Lí do chọn dé tài: Phân môn Kẻ chuyện ở bậc Tiểu học, nhất là ở lớp 4, 5 có một tầm quan trọng không thể phủ nhận được, vì nó giúp: phát triển các kĩ năng nghe — nói cho học sinh, cụ thé
Trang 1Khoa Giáo dục Tiểu học
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài
GIẢNG DẠY DẠNG BÀI
: “KE CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHUNG KIẾN HOẶC THAM GIA” :
———=saulln Truäng Bal-Hoc 8u-Pham | THU VIEN Ả
rP HỒ:GHỊ|-MINH |
Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoang Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Duyén
Trang 2Sh: Nguyễn Thị Bích Đuy€u Khod luận tat nghiệp
3 Mục dich nghiên cứu ¬—- ` mm
4 Nhiệm vụ nghiÊn cứu ««esseeserenerrrrrrrsrrrrrrerrrrrssrseef
5 Phạm vi nghiên cứu 0241814204054 DI Mộc a 2xesr==r ms
6 Đỗi tượng nghiên cứu kg 212800044 ASTH3Nd0ï86 XS ANGSEidiiktxiee SH TƯ Họ Uy
7 Phương pháp nghiên cứu t0 06a xi230009i0abidol0i(00100022s54 Xi uy 7
8 Cầu trúc nội dung phần mễm -2 -=c7~seetxaseerxaeerrxrerrserrssueree B
9 Kĩ thuật xây dựng phẫn mễm i a ae accesses 8PHẨN NỘI DÙN gi ácccáccc 20G 220Gã3064i¿2LdcG4iãi0á, 1gacinar’
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIÊN CA ĐỀ TÀI 9
1 CƠ SỞ LE LUẬN oii ữidốiiiiisiadogiz6jay0100L41888 ey
1.I Một số vẫn dé li luận liên quan đến kể chuyện ở các lớp bậc Tiểu hoc 9
1.1.1 Nhu cầu kể chuyện déi với học sinh Tiểu học -cccccccccccc 9
1.1.2 Vị tri, nhiệm vụ của phân môn Ké chuyện ở các khối lớp trong trường
| Te 10
1.2 Một số van để lí luận liên quan đến dang bài Kể chuyện đã được chứng
kiỂn hoặc thearrtt gÌ4 - e-.ss s5 Eissreisserisseerisske "11
1.2.1 Kế chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia — bước phat triển mới
trong việc dạy học Kẻ chuyện mm 15
1.2.2, Yêu cầu của kiểu bai Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia 17
1.2.3 Phương pháp làm bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia LR
1.2.3.1 Hồi tưởng lại sự kiện đã chứng kién hoặc tham gia dé tim ý
cho bai Kẻ chuyện, xác định rõ nội dung câu chuyện định kẻ LR
1.2.3.2 Xác định rõ ý nghĩa của câu chuyện Preiser rn 19
Trang |
Trang 3SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Khod luận tắt nghiệp
E——=cEGaDE—————”———————ễEễEễEEEEEEEEEEEEễ-—ễ
—_ =-=nnninsannnnễnnn=————-—-——-1.2.3.3 Xác định rõ nhân vật và tìm các chỉ tiết cho câu chuyện 18
1.2.3.4 Sap xếp câu chuyện cho hợp lí, hap dẫn va dùng lời kể phủ
1.2.4 Ké chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có phải là một dang của
văn tưởng thuật không” coi c1 Liacai S221
1.3 Cơ sở tâm lí học ccccecccscccsssccss 3i08ã19500/010GG000060146 Tội
1.3.1 Đặc điểm nhân cách của hoc sinh Tiểu học - - 2 |
t.3:1.1.hu cộu nhận KHỐC cáccccccc6cccGiá hán GOáng ha g4 lá gu tu 2 4x 8 21
1.3.1.2 Đặc điểm đời sống tỉnh cảm - 5552 - 22
1.3.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học cv 22
1/33 TH HIẾN đề BÀ T: eieeeeeeaaaanasuoriniiitoatasioigsiiziioeaasloiasyf00008303 xe
I.3.4 Năng lực dién đạt của học sinh wre học "ma E4b10x0020141010G0CGEOE 26
1.4 Mở rộng thêm hiểu bài Kể chuyện sử dụng nhiễu yếu to tưởng tượng 27
1.4.1 Thế nào là Kể chuyện sử dụng nhiều yếu (6 tưởng tượng? 27
1.4.2 Sự cần thiết dé phát triển thêm kiểu bài Kể chuyện có tỉnh chất tưởng
PUPA, SEIT [QA SH neereerseerseere 28
# CƠ SỞ THỤỰC TIỀN 2202206606 601GE0064xx=GiB0EGAswslsi LG 2u ¿aHuig 32 2.1 Ích lợi của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục 32
2.2 Thực trạng dạy - học dạng bài Ké chuyện đã được chứng kiến hoặc
tham gia ử mật số trường Tiểu học Ere eC een RT 32
Chương 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE THU VIEN ĐIỆN TỬ 35
E THƯỜNG TAP HẸP THÍ LIỀN ¡.ccckcaiciGbiadasaiabsiesssukeessesosoa 35
2 KHAI QUÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG TRONG DE TÀI 35
1.1 Chương trình DreamweaVer Nùgiöijoöigcã85g14310163148006'43349i216xãdaim 2S 2.2 Chương trình Adobe Photoshop - ecSàeeeeesseeeneririeenesrsersaree 36
1.3 Chương trình Macromedia Flash 8 ccocceee 38
3 CAU TRÚC NỘI DUNG PHAN MÉM _ ii TU
4 CÁCH SỬ DỤNG PHAN MEM .ecscsescssssessoessseessesesssseeessnessssnesssnessenveseneesneeesen 39
Trang 2
Trang 4SE: Nguyễn Thị Bích Duyên Khod jude tất ngkiện
Chương 3: THU NGHIỆM SAN PHAM - ÁP DỤNG THU VIEN ĐIỆN TỬ
VÀO VIỆC DAY HỌC DANG BAI KE CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC
CHUNG KIÊN HOẶC THAM GIA Ở LỚP 4 -.- 48
}- MỤC BÍCH THỦ NGHIÊN các G22 cbse G0020000n.ản gi 0AgG1480a000864c10 48A.ĐỒI TƯỜNG THỦ NGHIỆM:s.s.¡á-2i2 0002212 201010A01ed5eis0xsckdxakaleoaIEEE
3 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỦ NGHIỆM scenes 48
4 KET QUA THU NGHIỆM ec.cvseessee errr eer inmate
4.1 Hứng thú va kết quả học tập của hục sinh «-ccccss<ceccee oe
4.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên Tiểu he csccccscssessescsetesssesssesstsssecssessnceseee 53
4.3 Hướng khắc phục kii010010606 46E4Gi21<£oiipEst Sã0(02931s660=0 siete 53
PHAN RET LUA cscicccosnsscomsssonnnenamencmnoanieimnnaucsiacanine "S
I2 7/7, mẽ , —
2 Ý kim để XHẤT ««.5s5<5+csseseeseiaisaarisarisiisaasrrsaneissrssensssensaeroae 56TÀI LIEU THAM KHẢO -s-cccccsoccceerxeerrsszcrrersee - 58
Trang 3
Trang 5S¥: Nguyễn Thị dich Duyên Khod luận tối ngu¿‡p
PHẢN MỞ ĐÀU
1 Lí do chọn dé tài:
Phân môn Kẻ chuyện ở bậc Tiểu học, nhất là ở lớp 4, 5 có một tầm
quan trọng không thể phủ nhận được, vì nó giúp: phát triển các kĩ năng nghe — nói cho học sinh, cụ thé: kĩ năng độc thoại và đổi thoại; củng cố, mở rộng va
tích cực hoá vẫn từ ngữ, phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic cho học
sinh, nâng cao sự hiểu biết của các em về đời sống; bồi dưỡng tình cảm tốt dep, góp phan hình thành nhân cách con người mới, trau đồi hứng thú đọc va
kế chuyện, đem lại niém vui tuổi thơ cho học sinh trong hoạt động học tập.
Trong chương trình sách giáo khoa cũ, phân môn Kẻ chuyện luôn đem
lại niém vui, hứng thú cho học sinh Mỗi tuần, các em luôn mong chờ đến tiết
Kế chuyện để được nghe giáo viên kể những câu chuyện hay Có thể xem như
Kẻ chuyện là tiết học để các em thư giãn Phân môn Kẻ chuyện trong chương trình sách giáo khoa mới có nhiễu cải tiễn hơn, về cả nội dung lẫn hình thức
nhưng lại không được nhiễu học sinh thích thú đón nhận
Phân môn Kẻ chuyện trong chương trình sách giáo khoa mới chia ra
làm 3 dạng, trong đó dạng bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham giaxuất hiện ở lớp 4 và lớp 5 là dạng bài gây khó khăn cho học sinh nhiêu nhất,
vi: các em không có nhiều kính nghiệm, chưa có sự sáng tạo, không có nhiều
vẫn từ, không có điều kiện để đi tham quan nhiễu; mặt khác, giao viên chưa
chủ trọng vao loại kể chuyện nảy, thậm chỉ xem nhẹ vi không có nhiều tư liệu;
Cháo viễn cũng chưa phát huy được tỉnh tích cực, sáng tạo, năng động của hocsinh cũng vi thiểu tư liệu Mà hiện nay, tư liệu để giảng dạy dạng bai nay rất
hiểm, hau như là không có Chính vi thé, chúng tôi đã quyết định chọn thực
hiện dé tai: "Xây dựng thư viện điện tử hỗ trợ giáo viên lớp 4 giảng day dạng
bai Kể chuyện đã được chưng kiến hoặc tham gia”
Trang 4
Trang 6SE: Nguyen hj Bich Duyên Khoá luận tắt nghiệp
2 Lịch sử vẫn đề:
Sdch giáo khoa theo chương trình cũ:
Theo chương trình cũ, các truyện kế ding trong giờ Ké chuyện được
tập hợp thanh một quyên sách riêng có tên là Truyện doc J, 2, 3, 4, 5 Văn bản
truyện được tuyển vào Truyện đọc không cần tương ứng với chủ điểm của
từng tuần trong mỗi cuỗn sách Các văn bản đều dài Để kể những câu chuyện
nảy, giáo viên phai mất nhiều thời gian Giáo viên kể chuyện xong, học sinh
cũng khé nhớ được cầu chuyện.
Ngoài ra, các kiểu bai tập rất nghèo nản, hậu hết chỉ là kế lại từng
đoạn và toàn bộ cau chuyện Sách Truyện đọc cũng không có tranh mình hoạ
lam điểm tựa giúp học sinh nhớ cốt truyện.
Sách giáo khoa theo chương trình mới:
Nội dung phân môn Kẻ chuyện trong bộ sách giáo khoa mới gắn bỏchặt chẽ với phân môn Tập đọc và chủ điểm của từng tuân học Trong bộ sáchgiáo khoa mới, không có quyén Truyện đọc riêng
+ Ở giai đoạn Hoc vấn (SGK Tiếng Việt 1), cudi mỗi tiết On tập, HS
được nghe ké những câu chuyện đơn giản có tên gọi gin với các van mới học
và tận kế một vải câu về nội dung câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
+ Lên lớp 2 va lớp 3, nội dung truyện kẻ la những câu chuyện các em
vừa hoc đọc trong tiết Tập đọc trước đó
+ Lên lớp 4 va lớp 5, HS vẫn tiếp tục được rèn luyện các kĩ năng Kẻ
chuyện đã được hình thành ở các lớp trước Bên cạnh đó, các em được hình thành va rèn luyện những kĩ năng mới: ké lại câu chuyện đã nghe, đã đọc; kể
lại cầu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
(Theo Dự dn phát triển giáo viên Tiêu học, Bộ Gido dục và đào tao)
Riêng dạng bài “Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia” chưa
được quan tâm nhiễu Phần mềm hỗ trợ phan môn Kẻ chuyện rất hiểm, và hỗ
trợ dạng bải “Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia” hau như không
Trang 5
Trang 7S¥: Nguyễn Thị Bích Duyén Khoá luận tat nghiệp
cỏ Còn vẻ giáo trình, chỉ có một số giáo trình của cé Lê Phương Nga vẻ
phương pháp day học Tiếng Việt ở Tiểu học, của thay Nguyễn Minh Thuyết
về hỏi đáp Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 là để cập đến phân môn Kể chuyện, nhưng
chưa sâu sắc về dạng bài đó Tóm lại, tạo phần mềm hỗ trợ day học kiểu bai
Kẻ chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia trong trường Tiéu học vẫn còn
là một vẫn để khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu sâu sắc.
đã được chứng kiến hoặc tham gia”
- Nắng cao trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh thông qua dang bai
Kể chuyện có tính chất tưởng tượng
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu li thuyết về việc dạy hoc phân mõn Kẻ chuyện ở trườngTiểu học, đặc biệt dang bai “Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia”.Nghiên cứu thêm về dạng bài Kể chuyện có tỉnh chất tưởng tượng
- Xác định những nội dung can thiết để xây dựng thư viện điện tử lamcông cụ trực quan hỗ trợ tốt cho giáo viên và học sinh
- Tìm kiểm va lựa chọn những kĩ thuật công nghệ thông tin phù hợp
để thiết kế nội dung phần mềm
- Tim kiểm, thu thập và phân loại những tư liệu cần thiết cho dé tai
- Thiết kế các tiểu chương trình hợp thanh phần mém về thư viện điện
tử.
Trang 6
Trang 8SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Khoa luận ist nghiệp
5 Pham vi nghiên cứu:
- Dang bài “Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia” trong phân
môn Kẻ chuyện ở sách giáo khoa lớp 4 tập 1
- Vấn kinh nghiệm chung của học sinh lớp 4 lién quan đến các đề hải
“Kế chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia”,
6 Đôi tượng nghiên cứu:
- Chương trình Kẻ chuyện lớp 4, cụ thể la dang bai “Kẻ chuyện đã
được chứng kiến hoặc tham gia”.
- Đặc điểm tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ, khả năng diễn đạt của học
sinh lớp 4.
- Li luận về day học “Kế chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia”
trong phân môn Kẻ chuyện lớp 4
T Phương pháp nghiên cứu:
- Tổng hợp tư liệu, lí luận: Đọc và nghiên cứu các tải liệu về phương
pháp dạy học dạng bai “Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia” cùng
các tải liệu khác cé liên quan.
- Khảo sát thị trường: Nghiên cứu các phan mềm day học Ké chuyện
đã có trên thị trường Đi thực tế ở một số trường Tiểu học
- Xây dựng phần mém
- Thử nghiệm sản phẩm và đánh gia kết quả thử nghiệm > đánh giákhả năng ứng dụng của phần mềm
Trang 7
Trang 9SE: Nguyễn Thị Bích Duyên Kived luận tết nghiện
1) Hình anh (phim, nhạc, bai bao )
2) Cach tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
3) Một số đề bài Kể chuyện có tính chất tưởng tượng
9, Kĩ thuật xây dựng phan mềm:
1) Chương trình Dreamweaver 2) Chương trình Adobe Photoshop
3) Chương trình Macromedia Flash §
‘Trang R
Trang 10SV; Nguyễn Thị Bich Duyên khoá iuận tot nghiệp
LI.I Nhu cầu ké chuyện dỗi với học sinh Tiểu học
Trong nha trường Tiểu học, nhu cầu kể chuyện là một nhu cẩu thiết
yếu của lửa tuổi học sinh nhỏ (Chu Huy, 2000) Kể chuyện von là một nhu
câu đã xuất hiện từ thời xa xưa trong cuộc sống xã hội loài người.
Tử khi mới lên ba, đang tập nói, các em nhỏ đã thích được nghe kể
chuyện Đến lứa tuổi mẫu giáo và đặc biệt là Tiểu học, nhu cầu đó lại tăng lên
rất nhiều Các em có hứng thú nhất với loại truyện cổ dân gian Truyện dan
gian, truyện cổ tích là một trong những hinh thức nhận thức thé giới của các
em, giúp các em chính xác hoá những biểu tượng đã có về thực tế xã hội xung
quanh, từng bước cung cắp thêm những khái niệm mới và mở rộng kinh
nghiệm sống cho các em Những tác phẩm ấy giúp các em xác lập một thái độ
đỗi với các hiện tượng của đời sông xung quanh (Chu Huy, 2000) Giai đoạn
đầu tiên của giáo dục lí tưởng cũng dién ra nhờ có truyện dân gian Truyện cỗ
tích cung cấp cho trẻ những biểu tượng đầu tiên về chính nghĩa và phi nghĩa,
gắn liên với cái đẹp góp phan phát triển các cảm xúc thẩm mĩ Nhờ có truyện
cổ tích, trẻ nhận thức được thé giới không chi bằng trí tuệ mà còn bằng trái
tim Dé là những lí do giúp ta hiểu tại sao trẻ em học sinh Tiểu học lại rất mê
Trang 9
Trang 11SH: Nguyen Thị Bích Duyên Khod luận tắt nghiện
Nhưng trẻ em không chỉ có nhu cầu được nghe kể chuyện, ma cònmuốn được tự mình ké cho người khác nghe Nhờ những câu chuyện cỗ tích,dân gian các em được nghe kể, các em sẽ cỏ một thái độ nhất định đối với
những sự vật hiện tượng trong đời sống Gặp bất cir sự việc gì đặc biệt, các
em đều muỗn kể lại cho người khác nghe dé cùng nhau chia sẻ, điều đó cho
thấy nhu cầu kể chuyện của học sinh Tiểu học là rất cao Vì thé, Ké chuyện đãđược đưa vào chương trình Tiéng Việt ở Tiểu học từ rất sớm
1.12 — Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Ké chuyện ở các khỗi lớn
trong trưởng Tiểu học
Vị
trí: Phân môn Kế chuyện có một vị tri quan trọng trong bộ mon
Tiếng Việt ở trường Tiểu học Kể chuyện cũng là một hình thức biểu diénnghệ thuật, mang lại cảm xúc thâm mi cho người nghe (qua tiéng cười vui vẻ,
những điều lang đọng trong tâm hỗn, những tinh cảm khác ) Nội dung phân
mỗn Kẻ chuyện trong bộ sách giáo khoa mới gắn bó chặt chẽ với phân ménTập đọc va chủ điểm của từng tuần học
+ Ở giai đoạn Học vần (SGK Tiếng Việt |), cuỗi mỗi tiết On
tập, học sinh được nghe ké những câu chuyện đơn giản có tên gọi gắn
với các vẫn mới học và tập kể một vải câu về nội dung câu chuyệndựa theo tranh minh hoạ Từ phần Luyện tập tổng hợp trở đi, Ké
chuyện trở thành một phân môn độc lập, được học trong 13 tuần Trừ
tuần cuối (On tập — Kiểm tra), mỗi tuần là một chủ điểm, mỗi tuần có
một truyện ké phủ hợp với chủ điểm ấy Các văn bản truyện không
được in trong sách giáo khoa mà được in trong sách giáo viên làm cho
gid ké chuyện thực sự la giờ học rèn ki năng nghe cho học sinh Sách
giáo khoa chỉ thể hiện những tranh minh hoạ nội dung chính của câu
chuyện, những hoạt động chính của giáo viên va học sinh trong giờ học.
Trang 10
Trang 12SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Khoá luận tất nghiệp
+ Lên lớp 2 và lớp 3, nội dung truyện kể la những câu chuyện
các em vừa học đọc trong tiết Tập đọc trước đó Bên cạnh đó, trong
một số tiết Tập làm văn, sách còn bé trí một số bài tập nghe — kể (văn
bản truyện được in trong sách giáo viên) Điểm đặc biệt của chương
trình dạy Tiếng Việt lớp 3 (so với dạy Tiếng Việt ở lớp 1, lớp 2) là: lớp
3 không có tiết Kể chuyện riêng ma bố tri trong bai Tập đọc hai tiết
đầu tuần Học sinh luyện đọc va tim hiểu bai Tập đọc (khoảng 1,5
tiết) rỗi luyện kể lại cầu chuyện dé trong 0,5 tiết
+ Lên lớp 4, lớp 5, học sinh vẫn tiếp tục được rén luyện các kĩnăng Kế chuyện đã được hình thành ở các lớp trước (Nghe — kể lại
câu chuyện vừa nghe thấy, cô kể trên lớn) Bên cạnh đó, các em được
hình thành và rèn luyện những kĩ năng mới: kể lại câu chuyện đã
nghe, đã đọc; kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
« Kế chuyện đã nghe, đã đọc là kiêu bài nằm trong phan
mon Tập lam văn của sách giáo khoa lớp 4 cũ, nay được đưa
vào phân môn Kể chuyện của sách giáo khoa lớp 4 mới để thực
sự rèn kĩ năng nói cho học sinh, đồng thời kích thích học sinh
ham đọc sách ngoải nhà trường Trong mỗi đơn vị 3 tuần học ở
lớp 4 có một bài tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ
điểm Những câu chuyện học sinh kể là những chuyện các em tự
sưu tâm trong sách báo hoặc trong đời sống hing ngay (nghe
người thân hoặc ai đó kể) để kẻ lại
® Với kiểu bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham
gia, học sinh sẽ kể những chuyện người thật, việc thật trongcuộc sống xung quanh ma các em đã biết, đã thấy, có thé la trênsẵn khẩu, ti vi , cũng có khi chính các em là nhân vat trong cầu
chuyện Day là kiểu bai ở tuần thứ ba trong một chủ điểm học
ta, và cũng lả kiểu bai vốn nằm trong phân môn Tập lam van
Trang I1
Trang 13SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Kho luận tắt nghiệp
của sách giáo khoa cũ, nay được chuyển sang phân mỗn Kế
chuyện để rèn kĩ năng nói Bên cạnh mục đích chung là rèn kĩ
năng nói cho học sinh, kiểu bải nảy con có mục dich rên cho học
sinh thỏi quen quan sat, ghi nhớ Học sinh phải nhớ lại những
câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia, rồi dựa vào cách
thức xây dựng câu chuyện đã được học trong giờ Tập làm van
dé săn xép lại các chỉ tiết và kẻ.
(Bộ GD&DT - Dự án phát triển GVTH, 2006) Các kiểu bải tập Kể chuyện trong sách giáo khoa mới rất đa dạng,
phong phú Có thể thay các kiểu bai sau: Ké lại một đoạn hay toàn bộ câuchuyện theo tranh minh hoạ hoặc không có tranh minh hoạ; Ké chuyện theo
gợi ÿ; Kẻ chuyện phân vai; Kẻ chuyện bằng lời của minh; Kẻ chuyện theo lời
một nhân vật; Kẻ chuyện đã nghe, đã đọc; Kẻ chuyện đã được chứng kiến
hoặc tham gia Các kiểu bai này hấu như đã tích hợp được cả bốn kĩ năngchính trong bộ môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học, đồng thời còn giúp các emphát triển khả năng ngôn ngữ, khả năng diễn dat, tư duy, kĩ năng quan sắt
Vi sự quan trọng đỏ ma Kể chuyện là một phân môn không thể thiểu trong bộ
mỗn Tiéng Việt ở nhà trường Tiểu học
Nhiém vụ: Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Kẻ chuyện là bỏi dưỡngtâm hỗn, đem lại niễm vui, trau đổi vốn sống và vẫn văn học, phát triển ngônngữ và tư duy cho trẻ (Chu Huy, 2000) Từ khi kể chuyện được đưa vào nhà
trường, trở thành một phân môn chính thức trong môn Tiếng Việt thì nó
không còn là phân môn nhằm mục đích giải trí đơn thuần hoặc chuyên để lắp
chỗ trắng, có hoặc không có cũng được, giáo viên quan tâm hoặc không quan
tâm cũng không sao, mà phân môn Kế chuyện giờ đây đã mang những nhiệm
vụ nhất định Nhờ những câu chuyện cé tích, truyện dân gian đây mau sắc, phong phú va sinh động, tâm hỗn trẻ đã giảu có thêm rất nhiều Va những
hình tượng quen thuộc của truyện sẽ trở thành vẫn văn học tích luỹ dau tiên,
đồng thời trẻ cũng tiếp thu được những khuôn mẫu ngôn ngữ dau tiên giúp trẻ
Trang 12
Trang 14$1: Nguyễn Thị Bích Duyên Ahead luận tốt rchiện
phát triển tư duy Mặt khác, nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuất hiện trong
truyện cé va chỉ có trong truyện cổ Các em khi tiếp xúc với truyện cỗ sẽ
không quên những từ ngữ đó, Khi tập ke lại, các em học sinh có điều kiện sử
dụng von ngôn ngữ của minh để kẻ lại truyện, các em buộc phải chọn lọc từ
ngữ cho phủ hợp Do do cùng với tư duy, ngôn ngữ cũng phat triển Như vậy,
nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng của phân môn Kẻ chuyện lại trở nên đa dang,
phong phủ.
Riêng phân môn Kế chuyện ở lớp 4 đã thực hiện những nhiệm vụ sau:
hình thành và rên luyện kĩ năng nói, mở rộng va tích cực hoa von tir ngữ, phát
triển tư duy, nang cao hiểu biết vẻ đời sống, góp phan hình thành nhân cách
con người mới (Hoàng Hoà Bình, 2007) Điều này thẻ hiện ở:
+ 11 câu chuyện học sinh được nghe thay, cô kế ở lớp 4 có tinh
tiết phức tạp hơn so với các câu chuyện ở lớp 3, nội dung sâu sắc hơn,
ý nghĩa hơn nói về những phẩm chat đáng quý ma con người can rén
luyện gắn với 10 chủ điểm học tập: Thương người như thé thương
thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chi thì nên,
Tiếng sáo diéu, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người
quả cảm, Khám phá thé giới, Tinh yêu cuộc sống Những câu chuyện
hap dẫn, cảm động, giàu tính nhân văn nảy sẽ tác động mạnh đến tâm
hẳn học sinh, giúp các em rút ra được những bai học nhận thức thắm
thia, Được nghe những câu chuyện như thé, lại được tập ké lại, học
sinh sẽ được bai dưỡng về nhận thức, tinh cảm, được lam giàu vẫn tir
ngữ va phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy hình tượng
+ Bên cạnh kiểu bài đã nói ở trên, hai kiểu bải mới xuất hiện
trong phân môn Kể chuyện của sách Tiểng Việt 4 là Kể chuyện đã
nghe, đã đọc và Kế chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia vừa
kích thích học sinh doc sách ngoài giờ học, vừa rên cho học sinh thỏi
quen quan sắt, suy nghĩ về minh, về những người xung quanh và về
cuộc sống Qua gợi ý tim truyện trong sách giáo khoa và sự giúp đỡ
Trang 13
Trang 15Sh: Nguuễn Thị Bính Duyên Khoa luận tot nghiệp
của giáo viên, học sinh sẽ hiểu sâu hơn nội dung mỗi chủ điểm trong
sách giáo khoa, đồng thời biết cách tim tư liệu phục vụ cho bai học.Yêu cầu của các bai kể chuyện sẽ gan nhà trường với đời sống văn
học và xã hội Đó là điều kiện tốt để đảo tạo được những con người
năng động, có khả năng thích ứng với cuộc sống phong phú và luôn
biển đổi hiện nay (Hoang Hoa Binh, 2007)
Đổi với riêng Tiếng Việt 4, sách giáo khoa có tổng số 31 tiết Kế
chuyện Sự phân bố số tiết cho hai kiểu bai thứ nhất va thir hai là tương
đương: Kể lại câu chuyện vừa nghe giáo viên kế trên lớp - 11 tiét; Kế chuyện
đã nghe, đã đọc — 12 tiết Số tiết dành cho kiểu bai Kể chuyện đã được chứng
kién hoặc tham gia it hơn (8 tiét), không phải vì kiểu bai này không được coi
trọng ma vì kiểu bai này mới và khó hơn nên nó chỉ được bắt dau day từ tuần
thứ 9 (Hoàng Hoà Binh, 2007) Vi là lần đầu tiên tiếp xúc với kiểu bai này nên
cả giáo viên và học sinh đều gặp không ít khó khăn.
Tóm lại, phân môn Kẻ chuyện đối với học sinh trong trường Tiểu học
nói chung và kiểu bai Kể chuyện đã được chứng kiến tham gia ở lớp 4 và 5
nỏi riêng có một vai trò rất quan trong, va cũng không phải là dé dàng đối với
giáo viên Nhưng hau như chúng lại bị xem nhẹ, có nhiều giáo viên bỏ quahoặc chỉ giảng day rất sơ sai, chủ yếu tập trung vio các phân môn khác nhưTập làm văn, Tập đọc, Chính tả Ở chương trình Tiểu học cũ, mỗi lan đếntiết Kế chuyện là học sinh lại rất hứng thủ, sau một tuần học, chi mong đượcđến giờ kể chuyện Còn bay giờ, tiết Kế chuyện đường như trở nên căng thẳnghơn, vì những yêu câu đã cao hơn chứ không chỉ đơn giản là nghe giáo viên
kể và rút ra ý nghĩa truyện nữa Đặc biệt là kiểu bài Kể chuyện đã được chứng
kiến hoặc tham gia đỗi với học sinh lớp 4, các em rất bỡ ngỡ khi học dạng bài
nay Mặt khác, giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn trong công việc giảng day.
Trang 16SV: Nguyễn Thị Bich Duyên Khod luận tốt nghiệp
1.2 Mật số vấn để li luận liên quan đến dang bài “Kẻ chuyện đã được
chứng kiến hoặc tham gia”
1.3.I — Kể chuyện đã được chứng kién hoặc tham gia — bước
phát triển mới trong việc học Ké chuyện
Đối với kiểu bài Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, học sinh có nhiềuthuận lợi: cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện, nhân vật va chỉ tiết, dàn ý va lờivăn, đều đã cỏ sẵn Các em chỉ cần nhớ lại, sắp xếp lại rồi dùng lời của minh để kể, Khi kể theo cách chuyển ngôi, yêu cầu có khó hơn nhưng cũng
mới chỉ ở mức độ suy ngẫm dé sắp xếp lại các chỉ tiết trong truyện, lược bỏ
phan nảy , nhắn mạnh phan kia, kể kĩ phan nọ dựa theo vai ke.
(Chu Huy, 2000)
Kế chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, hoc sinh không có những
thuận lợi nêu trên ma phải tự tim ra cốt truyện, tim ra chỉ tiết, nhân vật, lời đỗi
thoại, từ trong các hoạt động thực tế mình đã chứng kiến hoặc đã tham gia, rồi
dựa vào cách thức xây dựng cầu chuyện đã được học trong giờ Tập làm văn
dé sắp xếp lại các chỉ tiết, sự kiện và kể lại, tạo nên một văn bản nói có dau có
cuỗi, có nhân vật, ý nghĩa, mang đậm dấu ấn cá nhân Những điều này hau hếtdựa vào vốn kinh nghiệm sống của các em, dựa vào óc quan sắt tinh tế, ghi
nhớ, tư duy logic, vốn ngôn ngữ, khả năng diễn đạt nhưng ở độ tuổi của
các em, vốn sống còn rất thiểu thốn, khả năng diễn đạt còn hạn chế, sự ghỉnhớ không bên vững Vì thế, yêu cầu này khó hơn đổi với các em, nhưng lại
1a một bước phát triển tat yếu khi học kể chuyện.
Kiểu bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia chính thức
được đưa vào chương trình Tiếng Việt 4 và Tiếng Việt 5 Nó liên quan không
chỉ đến cuộc sống nhà trường va gia đình mà còn phản ánh các sinh hoạt ở địaphương, các van dé được quan tâm nhiễu ở lang xã, khu phố, quận, huyện,
tỉnh, thành phỏ, Câu chuyện nhải có bỗ cục rõ ràng, có sự kiện, nhân vat,
được sắn xến nhằm làm nỗi rõ một ý nghĩa nao đó Cỏ hai dang bai sau:
Trang I5
Trang 17SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Khod luận tốt nghiệp
kể lại việc làm tốt dep đó (SGK Tiếng Việt 4, tập hai) Ké chuyện về
một cuộc du lịch hoặc cắm trại ma em được tham gia (SGK Tiếng Việt
4, tdp hai).
- Kế chuyện theo một dé tài, một chủ để, một nhân vật chotrước mà người kế được chứng kiến hoặc tham gia
Ví dụ: Kể một câu chuyện liên quan đến đỗ chơi của em hoặc
của các bạn chung quanh (SGK Tiếng Việt 4, tập môi) Ké chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mả em biết (SGK
Tiéng Việt 4, tập hai) Kế chuyện về một người vui tính mà em biết
(SGK Tiếng Việt 4, tận hai) Ké một câu chuyện em được chứng kiếnhoặc tham gia thé hiện tinh than kiên tri vượt khó (SGK Tiếng Việt 4,
tập một) Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm ma em được chứng
kiến hoặc tham gia (SGK Tiếng Việt 4, tập một) Ké một việc làm thé
hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ (SGK Tiếng Việt 5, tap một)
Nếu để ÿ quan sát, chúng ta sẽ thấy trong giờ chơi cũng như ở ngoài
đường phd, trẻ em (nhất la trẻ em lớp 4) kể cho nhau nghe những câu chuyệncác em vừa đọc hoặc vừa được chứng kiến, tham gia một cách hào hứng nhưthé nao Các em cũng thường kể cho ông ba, cha mẹ, anh chị nghe một chuyệnxảy ra ở trường, ở khu phổ, chuyện về một người bạn, về một người hangxóm, chuyện về giấc mơ của mình đêm qua, Nhưng đứng trước thay cô va
bạn hè trong lớp, hình như các em lại dễ ling túng, mat tự tin Có thé giải
thích điểu ấy bằng hai li do: Trẻ hao hứng kể chuyện vi đó là những câu
chuyện các em thích và có nhu cau kế lại cho người khác nghe dé cùng chia sẻ
cảm xúc Vả lại, khi kể chuyện cho những người thân quen, trẻ không sợ bị
đánh giá, nhận xét.
Trang lũ
Trang 18SF: Nguyễn Thị Bích Duyên Khoa luận tắt nghiện
Xem như vậy thi thấy kiểu bai Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc
tham gia không xa lạ với học sinh Trong chương trình lớp 4 cũ cũng có kiểu bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia nhưng đặt ở phan môn Tập
lam văn vả nội dung cũng chỉ bó hẹp ở một vải việc tốt ở nha, ở trường hay ở
địa phương Theo yêu cầu của chương trình mới, nội dung câu chuyện canphù hợp với chủ điểm đang học trong tuần kể chuyện gin với từng chủ điểm
là một yêu cầu khó nhưng có thể khắc phục được bằng sự chỉ dẫn cụ thể củagiáo viên Qua một vải tuần, học sinh sẽ quen dẫn với yêu cau tim câu chuyện
phù hợp với chủ điểm Điều kiện thuận lợi để thực hiện các kiểu bài nảy lả sự
đa dạng về chủ điểm học tập sẽ giúp học sinh dé cảm thấy hứng thú hơn khi
tìm toi và kể lại câu chuyện Chương trinh lớp 4 cũng không doi hỏi học sinh
phải tìm được những câu chuyện có nhiễu tỉnh tiết nhức tap, li kì Diéu quan
trọng nhất là học sinh tim được câu chuyện phủ hợp va kế nó với thái độ hẳnnhién, như lả các em đang kể chuyện ở sân trưởng trong giờ ra chơi, trên
đường đi học hoặc kế chuyện ở nhà với người thân.
1.2.2 Yêu cầu của kiểu bài Ké chuyện đã được chứng kién
hoặc tham gia
Hang ngay, có biết bao chuyện xảy ra ở nha, trong lớp học, khi đi trên
đường, lúc chạy chơi trên sân trường Nhiều câu chuyện có ý nghĩa mà các
em đã được chứng kiến hoặc tham gia: bênh vực một bạn yếu hoặc tan tật bj
những bạn lớn hơn bat nat; phê phán thỏi ghen tị vì không đạt điểm cao hơn
bạn; tỏ sự thông cảm với một bạn bị tật nguyễn; giúp đỡ một em nhỏ bị
lạc, đã dé lại cho các em một ấn tượng sâu sắc nào đó Chi cần biết cách kể
lại những sự việc đó ta đã có một câu chuyện hay va hap dẫn.
Trong so sánh với các kiểu bai khác, kiểu bài Kể chuyện đã đượcchứng kiến hoặc tham gia đòi hỏi sự sáng tạo ở mức cao hơn Nếu trong hai
kiểu bai trước, học sinh chỉ ghi nhớ va ké lại những câu chuyện đã có sẵn cốt truyện, nhân vật thì với kiểu bài này, các em phải nhớ lại những câu chuyện
Trang 17
Trang 19%1: Nguyễn Thị Bích Duyên Khod luận tốt nghiệp
minh đã được tận mắt chứng kiến hoặc chính minh tham gia, rồi dựa vao
cách thức xây dựng câu chuyện đã được học trong giờ Tập làm văn đẻ sắpxếp lại các chỉ tiết, sự kiện và kể lại, tạo nên một văn bản nói có đầu có cudi,
có nhân vật, ý nghĩa, mang đậm dau dn cá nhân (Hoàng Hoa Binh, 2007)
Tém lại, yêu câu đổi với kiểu bai Kể chuyện được chứng kién hoặc
tham gia dành cho học sinh lớp 4 là phải có cốt truyện (di ở mức độ đơn
giản), có nhân vật và bao hàm một ý nghĩa nao đỏ Day là một yêu cầu tươngđổi khỏ đổi với học sinh, vì ở lớp 4, lẫn đầu tiên các em mới được tiến xúc
với dang bai này Nếu chỉ ké những câu chuyện hãng ngày cho người thân
một cách đơn giản, các em có thể làm được để dàng, còn Kể chuyện đã được
chứng kiến hoặc tham gia trong nhà trường Tiểu hoc lại nâng lên một tim cao hơn (kể theo chủ dé), khiến các em ling túng Ling ting không chỉ vì lạ
lim, mà còn vì các em không biết phải lựa chọn câu chuyện nao cho phủ hợpvới chủ đẻ Vi thé, việc xây dựng một thư viện điện tử hỗ trợ giáo viên giúp
học sinh tìm ý cho bài kể chuyện của các em là hết sức can thiết và quan
trọng Vi đây la kiểu bai mới đỗi với học sinh lớp 4 nên phương pháp đổi với
các em cũng là mới,
124 Phương pháp làm bài Ké chuyện đã được chứng kiến
hoặc tham gia
1.2.3.1 — Hỏi tưởng lại sự kiện đã chứng kiến hoặc tham gia để tìm ý cho bài kể chuyện, xác định rõ nội dung câu
chuyện định kế
Bai kể chuyện sẽ thuật lại sự kiện theo diễn biển trong thời gian va
không gian Để không bỏ sót các sự việc, hoạt động, nhân vật, giáo viên
hướng dẫn học sinh hỗi tưởng dẫn các diễn biến chính theo trình tự thời gian
dựa theo các cau hỏi gợi ý Sau khi hỏi tưởng về sự việc mình sẽ kể, các em
phải xác định được rõ nội dung Ví dụ, với để bài “Kể một câu chuyện em
được chứng kién hoặc trực tiếp tham gia thé hiện tinh thân kiên trì vượt khó”
Trang 1k
Trang 20Sk: Ngayéa Thị Bich Duyên Khod luận tốt nghiệp
(Tiểng Việt 4, tận một], việc trước tiên phải lam rõ: Câu chuyện em sẽ kể la
câu chuyện liên quan đến ai? (em, bạn em, một người mả em quen biết haymột tắm gương trên sách bdo ) Nhân vật trong truyện đã vượt qua khó khăn
gì trong cuộc song? (luyện tập để viết chữ đẹp; mỗ côi cha mẹ, nhả nghèo, khuyết tật nhưng vẫn học tốt ) Không xác định rõ câu chuyện, không lam
bai được.
Xác định rõ nội dung cầu chuyện định kể có nghĩa là đã trả lời được
các cầu hỏi sau:
- Câu chuyện định ké là câu chuyện gi?
Câu chuyện đó xảy ra lúc đầu như thể nảo? Sau đó xảy ra những
việc gi? Kết thúc ra sao?
Lần lượt trả lời các câu hỏi trên, học sinh sẽ có các chỉ tiết, các hoạt
động liên quan đến sự kiện cần kẻ lại Đó là nguễn nguyên liệu quý để làm
L2.32 Xác định rã y nghĩa của câu chuyện
Câu chuyện muốn hap dẫn trước tiên nó phải mang một ý nghĩa nào dé
Chính ý nghĩa của câu chuyện như chất keo dinh các nhân vật, chỉ tiết vào vớinhau Thiếu đi ý nghĩa, mọi sự kiện, nhân vật sẽ rời rac, thậm chỉ tách rời từng
mảnh không tạo thành câu chuyện.
Thông thường, các em hay quên đi yếu tổ này, hoặc không biết ý
nghĩa câu chuyện nằm ở chỗ nao Giáo viên nên đặt câu hỏi hoặc gợi ý để giúp các em tim ra ý nghĩa của câu chuyện minh định ké trước, va lay đó lam
mục tiêu để kể hết toản bộ câu chuyện
L2.3.3 Xác định rõ nhân vật và tìm các chỉ tiết cho câu
chuyện
- _ Từ câu chuyện va ý nghĩa đã xác định, can làm rõ: các nhân vật trong câu chuyện là ai? Có thé đặt tên va hình dung ra các nhãn vật do (hình dáng,
nét mặt, lời nói, cách ăn mặc, ) như thé nado?
- Tim các chỉ tiết cho câu chuyện | TH Ư VI E N
isnq Đai-Húc Su-Pran
TP HO-CrHI-MINH
Trang 19
Trang 21S¥: Nguyễn Thị Bích Duyên Khoá luận tat nghiệp
Khi kể chuyện, cân nhớ một điêu: Dùng chỉ tiết biểu lộ ý nghĩa câu
chuyện hay hơn là dùng lời nói trực tiếp của tác giả Vì vậy cảng tìm được
nhiều chỉ tiết gắn với ý nghĩa câu chuyện, khi kể cảng tạo được sự hap dẫn.Đây thực sự là một bước khỏ khăn đổi với các em Xác định ý nghĩa câu
chuyện đã khó, tìm các chỉ tiết để biểu thị được y nghĩa đó lại cảng khó hơn,
Ngoài ra, hệ thong nhân vật cũng rất quan trong, tir hình dáng, lời nói, hành
động đều góp phan nêu bật ý nghĩa của chuyện Vi thé, câu hỏi gợi ý va
tranh ảnh sẽ có tác động tích cực, giúp các em nhớ lại được tốt hơn những
chuyện minh đã chứng kiến hoặc tham gia, có khi còn tưởng tượng, sáng tạo
thêm được những chỉ tiết hắp dẫn giúp câu chuyện có ý nghĩa hơn
1.2.3.4 Sắp xép câu chuyện cho hợp li, hẳn dẫn và dùng
lời ké phù hợp
Câu chuyện muốn kể cho hay, các chỉ tiết, tinh tiết cin được sắp xếp
cho hợp Ii Ví dụ: “Ké lại câu chuyện mang áo mưa đến lớp học đón chị.": dau
tiên phải kể lại trận mưa to, kéo dai; sau đó mới để nhân vật chính nhớ lại việc
buổi sáng đi học chị không mang áo mưa, lúc nảy đã quá trưa; cuỗi cùng mới
kể đến việc nhân vật chính mang áo mưa đến trường đón chi Kể như trên là
đã đảo trình tự thời gian xảy ra các việc Có việc xảy ra trước lại kể sau, việcxảy ra sau lại kể trước vi việc sau tạo cd dé biết việc trước
Ngoài ra, các em còn phải sử dụng ngôn ngữ cho phi hợp Kẻ chuyện
là van nói, vi thể không nên dùng những từ ngữ quá trau chuốt, bỏng bay, khóhiểu mà có thé ding ngôn ngữ hằng ngày để giúp câu kẻ tự nhiên hơn, lôi
cuỗn hơn Trong khi kể chuyện, cac em nên kết hựp kể với tả để làm nỗi rõ
được sự kiện chỉnh, Vi dụ, với dé bai “Kể một câu chuyện em được chứngkiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó” (Tiếng Việt
4, tận một), học sinh nén tả kĩ về nhân vật chính về ngoại hình để làm nỗi bật
sự kiên tri, ý chỉ vượt khó Hoặc với dé bai “Kể một câu chuyện liên quan đến
đỗ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh” (T iéng Việt 4, tap một), học
sinh cần tả kĩ về món đỗ chơi đó, hay về những nhãn vật chính
Trang 20
Trang 22S¥: Nguyễn Thị Bích Duyén Khoa luận tat nghiện
12.4 Ké chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có phải
là một dạng của văn tường thuật không?
Đặc điểm của văn tưởng thuật:
- Bải tường thuật hưởng tới những sự kiện có thật mới xảy ra, có ý
nghĩa, kể lại trung thanh dién biến của sự kiện theo thời gian và không gian
thông qua những chỉ tiết chọn lọc, tiêu biểu,
- Bài tường thuật đòi hỏi kết hợp kế việc với miêu tả các chỉ tiết cụthể
(Nguyễn Trí, 2000)
Những đặc điểm của kiểu bai Ké chuyện đã được chứng kién hoặctham gia nêu trên cũng tương tự như đặc điểm của bai văn tường thuật, do đó
ta có thể thay được, Kế chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia chính là
một dạng của văn tường thuật, chỉ khác là được dién đạt dudi hình thức nói.
Như vậy, những phương pháp đặc thù của việc dạy văn tường thuật ở Tiểu
học cũng có thể áp dụng cho kiểu bải Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc
tham gia.
Tóm lại, năm vững được phương pháp, kết hợp với việc sử dụng thư
viện điện tử sẽ giúp giáo viên tự tin hơn khi giảng dạy dạng bài Kể chuyện đã
được chứng kiến hoặc tham gia cho học sinh lớp 4.
1.3 Cơ sở tâm lí học
1.3.1 Đặc điểm nhân cach của học sinh Tiểu học
13.11 Nhu cầu nhận thức
Nhu cau nhận thức của học sinh Tiểu học đã phát triển khá rõ nét: từ
nhu cầu tìm hiểu những sự vật hiện tượng riêng lẻ (lớp 1 và lớp 2) đến nhucau phát hiện những nguyên nhân, quy luật và các mỗi liên hệ, quan hệ (lớp 3,lớp 4 và lớp 5) Học sinh sẽ rất thích thú khi phát hiện ra một mỗi liên hệ nao
đó giữa các sự vật, hiện tượng minh đang theo đõi với một sự việc bản thân đã
trải qua hoặc chứng kiến trong quá khứ Vi dụ: Với dé bai “Kể một câu
Trang 2)
Trang 23SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Kkud luận tốt nghiệp
chuyện liên quan đến đỗ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh” (Tiếng
Việt 4, tận một), nếu các em phát hiện ra hình ảnh của một món để chơi nao
đó rất quen thuộc hoặc có những nét tương đồng với món đỗ chơi mà em (bạn
em) từng có, các em sẽ hứng thú, va có thể nhớ lại về món đỗ chơi ấy, về
những chuyện liên quan đến món đỗ chơi ấy
1.3.1.2 Đặc điểm đời séng tình cảm
Đổi tượng gây xúc cảm cho học sinh Tiểu học thường là sự vật hiện
tượng cụ thể nên xúc cảm, tinh cảm của các em gắn lién với đặc điểm trựcquan, hình ảnh cụ thé Học sinh Tiểu học rất dé xúc cảm, xúc động vả khó kìmhãm xúc cảm của minh Tinh cảm của học sinh Tiểu học còn mỏng manh,chưa bên vững, chưa sâu sắc Sự chuyển hoá cảm xúc nhanh
Việc hiểu đặc điểm tâm lí của học sinh gilt vai tro quan trọng trong
quá trình day học Nếu chúng ta tác động vào đối tượng ma không hiểu tâm lí
của chúng thi cũng như ta đập búa trên một thanh sắt nguội Chính vi vậy,
trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải dựa vào những đặc điểm tâm lí đối
tượng để lựa chọn vả xây dựng những phương pháp, phương tiện và hình thức
dạy học phù hợp Thư viện điện tử bằng những hình ảnh sinh động, quen
thuộc, những câu chuyện cảm động, sẽ giúp giáo viên phần nao trong việc
bồi dưỡng đời sống tinh cảm cũng như tăng thêm hứng tha của học sinh đi
với dang kể chuyện nảy.
1.3.2 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học
Tri giác mang tính đại thể, toản bộ, ít đi sâu vào chỉ tiết (lớp 1 và lớp2), tuy nhiên trẻ cũng bắt dau có khả năng phân tích tách dau hiệu, chỉ tiết nhỏcủa một đối tượng nào đó Ví dụ: trẻ khó phân biệt cây mia và cây sậy Tri
giác thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn: trẻ phải cầm nắm, sở
mó sự vật thi tri giác sẽ tốt hơn Tri giác và đánh giá không gian, thời gian cònhạn chế: tri giác chưa chính xác độ lớn của những vật qué lớn hoặc quá nhỏ.Tri giác thời gian còn hạn chế hơn
Trang 22
Trang 24SV: Nguyễn Thị Bich Duyên _ Khoá luận tốt nghiệp
Tư duy của trẻ mới đến trường lả tư duy cụ thé, mang tính hinh thức,
dựa vào đặc điểm bên ngoài Nhờ hoạt động học tập, tư duy dẫn mang tinhkhái quát Khi khái quát, học sinh Tiểu học thường dựa vào chức năng vả
công dụng của sự vật hiện tượng, trên co sở nay chúng tiễn hành phân loại,phan hạng Hoạt động phân tích tổng hợp còn sơ dang Việc học Tiếng Việt vaToán sẽ giúp các em biết phân tích và tổng hợp Trẻ thường gặp khó khăn
trong việc thiết lập mỗi quan hệ nhân quả Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thi
phải đưa học sinh vào các tinh huỗng có van dé Ở điểm nảy, thư viện điện tử
sẽ cung cấp cho giáo viên một số dé bai Kể lại việc cỏ tinh tưởng tượng vừa
gần gũi, hắp dẫn, lại phát triển được tư duy tưởng tượng, sáng tạo cho các em.
Vi ở lứa tuổi Tiểu học, tưởng tượng còn tản mạn, it có tổ chức, hình ảnh tưởngtượng thì đơn giản, hay thay đổi Tưởng tượng tái tạo từng bước hoàn thiện
Chú ý không chủ định van phát triển, chú ý có chủ định còn yếu và thiểu bên
vững Sự phát triển chú ý gắn lién với sự phát triển của hoạt động học tập Vithé, nếu giáo viên tạo ra được những hoạt động học tập sôi nỗi, hap dẫn, trựcquan thi sẽ dé dang thu hút được sự chú ý của trẻ, Nhất là khi kiểu bài Kểchuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia làm trẻ dé chan nan, không hứng
thủ thi việc sử dụng thư viện điện tử sẽ góp phan kích thích sự chủ ý của trẻ
hơn Với những hình ảnh gần gũi, nhiều mau sắc, trẻ cũng dé dàng chấp nhận
va hứng thi hơn.
Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ logic Trẻthường chóng nhớ mau quên, nhưng nếu gặp một điều gì đó tương tự, có tínhchất gợi mở (hình ảnh, nhạc, lời nói ), trẻ sẽ nhớ lại rất nhanh Nhiéu họcsinh Tiểu học còn chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa mà có khuynhhướng phát triển tri nhớ máy móc Ghi nhớ gắn với mục dich đã giúp trẻ nhớnhanh hơn, lâu hơn và chính xác hơn Vi dụ: Nếu giáo viên dặn học sinh trước
một tuân về dé bai tuần sau minh phải kẻ, trẻ sẽ chú ý tim kiểm những câu
chuyện liên quan đến chủ dé đó trong đời sống hãng ngảy Sự khác biệt cá
nhân về trí nhớ thể hiện ở đặc điểm của các quá trình trí nhớ và ở đặc điểm
Trang 23
Trang 25XE: Nguyễn Thị Bích [uyên Khod luận tắt nghiệp
của nội dung trí nhớ, tức ở chỗ học sinh thực hiện các quả trình ghi nhớ như
thể nảo và ghi nhớ, tái hiện được những gì Chính sự thay đổi của các đặcđiểm nảy tạo nên chất lượng trí nhớ của mỗi em Các đặc điểm của các quátrinh trí nhớ đặc trưng nhất gồm có tốc độ, độ chính xác, độ bên vững của sự
hi nhớ và sự nhanh chong tai hiện lại (cho dù la không hoan toàn).
1.3.3 Tái hiện là gì?
Tải hiện là khả năng làm hiện lại trong đầu những gi đã nhận thấy:nhìn thấy, nghe thay, ngửi thay
Khi quan sát một đối tượng, băng các giác quan như nhìn, nghe, ngửi,
sờ ta cần phân biệt hai giai đoạn khác nhau: nhận thay (tri giác) va tai hiện(gợi lại) Khi nhìn hoặc khi nghe người ta có thể nhìn thấy hoặc nghe thấynhững đỗ vật, hiện tượng, âm thanh lời nói khác nhau Như vậy 1a chỉ mới ởmức nhận thấy Nhưng nếu sau đó ta nhắm mắt lại, bịt tai lại, nghĩa là đốitượng quan sát không còn tổn tại trước mắt nữa, thi có thể có hai trường hợp:
+ Các đối tượng đã nhận thấy hoàn toàn biến mắt, không dé lại
dau vết gì trong dau.
+ Trong đầu đã ghi lại được “anh” của các đối tượng đã nhận
thấy, hoặc bằng các hình ảnh đã nhìn thấy, hoặc các âm thanh đã nghe
thấy Nhin thay chiếc xe chạy qua, khi nó đã khuất, ta có thể “nhìn thay”
trong đầu hình đáng, màu sắc của chiếc xe, “nghe thấy” trong đầu tiếngđộng cơ của xe, “ngửi thấy” trong đầu mùi xăng Ta gọi đó là sự gợilại Những “ảnh” (hình ảnh, âm thanh ) còn lưu lại được ở trong đầu làbiểu hiện của sự tái hiện
Từ “anh” ở đây được hiểu theo nghĩa bóng, đó là kết quả của việc sao
chép lại trong đầu những sự vật hiện tượng có thật
Như vậy, tải hiện (gợi lại) là sản phẩm của hoạt động trí óc Hoạt
động trí óc chỉ bắt dau từ khi người ta chuyển tir những cải nhận thấy thành
cải được tải hiện (gợi lại} Ta cũng có thể gọi việc tải hiện do là sự gợi lại
Trang 24
Trang 26SV: Nguyễn Thị Bich Duyên Khod luận tat nghiện
đó, đó là trường hợp của những người tỉnh nhanh Nhưng không hiểm những
trường hợp việc tái hiện diễn ra khá chậm do nhiều nguyễn nhãn khác nhau,
đã tạo nên khó khăn trang việc học tập Việc tái hiện nhanh hay chậm quyết
định nhịp độ lam việc trí óc của mỗi người Nếu người học, người dạy khôngphân biệt được hai giai đoạn nhận thấy và tải hiện để có biện pháp khắc phụckhó khăn cho một số học sinh thi sẽ gặp trở ngại lớn cho việc dạy — học
Phân biệt sự tái hiện và sự hồi tưởng: Hồi tưởng là nhớ lại, làm sống
lại trong tâm trí sự việc nào đó đã qua Hỗi tưởng cũng Ia tai hiện, nhưng thựchiện vào một thời gian khá lâu sau khi quan sát (ngày hôm sau, thắng sau,nhiều năm sau} Còn tái hiện nói chung bao gồm cả việc hiện lại trong đầu
ngay sau khi quan sát, nhận thấy, tức là khi các đối tượng quan sát không còn
tác động vào giác quan của người quan sát nữa Sự tái hiện như vậy cé thé chi
diễn ra tạm thời mà sau đó không nhớ, do không cần nhứ hoặc chưa thể nhớ.
Ở mặt này, thư viện điện tử sẽ giúp học sinh nhớ lại được những sự
việc các em đã trải qua bằng những hình ảnh day màu sắc, những thông tin bỗ
ich khác Khi nhìn thấy những hình ảnh quen thuộc đó, các em có thể lập tứctái hiện hoặc hồi tưởng lại câu chuyện mình vừa trải qua, hoặc trải qua đã lâu
Còn thông tin thêm sẽ giúp gợi ra ý tưởng, kích thích học sinh nói Nếu không
có hình ảnh hoặc thông tin thêm nao để gợi ý, thật khó để học sinh nhớ lại
được câu chuyện phi hợp với chủ dé minh dang học chỉ bằng những câu hỏi
gợi mở của giáo viên hay một vải hình ảnh đơn giản trong sách giáo khoa.
Mặt khác, kiểu bai Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia cũng liên
quan mặt thiết đến năng lực dién đạt của học sinh.
Trang 25
Trang 27SV: Nguyễn Thị Bích Duyên Khoả luận tắt nghiệp
1.3.4 Năng lực diễn đạt của hoc sinh Tiểu hoc
“Diễn dat” là tiêu chí phát triển não của trẻ Trong quả trinh trưởng
thánh, khả năng về ngôn ngữ là một vấn để lớn của trẻ Nó biểu thị rõ rang sự
“đậy thi” của bộ não trẻ, là nên mong cơ bản của tư duy (Lam Cách, 2006)
Đâu tiên, muỗn diễn đạt được, trẻ phải có ngôn ngữ Có ngôn ngữcũng chính là có được khả năng nhận biết trình độ nắm bắt ngôn ngữ cao thấp,hay do, Ta xem nang lực biểu đạt là kha nang sử dụng ngôn ngữ lưu loát, sinhđộng để biểu đạt tỉnh ý Khả năng diễn đạt không phải là một loại năng lựcđộc lập, don phương, ma là một dạng biểu hiện phat triển của nhiễu dang nănglực khác Trước hết, khả năng diễn đạt cao hay thấp quyết định trực tiếp khảnăng tu duy mạnh hay yếu, Tư duy con người chia thành hai loại: tu duy hình
tượng và tư duy trừu tượng Ngoài dang tư duy hình tượng đơn giản, tư duy
hinh tượng cau cấp, tư duy trừu tượng cũng can sử đụng một cũng cụ chung la
ngôn ngữ Do vậy, những người ăn nói rõ rang mạch lạc, có đầu có đuôi,
thông thường tư duy cũng rõ rảng, hợp lí Ngược lại, một người có tư duy
chậm chạp thường có biểu hiện như: nói năng lắp bắp, không đầu không đuôi
thiểu logic.
Tinh chuẩn xác của ngôn ngữ bắt nguồn từ tính mạch lạc của tư duy;
tinh hợp lí của ngôn ngữ thể hiện qua tính tỉ mi chu đáo của tư duy; tính lưu loát va đa dang của ngôn ngữ thé hiện qua tinh nhanh nhạy của tư duy Hon
nữa, việc rèn luyện ngôn ngữ có thé thúc day tư duy phát triển; va đương
nhiên, tư duy không ngừng phát triển cũng thúc đẩy ngôn ngữ phát triển
không ngừng (Lâm Cách, 2006).
Nếu một trẻ có tư duy rất tốt, nhưng lại không biết ding ngôn ngữnhư thé nào dé diễn tả chính xác ý kiển của mình Như vậy, đủ ý kiến, suynghĩ của trẻ tuyệt vời thé nao cũng chỉ để cất trong đầu, không được mọi
người biết đến va thừa nhận Vi vậy, trong giai đoạn Tiểu học, nên khuyến
khích trẻ nghe nhiều, xem nhiều, nói nhiều, như vậy mới thúc đẩy tư duy và
nang lực trí tuệ của trẻ phát triển Đặc biệt, qua kiểu bai Kể chuyện đã được
CC EE EEE EEE
Trang 26
Trang 28S¥: Nguyễn Thị Bich Duyên Khoa luận tat nghiệp
chứng kiến hoặc tham gia, trẻ sẽ được luyện nói nhiều Nếu giáo viên tao
được hứng thú cho học sinh, các em sẽ rat muốn được kẻ, được thể hiện một
câu chuyện, va điều dé sẽ trở thành nhu cầu Nhưng trước khi nói, trẻ phải tư
duy, sắp xếp các ý có trật tự, lựa chọn từ ngữ, câu văn Năng lực điễn đạt từ
dé cũng dẫn được cải thiện
Ngôn ngữ là tin hiệu của moi tin hiệu, nó không chỉ thực hiện nhiệm
vụ liên lạc thông tin giữa con người va con người, ma còn giúp trẻ em lam quen với các sự vật của thể giới Nhờ ngôn ngữ, con người mới có thể nhận
biết sự vật hiện hữu trước mắt va gọi tên những sự vật không tổn tại trước
mắt Thông qua kiểu bài Ké chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia, ngôn
ngữ của trẻ cũng sẽ có cơ hội phát triển nhiều hơn qua lời kể của minh hoặc
lời kể của bạn bè Vì thể, một khi kiểu bài Kể chuyện đã được chứng kiển
hoặc tham gia không được chủ trọng trong nhà trường Tiểu học thì thư viện
điện tử sẽ trở thành một công cụ kịp thời rất hữu ích cho cả Eiáo viên và học
sinh Thông qua thư viện điện tử, giáo viên có co hội kích thích học sinh có
hứng thủ “nói”, và khi việc “nói” đã trở thành nhu cầu thi các dé bai trong sách giáo khoa (thuật lại việc thật) không còn đủ để đáp ứng nhu cầu đó nữa.
Do là lí do vi sao thư viện điện tử sẽ phát triển thêm với kiểu bai thuật việc cd tinh chất tưởng tượng, vừa giúp các em có cơ hội phát triển năng lực diễn dat,
lại vừa giúp các em phát huy trí trémg tượng phong phú của minh.
1.4 M@ rộng thêm kiểu bài Kể chuyện sử dụng nhiều yếu té tưởng
tượng
1.4.1 Thể nào là ké chuyện sử dụng nhiễu yếu tỖ tưởng tượng?
Kẻ chuyện bao giờ cũng sử dụng yếu tổ tưởng tượng Song với từng
kiểu bải kể chuyện, yêu tổ tưởng tượng được huy động ở các mức độ khác
nhau Chang hạn khi kế lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, người kế huy động trí
nhở là chủ yếu, kết hợp với trí tưởng tượng để nhớ lại câu chuyện đó va kể lại
Kẻ chuyện người thật, việc thật cũng đòi hỏi người ké sử dụng tri tưởng tượng
Trang 27
Trang 29SV: Nguyễn Thị Bich Duyên Khod luận tối nghiệp
nhưng đã ở mức độ phức tạp hơn so với khi làm kiểu bai kể chuyện đã nghe,
đã đọc Lúc này, người kể dùng trí tưởng tượng dé hình dung người va sự vật
trong câu chuyện định kể, lược bớt những chỉ tiết thừa, sắp xếp để làm nỏi lên
các chỉ tiết chủ yếu, cốt tử, làm noi rõ ý nghĩa câu chuyện Còn khi ké lại mộtcâu chuyện do người viết fu súng tạo ra, yếu tổ tưởng tượng được huy động ởmức độ cao hơn, phức tap hơn so với khi làm bai kể câu chuyện người that,việc thật Người kể phải dựa vào vốn hiểu biết đời sống của minh, kết hợp vớiyếu tổ tưởng tượng để xây dựng cốt truyện, sảng tao ra số phận và cuộc sống
của nhắn vật, tưởng tượng ra kết cục của một truyện Wi thể, phát triển thêm
loại bài Kể lại việc có tính chất tưởng tượng là một bước phát triển tắt yếu củakiểu bài Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
1.4.2 Sự cần thiết dé phát triển thêm kiểu bài Ké chuyện có tính
chat tưởng tượng, sdng tạo
Ý nghĩa của sang tạo: Khả nang nghĩ hoặc tạo ra những gi chưa baogiờ thấy hay xuất hiện trong quá khử được gọi là khá năng phát minh, sángtạo Năng lực nay là một dang hoạt động tư duy mang tinh sản xuất, lả mộttrong những hoạt động tinh than cao cấp nhất ma con người thường xuyên
thực hiện (Lãm Cách, 2006).
Cơ sở của sáng tạo là tư duy Những câu hỏi khéo lén có thể kích
thích tư duy của các em, làm cho các em trong khi suy nghĩ và giải quyết vẫn
đề, trở nên khôn khéo hơn trong việc biến đổi tư duy, suy nghĩ cả chiều rộng
lẫn chiều sâu, linh hoạt, biển hoá tim ra nhiều phương pháp giải quyết vẫn đẻ
Điều nảy võ cùng hữu hiệu trong việc phát triển tinh đa dạng, tréi chảy va linh
hoạt của tư duy, hỏi đưỡng năng lực sáng tạo cho trẻ.
Oc tưởng tượng là khả năng chỉ có duy nhất ở con người, là sợi dây
sinh mệnh của trí tuệ nhãn loại Trong quả trình phát minh, sáng tạo và khám
pha tri thức mới, tưởng tượng chính là tia hi vọng, là nguồn cảm hứng Nókhông chỉ hướng din chúng ta khám phá những điều mới lạ trong thực tế, ma
Trang 28
Trang 30%E: Nguyễn Thị bích Duyễn Khoá luận tat nghiệp
còn kích thích chúng ta thêm nỗ lực, cổ gắng, khiến chúng ta dự đoán được
tương lai, nhìn thay được những kết quả có khả nang xảy ra Einstein nói
rằng: "Tưởng tượng quan trọng hơn tri thức, bởi kién thức thi hữu hạn, còn sức tưởng tượng có thể khái quát được tat cả mọi thir trên thé giới này và còn
la nguồn gốc tiễn hoá của tri thức”
Tưởng tượng sáng tạo là một hoạt động trí óc nhằm tạo ra trong đầu
những ảnh mới có thể là có thực hay không có thực, nhưng trước đó chưa từng
cỏ, nghĩa là chưa ai biết đến, hoặc đã có nhiều người biết nhưng ít nhất là
trong đầu của chủ thé chưa từng có Nhưng óc tưởng tượng không phải do bam sinh, ma ngay trong hoạt động này cũng có những quy tắc, và cũng do
những thỏi quen, nêu nam được quy tắc ta có thể rèn luyện được để cho bộ ócchúng ta ngảy cảng giảu trí tưởng tượng, sang tạo.
Bat ki đứa trẻ nao cũng déu là những thién tải với trí tưởng tượng
tuyệt vời Trong những đứa trẻ chưa tiếp xúc hoặc chưa bị tiêm nhiễm bởi nên
văn minh, mô thức tư duy chưa tiếp nhận hệ thống quan niệm của xã hội, cách
suy nghĩ ngay ngô, ki quái của chúng chính là những tia sáng hết sức quý giá
về trí tưởng tượng Tuy nhiên, cũng không thiểu những đứa trẻ tuy óc tưởng
tượng tran trễ sung mãn nhưng lại trưởng thành với trí tưởng tượng nghèo nandon điệu, diéu nay nếu có trách, cũng không phải trách chủng, ma chính 14 cha
me, thay cô va những người lớn
Muốn tưởng tượng sáng tạo người ta dựa trên nên những cái đã có,nghĩa 1a từ những hiểu biết cũ, những ảnh đã có trong đầu va nay có thé gợilại được Tiếp đó chủ thể bổ sung ý kiến cá nhân vao dé tạo ra những ảnh mớitheo ý chủ quan của minh Lúc đó chủ thể phải thêm hoặc bớt đi hoặc thay đinhững hình ảnh cũ để tạo ra một đối tượng mới ma từ trước đến nay chưa tồntai trong đầu của chủ thé Những ảnh mới tạo ra nay mặc dù rất tự do nhưngkhông trải nghĩa với những thực tế khác Nghĩa là có thể những ảnh naykhông có thực trong thực tế nhưng phải hợp li
Trang 29