Phương pháp đạy học sửa chữa lỗi chính tả cho học sinh đã được áp dụng trong nhà trường Tiêu học nhưng vẫn chưa thực sự đi sâu vào việc chữa lỗi cho các em học sinh dân tộc Edé.. Đó cũng
Trang 2LỜI CÁM ON
Frony suốt quả trình thực hiện khoá luận với dé tài “Léi chính tả của hoe sink dân tặc Edé @ một vã trường tiêu hoc tinh Dak Lak", em đã nhận được rat nhiều sự quan tam.
giúp đỡ của thay có, gia định, bạn bé., Em xin chân thành cảm ơn :
® Ban CHăm hiệu trường Đại học Sư phạm Thanh phủ Hỗ Chỉ Minh Ban
Chủ nhiệm Khoa Gide dục Tiêu học đã tạo điều kiện cho em được làm khoá luận tốt nghiệp :
© Ths Trương Thị Thu Vẫn người đã tận tỉnh hưởng dẫn giúp đỡ,
động viên em thực hiện tắt khoả luận ;
* Ban Giam hiệu gido viên ede trưởng Liêu học :
Trường tiêu học Dinh Tiên Hoang, thị tran Budn ‘Trap, Dak Lak
- Trường tiêu hoe Tran Phú thị tran Buôn Trap Dak Lak
Trường Dan tặc nội trủ No Trang Lưng, Bak [.ãk
đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc phỏng van :
* Gia dinh va ban be đã động viên, khích lệ em trong quá trình học tận
và nghiên cứu.
Sa Ly Niễ
Trang 3PHAN 1+ MGA dáeeeeeeaeoaeeneiikobasebiiiites1401607000/010448610020121701051810000310200804g601n56 ok
| LY BO CHON DE TAI nee |
3 DOL TUGNG NGHIEN CƯ! VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨI! Mere reer errr |
3 MỤC DỊCH VÀ MỊTII.M VỊ NGHIÊN CỨỬU, - S0 c S22 2x Ecrrexeeee Zz
§ PHUONG PLIAP NGHIEN CỨU, "— 4
6 BOE BE TẠIkccticottgatdsittiiittodgqok(60A LLGAG008A0x081080S0100003HA8G028 4
PHAN 1 NI BH Lee eieeeeeenesesseoe=sreeseeealaoeeserstsraasgasangassasansan m
Chương Một - CƠ SƠ LÝ LUẬN CUA VIỆC DẠY HỌC CHÍNH TA Ở TRƯỜNG
"6: ẽẽ m
1.1 Chính tả, tam quan trọng của chính tả «c<cccc+xssssEerisxsAssraersrisssse 5
LiF AE A see ccoc nga 0 kg 2180 S4ESEDSSETEYEELEXTRỘ 124438 443 xk cerqeenanenccaosesncenuens acini
L.1-2 Tắm quan trọng của ChínH:lãc1á cãi 000000 Q2A66066666A6004G111882 0860006 5
1.1.3 Van dé chuẩn hĩa chính tả tiếng Viet ti SBi tao S022400/x2020002©bBMdgGzoigtgixdt 6
1.2 Mục tiêu tinh chất và nhiệm vụ của phan mén Chính tả ở trường tiễn học 6
1.2.1 Mục tiêu của phan mơn chính tả ở trường tiéu học ` ee1.2.2, Tinh chat của phan mon chính ta ở trường tiểu hoe eee cece 7
1.2.3, Nhiệm vụ của phan mơn chỉnh tả ở trưởng tiểu học - -2-cc:c5cccccscsx2 7
1.3 So sánh hệ thống ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Êđê ee 7
1.3.1 Vải nét về tim sinh lý của học sinh dan tộc Eđê cccbcue 71.3.2, Hệ thong ngữ dm tiếng Eđề, 12
1.3.3 Một số điểm tương dong va khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng bđề 25
Chương Hai - THỤỰC TRANG VÀ NGUYÊN NHÂN VE LOL CHINH TA Ở
TRƯỜNG TIỂU HOC CO HỌC SINH DAN TOC ÊBẼ cv T7
1.1 Mục dich - ¥ nghĩa của việc khảo sá[ xceeseieeeeirrirrikedrkesee DT
3:3: Di ining khi BH cles 27
1.3 Noi dung va hình thức khảo sat cổ i802idboEdiibiedeclisguesskeae hjgigipbcisd6 31
Trang 43.4 Đánh giá kết quá khảo sát eeeeeeccec passers ee eT
242 khán sit-hbieu:chitiltElbsusuiaeaeaesagdioaskapsylibkies-keusBlt040024iaipassuauuf
1.5 Nguyên nhãn mặc lỗi chính tả của học sinh dân tộc Ê đề 42
Chương Ba - GIẢI PHÁP CHỮA LOI CHÍNH TA CHO HỌC SINH DAN TOC507 ¬—-
3.1 Khai niệm vẻ lỗi và lỗi chính tả Khát E0 0 0 tnáikdictaatxidoiel0i[Eiessoii 43
3.1.1, Khải niềm vẻ HỒI ả acc 212212212111 1 TT 2n011121221 <1 1n nàng 43 3:12) Khátuiem (al chink tie coe ees 43 3.2 Cách chữa lỗi chính ta ccssecsecsesesessaseseees < 43
re iat 6 tiện — am ie: a a 43
3.23, aby ethic TriÈo;1uiiiithinh assis acne cava vate aaciecaunedavavanineiridaderie canes 44
14; See dừng (Ũ điền CHÍNH Wa siaiscancvinisonenntecceasnenamnaiuia aaacoantnatntontna ene 45
3.3 Một số yêu cau về việc day hoc chữa lỗi chính tả cho học sinh dan tộc Edé theo
các kiểu BÀI chính Lỗ cicccxccccoccccccctccEdiactG bà ha ghe Ggta it QeQ<tg a4 G0 1a40ctiikcce 45
SRD ốc na ¬
1.3131 Đội vôi hoestinh c2 ácccgu2bcttiiitRtb4Äi86 anon 64
PHAN 3: KET LUAN VA MOT SỐ ĐÈ XUÁT «- =
TAI LIEU THAM KHAO ÄWlGiittlilciliidisalibiiabisatgiess nh nh 68
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
Bảng 1.1; Thông kẻ so lượng học sinh dân tộc thiêu số tính Dak äk 12
OR tự 0€ ca tị tị | [| - | | - er 12
Bảng:I3: Dâu phụ trong tiếng EÓÊ o-cccc ons ssscnssnsid dasbunus aanios daayavsaoasbbuons davuaeacbans 17
Bảng 1.4 : Những âm giống hay gân giống giữa hai thứ tiếng Edé - tiếng Việt không làm ảnh
Hướng đến chối tì đồng VAR Sah Saal 19
Bảng 1.5 ; Những âm tiếng để có nhưng tiếng Việt không có lam ảnh hương đến chính tả tiếng
NVIỆ GG:262116010i/000:311G212%E5E0\4G46%62Ài00/8800SS5G6010( 0806 281006% 600000168 6xuA4 22
Bang 1.6 : Những âm tiếng Edé có - tiếng Việt có làm anh hưởng đến chính ta téng Việt 22Bảng 1.7 : Những âm tiếng Edé không có nhưng tiếng Việt có lam ảnh hưởng đến chính tả tiếng
VỆ Loan ki G1660) 002600 N00 058160208 ait nas ial ca asoacat 25
BS 5:1 SE Về phú NHI cu eckeeseeesGieaneinsesseeaosessesasssel 28
Bacar SOF d dài từ Goerieaeỷsrareieekdessesoeaeeeraeseayeesssyaad 29
Berit oak in asveenesaeeeeaaoccenraadeaeeesuoasosesesssnnsssssd 30
Bảng 2 4 : lỗi về đấu thưanh , 2-2-5 52 553 0215991 15191 SE 131716 1157117113724 72227 31
Bảng 2.5 : Lỗi vẻ phụ âm dau -cceeccessseseeseessvernsecennsenersneeevescocrssssnecenesarsnnssseneesesayennnesenses 33 OOS HN tu k1 ỹ¡Ÿ¡11 ¡Hư xi 35 Tin 2y SA ie Re PB s.1 =1 ” 36
Hìng Bs TIỀN về ÂN HỆ casa a ea ,3§
Bang 2.9 : Loi về dau thanh của học sinh Edé thành phố so với học sinh Edé ở huyện 39
Trang 6DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Bi000821:2TTE lỗi dê ĐÀN cnevoeeenoeveeeeesee=xscoeceSseooecc=z=eSESESEL00021/ 100106525 06 (⁄/ 28Biểu đề 3:9 = T†1@ lỗi về HH WIND casas 26222202 0066610212666446 4661004 42x00 29
Biểu đỗ 2:3 : Tỉ lệ lỗi ve Ân Cul ikea eo ee: 30
Biểu đồ 9.4 : TT lỗi về (đầu ÌhaNli(iáxsxscttto 6á 0/20422 0012262062620 endear ei} 31
Biển đỗ 2:5 : Tì|ệ:lỗi-về Gen dầu iii RSE 33
Biêo dộ 0:6 : Ti lỗi về phẩm VẤN css sens C26502 0200022 00224G21011621660náy2400a000) 35Biểu: đ6:2:7:: TENS IB về ẩm CỔ 4⁄66 216026c-St(61436CS4202SGG30014625SeiSiaiG42Đ.nsd 37
Biêu để 2319: Tỉ Ì€ lỗi về đầu thanh ‹ ¿ 26c (222 6662022 nES1216eGEeniidisezemiii 38
Biểu đồ 2.9 : Tỉ lệ lỗi vẻ dau thanh của học sinh Êđê thành phế so với học sinh Edé ở
Trang 7PHAN 1 : MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI
Ngôn ngữ là một thiết che đặc biệt của xã hội nó gắn bó khang khít với xã hội Doi với người Việt Nam, tiếng Việt la tiếng phô thông, là ngôn ngữ chung của cả dân tộc Nó đóng
một vai trò rất quan trọng trong quá trình giao tiếp của mọi người Mọi người sử dụng tiếng
Việt dé trao đổi thông tin, nêu ý kiến của mình về những lĩnh vực của cuộc sống Vi vậy, việc học tiếng Việt của mỗi người lại càng có ý nghĩa quan trọng.
Doi với học sinh dân tộc Edé, việc học tiếng Việt lá ngôn ngữ thử hai Từ khi được sinh ra,các em chủ yêu dùng tiếng mẹ dé của minh dé giao tiếp với mọi người Chỉ khi lớn lên trong độ tuôi đi học các em mới đi học, mới thực sự tiếp xúc với tiếng Việt Do vậy, khi tiếp
xúc với chương trình phô thông, các em gặp rất nhiều khó khan Sự bat đồng ngôn ngữ giữatiếng Èđê tiếng Việt nảy sinh rất nhiều lỗi vẻ chính tả, phát âm, dùng từ, đặt câu Trong đó,
vấn đẻ chính tả là đáng quan tâm hơn cả Bởi nếu viết đúng chính tả, các em mới có thẻ hiểu
được nội dung người nói muôn truyền đạt đến cho mình Mặt khác, nó còn tác động đến kỳ
nang viết, kỹ năng dién đạt của các em sau này Trong các văn ban viết của các em học sinh
người È đê, các em sai phạm rất nhiều lỗi chính ta tiếng Việt Đó có thé là lỗi về phụ âm dau,lồi vẻ vần lỗi về âm cuối hay lỗi về dấu thanh Các lỗi các em mắc phải đều hơn hẳn so với
học sinh người Kinh Do có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau vẻ chú quan lẫn khách quan nhưng đây thực sự là một vấn đẻ không thẻ giải quyết trong một sớm một chiều
mà can có phương pháp và thời gian để khắc phục.
Phương pháp đạy học sửa chữa lỗi chính tả cho học sinh đã được áp dụng trong nhà trường Tiêu học nhưng vẫn chưa thực sự đi sâu vào việc chữa lỗi cho các em học sinh dân
tộc Edé Vì vay, trong những năm qua,giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc sửa lỗi cho học sinh dân tộc Edé Chính vì nhừng điều trên, người viết đã cổ gắng tìm hiểu thực trạng lỗi chính ta của học sinh Edé hiện nay và đưa ra một số phương pháp nhằm tháo gỡ tinh trạng
trên Đó cũng chính là lý do khiển người viết lựa chọn đề tài “Lỗi chính tả của học sinh
dân tộc Êđê ở một số trường tiểu học tinh Đăk Lak”.
Trang 82 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu của đẻ tải nảy là lỗi chính tá của khoảng 300 học sinh lớp 3 gồm
dân tộc Kinh và Êđê thuộc :
- Trường tiểu học Định Tiên Hoàng thị tran Buôn Trap, Đăk LakTrường tiểu học Tran Phủ thị tran Buôn Trap, Dak Lak
- Trường Dân tộc nội ted No Trang Long, Dak Lak
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các lỗi sai chính tả của học sinh dan tộc Kinh và Edé Tập trung vào việc nghiên cứu các lỗi trong vớ chính tả và phiếu kháo sát dé tim ra các lỗi chính tả học sinh
thường mắc phải
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu dé tài này dựa trên thực trạng mắc lỗi chính tả của học sinh hiện nay đặc biệt
là học sinh dân tộc Edé ở một số trường Tiểu học nhằm dua ra những lỗi cơ bản vẻ chỉnh tả.
Tir đó, tìm ra những phương pháp sửa chữa các lỗi ây dé hạn chế những khó khăn trong việchọc tiếng phô thông của học sinh dân tộc Êđê
Nghiên cứu đề tải này cũng nhằm rút ra một số giải pháp cải tiến phương pháp day họcchính tả cho giao viên Nhất là giúp cho học sinh dân tộc Edé giảm bớt các lỗi chính tả trong
van bản nói và viết Dé rèn luyện cho học sinh viết chính ta theo những chuẩn mực chúng ta
cân cung cắp cho học sinh những hiểu biết về lỗi sai một cách có hệ thống nhất Vì khi nhận
ra lỗi sai của mình đó cũng chính là cách giúp học sinh tiếp cận cái chuẩn mực, rẻn luyện
theo cái chuẩn mực.
Tien hành khảo sát thực tiễn việc day va học chính tả của học sinh dân tộc Êđề người
viết xin dé xuất một số phương pháp chữa lỗi cho học sinh dân tộc Edé mang tinh đặc thù.
khả thi.
4 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE
Chúng ta có thé tìm thay những quy tắc vẻ chính tả trong các công trình nghiên cứu về
ngữ âm tiếng Việt như : Ngữ dm học tiếng Việt hiện đại (DS Xuân Thảo (1994)), Tiếng Việt
thực hành (Hà Thúc Hoan (2003)), Tiếng Việt của chúng ta (Nguyễn Kim Than
(1983), cung cập cho chúng ta một cái nhìn tổng quát vẻ đặc điểm tiếng Việt, chữ viết
tiếng Việt, cách phat am
Trang 9Tử những năm 50 đã có luật phân bổ hoi ngã trong tử lay của Nguyễn Đình Sau đó công
trình noi bật va có ý nghĩa nhất doi với việc chữa lỗi chính ta cho học sinh là Chita loi chỉnh
tủ cho học sinh (Phan Ngọc (1982) Tiếp đến là Số tay mẹo luật chính tá (Lẻ Trang Hoa
(1986)) và một số cuốn sách tương tự như : Meo ludt chính ta (PTS Lẻ Trung Hoa (1994)
Lỗi chính ta và cách khắc phục (PGS.TS Lê Trung Hoa (2005)) Các tải liệu nay đã trình
bay những lỗi chính tả học sinh thưởng mắc phải nhất và đưa ra các biện pháp khắc phục
nhưng vẫn ở trên dạng dàn trai, chưa cụ thé vào từng đối tượng
Tử điển chính tả xuất hiện ngay cảng nhiêu, noi bật là Tir điển tiếng Việt, (Hoàng Phé(chủ biên) (1992)) Từ điền chính ta tiếng Việt pho thong (Nguyễn Văn Khang (2003)) Dai
từ điền tiếng Việt (Nguyễn Văn Ý (1999))
Phương pháp day học chỉnh tả va các van dé liên quan đến chính tả đã được rit nhiều tác
giả quan tâm : Phương pháp day hoc tiếng Việt (Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
(1996)), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học (Lê Phương Nga Nguyễn Trí ( 1999)),
Dạy học Chính ta ở tiêu học (Hoang Văn Thung, Đỗ Xuân Tháo (2000)) Các giáo trình này
cung cấp cho giáo viên va học sinh những kiến thức cơ bản vẻ phương pháp dạy - học
Nhưng chưa đẻ cập sâu vao việc dạy cho học sinh dân tộc thiểu sô
Một số các bai bdo vẻ các lỗi chính tả và cách khắc phục xuất hiện ngày cảng nhiều trên
các trang web có uy tín : giáo dục ngôn ngữ,
Ngoài ra còn có các sách : Nghiên cứu ngón ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (Tran Trí
Doi (1999)), Chứnh sách ngón ngữ văn hoá dan tộc ở Việt Nam (2003)) cũng đã trình bày
một số quan điểm vẻ tiếng mẹ đẻ va tiếng phd thông qua cách nhìn nhận của người dân tộcthiểu số, về nhu cau vả việc cần thiết phải học tiếng Việt của học sinh dân tộc thiếu số, vẻvấn dé chữ viết của các dân tộc thiểu số nhưng vẫn chưa dé cập cụ thé về van dé chính tả của
học sinh Edé.
Tuy nhiên, chưa có một cuốn giáo trình hay một cuốn sách nào dé cập đến việc chữa
lỗi chính tả cho học sinh dân tộc Edé Luận van này có gắng bước đầu tim hiểu thực
trạng vẻ lỗi chính tả của học sinh Edé, đồng thời đưa ra một số biện pháp khắc phục và
phương pháp dạy học thích hợp đi với việc học chính tả của học sinh Edé nói riêng va
doi với việc dạy - học phản mén Chinh ta nói chung ở các trường có học sinh dân tộc
thiểu số theo học
Trang 105, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong khoa luận nay, người viết sử dụng các phương pháp sau :
Phương pháp nghiên cứu lý luận vả thực tiễn : Tổng hợp những công trình nghiên cứu, từđiển các giáo trình về Phương pháp day học tiếng Việt, Chính tả dé nghiên cứu, phát hiệnnhững luận điểm làm tiền dé cho phương pháp chữa lỗi chính tà cho học sinh dân tộc Edé ở
trường Tiêu học.
Phương pháp khảo sát : Tiến hành khảo sát để năm bắt các lỗi sai về chính tả của họcsinh dan tộc Edé và Kinh Việc khảo sát dựa trên khoảng 300 bài chính tả của học sinh tronghọc kỷ I, năm học 2008 — 2009 ở các trường tiểu học nói trên và 300 phiếu khảo sát Đồngthời, tìm hiểu xem việc mắc lỗi chính tá của học sinh Edé ở mức độ như thé nao dé làm cơ sở
cho phương pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh Ê đề
Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá : Phương pháp này dùng dé thống kê kết quả
khảo sát và kết quả thực nghiệm Những lỗi chính tả học sinh mắc phải được xử lý phân
loại, phân tích cụ thé theo số bai và tỉ lệ phan tram Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá,
so sảnh giữa học sinh Êđê vả học sinh người Kinh Phương pháp nảy nhằm giúp cho người
viết có cái nhìn chính xác về việc mắc lỗi của học sinh và giúp các em hạn chế các lỗi đó
Chương ba : Giải pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh dân tộc Edé
Ngoài 3 phần chính nêu trên, khoá luận còn có 2 trang tải liệu tham khảo va một phan
phụ lục gồm các nội dung sau : mẫu phiếu khảo sát vẻ lỗi chính tả ; câu hỏi phỏng van
giáo viên, một số phiếu khảo sat vở chính tả va phiếu chính tả
Trang 11PHẢN 2 : NỘI DUNG
Chương Một
CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC DAY HỌC CHÍNH TẢ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Chính tả, tầm quan trọng của chính tả
1.1.1 Chính tả là gì ?
Theo định nghĩa trong một sé từ điền :
Chỉnh tả là phép viết đúng.
Chinh tả là cách viet chữ được coi là chuẩn
Chính tả là phép viết đúng, quy tắc việt chữ trong một ngôn ngữ `
Cụ thẻ hơn, chính tả là hệ thống các quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một
ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng cách phiên âm tên riêng nước ngoài Nói cách khác,
chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ, mục đích của nó là làm phương tiện
truyền thông tin bằng chữ viet đàm bảo cho người viết người đọc đều hiểu thông nhất nội
dung văn bản.
1.1.2 Tam quan trọng của chính ta
Loài người chúng ta đã có một phát minh rat quan trọng - đó là chữ viết Sáng tạo ra
chữ viết, loài người có thêm phương tiện vật chất có tác dụng phát huy hiệu quả chức
năng của ngôn ngữ Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh thị giác ghi lại tiếng nói Lời nói được chuyển thành văn bản viết có khá năng truyền dat, bảo lưu tư tưởng của loài người
qua mọi không gian qua mọi đổi tượng sử dụng trong mọi hoàn cảnh và mục đích giaotiếp Và nêu như không có một quy tắc nhất định dành cho chữ viet thi ta không thể nào
tận dụng được những khả năng vừa nêu trên Chính tả đã thực hiện những quy tắc của xã
hội đối với chữ viết
Chinh tả thực sự cần thiết đối với tất cả mọi người Đọc một văn bản viet đúng chính
tả, người đọc cỏ cơ sở dé hiểu đúng nội dung văn bản đó Trái lại, đọc một văn bản phạm
nhiều sai sót chính tả người đọc rất khó nắm bắt được nội dung và có thé hiểu sai hoặckhông hiểu được day đủ văn bản Ching hạn, so sánh giữa hai phần trích (a) có nhiều saisót vẻ chính tả va (b) không có một lỗi chính tả nào
' Văn Tân, Nguyễn Văn Dam (1994) - Tử điền tiéng liệt - NXB Khoa học xã hội - Trang 174
* Hoang Phé (1994) - Tir điển tiếng Viet - NXB Khoa học xã hội Trang tâm Từ điền học - Hà Nội -Trang 157
* Như Y (chu biên) (1995) - Tứ điển thêng Viet thong dung - NXB Giáo dục - Trang 222
Trang 12(a) Cuộc song quanh ta that dep Có một cai đẹp của dat chời - lắng chan hoa như rót
mal xuôn qué hương khém trút xanh rỉ rào chong giỏ sớm, những bông ciit vàng
nóng nành sương mai Có cái đẹp do ban tay con người tạo lên - những mai
chùa công vúc, những bức tranh rực rỡ sắc mau, những bài ca nảo lức lòng
người Nhưng đẹp nhất van là vẻ đẹp của tâm hồn Chi những người biếc sống mới có kha năng thưởng thức cái đẹp và tỏ dim cho cuộc sông ngày can tươi dep
hơn
(b) Cuộc sóng quanh ta thật dep Có một cai dep của dat trời > nẵng chan hòa như rot
mắt xuống quê hương, khém trúc xanh ri rào trong giỏ sớm, những bỏng cúc vàng
long lạnh sương mai Có cai dep do ban tay con người tạo nên : những mái chùa
cong vất, những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca nảo nức lòng người Nhung đẹp nhất van là vẻ đẹp của tâm hôn Chỉ những người biết sông mới có kha
nàng thưởng thức cải đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
(SGK Tiếng Việt lớp 4 TNTH 2000 tap 2, tr 47)
Dễ thấy rắng khi đọc doạn trích (b) đoạn văn không có lỗi chính tá người đọc để dang
hiều được nội dung va ý nghĩa ma tác giả đoạn trích muon thẻ hiện
Chính tả còn có tác dụng dé phòng, ngắn ngừa sự vận dụng tủy tiện, vi phạm các quy
ước là trở ngại cho việc tri giác ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.
1.1.3 Van đề chuẩn hóa chính tả tiếng Việt
Một ngôn ngữ văn hóa dân tộc không thé không có chính tả thông nhất Chinh tả có thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ viết mới không bị trở ngại giữa các địa
phương trong cả nước cũng như giữa các thé hệ Chính tả muốn thong nhất thì phải có
chuẩn hóa chính tả được quy định rõ rằng và được mọi người tuân theo Van đề chuẩn
hóa chính ta doi với Tiếng Việt can phải dựa hoàn toan vào những đặc điểm nội tại của
chính nó.
1.2 Mục tiêu, tính chất và nhiệm vụ của phân môn Chính ta ở
trường tiểu học
Xác định nhiệm vụ va mục tiều của phân môn chính tả không tách rời việc xác định
nhiệm vụ vả mục tiêu của day tiếng Việt ở Tiểu học Xác định được mục tiêu cụ thể, đúng
hướng là điều kiện quyết định sự lựa chọn nội dung và phương pháp day học chính ta.
Trang 131.2.1 Mục tiêu của phân môn chính tả ở trường tiêu học
~ Nhằm hình thành ở học sinh kỹ nang sử dung tiếng Việt trong đó đặc biệt chú ý tới
kỹ nang viết (có két hợp với kỹ nắng nghe)
~ Cung cap cho học sinh một số kiên thức vẻ chữ viet như : cau tạo chữ vị trí dau
thanh quy tắc chỉnh tả
~ Góp phan rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, tông hợp thay thẻ.
bổ sung, so sánh, khái quát hóa cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản vẻ tự nhiên xã hội về con người văn hoá Việt Nam va nước ngoài dé từ đó bồi dưỡng long yêu cái dep, cái thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lề phái và sự công bằng trong xà hội :
góp phản hình thành lòng yêu mén vả thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
1.2.2 Tính chất của phân môn chính ta ở trường tiểu học
Tinh chất nỏi bật của phân môn Chinh fa là tính chất thực hành Chúng ta chỉ có thé
hình thành kỹ năng ky xảo chính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập
thường xuyên Do đó, trong phân mỏn nảy, các quy tắc chính tá, các đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không được bố trí thành tiết dạy riêng ma day long ghép trong
hệ thong bai tập chính ta Nội dung cấu trúc của bài chính ta trong sách giáo khoa TiếngViệt ở tiểu học thé hiện rat rõ tính chất thực hành nói trên Bên cạnh đó, phân môn Chính
tá con có tính chất công cụ Nó cung cấp phương tiện dé học sinh tiếp thu tri thức vănhoá nhân loại làm cơ sở cho việc học tập tat cả các môn học ở trường tiểu học
1.2.3 Nhiệm vụ của phân môn chính tả ở trường tiễu học
~ Giúp học sinh nắm vừng các quy tắc chỉnh tả va hình thành kỹ năng viết đúng chính
tả.
~ Kết hợp luyện tập viết đúng chinh tả với rèn luyện kỹ năng nghe, luyện phát âm
củng có nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt, góp phan phát triển một số thao tác tư
duy.
— Boi dưỡng một số đức tinh, thái độ tác phong cần thiết trong công việc như tinh can
thận chính xác, óc thảm mì
1.3 So sánh hệ thống ngữ âm của tiếng Việt và tiếng Êđê
1.3.1 Vài nét về tâm sinh lý của học sinh dan tộc Edé
1.3.1.1 Sơ lược vài nét về dân tộc Êđê
Trang 14a Lich sư hình thành và môi trưởng sinh sống của dân tộc Edé
Edé (Radé, Rhadé Anak Edé Êđẻ Egar ) la tên gọi của một cộng đồng tộc người
kha thông nhất, hiện dang sinh sông tương đổi tập trung ở tỉnh Dak Lắk và nhimg vùng
lân cận thuộc các tính Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hỏa,
Edé là cộng đồng người có khuynh hướng ngày càng thông nhất hơn về ÿ thức tộc
người ngôn ngữ và văn hoá Tuy nhiên không phải vì thé mà không bao gồm những khác
biệt vẻ thô âm, một số sinh hoạt văn hoá theo từng vùng cư trú hình thành nên những
nhóm địa phương khác nhau như : Kp’, Ađham, Mdhur, Blỏ, Bih, Dlié, Nhém Edé Kpađược mệnh danh là Edé chính dong Địa bản phân bé của họ là vùng Buôn Ma Thuật va
một phần ở huyện Krông Buk (Dik Lak),
Nhắc đến Tây Nguyên phải nói đến cao nguyên Buôn Ma Thuật, cao nguyên Plâyku
mới thấy được hết cái bao la, hùng vĩ của núi rừng, những tráng có cao lút dau, mênhmông những trận gió cuồng phong bụi cuén mù mit, những cải nắng khô cháy xém cảngọn cây, những trận mưa xôi xả từ tháng sáu đến tháng mudi
b Đặc điểm kinh tế
Người Edé gắn với rừng từ làm ăn, sinh hoạt vui chơi tới khi nằm với đất, với rừng.
Các vật dụng của họ chủ yếu là các sản phẩm từ rừng họ đã có những giải pháp làm cho
cuộc sống tốt hơn nhưng không sốt sắng đi vào cai tiến kỹ thuật Người Edé có trình độ
tư duy ít nhiều mang tinh than bi, ho tin vào thần thánh Mùa vụ bị that bát, Ốm đau họ
đều đô cho than thánh không phù hộ nên sẽ tô chức các lễ nghi cúng bái nông nghiệp
phức tạp
Người Edé làm ray là chỉnh, riêng nhỏm Bíh làm ruộng nước theo lỗi cô sơ ding trâu
dim đất thay việc cay, cudc dat, Ngoài trồng trọt còn chăn nuôi, săn bắn, hái lugm, đánh
cá dan lat, đệt vải Trên nương ray, ngoài cây chính là lúa còn có ngô, khoai, bầu thuốc
lá, bi, hành, ớt, bông Đặc điểm làm ray của người Edé là chế độ luân khoảnh, tức là bêncạnh những khu đất đang canh tác còn có những khu dat dé hoang để phục hồi sự màu
mở Ngày nay người Edé gin minh với sản xuất nông sản cây công nghiệp : cà phê, cao
su, hỗ tiêu, ca cao Mặt khác, người dân còn tự làm ra được đồ đan lát, bát đồng, đỗ gỗ,
dé trang sức, đô gốm
c Hôn nhan gia đình
Trong gia đình người Edé, chủ nhà là phụ nữ, theo chế độ mau hệ, con cái mang họ
mẹ con trai không được hướng thừa kế Dan ông cư trú trong nha vợ Nếu vợ chết mà
bên nha vợ không côn ai thay thé theo tục nồi dây thi người chồng phái về với mẹ, chị em
Trang 15gái minh Khi chet, được đưa vẻ chôn cat bén người thân của gia đình mẹ dé và một phan
của cai hai vo chong lam ra khi dang song thì được chia cho gia đình mẹ de
d Van hoa
- Nhà cửa
Buôn lang để nằm phơi minh giữa bao la của một vùng dat đó, những ngôi nha sản
dai Trên nóc những đền tháp loại có hai mai nghiêng (hình chit V úp) như kiểu mái nhà
đều được kiến trúc theo kiểu hình thang cần Đó là loại nha có hai dau nóc nhô ra theo
kiêu hình thuyền như thách thức với thời gian.
Nhà người È để thuộc loại hình nha dai san thấp, thường dai từ 15 đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người Nhà Edé có những đặc trưng riêng không giống nhả của các cư dân khác ở Tây Nguyên Là nhà của gia đình lớn theo chế độ mẫu hệ Bộ khung kết cấu don giản Cái được coi là đặt trưng của nhà Edé 1a : hình thức của cau thang, cột sản và cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt Nửa dang cửa chính gọi là Gah là nơi tiếp khách, sinh hoạt chung cua cả nhà dài, bếp chủ, ghế khách ghế chủ, ghế dài
(Kpan) (tới 20 m) chiéng ché nửa còn lại gọi là Ok là bếp đặt chỗ nấu an chung và là
chỗ ở của các đôi vợ chong, chia đôi theo chiều dọc phan vẻ bén trái được coi là “trên” chia thành nhiều gian nhỏ Phản vẻ bên phải là hang lang đẻ di lại, vẻ phía cuỏi là nơi đặt
bếp Mỗi đầu nha có một sân sản San sản ở phía cửa chính được gọi là sân khách.
Muốn vào nhà phải qua sản sản Nhà càng khá giả thì sản khách càng rộng khang trang
- Khu mộ
Ở các khu mộ tổn tại phổ biến một loại nha minh khí bằng gỗ được trong ở ngay trên nam mỏ dé cúng cơm được gọi là Drông - êsei.
Có nha nghiên cứu đã giải thích tộc danh Edé mang ý nghĩa là "những người sống
đưới tán tre vàng" nhưng lại có người nói rằng đó là "những người con của Thượng đề".
Song nếu tìm hiểu tập quán tên người, tên dat, tên các đòng họ thi tộc danh Edé phải hòanhịp vào những truyền thông mẫu hệ mới đúng
- Van học
Người Edé có kho tàng văn học truyền miệng phong phú : thần thoại, cổ tích, ca đao,tục ngữ đặc biệt là các Khan (trường ca sử thi) nỗi tiếng với Khan Dam San, Khan DamKteh M'lan Người Edé yêu ca hát, thích tau nhạc và thường rất có năng khiêu vẻ lĩnh
vực nảy Nhạc cụ có công chiéng, trồng sáo khén, Góc Kni, dan, Định Nam, Định Tuốc
là các loại nhạc cụ phỏ biến của người Edé va được nhiều người yêu thích
Trang 16œ Ton giáo
Phan lớn người Edé theo dao Tin lãnh thuan tuy va đạo Thiên chúa Một số ít theo
Phật giáo tại các vụng đỏ thị, Họ thường đọc kinh cau nguyện tại các nha riêng của mục
sư, hiện tại các nha thé Tin lành vẫn chưa nhiều Những người theo Công giáo Rôma thì
thường dén các nha nhờ tại địa phương vào ngảy chủ nhật Số còn lại vẫn theo nét tín ngường của cô truyền thờ củng các than hộ thân cho minh.
£ Ngôn ngữ
+ Tiếng nói
Tiếng nói của người Edé thuộc hệ ngôn ngữ Mã Lai-Polynesia Tiếng Edé là một
ngôn ngữ có quan hệ gan gũi với tiếng Gia rai, Chim, Malaysia Indonésia, Philipin Tiếng Edé ngảy nay phát triển một âm tiết đơn lập Day là kết quả của sự ảnh hưởng của
tiếng Lào Isan và Thái Lan Hau như nói va viết đều có sự khác biệt, khi nói chữ “Kngan"
nghĩa là "Tay" người Edé chi phát âm là "Ngan" Đặc biệt vùng Buôn Đôn đa số người
Edé nói tiếng Lào Isan, Mặc dù vậy trong các lễ tôn giáo va các ngày lễ hội họ vẫn sử
dụng tiếng va chữ viết đẻ Kpä (Edé gốc)
+ Chữ viết
So với các dân tộc it người khác tại Việt Nam người Edé lả sắc dân có chit viết theo bảng chữ cái La tinh khá sớm, người Bdé cỏ chữ viết từ thập nién 1920 Các nha truyền
giáo Tin lành đã phôi hợp với các chuyên viên ngôn ngữ học tại Viện Ngôn ngữ Summer
đặt chữ viết cho người Èđê dé dich Kinh Thánh cho dân tộc này
1.3.1.2 Vài nét sơ lược về học sinh dân tộc Êđê
Các em học sinh dân tộc Ê đề hau hết được sinh ra trong một gia đình đông con, bỗ mẹ
có trình độ học van thấp Ngoài việc di học ở trường các em còn phải phụ giúp cha mẹ
làm các công việc nha Chính vì những nguyên nhân như vậy nén thoi gian dé các em đầu
tư vào việc học chưa thực sự được nhiều Sau đây là một số điểm giải thích việc học tiếng
Việt của học sinh dan tộc Êđê so với học sinh người Kinh không may thuận lợi :
Vẻ điểm xuất phát, khi đến trường, học sinh dân tộc Kinh đã có von tiếng Việt mặc di
không nhiều nhưng du đẻ tìm hiểu thế giới xung quanh Học sinh di học bing ngôn ngữ
quen thuộc trước khi đến trường với một vốn từ khoảng 4.000 - 5.000 từ vả những cấu
trúc cơ bản của tiếng mẹ đẻ Ngoài ra, học sinh có thời gian vả cơ hội sử dụng tiếng Việt liên tục với nhiều người va nhiều mục đích khác nhau trong cuộc song Còn học sinh dân
tộc Edé, trước khi đi học các em chỉ mới nim bắt tiếng Êđê và phát triển nhận thức bằng
Trang 17tiếng mẹ đẻ không phải bing tiếng Việt Vốn tiếng Việt của các em rất ít hoặc thậm chỉ
không có gi Nếu có một von tiếng Việt thi các em chưa chuẩn xac trong phát âm và sử
dụng Khi đến trường các em mới bat đầu sử dụng tiếng Việt và phải học tiếng Việt trên
cơ sơ kinh nghiệm cua tiếng mẹ đẻ
Về môi trường học tiếng Việt cũng bị bó hep với học sinh dân tộc Êđẻ Thời giantrước dây các em rất ít giao lưu với học sinh người Kinh trong khí học sinh người Kinh
cỏ nhiều cơ hội giao tiếp với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi Nó được tiếp cận những lĩnhvực khi đối thoại đa dạng Khi đỏ, chúng được học hỏi và điều chỉnh cách nói cho phù
hợp Trong khi đó học sinh dân tộc Edé hầu như không thé có chất lượng số lượng và
mật độ các cuộc giao tiếp tiếng Việt nhiều như học sinh người Kinh Môi trường ngônngữ trong phạm vi nhà trường dường như lả môi trường duy nhất mả học sinh dân tộc
Êđê có thé học tập và sử dụng tiếng Việt Các em thiểu hin môi trường ngôn ngữ tự
nhiên ngoài trường Khi rời khỏi lớp học trở vẻ với cộng đồng, các em chi sử dụng tiếng
mẹ đẻ là ngôn ngữ giao tiếp thường ngày
Quá trình học tiếng Việt của học sinh dan tộc Edé luôn chịu ánh hưởng từ tiếng mẹ
đẻ Theo xu hướng tự nhiên những thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ được học sinh dân tộcđưa vảo trong qua trình học tiếng Việt Các em trao đổi với bạn bẻ trong lớp cũng bằngtiếng mẹ đẻ của mình Hệ qua là những yếu tố giỗng nhau giữa tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ
tạo điều kiện thuận lợi, nhưng những yếu tế khác nhau lại gây cản trở, gây khó khăn chohọc sinh dân tộc Êđê khi học tiếng Việt Đó cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều họcsinh dan tộc Edé mắc nhiều lỗi chính ta
Học sinh người Kinh học tiếng Việt là học tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ thứ nhất Còn
học sinh dân tộc Êđê học tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai Tức là học sinh dân tộc Edé phải
học đến hai ngôn ngữ, khó khăn hơn học sinh người Kinh
Mặt khác, tâm lý các em thiên về trực quan sinh động, các em không thích đi học vìnghĩ rằng học nhiều không làm gi, không kiếm được cái ăn việc nhận thức thé giới xungquanh chỉ mang tính chất kinh nghiệm là chủ yếu
Do được sông trong môi trường với nhiều khó khăn va phong tục tập quán lâu đời từ
the hệ đi trước nên các em cũng bị anh hưởng không nhỏ đến sự phát triển về the chat, tâm sinh lý Tuy nhiên được sự quan tâm của nha nước về chính sách phát triển kính tế,
phát trién giáo dục nén đời sống của người dân ở Tây Nguyên không ngừng được tăng
lên, nhận thức ngày cảng tăng lên rõ rệt Cụ thé là thời gian gắn đây đã có nhiều học sinh
dân tộc Edé đỗ vào các trường đại học cao dang Ngoài những thuận lợi trên không thể
Trang 18không kẻ đến khỏ khăn ma các em học sinh din tộc gặp phải Theo thong ké của tỉnh Dak
Lak :
Bang 1.1 : Thống kê số lượng học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak
Học sinh Học sinh | Học sinh | Tỉ lệ học sinh
Theo bang thông kẻ trên thi ti lệ học sinh dân tộc thiểu số khá đồng, chiếm hơn 1/3tổng so học sinh của toan tinh Điều nay cho thay can phải có sự quan tâm hỗ trợ của các
cấp ngành dé các em có thẻ phát triển và học tập tốt nhất Day cùng chính là một trong
những kho khăn thách thức các nha lam giáo dục tại tinh Dak Lak Ngoài ra ti lệ học
sinh bỏ hoc hang năm đã có xu hướng giảm dan nhưng số học sinh dân tộc thiêu số vẫn
còn ở mức cao (chiếm hon 50%) Trong nhiều năm qua Tinh Dak Lak đã có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học của các em tuy nhiên việc vận động các em đi học là
một khó khăn rất lớn cia các thay cô, các cap có thâm quyền Dé tình trạng này giảm dan
trong tương lai cần phải có thời gian để nâng cao nhận thức của người dân mả trách nhiệm lớn nhất ở đây là của nganh giáo dục.
1.3.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Êđê
Bảng 1.2 : Hệ thống ngữ âm tiếng Êđê
Trang 19khi đọc | ba, bau,
lưỡi bah
eee] | Cd |
7 fe/ mneh :
đượng
Trang 21khi k đứng cuỏi từ | lak : bệnh
h
khi | đứng trước : thủ
lãi : chai, khi m đứng trước
khi n đứng trước nư : nợ
nguyên âm nao: di
a <Eìt= dai $ Pare gE E52 2 2 BÌn
&
Trang 22khi o đứng trước các sản âm ng, k,
Trang 25Lin ý - Các tổ hợp có hai phụ âm, giống nhau ;
~ _ Trong chữ Êđê, chỉ có hai loại tô hợp phụ âm được ghi hai con chữgiống nhau là mm và kk
Ví dụ : mmông, mmah, mmao, ( nghĩa là : đồng hd, nhai, nắm )
kkuê, kkảo, kkuh, (nghĩa là: cỗ, móng ( chân, tay), chao )
- Các tổ hợp ba phụ âm (có thẻ có ba hoặc bốn con chữ) thi phụ âm đầu tỏ hợp bao giờ
cũng chi có thé là : m, k, h và phụ âm cuối tổ hợp chỉ có |, r, h
Vị dụ : mdrong, ktrâo, hmlei, mbha, knhuang, hmrang (Nghĩa là: giàu chỉ ( chỉ đường).
Bing 1.4 : Những âm giống hay gần giống giữa hai thứ tiếng Ê đề - tiếng Việt
không làm ảnh hưởng đến chính tả tiếng Việt
[Se | Cues | THgÉ@ | Togvik | Guiaidvidhgfaì
Trang 26đọc rõ vi dải hơn khí đứng cuôi
ôi từ phát âm rõ hơn r
ở dau từ (Vi dụ : dor, dir, )
hơi mớ miệng hơn u tiếng Việt
khi đứng giữa hai phụ âm
Trang 27puh : san đuôi
kthil : vụng về
thun : nam
(mới)
chchum : quần
chuang : bước
kh khan : trường
doc nhe hon u tiếng Việt khi u
đứng trước các nguyên âm (Ví
dụ : hua, )
là phụ âm p đọc bật hơi mạnh,
giếng như cách đọc “ph” tiếng
Việt ở miền Trung
Trang 28ho so
Bảng 1.5 : Những âm tiếng Edé có nhưng tiếng Việt không có làm ảnh hưởng đến
chính tả tiếng Việt
khi phát âm hai môi chạm vao nhau
nghe như v tiếng Việt
Bảng 1.6 : Những âm tiếng Êđê có — tiếng Việt có
làm ảnh hưởng đến chính tả tiếng Việt
Trang 29giẻ : hi koe
gui : mang,
điệu (trên lưng)
ih : anh, chị,
chú, bác
dùng giao
23
khi đọc lưỡi hơi tụt vẻ phia sau,
nghe như âm giữa b và p
khi đọc lưỡi hơi tụt xuông phía cô
họng nghe như âm giữa t và d
đọc hẹp miệng khi e đứng trước
phụ âm
khi đọc lưỡi hơi tụt xuông phía co
họng, nghe như âm giữa g vac
đọc rõ hơi gió va ngắt giọng cho h
Trang 30nhẹ và lướt hơn i tiếng Việt
đọc như o tiếng Việt trừ trường hợp
o đứng trước các phụ am ng, k, n, c
đọc lả oo khi o đứng trước các phụ
âm ng, k, a, ¢
đọc là u khi o đứng sau â
đọc như âm x trong tiếng Việt
đọc như âm đ trong tiếng Việt
đọc như âm nh của tiêng Việt
Trang 31vàng, văng, vân vịnh,
vòng, vùng, vứt
1.3.3 Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Êđê
Tiếng Èđê va tiếng Việt đều có chữ viết theo bảng chữ cái La tinh, đều thuộc loại hình
ngôn ngữ đơn lập Âm tiết đơn, tiếng Edé giống tiếng Việt về phương diện cấu trúc âm
tiết nhưng chỉ khác là không có thanh điệu
Vẻ mặt từ ngữ, trong tiếng Edé có sự vay mượn từ các nước khác Trong đó, tiếng Êđê làmột ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với tiếng Gia rai, Chăm, Malaysia, Indonésia, Philipin
Theo các nhà nghiên cứu dân tộc học, đây là kết quả của quá trình di cư sinh sống lâu đời của người ÊĐê Nhưng từ thời kỳ xa xưa, tiếng Êđê chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Việt.
Gan đây, sự ảnh hưởng này càng nhiều Từ vay mượn gốc Việt thường là những từ thông
dụng : “ao” (áo), “cha” (chợ), “san xuất” (san xuất), “Dang công san” (Dang cộng san),
“T6 quốc" (Tễ quốc), “cai” (cày), “ald kinh ” (kính mit), “éa mam” (nước mắm) Tiếng
Êđê mượn từ của tiếng Việt là do nhu cầu tất yếu làm phong phú từ vựng của mình Tuy
nhiên, nếu từ nao trong tiếng Edé đã có thì lại có hai cách sử dụng : khi thi dùng từ này
khi thì dùng từ kia Ví dụ : “bộ đội” “ling khan”, “con người” “mnuih”, “ghế"
-“máhô", “cai bàn” — “jhung’”
Vẻ mặt ngữ pháp, tiếng Edé cũng giống tiếng Việt trong cách đặt câu Trong tiếng
Êđê và tiếng Việt, câu được chia làm hai loại : câu chia theo hành động nói và câu chia
theo cấu trúc Câu chia theo hảnh động nói gồm có câu kẻ, cầu hỏi, câu cầu khiến, câu
cảm xúc Ví dụ :
- *Ama nu pô tia.” (Bỗ nó là thợ rèn)
- “Ayong nao cai hma mơ ?” (Anh đi cày không ?)
- “Hud asei be !" (An cơm đi !)
Trang 32- “Oi, rua snak f° (Oi, dau lắm !)
Con câu chia theo cấu trúc, tiếng Edé cũng có hai loại : câu đơn (câu đơn bình thường
— câu đơn đặc biệt) và câu ghép Vi dụ :
- “Kau nao hridm.” (Tôi đi học)
- “Siam snak ! (Dep lắm !"
- “Enai asâu groh, ênai mnuih ur dria kwang bo kmrong.” (Tiếng cho sia, tiếng người sua đuôi âm vang khắp rừng."
Ngoài một số điểm tương dong như đã kể trên, giữa tiếng Việt và tiếng Edé còn có một số
điểm khác biệt Điểm khác biệt rõ nhất giữa tiếng Êđê và tiếng Việt là hệ thông dấu thanh.
Trong tiếng đê không có các đấu thanh như trong tiếng Việt nên khi nói tiếng Êđê người nghe có cảm giác như nói bị mat dau thanh Nhưng trong tiếng Edé lại có hệ thống dau phụ *
TM, đặt trên các nguyễn âm o, ơ, u, i, , Ê, tư, Ô.
Dau phụ ˆ ghi một âm “o” rất yếu mà trong tiếng Việt không có, ~ đặt trên âm “nTMđọc như âm nh của tiếng Việt Ví dụ : m'ak (vui), nu (nó),
Trong một số câu nói của dân tộc Edé không có sự thống nhất tương tự giữa các từ như trong tiếng Việt Sự khác biệt này đôi lúc làm cho học sinh dé bị nhằm lẫn dẫn đến viết sai câu tiếng Việt Ví dụ : Tiếng Việt viết : “Anh đi đâu 2” (trong đó : “anh” đứng ở đầu câu, “đi” ở giữa câu và “đâu” ở cuỗi câu) nhưng tiếng Êđê viết : “7ï ih nao ? hoặc Ti
ayong nao?" (trong đó : “ti” là đâu, “ih hoặc ayong ” là anh, “nao” là di)
Những điểm tương đồng ít nhiều giữa tiếng Êđê và tiếng Việt đã tạo điều kiện thuậnlợi để học sinh dân tộc Edé học tiếng Việt ở trường phổ thông Điều quan trọng là họcsinh dân tộc Edé phải thấy được thé mạnh vẻ những nét tương đồng đẻ tiếp thu kiến thức
một cách dé đàng hơn Tuy vậy, học sinh dân tộc Edé học tiếng Việt vẫn là ngôn ngữ thứ
hai nên còn gặp nhiêu khó khăn
Dé hiểu rõ hơn việc học chính tả của học sinh Edé hiện nay như thé nào, người viet
xin trình bày ở phần tiếp theo của dé tải
Trang 33Chương Hai
THỰC TRẠNG VA NGUYÊN NHÂN VE LOI CHÍNH TA
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÓ HỌC SINH DAN TỘC EDE
2.1 Mục đích - ý nghĩa của việc khảo sát
Nhằm tìm hiểu những lỗi chính tả các em học sinh dân tộc Edé thường mắc phải, tir
đó có những biện pháp giúp đỡ các em khắc phục để viết đúng chính tả Đông thời giúp
các em bước đầu hình thành một số kỹ năng, kỳ xảo trong quá trình viết chính tả
2.2 Đối tượng khảo sát
Khoảng 300 học sinh tiêu học lớp 3 bao gồm :
~ Toàn bộ học sinh là người Ê đề theo học cùng một lớp
~ Học sinh người Kinh và Edé học chung
2.3 Nội dung và hình thức khảo sát
2.3.1 Nội dung
= Các bai tập chính tả khối lớp 3 : Khảo sát tất cả các loại lỗi chỉnh tả ma học
sinh mắc phải có so với sách giáo khoa
“ Thảm dò ý kiến một số thầy cô giáo về việc đạy học chính tả cho các em họcsinh dân tộc Êđê
2.3.2 Hình thức khao sát
* (C6 hai hình thức :
~ Vở chính tả
— Phiếu chính tả
* Phỏng van giáo viên bằng câu hỏi :
— Theo các thầy cô, việc dạy học chính tả cho học sinh Êđê thường gap
những kho khăn gì ?
~ _ Những đề xuất của thay cô về van de dạy - học chính tả hiện nay là gì ?
2.4 Đánh giá kết quả khảo sát
2.4.1 Khảo sat vở chính ta
2.4.1.1 Lỗi âm đầu
Trang 34Bảng 2.1 : Lỗi về âm đầu
nhằm lẫn giữa
Nhận xé! :
Quan sát bảng tổng hợp 2.1 và biểu đô 2.1 về lỗi âm đâu ta thay tỉ lệ học sinh dân tộc
Êđê mắc các lỗi chính tả nhiều hơn dân tộc Kinh Sự nhắm lin giữa âm “s” vả “x” lảnhiều nhất khoảng 49.21% Sau đó đến sự nhằm lẫn giữa âm “d” va “gi” khoảng 43,65%
Trang 35và sau cùng là nhằm lẫn giữa âm “ch” va “tr”, Đối với mỗi em có thể không mắc lỗi này
nhưng lại mắc rat nhiêu lỗi con lại (tham khảo phiếu khảo sat), đặc biệt là học sinh ratkhó phân biệt âm “s” va “x” Đây lá hai âm tiết khi đọc lên nghe hơi giống nhau Nếutrong quá trình day học chính tả không chú ý hướng dẫn các em hiểu nghĩa của từ và đọc
không chuẩn thi các em rat để nhằm lẫn.
2.4.1.2 Lỗi về phần van
Bang 2.2 : Lỗi về phần vần
0.00%
Nhan xét :
Trong bảng tổng hợp 2 2, biếu đô 2 2 ta thấy lỗi vẻ phân vẫn chỉ có một lỗi ma các em
thường mac phải do la chưa phân biệt được van “au” va “ao” Theo khảo sát trong vở
chính tả hau hết học sinh người Kinh déu không mắc lỗi nảy nhưng học sinh Êđê lại chiém ti lệ kha cao khoảng 35,71% Có thể giải thích lỗi vẻ phan van học sinh Edé mắc
Trang 36Nhận xét :
Các lỗi vẻ âm cudi ma học sinh dân tộc mắc phải khả cao Sự nhằm lẫn giữa âm “n”
và “ngTM khoảng 48,41%, tức la gân 50% sé học sinh viết sai lỗi nảy Mat khác trong tiếng
Việt, hai âm tiết nảy có mặt trong từ ngữ chiếm một số lượng lớn nên can phải nhanh
Trang 37chong giúp đờ học sinh khắc phục lỗi nay Sau đó là các lỗi nhằm lấn giữa am “ce” và “t”
khoảng 43,65% Riêng học sinh người Kinh, các em mắc lỗi vẻ âm cuối rất thấp, lỗi
không phân biệt được c/t chiêm 5,17%, lỗi không phân biệt được n/ng la 6,89 %, Su
chênh lệch lỗi giữa học sinh Êđê và người Kinh là khá cao, khoảng 40%
2.4.1.4, Lỗi về dấu thanh
Đặc biệt học sinh dân tộc Êđê mắc lỗi không viết dấu thanh rất nhiều Tình trạng các
em viết thiêu dau, nhằm lan giữa các dâu thanh cũng khá phô biến
Trang 38Nhan vét
Nhin vao bang tong hợp trên để dang nhận thay lỗi không viet dau thanh rất cao
khoảng 74.61% Sau đó là việc nhằm lin giữa thanh sắc va thanh huyền là khoảng59.52%, Đây có thé được coi là lỗi phô biến nhất khi viết chính ta của học sinh dan tộcEdé Trong khi đó học sinh người Kinh lại không mắc phải lỗi này Có dip quan sắt các
em trỏ chuyện với nhau mới thay được là khi nói chuyện các em đẻu không nói lở lớhoặc không nói được dấu thanh Việc không nói dấu thanh làm ảnh hưởng rất nhiều đến
việc viết chính tả của các em học sinh Edé Các em không phân biệt được cách dùng dau
thanh gay nên sự nhằm lan giữa các dấu trong khi viết chính tả
e Nhận xét về lỗi chính tả qua khảo sát vỡ chính tả
Nhìn chung các lỗi chính tả các em học sinh Edé mắc phải qua việc khảo sát vở chỉnh
tả ở mức khá cao Trong đó đáng chu ý nhất là lỗi không viết dấu thanh, hau hết các emđều không viết dấu thanh Lỗi về âm dau chiém tỉ lệ cao nhất là lỗi viết sai s/x, chiếm
49.21% Một trong những lỗi học sinh Edé viết sai nhưng học sinh người Kinh không
viết sai là lỗi vẻ phan van, lỗi viết sai vẫn ao/au của học sinh Edé chiếm 35,71%, Đối với
âm cuối học sinh Edé mắc lỗi cao hơn học sinh người Kinh Các em không phân biệt
được e/t, n/ng, tỉ lệ mắc lỗi đều trên 40%.
Kết quả khảo sat vở chỉnh tả của các em học sinh chỉ mới phan ánh được phân nao lỗi
chính tá của học sinh Êđê Dé có kết quả khách quan hon, người viết xin trình bay rd hơn
qua phiêu chính ta của các em học sinh
2.4.2 Khảo sát phiếu chinh tả
Sau khi khảo sát đợt 1 người viết đã dựa trên những lỗi ma các em thường mắc phải
dé tiền hành làm phiếu khảo sát ở đợt 2 Một sẽ kết quả thu thập được như sau :
Trang 392.4.2.1 Lỗi về âm đầu
Bảng 2.5 : Lỗi về âm đầu
_ Số bài của Số bài Tỉ lệ mắc lỗi
— lagiỗi | Tổngsố/ họcsinh | mắclỗi | (%)
Kinh đẻ Kinh | Edé | Kinh | Èđể
Trang 40Nhan vét
Quan sát trên bang thông ké 2.5 và biêu do 2.5 ta để dang nhìn thay số lỗi vẻ phụ âm
đầu ma các em học sinh mắc phải kha cao đặc biệt là học sinh din tộc Edé các lỗi đều
chiếm da so trên 80% Nỗi rõ lên nhất là ti lệ các em nhằm lẫn giữa hai phụ âm d/gi rat cao Hau hét các em đều viết "giành giật" thành “danh dat” hoặc "giành dat”, “dé đành" thành “do gianhTM Day là lỗi pho biến nhất ma các em học sinh dan tộc Edé đều mắc phải.
Ở học sinh người Kinh ti lệ mắc lỗi là 89,74%, trong khi đó học sinh dân tộc Edé là 96.19% Hai con số nay cho thay rằng đây là hai phụ âm rất khó Ti lệ mắc lỗi của các em
là tương đổi ngang nhau Có thé giải thích nguyên nhân một phan 1a do trong quy ước
chữ quốc ngữ có chỗ bat hợp lý khi củng một âm /z/ ma ghi hai dạng d gi Dĩ nhiên là có
quy định riêng cho từng dạng Một phan đối với học sinh dân tộc Èđẻ, mặc dù giữa tiếng
Kinh va tiếng Edé có một số nét tương đồng như đã trình bay ở phản trên nhưng việc nhận thức của các em còn nhiều hạn chế Chiếm một tỉ lệ cũng khác cao là hai phụ âm s/x, tỉ lệ học sinh người Kinh mắc lỗi là 78,46% học sinh dân tộc Edé là 89,52%, chúng chênh lệch khoảng trén 10% Đây cũng 1a hai phụ âm rat khó phân biệt bởi khi nghe đọc
nêu nghe không rd hay như người đọc không chú ý phat âm rõ thì cũng khó nghe thayđược Giải thích cho điều này đó chỉnh là học sinh dân tộc học tiếng Kinh là ngôn ngữ
thứ hai nên không tránh khỏi khả năng tiếp nhận còn kém hơn so với học sinh người Kinh Còn lại một số lỗi như không phản biệt được /⁄:, ch/ir g/gh, ng/ngh các em học
sinh dan tộc Edé cũng mắc lỗi khá cao so với học sinh người Kinh đa so là gấp đôi Vi
dụ như hai phụ âm g⁄@h đáng lề phải viết là "gan daTM thi các em viết thành “ghan dạ",
“go ghế” thi các em viết thành “go gê” Ti lệ mắc lỗi của các em dân tộc Edé là 80,95%,
trong khi học sinh người Kinh là 36,92% Hai tỉ lệ nảy có sự chênh lệch khá lớn, có thẻ
kế đến một trong những nguyên nhân chỉnh là sự khác biệt giữa tiếng Edé và tiếng Kinh.
nó cho thay rằng việc học chính tả của học sinh dân tộc Edé còn gặp rat nhiều khé khăn.
Ngoài những lỗi về âm đầu không thé không kẻ đến những lỗi về phan van Sau đây
là một số kết quả đã thu thập được :