1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Lỗi chính tả phổ biến ở một số trường tiểu học Quận 1 TP. Hồ Chí Minh

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lỗi chính tả phổ biến ở một số trường tiểu học Quận 1 TP. Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn Thầy Hồng Dũng
Trường học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 55,68 MB

Nội dung

LÝ DO CHON DE TAI:“Trinh độ chính tả của một hoc sinh có thể coi là một dấu hiệu dé nhận ra mức trưởng thành và tri thức văn hóa của học sinh đó "' và "Việc viết đúng chính tả trong nhà

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THẢNH PHO HOCHIMINH |, ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỒ CHÍ MINH lL - 27

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

bx.

Trang 2

Chúng em vô cùng biết dn về sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của quý Thay Cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại Học Sư

Phạm TP.HCM trong suốt quá trình chúng em học tập , nghiễn

cứu , thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của khóa học này ]

Xin chân thành cảm ơn thay Hoàng Dũng , người đã tận :

tinh hướng dẫn nhóm chúng em lam để tài “Lỗi chính tả phổ biến 4

ở một số trường Tiểu học Quận 1 TP.HCM" và hoàn thành tốt |

công trình nghién cứu may |

Những lời đóng góp của thay là những kinh nghiệm quý

báu , giúp cho nhóm đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trong công

trình nghiên cứu đầu tay này 4

Xin chân thành cám ơn :

s Thay chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học

« Cô chủ nhiệm lớp Chuyên tu khóa 2

* Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh trường Tiểu§ `

học Kết Doan QI |

* Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh trường Tiểu

học Khai Minh ỌI

« Ban Giám hiệu, giáo viên và học sinh trường Tiểu

học Sư Phạm Thực Nghiệm QI

Đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho nhóm chúng em hoàn

thanh cổng trình nghiện cứu này

Trang 4

nhưng ede eee nessa ee

deny Pent PHeee ret ee stems reese reer Pea n treed renee eee eed ee 7Í ïƠïƠƠƠƠƠỐ

SUNT tt ng tre ree trơng ener re epee Pree eee Pe Ee

2Ơ ƠƠƠƠỐ

ĐEES41TEESSEPESILERSEESSPRSSEPRSSSPRSIGEPIASSERS4SEE448584.BEBE4E544tr4sre= Tướng PHA ĐHAG EBSIIIERHAEESSSEES4EBSd0EBS4ả1

sone nhanh it rit rrr rrr rere tt

tướng rreseremaermms sms m1 nh EHndda i84 Bank: Ha ĐAU khá ha a ma nhung Pe te ee ret

=“ƠƠƠƠĨ Cree rs ret rere sy

tree TEPBENIERSdddESEAEEBAE&8 ed bend eee mem ti TƠ

2455000088 eee ee in mi mm mm mm Preet ert tert T ees

"†".y ng ni nnaarensaa ke

Poorer lt rrr ee tree rrr irr rer ier t pets tr nnsarrrmsarenaeii RHlkiisa4.b88

reer errr errr Ha km mướn ng rene ene eee rea eee Pe rrr rer

Poe rr retire t errr rea tiiritecttteettrert tet ett Terr rrr TT ret

Pett eter lá Tt retry Ni Sree cha + ng g K44 PERE 0 0 s406844-k44iá<4:£, xin th tt cm tt km

88 l8 má Bá BÍ Pe Ce CE errr ray Pee ee rry 3d 6444.

Ki ƠƠƠƠƠỐ aansesascadaae

ksarnmadreissrdsdrmsdaeesaeissaee Abbe beeen it tìm 1< mi erst erate Ý.Y HE EBS44E1ã48844kkS444.644 re rrairi ưng tài annna

“13+ ng ens+r Pomerat tt tt reer Petre ss corrnene ened 668388884 EBì De Pee eee eee ett

Ae mm mg Km KỊP nnn eee Eee ee E388 POPP reso reir rene retrrrrar erred

Bá buá bBáa kh 4 khB4 bán

đá Rádgá &keEd3-crbsgrrrsugrr Trio trey

Trang 5

mMUC LUC

CHƯƠNG 1 : DAN NHAP

| Lý do chọn dé tỏi

II Lịch sử vấn để

Ill Giới hạn dé tải

IV Phương phdap nghiên cứu

CHƯƠNG IL: KẾT QUA DIEU TRA LOI CHÍNH TẢ

| tổng quát về lỗi chính tả ở các khối lớp

II Lỗi chính ta ở lớp 3

Ill Lỗi chính ta ở lớp 4

IV Lỗi chính ta ở lớp 5

CHƯƠNG III : KIEN NGHỊ

| Kiến nghị về việc day chính tả ở lớp 3

II Kiến nghị về việc dạy chính td ở lớp 4

lll Kiến nghị về việc dạy chính tỏ ở lớp 5

Trang 6

CHUONG J

Trang 7

L LÝ DO CHON DE TAI:

“Trinh độ chính tả của một hoc sinh có thể coi là một dấu hiệu dé

nhận ra mức trưởng thành và tri thức văn hóa của học sinh đó "(') và "Việc

viết đúng chính tả trong nhà trường là một tiến trình , một hoàn thiện dẫn

của học sinh, không những về khía cạnh thuẫn ngữ văn học mà còn là tri

thức xã hội , văn hóa và thẩm mf” (”) Rõ ràng là quá trình hoàn thiện khả

ning ngôn ngữ, trong đó có khả năng viết đúng chính tả , là một quá trình

với việc tiếp thu ý kiến nói chung và sự trưởng thành nhân cách của mỗi học

sinh , nói riêng

Như ta biết chữ viết Tiếng Việt , tức chữ quốc ngữ, là một thứ chữ ghi

âm Và vé nguyên tắc chữ ghi 4m là “đọc thế nào thì viết thế ấy” Mặt

khác , tiếng Việt là một ngôn ngữ có tính thống nhất rất cao Tuy vậy , tiếngViệt lai tổn tại dưới dạng từng phương ngữ (”) cụ thể So với hệ thống ngữ

dm được phản ánh trên chữ viết , một số phương ngữ không tổn tại những thế

đối lập đó

(') (7) xem Hoàng Cao Cương , góp thêm một ý kiến về việc dạy chính tả theo hướng luật

cha học sinh Tiểu hoc , tập san giáo duc tiểu học , số 5 năm 1996 trang 13 - 15.

Trang 8

Thi hoe Quan #6TPHCMj::.- os GVHD : PTS eang 1i

Ví dụ : Học sinh miễn Nam trong phát âm không phân biết giữa dấuhỏi và đấu ngã , không phân biết ac / at, äc /ăt, ấc /ất, it/ ích cho nên

_ khi viết cũng hay sai các âm này

Như vậy xem xét từ nhiều góc độ khác nhau , việc khảo sắt thực trạng

viết chính tả của học sinh tiểu học và việc phân tích miêu tả loại lỗi chính tả

phổ biến của địa phương là một vấn để cấp thiết trong công tác giáo dục

hiện nay

Mục tiêu của nhà trường phổ thông là giúp các em đọc thông viết thạo

nên việc viết đúng chính tả là phan kỹ năng mà nhà trường phổ thông phải

rèn luyện cho học sinh Tuy nhiên dư luận xã hội đã phê phán nhiễu về việc

học sinh còn yếu kém về kỹ năng sử dụng tiếng Việt, trong đó có chính tả ,

mà chính tả lại là một phân môn bắt buộc của bậc Tiểu học Cho nên, với

tư cách là những người trực tiếp giảng dạy chương trình bậc tiểu học , chúng

tôi chon dé tài “Lỗi chính tả phổ biến ở một số trường Tiểu học Quận |

TPHCM" làm dé tài nghiên cứu với mong muốn được góp phần vào việc cải

tiến chất lượng giảng dạy

sti VẤN ĐỀ :

Viết đúng chính tả là vấn để đặt ra một cách tự nhiên vì hễ có hệ

thống chữ viết là phải có việc viết đúng nó

Công trình nghiên cứu về lỗi chính tả của các nhà nghiên cứu nổi tiếng như Nguyễn Đình - Lê Ngọc Trụ - Phan Ngọc đã cung cấp cho chúng

ta nhiều tài liệu quý giá , nhưng chưa có nghiên cứu nào chỉ rõ cho thấy đối

với một lớp cụ thể phải dạy chính tả gồm trọng tâm gì ? Thời lượng bao

„ Trang 20 |

Trang 9

nhất mà thôi Chúng tôi là một nhóm giáo viên trong đội ngũ giáo viên Tiểuhọc , thừa hưởng những kinh nghiệm của những người đi trước, giờ đây

chúng tôi bất đầu nghiên cứu lan đầu tiên

Ill GIỚI HAN VẤN ĐỀ :

Lỗi chính tả phổ biến ở học sinh Tiểu học là một vấn để khá rộng

Chúng tôi chỉ nghiên cứu lỗi chính tả do phát âm lệch chuẩn ở đối tượng là

học sinh khối 3, 4, 5 ở các trường Tiểu học QI : Khai Minh , Sư phạm Thực

Nghiệm và Kết Doan

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

s Bằng phiếu khảo sất:

“ Khảo sắt tất cả các loại lỗi chính tả mà SGK yêu cầu phải day

- Khảo sắt các loại lỗi chính tả SGK không có mà học sinh mic phải

Ví dụ : om / ỗm / dm, op / ôp /dp

* Nội dung: ( Phiếu khảo sát đính kèm )

e Đối tượng nghiên cứu :

Chúng tôi khảo sat gồm 293 học sinh của các khối lớp 3, 4, 5 Trong đó :

- Khối lớp 3 có 90 em gồm 3 lớp :

Sư Pham Thực Nghiệm

Trang 10

- Khối lớp 5 có 94 em gỗm 3 lớp :

[Khai Mink | 58 — | 32hoe sinh |

Thanh phẩn Giáo viên :

L4 Tôn Tụ — 4g lu | ram—

="Ôằồôẳ=ồ= Ban ihn

> Trinh độ Phụ huynh :

Nhìn chung ta thấy :

Trường Kết Doan tọa lạc trên vùng đất của nhà thờ Huyện Si Q1, học

sinh thuộc gia đình lao động da phan là học sinh đúng tuyến thuộc phường

Trang 11

#GVHD :'PTS Hoang Dany

Phạm Ngũ Lão , có it học sinh là ngoài tuyển và một số ít học sinh là song

ngữ ( lđp tăng cường tiếng Pháp)

Trường Khai Minh ở phường Nguyễn Thái Binh là thuộc một vùng din

cư lao động giáp cầu Ông Lãnh, Quận 4 Phụ huynh ít quan tam.

Trường Sư phạm Thực Nghiệm (SPTN): là trường bán công đa phan là

học sinh khác tuyến Trường học có tăng cường tiếng Pháp nên phụ huynh

rất quan tâm đến con em.

Trang 12

CHUONG JI

Trang 13

Qua 293 bai khảo sát , chúng tôi ghi nhận được trong 13 loại lỗi có 12

trường hợp ( trừ 01 trường hợp 1n) với tổng số lỗi như sau :

- Lỗi sai âm đầu của cả 3 khối lớp là : 510 lỗi

- Lỗi sai van của cả 3 khối lớp là : 1874 lỗi

- Lỗi sai âm cuối của cả 3 khối lớp là : 354 lỗi

- Lỗi sai thanh hỏi , ngã của cả 3 khối lớp là : 617 lỗi

| en/ênh | 53 | 59 | 28 | 26 | 2 | 23 |

ae | 346 | 35 | 72 | ss | 3 | 28 _

[hỏng | 183 | 102 | 249 | 114 | 185 | 98 | Chayin 24 44dz.2- 16m2 TPMCM0699 ` ` ` Itange *''

Trang 14

(3): v/d/ei (7): uưuôi (11): aciat

(4): om/öm/dm (8}: imiém (12) : hownga

ae

Trang 15

Biểu đổ trên cho chúng ta thấy được mức độ vi phạm lỗi trong từng

trường hợp :

Lỗi sai tỷ lệ cao nhất là : vẫn om/ôöm/ơm, op/ôp/ơp , âm đầu s/x ,

thanh hỏưngã

Lỗi sai có tỷ lệ thấp nhất : 4m dau v/d/gi và vẫn im/iém

Có trường hợp tỷ lệ lỗi có chiều hướng giảm dẫn từ lớp 3 đến lớp 5

như trường hợp ở cột số 2, 4, 5 , 9 , 10

Có trường hợp lại có chiểu hướng tăng hơn ở lớp 4 rỗi giảm ở lớp 5,

nhưng so ra vẫn cao hơn ở lớp 3, Đó là cột 1, 8

- Có trường hợp giảm ở lớp 4 nhưng ở lớp 5 lại tăng , như ở cột 7

II LOI CHÍNH TẢ Ở LỚP 3:

Qua khảo sát 90 bài ở 3 lớp 3 của 3 trường : Kết Đoàn , Khai Minh và

Sư Phạm Thực Nghiệm , chúng tôi ghi nhận các trường hợp mắc lỗi như sau:

Trang 16

Qua bang thống kê số lỗi của ba lớp 3 ở ba trường : Khai Minh , Kết

Đoàn , Sư Phạm Thực Nghiệm , chúng tôi nhận thấy số lỗi sai ở các lớp

không có sự chênh lệch nhiều Có một số lỗi đưa ra học sinh không mắc

phải hoặc mắc phải không đáng kể , dù đó là những lỗi nằm trong chương

trình SGK.

Cụ thể từng loại lỗi như sau :

1 Lỗi vé âm đầu :

Trang 17

Những lỗi về âm đầu mà chúng tôi đưa ra déu có trong chương trình SGK qua 4 loại lỗi cơ bản nhất , đã có 2 loại lỗi mà học sinh lớp 3 Quận |

không mắc phải hoặc mắc phải không đáng kể , đó là phân biệt ln ( không

có học sinh mắc phải và phần biệt v/d/gi ( tỉ lệ mắc lỗi này chỉ từ 1.3 % đến

1.7 %}

Với 2 loại lỗi còn lại , học sinh mắc phải lỗi nhiều nhất là :

s Lỗi phan biệt s/x ( từ 6.7% đến 8.9%) :

- Lớp 3P2 của trường SPTN có số lỗi nhiễu nhất là 32 chiếm tỉ lệ §.9 %

- Lớp 3/5 của trường Khai Minh có 31 lỗi chiếm tỉ lệ 8.6%

- Lép 3/6 của trường Kết Đoàn có 24 lỗi chiếm tỉ lệ 6.7%

se Lỗi phân biệt chít :

- Lớp 3/5 có số lỗi nhiều nhất là 22 lỗi chiếm tỉ lệ 6.7 %

- Lớp 3P2 của trường SPTN có 15 lỗi chiếm ti lệ 5.0 %

- Lớp 3/6 của trường Kết Đoàn có 13 lỗi chiếm tỉ lệ 3.9%

Nhìn chung ở lỗi về âm đầu , học sinh lớp 3 trường Kết Đoàn mắc lỗi íthơn , điểu này cho thấy trình độ học vấn của Phụ huynh không ảnh hưởngnhiều đến chất lượng học tập của học sinh Diéu chủ yếu là giáo viên có

xoáy vào trọng tim, dạy kỹ sự phân biệt lỗi cho học sinh theo đúng yêu cầu

của SGK.

Kha Dee ea, es

Trang 18

Có thể nói lỗi về vẫn rất đa dang , rất nhiều , các lỗi chúng tôi đưa ra

ở đây đa số không có trong chương trình của SGK , nhưng qua khảo sắt , cómột số lỗi học sinh mắc phải rất nhiều

Lỗi học sinh mắc phải nhiễu nhất là phân biệt om/ôm/ơm ( tỉ lệ từ

25.0% đến 31.9% ) Trong bài khảo sát hầu như em nào cũng mắc phải ít

nhất là 1 lỗi Lớp có học sinh mắc lỗi này nhiều nhất là lớp 3/5 trường Khai

Minh (31.9%) kế tiếp là lớp 3P2 trường SPTN (27.6%) Ở lớp 3/6 trường Kết

Trang 19

vẫn này chưa có một quy ước cụ thể nào để phân biệt , việc dựa vào chính

âm cũng hết sức khó khăn Hau như hoc sinh chỉ dựa vào nghĩa của từ để

phân biệt nên không thể không tránh khỏi những trường hợp không hiểu

nghĩa hoặc hiểu nghĩa nhưng lúng túng chưa biết điển thế nào cho mới đúng

, trong khi SGK không hé đưa ra sự phân biệt về các lỗi này

Lỗi phân biệt các vẫn ui/udi và im/iém , học sinh lớp 3 được làm qua

những bài luyện tập nhưng với số lượng từ không đáng kể Nhìn chung , ở

phân biệt im/iêm ở cả 3 trường học sinh đểu không mắc lỗi nhiều ( tỉ lệ từ

1.0% đến 1.7%) , phân biệt ui/udi thì cũng không có sự chênh lệch nhiều ( từ5.0% đến 5.7%)

3 Lỗi về âm cuối :

Trang 20

SGK và qua các bài luyện tập Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ mắc lỗi ở học

sinh lớp 3 của 3 trường không có sự chênh lệch nhiều

, nhưng cẩn chú ý các lỗi phân biệt an/ang ( tỉ lệ 5.0% đến 5.7 %) và lỗi

ên/ênh ( tỉ lệ 5.7% đến 6.0%)

4 Lãi về hỏi /ngã :

i Lép 3 Khai Minh | [lLáp 3 SPTN

hỏi ngã

Biểu đ II 4

*

Đây là lỗi được chương trình SGK coi trọng , nhưng tỉ lệ học sinh mắc

lỗi này cũng khá cao ( KD : 9.8% , KM: 10.7% , SPTN : 10.0% ) Chúng tôi

cho rằng ở lớp 3, học sinh chưa được học một quy tấc nào để phan biệt

hỏi/ngã mà chủ yếu dựa vào nghĩa của từ , cụ thể hơn là đa số học sinh để

viết đúng chính tả đều cố gắng ghi nhớ và tái hiện lại từ cho đúng Chính vì

thế không thể không có những điều sai sót khi làm bai Diéu này cũng góp

phần giải thích vì sao giáo viên tiểu học đa số đều sử dụng chính âm để học

sinh phần biệt lỗi chính tả Tuy nhiên , nếu chỉ dựa vào chính âm thì khi

sang phan luyện tập ( không được nghe đọc ) học sinh không khỏi ling túng

và mắc lỗi nhiều

Trang 21

Ill LỖI CHÍNH TẢ ở LỚP 4:

Qua khảo sát 109 bài ở 3 lớp 4 của 3 trường : Kết Đoàn , Khai Minh và

Sư Phạm Thực Nghiệm , chúng tôi ghi nhận các trường hợp mắc lỗi như sau:

L 1n | 0 | 0 | o |

L sx | st | H3 | 67_ |

&a¿„ Ie kia Ø— Ubi 2 ˆ TP.HCM 06/99 ee Trang 14

Trang 22

Đụ tát : Jui ohiok bt phd’ Bite 3 mặt

Đối với trường hợp lỗi âm đầu , chúng tôi nhận thấy ở lỗi Ln cả 3 lớp 4

của 3 trường được khảo sát đều không mắc lỗi nào , điểu đó khẳng định được

rằng phương ngữ Nam bộ phân biệt rất rõ ở hai 4m l/n trường hợp lỗi v/d/gi thì tỉ lệ lỗi sai ở 3 trường không đáng kể ( tỉ lệ 0.2%).

Tập trung lỗi âm đầu ở đây rơi vào trường hợp s/x và chír Chủ yếu là

do lỗi phát 4m trong giao tiếp ở phương ngữ Nam bộ Ngay cả yếu tố nhà

trường , gia đình và xã hội cũng rơi vào lỗi phát âm này Tuy nhiên yếu tố

nhà trường chỉ khấc phục cho học sinh trong những giờ lên lớp

Trang 23

Dựa vào,biểu đổ so sánh trên , ta nhận thấy có 3 trường bgp đáng chú

ý , đó là om/ônvơm , op/Op/op và ong/ông Trong đó , dang lỗi ong/ông có

bài day , còn 2 loại còn lại người ta cho rằng ít nhắm lẫn thì ở đây chúng ta

thấy tỉ lệ mắc phải rất cao (tl lệ onVônvươm : từ 24.5% đến 28.3% và tỉ lệ

op/ôp/ợp : từ 11.3% đến 12.5%) mà trong chương trình dạy thì thiếu phần

phân biệt ở 2 loại này Ở 2 van này , phương ngữ Nam bộ lại đơn giản hóa

trong cách phát âm om/ôm/ơm đều thành om ( Ví đụ : dom đớm , con tơm )

hay đối với trường hợp op/ôp/dp đều thành op ( Ví dụ : cái bớp , đi hợp )

Trang 24

Vì vậy khi gặp phải những từ , tiếng có vần này học sinh thường chưa có vốn

Trang 25

Biểu đồ III 4

Dang lỗi hỏi/ngã là dạng lỗi phổ biến ở Nam bộ Ở trường hợp này tỉ

lệ mắc phải của 3 trường là tương đối cao ( từ 8.9% đến 13.0%) So sánh

biểu đổ ta thấy ở 2 trường Kết Đoàn và Khai Minh có tỉ lệ xấp xỉ cao hơn

(12.8% và 13.0% ) , trong khi đó thì trường SPTN có tỉ lệ thấp hơn (8.9%)

Phần lớn sai lỗi nầy chính là ở số học sinh Nam bộ Phân biệt lỗi này ngoài

quy tắc “ ngang , sắc > với hỏi huyén , nặng > với ngã ” và quy tắc Hán

-Việt thì học sinh cẩn phân biệt nghĩa của từ mới có thể phan nào hạn chế lỗi

sai nay , nhưng trong chương trình dạy thì không để cập về luật hỏi/ngã mà

chỉ nói vé nghĩa của một số từ cần phân biệt

Fann,

_ ấu

Trang 26

IV LOI CHÍNH TẢ Ở LOPS:

Qua khảo sát 94 bài ở 3 lớp 5 của 3 trường : Kết Đoàn , Khai Minh và

Sư Pham Thực Nghiệm , chúng tôi ghi nhận các trường hợp mắc lỗi như sau:

Ị ‘

| 5° ca, ¬ (Atlan

Trang 27

1 Lỗi âm đầu

WÑLóp 5 Kết Doan

Vn s/x cư —-v/d/gi

Biểu đồ IV 1

Đối với trường hợp lỗi âm đầu , chúng tôi nhận thấy ở lỗi l/⁄n cả 3 lớp 5

của 3 trường được khảo sát đều không mắc lỗi nào , điểu đó càng khẳng định

được với nhận xét bên trên rằng : phương ngữ Nam bộ phân biệt rất rõ ở hai

âm Vn Trường hợp lỗi v/d/gi cũng vậy , cả 3 lớp 5 đều không có mắc phải

một lỗi nào chứng tổ các em đã trình độ nhất định chính tả hơn hẳn so với

các em lớp 3.

Tập trung lỗi âm đầu ở đây rơi vào trường hợp s⁄x và ch/tr Lớp 5/9

trường Khai Minh có tỉ lệ mắc lỗi cao nhất (11.8%) và thấp nhất là lớp 5P1 trường SPTN (9.2%) So với lớp 4 (10.6% đến 13.3%) , lỗi phân biệt s⁄x lớp

5 có giảm đi ( từ 9.8% đến 11.8%) nhưng vẫn cao hơn so với các em lớp 3 (

từ 6.7 % đến 8.9%)

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN