Nguyên tắc day - học chính tả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Lỗi chính tả của học sinh người Hoa học lớp 3 và lớp 5 ở Tp. Hồ Chí Minh (Trang 23 - 29)

2. CƠ SỞ THỰC TIEN

2.1. Phân môn chính tả trong chương trình môn Tiếng Việt ở TH

2.2.1. Nguyên tắc day - học chính tả

Nguyên tắc dạy - học chính tả là sự vận dụng và cụ thé hoá các nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với nhiệm vụ của phân môn. Trong dạy - học chỉnh tả cần chú ý tới 3 nguyên tic chung:

a. Nguyên tắc phát triển lời nói trong dạy - học chính tả:

Nguyên tắc phát triển lời nói xuất phát từ chức năng của ngôn ngữ: phương

tiện giao tiếp quan trọng của loài người va từ mục tiêu quan trọng của môn Tiếng

Việt: rèn luyện cho HS các kỳ năng sử dụng tiếng Việt. Nguyên tắc này yêu câu

phải đặt chữ dé viết sai hoặc dé lẫn vào trong tỏ hợp chữ ghi tiếng. đặt tiếng cần

luyện viết vào trong từ, từ vào trong câu...

VD: đặt tiếng “dank” vào từ “dành dựm”, tiếng “giành " vào từ "tranh giành `, giải thích nghĩa của các tiếng đỏ trong từ, HS nhận ra mỗi quan hệ giữa chữ và nghĩa. từ đó viết đúng

chỉnh ta trong từng trường hop cụ thẻ.

Dé giúp HS rèn luyện kỹ năng chính tả một cách hiệu quả. GV cần phối hợp

cách dạy có ý thức và cách dạy không có ý thức.

+ Cách dạy không cỏ ý thức chủ trương dạy chính ta không cần biết đến các quy tắc chính tả mà chỉ cần viết đúng từng trường hợp chính tả cụ thể. Cách dạy này cỏ tác dụng củng cé trí nhớ, là cách dạy thích hợp với HS ở lớp 1, đầu lớp 2.

+ Cách dạy có ý thức chủ trương dạy chính tả bằng việc cung cấp cho HS các quy tắc chính tả. nghĩa của tiếng/từ...Cách dạy này thích hợp cho việc day HS từ cudi lớp 2 trở lên.

b. Nguyên tắc phát trién tư duy trong dạy - học Chỉnh ta:

Nguyên tắc phát triển nr duy trước hết yêu cầu GV phải rèn luyện cho các

thao tác tư duy trong quá trình dạy tiếng: phân tích, tong hợp. thay thẻ. so sánh...

Chẳng han, khi dạy HS phân biệt các hình thức ghi dm dau “g hay gh”, GV có thé hướng dân HS so sánh dé tìm ra sự tương dong vẻ cách phát âm, sự khác biệt về chữ viết từ đó HS có thé vier đúng nhiều chữ ghi tiéng khác có âm dau việt bằng *g hoặc ghTM

Nguyên tắc phat triển tur duy con yêu cầu làm cho HS thông hiểu ý nghĩa của nội dung những điều can nói. viết và tạo điều kiện dé các em thé hiện nội dung đó.

Với phân môn Chính tả, điều này thé hiện ở việc lựa chọn các bai viết chính tả.

~

Trong việc tỏ chức day học. GV gợi ý dé các em hiểu hoặc tái hiện nội dung bai

viết. hiểu nội dung của từ hoặc tiếng khó trong bai.

c. Nguyễn tắc tính đến đặc điểm của HS trong dạy học chính tả:

Đặc điểm đám sinh lý của HS ở giai đoạn | (lớp 1. 2. 3) va giai đoạn 2 (lớp 4.

5) có sự khác biệt nhất định nên việc lựa chọn nội dung dạy - học chính tả trong hai

giai đoạn nay cũng khác nhau: sự lựa chọn các hình thức kỹ năng chính ta cho HS

giai đoạn | chủ yêu là theo cách dạy không có ÿ thức, còn ở giai đoạn 2 chủ yếu là

theo cách day có ý thức (giải nghĩa từ/tiếng, các quy tắc chính tá).

Một đặc điểm khác của HS can đặc biệt chủ ý là đặc điểm về ngón ngữ. Vẻ nguyên tắc, một âm được thẻ hiện một chữ, va một chữ chi thé hiện một âm. Đây là đặc điểm rất thuận lợi cho việc rèn kỹ năng viết chính tả: chỉ cần rèn kỹ năng đọc (chính am) la cỏ thé viết đúng chính ta. Tuy nhiên, trong thực tế. mặc dù chữ viết

được thẻ hiện theo chính âm. nhưng việc nói lại không theo chính âm mả theo phương ngữ. Do đó, day - học chính ta theo khu vực thực chất cũng là chú ý tới đặc

điểm ngôn ngữ của HS.

VD-

- Doi với phương ngữ Bắc Độ. trong điểm chỉnh ta la phản biết các chờ dm dau: chítr,

sine rigid: các chữ ghi dm van imu -

wie với phương ngữ Bac Trung Bộ. trọng điểm chính tả là phan biệt các dau thanh

- Doi với phương ngữ Nam Bỏ. trọng điểm chỉnh ta là phần biệt các chữ ghi tim đầu wd;

các chữ ghi âm cuỗi ning, các chữ ghi van iéwiu, ượi trụ...

2.2.2. Nội dung dạy - học Chính tả trong nhà trường

* Lớp I: Phan Học van không có bài chính tả. Ở phần Luyện tập tổng hợp.

mỗi tuần có | tiết chính tả.

+ Hình thức chính tả: ấp chép, nghe - viết.

+ Kỹ năng can rèn luyện: luyện viết các van khó, các chữ mở đâu bằng g/gh;

ng/ngh: c/k⁄q: tập viết các đấu câu (dấu chấm. dau cham hỏi): tập trình bày một bai

chính tả. Tốc độ chép 30 chữ/15 phút.

* Lớp 2: Mỗi tuần có 2 tiết chính ta.

+ Hình thức chính ta: tập chép, nghe - viết; chỉnh tả âm. van, thanh điệu.

+ Kỹ năng can rèn luyện: viết tiếng có van khó, những chữ viết hay lắm do

phương ngữ. Tập viết hoa tên người. địa danh Việt Nam: rèn luyện thói quen sửa lỗi

chớnh tả va trỡnh bày bai chớnh tả đỳng quy định, Tốc độ viết 5ỉ chữ/15 phỳt.

* Lớp 3: Mỗi tuần cỏ 2 tiết chính tả.

+ Hình thức chính tả: t@p chép, nghe - viết, nhớ - viết; chính tả dm, van,

thanh điệu

+ Kỹ năng can rèn luyện: Tập viết hoa tên địa lý nước ngoài; tập phát hiện.

sửa lỗi chính tả; luyện khắc phục lỗi chính tà phương ngữ. Tốc độ viết 60 chữ/15

phút. Trinh bày bài chính tả đúng quy định thành thạo.

* Lớp 4: Mỗi tuần có 1 tiết chính tả.

+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết.

+ Kỹ năng can rèn luyện: Viết chính tả tốc độ nhanh (tốc độ viết 80 chữ/15

phút), chữ viết rd ràng, trình bay đúng quy định; lập số tay chính tả, ôn tập các quy tắc chính tả đã học. tập sửa lỗi chính tả: chính tả phương ngữ.

* Lớp 5: Mỗi tuần có 1 tiết chính tá.

+ Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết.

+ Kỹ năng cần rèn luyện: Viết đúng một bài chính tả chưa được đọc với tốc độ nhanh (tốc độ viết 100 chữ/15 phút), trình bay đúng quy định; lập số tay chính tả,

ôn tập các quy tac chính ta; chính tả phương ngữ.

2.3. Các kiéu bài tập chính tả ở TH

Bài tập chính tả xuất hiện ngay từ tiết đầu tiên trong phân môn Chính tả ở lớp

| và liên tục có mặt trong suốt toàn bộ chương trình.

Cấu trúc bài chính tả gồm 2 phân:

Phân 1: Chính tả đoạn - bai

+ Lớp 1: Tập chép hoặc nghe - viết một bài chính tả dài khoảng 35 chữ.

+ Lớp 2. 3: Tập chép hoặc nghe - viết bài chính tả dai khoảng 50 chữ (lớp 2) hoặc 60 chữ (lớp 3). Yêu cầu vẻ tốc độ viết; 3 - 4 chữ/1 phút.

+ Lớp 4, 5: Nghe - viết hoặc nhớ - viết bài chính tả dai khoảng 80 chữ (lớp

4) hoặc 100 chữ (lớp 5). Yêu cầu tốc độ viết: 6 - 7 chữ/1 phút.

Phan 2: Chính tả âm - van

* Cụ thể:

2.3.1. Chính tả đoạn - bài

Đây là bài chính tả có nội dung theo chủ diem học của tuần. Hình thức chính

tả đoạn - bai có các kiêu bài tập sau:

2.3.1.1. Kiểu bài Tập chép (nhìn - viết)

Tập chép là kiểu bai yêu cầu HS chép lại chính xác các từ, câu, đoạn của văn ban trong SGK. Khi làm kiểu bai nảy, HS dựa vào văn ban đọc và sao chép lại đúng

hình thức chữ viết của văn bản. Mục tiêu can đạt là HS đọc trơn các từ, câu va chép liền mạch các tiếng. Kiểu bai này giúp HS nhớ mặt chữ của các từ, câu, đoạn.

Kiểu bai tập chép sử dụng một van bản ngăn cỏ thé được trích từ các bai tập đọc hoặc được tóm tắt từ nội dung chính cúa bài tập đọc ma HS đã học hoặc các bài

được chọn ở ngoài.

Kiểu bài tập nay bắt dau xuất hiện ở lớp 1 (học kỷ 2). lớp 2 và chấm dứt ở những tuân lễ đầu tiên của lớp 3.

2.3.1.2. Kiéu bài Nghe - viết

Đây là kiểu bài tập thẻ hiện đặc trưng riêng của phân môn Chính tả, chiếm

thời lượng nhiều nhất: chính tả ngữ âm. giữa âm và chữ (đọc va viết) có mỗi quan hệ mật thiết: đọc thé nào viết thé ấy.

Kiểu bài này yêu cau HS nghe từng từ, cum tir, câu do GV đọc và viết đủ số tiếng da nghe, viết đúng chính tả theo đúng tốc độ quy định. Muốn viết được các bài

chính tả nghệ - viết, HS phải nhớ mặt chữ và các quy tắc chính tả. Bên cạnh đó. vi

chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ nghĩa do đó muốn viết đúng chính ta, HS còn

phải hiểu nội dung của tiếng, từ, câu của bài viết.

Văn bản được chọn phải chứa nhiều hiện tượng chính tả cần dạy phủ hợp với HS. Bài viết chính tả có thé là trích đoạn của bài tập đọc đã học hoặc được biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu của bài chính ta; cũng có thé chọn bài viết ngoải

SGK.

2.3.1.3. Kiều bài Nhớ - viết

Dạng bài chính tả nhớ - viết đòi hỏi HS viết lại một văn bản mà HS đã học

thuộc, Bai tập bắt đầu xuất hiện vào giữa học ky | ở lớp 3 và xuất hiện liên tục ở lớp 4, 5. Các văn bản yêu cầu HS phải tự nhớ và viết ra thường là những bải thơ

hoặc là một đoạn văn ngắn. Kiểu bai tập này nhằm kiểm tra năng lực ghi nhớ của HS cũng như mức độ thuần thục chính tả. tự HS viết ra những điều đã ghi nhớ.

2.3.2. Chính tả âm - van

Có 2 nhóm bai tập chính tả âm - van:

+ Nhóm bài tập bắt buộc dành cho mọi đối tượng HS nhằm cung cấp kiến

thức, kỹ năng chính tả cho HS các vùng - miễn khác nhau.

+ Nhóm bài tập lựa chọn dành cho những nhóm HS nhất định. Đây là loại bai

tập chính tả phương ngữ. Tuỳ đặc điểm phương ngữ của từng đôi tượng, GV chọn hoặc soạn bai tập thích hợp dé HS luyện tập.

SGK cỏ các bài tập chính tá âm - van sau:

1.3.2.1. Kiéu bài điền khuyết

Bai tập điển khuyết chiếm tỉ lệ rất lớn trong hệ thống bài tập chính tả ở TH giúp HS thực hành nhiều hiện tượng chính tả trong thời gian ngăn. Yêu cau HS khi thực hiện bài tập điển khuyết: HS phải tiến hành thao tác lựa chọn âm, van, dấu thanh, tiếng cho sẵn. Điều này đòi hỏi HS phải nhớ lại những quy tắc chính tả đã học sau đó vận dụng vào những trường hợp cụ thẻ theo yêu cầu của bải tập. Từ đó,

HS sẽ khắc sâu hơn các quy tắc chính tả.

VD:

a) Điền vào cho trong:

thay n?

- béo ...ức... Ích,....úc dé

bJ ut hay uc?

- ng b..., b... gỗ

- chim c..., hoa c...

(SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2, tr 43)

2.3.2.2. Kiểu bài biên tập

Kiéu bai tập này yêu cầu HS phải phát hiện ra lỗi sai, sau đó sửa những lỗi sai này vả viết lại cho đúng chính tả hoặc HS phải viết đủng các từ, câu theo yêu cầu của bai tập: dựa trên cơ sở những gợi ý ngắn gọn cho sẵn. Kiểu bai này đòi hỏi

nhiều thời gian vi HS phải thực hiện nhiều thao tác: phát hiện lỗi chính tả. stra lỗi chính tả và viết lại thành câu cho hoàn chỉnh. Yêu cầu đối với HS khi làm kiểu bai tập biên tập: HS phải nhớ lại những quy tắc chính tả và vận dụng vào làm bai tập:

phát hiện ra các lỗi chính tả và sửa lại cho đúng. Qua đó. HS sẽ khắc sâu hơn các quy tắc chính ta, rèn luyện khả năng quan sat, tìm kiếm, phát hiện của mình.

VD:

Tim và viết lại cho đúng các tên riêng có (rong đoạn thơ sau:

Cửa gió Tùng Chink

Đường tudn tra lên chóp Hai ngàn

Gio vũ vi quát ngang cành bứa Tróng xa xa nhập nhoẻ ánh lưu

Val vờ dau súng sương sa.

Ctra giỏ này người xưa gọi Ned ba

Cắt con suối hai chiêu dang lũ

Nai giỏ Tùng Chinh, Pù mo. pit xat hội tu

Chắn lỗi mòn lên đình Tùng Chỉnh.

(SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 2. tr48)

2.3.2.3. Kiểu bài tích hợp

Kiểu bài tích hợp xuất hiện từ lớp 2 và xuyên suốt các lớp 3. 4, 5. Kiểu bai

tập này có yêu cầu cao nhất trong hệ thống bài tập chính tả ở TH: HS phải tìm ra từ.

ngữ cỏ chứa hiện tượng chính tả và sau đó HS tiến hảnh đặt chúng trong câu. Do

24

đỏ. khi HS làm kiểu bai tập nay, HS phải kết hợp với nhiều phân môn khác như Luyện tử va câu, Tập làm văn dé làm tốt bài tập nay. Khi thực hiện kiểu bai tập nay, HS sé tự phan biệt được các từ dé lẫn qua việc xác định nghĩa của từ khi gắn với ngữ cảnh nhất định.

VD:

Tim các từ:

a) Chita tiếng bat dau bằng s hay x, có nghĩa nine sau

- Nhạc cụ hình ong. có nhiều lỗ nho, thối bằng hơi

- Món nghệ thuật sản khẩu trình điển những động tác leo, nháy, nhào lộn. ... khéo

léo của người và thi.

b) Chita tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. có nghĩa như Sau:

- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ. lòng rong. gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc. tron chia

- Tao ra hình anh trên giáy. vai, tưởng... hằng đất sét, màu sắc.

(SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2, tr.51 - $2)

(xin xem Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thao 2000, Day học chính ta ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội và khoá luận tốt nghiệp của Lê Ngọc Huyền Thu ngành Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm TpHCM, 2004)

Chương Hai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục tiểu học: Lỗi chính tả của học sinh người Hoa học lớp 3 và lớp 5 ở Tp. Hồ Chí Minh (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)