CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC DAY HỌC CHÍNH TẢ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Bing 1.4 Những âm giống hay gần giống giữa hai thứ tiếng Ê đề - tiếng Việt
[Se | Cues | THgÉ@ | Togvik | Guiaidvidhgfaì
M —
đ
điệt : nhỏ
đọc mở miệng hơn ê tiếng Việt
if Ị VALS |
đọc rõ vi dải hơn khí đứng cuôi
ôi từ phát âm rõ hơn r
ở dau từ (Vi dụ : dor, dir,...)
hơi mớ miệng hơn u tiếng Việt khi đứng giữa hai phụ âm
puh : san đuôi
kthil : vụng về
thun : nam
(mới)
ch
chum : quần
chuang : bước kh
khan : trường
ca, lính, bộ đội
khắp : thích ng
ngo : đông
ya ngã : tại sao
đọc dai hơn u tiẻng Việt khi u đứng trước ng, k, n, ¢ (Vi dụ :
tuk...)
doc nhe hon u tiếng Việt khi u
đứng trước các nguyên âm (Ví
dụ : hua,...)
là phụ âm p đọc bật hơi mạnh,
giếng như cách đọc “ph” tiếng
Việt ở miền Trung
là phụ âm t đọc bật hơi mạnh
là phụ âm c đọc bật hơi mạnh
là phụ âm k đọc bật hơi mạnh ,
giống như cách đọc “kh” tiếng Việt ở miền Trung
ho so
Bảng 1.5 : Những âm tiếng Edé có nhưng tiếng Việt không có làm ảnh hưởng đến chính tả tiếng Việt
khi phát âm hai môi chạm vao nhau
nghe như v tiếng Việt
Bảng 1.6 : Những âm tiếng Êđê có — tiếng Việt có làm ảnh hưởng đến chính tả tiếng Việt
giẻ : hi koe
gui : mang,
điệu
(trên lưng)
ih : anh, chị, chú, bác
dùng giao
23
khi đọc lưỡi hơi tụt vẻ phia sau, nghe như âm giữa b và p
khi đọc lưỡi hơi tụt xuông phía cô họng. nghe như âm giữa t và d
đọc hẹp miệng khi e đứng trước phụ âm
khi đọc lưỡi hơi tụt xuông phía co họng, nghe như âm giữa g vac
đọc rõ hơi gió va ngắt giọng cho h
nhẹ và lướt hơn i tiếng Việt
đọc như o tiếng Việt trừ trường hợp o đứng trước các phụ am ng, k, n, c
đọc lả oo khi o đứng trước các phụ âm ng, k, a, ¢
đọc là u khi o đứng sau â
đọc như âm x trong tiếng Việt
đọc như âm đ trong tiếng Việt
đọc như âm nh của tiêng Việt
25
vàng, văng, vân. vịnh,
vòng, vùng, vứt...
1.3.3. Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Êđê
Tiếng Èđê va tiếng Việt đều có chữ viết theo bảng chữ cái La tinh, đều thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Âm tiết đơn, tiếng Edé giống tiếng Việt về phương diện cấu trúc âm
tiết nhưng chỉ khác là không có thanh điệu.
Vẻ mặt từ ngữ, trong tiếng Edé có sự vay mượn từ các nước khác. Trong đó, tiếng Êđê là một ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với tiếng Gia rai, Chăm, Malaysia, Indonésia, Philipin.
Theo các nhà nghiên cứu dân tộc học, đây là kết quả của quá trình di cư sinh sống lâu đời của người ÊĐê. Nhưng từ thời kỳ xa xưa, tiếng Êđê chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Việt.
Gan đây, sự ảnh hưởng này càng nhiều. Từ vay mượn gốc Việt thường là những từ thông
dụng : “ao” (áo), “cha” (chợ), “san xuất” (san xuất), “Dang công san” (Dang cộng san),
“T6 quốc" (Tễ quốc), “cai” (cày), “ald kinh ” (kính mit), “éa mam” (nước mắm)... Tiếng
Êđê mượn từ của tiếng Việt là do nhu cầu tất yếu làm phong phú từ vựng của mình. Tuy nhiên, nếu từ nao trong tiếng Edé đã có. thì lại có hai cách sử dụng : khi thi dùng từ này khi thì dùng từ kia. Ví dụ : “bộ đội” - “ling khan”, “con người” - “mnuih”, “ghế" -
“máhô", “cai bàn” — “jhung’”....
Vẻ mặt ngữ pháp, tiếng Edé cũng giống tiếng Việt trong cách đặt câu. Trong tiếng
Êđê và tiếng Việt, câu được chia làm hai loại : câu chia theo hành động nói và câu chia
theo cấu trúc. Câu chia theo hảnh động nói gồm có câu kẻ, cầu hỏi, câu cầu khiến, câu
cảm xúc. Ví dụ :
- *Ama nu pô tia.” (Bỗ nó là thợ rèn)
- “Ayong nao cai hma mơ ?” (Anh đi cày không ?)
- “Hud asei be !" (An cơm đi !)
- “Oi, rua snak f° (Oi, dau lắm !)
Con câu chia theo cấu trúc, tiếng Edé cũng có hai loại : câu đơn (câu đơn bình thường
— câu đơn đặc biệt) và câu ghép. Vi dụ :
- “Kau nao hridm.” (Tôi đi học)
- “Siam snak ! (Dep lắm !"
- “Enai asâu groh, ênai mnuih ur dria kwang bo kmrong.” (Tiếng cho sia, tiếng người sua đuôi âm vang khắp rừng."
Ngoài một số điểm tương dong như đã kể trên, giữa tiếng Việt và tiếng Edé còn có một số điểm khác biệt. Điểm khác biệt rõ nhất giữa tiếng Êđê và tiếng Việt là hệ thông dấu thanh.
Trong tiếng đê không có các đấu thanh như trong tiếng Việt nên khi nói tiếng Êđê người nghe có cảm giác như nói bị mat dau thanh. Nhưng trong tiếng Edé lại có hệ thống dau phụ *
TM, đặt trên các nguyễn âm o, ơ, u, i, , Ê, tư, Ô.
Dau phụ ˆ ghi một âm “o” rất yếu mà trong tiếng Việt không có, ~ đặt trên âm “nTM đọc như âm nh của tiếng Việt. Ví dụ : m'ak (vui), nu (nó),...
Trong một số câu nói của dân tộc Edé không có sự thống nhất tương tự giữa các từ như trong tiếng Việt. Sự khác biệt này đôi lúc làm cho học sinh dé bị nhằm lẫn dẫn đến viết sai câu tiếng Việt. Ví dụ : Tiếng Việt viết : “Anh đi đâu 2” (trong đó : “anh” đứng ở đầu cõu, “đi” ở giữa cõu và “đõu” ở cuỗi cõu) nhưng tiếng ấđờ viết : “7ù ih nao ? hoặc Ti
ayong nao?" (trong đó : “ti” là đâu, “ih hoặc ayong ” là anh, “nao” là di)
Những điểm tương đồng ít nhiều giữa tiếng Êđê và tiếng Việt đã tạo điều kiện thuận lợi để học sinh dân tộc Edé học tiếng Việt ở trường phổ thông. Điều quan trọng là học sinh dân tộc Edé phải thấy được thé mạnh vẻ những nét tương đồng đẻ tiếp thu kiến thức
một cách dé đàng hơn. Tuy vậy, học sinh dân tộc Edé học tiếng Việt vẫn là ngôn ngữ thứ
hai nên còn gặp nhiêu khó khăn.
Dé hiểu rõ hơn việc học chính tả của học sinh Edé hiện nay như thé nào, người viet xin trình bày ở phần tiếp theo của dé tải.
Chương Hai