1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Tài Nguyên Nước Đến Sự Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Đăk Lăk
Tác giả Trần Quốc Vương
Người hướng dẫn ThS. Phan Văn Phỳ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 30,4 MB

Nội dung

Phát triển kinh tế - xã hội với van để khai thác va sử dụng hợp li tai CHƯƠNG II: TAL NGUYÊN TỰ Nữ VÀ NHÂN VĂN TINH DAK id chung vẻ nguồn tải nguyên thiên nhién...31 20d JTên KÃ LaiidbGi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA DIA LI

sort Lb cacaca

ANH HUONG CLATALNGUYEN WUOC

Người thực hiện: Trần Quốc Vương Người hướng dẫn khoa học: Ths Phan Văn Phú

| THU VIEN

TE Aho ei MIPS

TP Hô Chi Minh, thang 5/2013

Trang 2

LỜI CẢM ON

Roi xa ghế nhà trường em bat dau bude vào giảng đường Bai hoc với

bản năm học tại trường va sự quan tâm dạy dễ của các thay cô đã cho em những hanh trang kien thức, kinh nghiệm song để bước vào sự nghiệp trồng người

vững vàng hon Lời dau tiên cho em gởi lời cảm on chân thành đến quý thay cô trong khoa Địa li, Trường Đại hoc Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh.

Bên cạnh dé, em xin chân thành cam on sự giúp đỡ quy bau của các côchú, các anh chị công tác tại Tong cục Thong Kẻ, Sở Tài nguyên và môi trường.

Sở Nông nghiệp va phát triển Nông Thôn, Sở Công thương tinh Dak Lak đã tao

điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình cung cắp thu thập va nghiên cứu tải

liệu dé phục vụ cho dé tai nay

Đồng thời em xin chân thành cảm ơn hỗ mẹ là người nuôi dưỡng em nên

người day cho em cách làm người va luôn ở bén cạnh động viễn khuyên khích

em trong qua trình học tập cũng như trong cuộc song Cam om tập thể K35B, nơi đây em đã học rat nhiều bai học từ tỉnh bạn sự đoàn kết, chia sẽ, quan tam va

luôn được sự động viên giúp đỡ trong suốt thời gian học tập cũng như trong quatrình làm luận án tốt nghiệp.

Va gởi lời cảm ơn chan thành sâu sắc nhất đến Th.S Phan Văn Phú

-Người đã trực tiếp hướng dan, tận tinh chỉ bảo trao cho em những kinh nghiệmquý bau, những kiến thức sâu sắc phục vụ trong quả trình em làm khỏa luận.Trong quả trình thực hiện dé tải không sao tránh khói những thiểu sót và hạn

chế Do dé, em cũng rất mong nhận được nhiều ý kien đóng góp của quý thay

cô va các bạn đọc dé dé tài có thé hoàn thiện va giá trị hơn nữa.

Em xin chan thành cảm ơn!

TP Hỗ Chi Minh ngày 10 thang 05 năm 2013

SVTH: TRAN QUOC VƯƠNG

Trang 3

DANH MỤC VIET TAT

KT - XH: Kinh tế - xã hội

TNTN: Tải nguyên thiên nhiên

VSMITNT: Vệ sinh mỗi trường nông thon

CNH-HĐH: Công nghiệp hỏa-hiện đại hoa

NMTD: Nhà máy thủy điện

TX: Thị xã

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Một số đặc trưng khi hậu tinh Đăk Lãäk - 27

Bang 2.2 Diện tích, dân số va so đơn vị hành chính của tinh Dak Lak tinh

tiển:rềm 2U TÚ: ÿ:1//00211100001700002(12061t011082(0004.A004481ã04400x4ã00suã 32

Bảng 2.3, Cơ cầu tông sản phẩm trên địa ban phan theo khu vực giai đoạn

từ năm (2005 - 2009) Re er ee ee rere rere rer pert a pcre ere ere res 36

Bang 2.4 Giá trị sản xuất công nghiệp Dak Lak theo giá hiện hành phan

theo ngành công PIO pices: cesar seysaserreeorneneenarermenceanecumaasrener at

Bang 3.1 Tông trữ lượng tai nguyên | nước dưới đất của tinh Đăk Lak 43

Bảng 3.2 Diện tích gieo trồng một số loại cay sical

Bang 3.3 Các công trình cap nước cho nũng nghiệp ni nam + 2008 revere?

Bang 3.4 Hiệu qua khai thắc nước mat tir công trình thủy lợi ở tỉnh Dak Lak.31

Bang 3.5 Mức độ anh hưởng của nguồn nước mat doi với sự phat triển nỗng

nghiệp của tỉnh Bak: Liki ie a ci aia eee ain $2

Bang 3.6 Mức độ anh hưởng của điều kiện thủy văn đến phát triển nỗng nghiệp

Dak Lak theo dom vị hành chính - acc 11 1 vn nn xa ra 53

Bang 3.7 Tinh hình hạn han qua một số năm ở Dak Lak aed

Bang 3.8 Mức độ anh hưởng của a nước ngâm doi ic sự + phát tiễn n nũng

nghiệp của tinh Bak Lak le-dt Sisal Ren ie ieee

Bang 3.9 Các công trình thủy điện t trên ding chính ti PS Lyne 61

Bang 3.10 Tổng hợp công suất các nhà máy thủy điện — 63

DANH MUC HINH ANH

Hình I]: Biểu đỗ ils bỏ tài nguyên nước hệ ssi Các sông ở Hước

ta spree ET

Hi nh 2 tL: _Biểu đỗ c Cử cấu các edn tốc ử tình Đất Läk n nam n 2008 RT 33

Hình 3.1: Biểu dé co cầu giả trị sản xuất ngành nông nghiệp Dak Lak theo giả hiện hành giai đoạn từ năm 2005 — 2Í coc oc sàn vee tne art vee ne ene coe A

Trang 5

HÁN IMŨ HA ‹:::ccbca no tuoi GuaG00 eee TNR t665ïkk0Sng 1

Re Lý ôn đền đê ia occ eeeceaeseeensieerdaeeseeasersreekkrkee _= 2

1 Mục dich - yêu cầu của để tải à Server

4 Giới ham dé tài štddiixztotikbiilidNGILGSEERRL aaa wicket tats 3

5, Lich sử nghiền cứu dé tải _= 3

6 Quan điểm và nhương nháp nghiên cứu 55-5555 cceeersa.f

&.1:-1- Quan điểm tông bợN:.::ccccc00020262 000112146001 dtc

6.1 3 Quan điểm tang hợp lãnh thỏ ịcv 2722222 22222 cưa 5

6.1.3 Quan điểm lich sử viễn canh ma 5

6.1.4 Quan điểm sinh thai va phát triển bên vững eee ett 5

6.2 Phuong pháp nghién cửu:-.:::: -: ¡:-:: 227 Gaia ca cá vseebe 5

6.2.1 Phương pháp thu thập tai liệu : -.-.:.- cc co ee 5

6.2.2 Phương pháp phân tích tang hop, so sánh 6 6.2.3 Phương pháp ban đỏ - biểu đó ào có quinn ae

6.2.4, Phương pháp khảo sát thực địa Hh eshte 7

PHAN NOI DUNG CHINH StxSÿBIAILNSSXSIERGRSSI4G9004401040:9123)044248SH%Ẻ 8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN =—¬- 9

1.1 Tai nguyễn thiên mhién, c.ceeeeeeeeeeee eee eeee - 9

1.1.3, Tải nguyên thiên nhiên ở Việt Nam ree

I.1.3.1 Tài nguyễn dat ooo oc cee eee tee ee ee eet eed

FD BL2, Tei mprpv@ ry meee ooo oo co see cee ey coe eee ee te eee cee te eee eee cdl

PA SAL Tải MEMyen PMB i ics ii bu xà eee il

Í_].3.6 Túi nguyên khung SÉH à cụ co chí Gì họ tee te ere tee eer ee edd

Trang 6

1.1.4 Val trò của tal mpuoyen HƯỚC uc nàn nnn co chà kh ccủk 13

[:1:5%.: Tãi npuyen ded Viet Nam: sc cccsis cies ace 15

1.2 Moi quan hệ giữa tai nguyên va phat triển kinh tế - xã hội l&

1.2.1 Vai trò của tải nguyễn đến sự phát triển kinh tế - xã hội l6

1.2.2 Phát triển kinh tế - xã hội với van để khai thác va sử dụng hợp li tai

CHƯƠNG II: TAL NGUYÊN TỰ Nữ VÀ NHÂN VĂN TINH DAK

id chung vẻ nguồn tải nguyên thiên nhién 31

20d) JTên KÃ LaiidbGii0-G 42g14 00 0ã0 40101008 easiest aide

2.1 Tải nguyên nhân văn »§y3 9ÿVEME Saeki Es884214204x8V95 93324086 2w E484 001 32

93.9; Dân:cư và nguồn lag dong sine a 0/05

2.2.4 Y tế va chăm sóc sức khỏe nhân dân 35 2.2.5, Cơ sở hạ tang và cơ sở vật chat kĩ thuật -. -. -35 2.2.6, Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 38

Dee) Ae Mice nas abe lái WE ek NAT ali ESSERE SE

Trang 7

336.3 Cúc ngành kinh tế chỉnh ätWiuakillitwiiastitysaaiEdtiittesdNB

22-7, Sg emp oa W@HdásdttEdtttda ates

227.1 Thể mạnh er ere " nnn 3#

CHƯƠNG HH: ANH HUONG CUA TAI NGUYÊN NƯỚC ĐẾN SỰ PHÁT

TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI CUATINH DAK LÄK «c<Ă2 40

3.1 Tai nguyễn nước của tỉnh «+ cccS+kxe+cesssrseeesesxcerffÏ

3.1 Ảnh hưởng câu tài nguyên nước dã sự phát đi kinh tế - xã hội của

tính HN LĂN:sccabucvdisadaiadtdee 900i4136ã50I83-0101403001019GS042143ir0i00283 44

3.2.1 Anh hưởng đến các ngành kinh tẽ cành 44

3.3.1.1 Anh hưởng đến nông nghiệp 44 3.3.1.2 Ảnh hưởng đến công nghiệp 60 3.2 1.3 Ảnh hưởng đến dịch vụ se vost tree ere nev ee eee ee eee ene acc OO 3.3.2 Ảnh hưởng đến đời sống người dam ò ÉÑ

3.2.22 Cong trình nước sạch và vệ xinh mũi trưởng nẵng thân 7

3.3, Định hướng khai thác và sử dụng hợp li tài nguyễn nước tinh Dak

13:3:.Gữi pháp Cụ lễ co cancun

33.31 Giải phap phát triển bén vững tai nguyên nước về các mat của

3.2.2.2 Giải phán phát triển thủy điện ae sec

3.2.2 3 Giải nhập nhát triển dịch vụ dị sỉ bu ss ssh inc so 14

3334 Giải nhập sử dụng nguồn nước phục vụ cho đời sông dân cw, 74

PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - cc SSSSS Sex xen T6

1: MỖI WBN iin ki Lá 000 a aera ona T7

3 TÊN BE] [L::cinctzctcziQ20G101010160120.d0i/00608144421384x NS 78

Trang 8

MO DAU

Trang 9

1 Li do chọn dé tai.

Dak Lak năm ở trung tâm của Tây Nguyễn có điện tích tự nhiên tương đổi

lớn Trong những năm gan đây nên kinh có sự phát triển vượt bac, Giai đoạn 2001

-2005 tốc độ tăng trưởng của tỉnh là 8,05% tương đương với mức trung binh cả

nước Va là tinh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi va phù hop cho việc phát triển

nông nghiệp đặc biệt là phat triển cây công nghiệp như: cả phế cao su, tiêu,điều trong dé cả phê là cây chiến lược với điện tích va sản lượng lớn nhất nước.Dak Lak là tỉnh có diện tích đất đỏ bazan mau mỡ lớn nhất nước cho nên thích nghỉ

với nhiều loại cây trằng có giả trị kinh tế cao.Ngoài việc thể mạnh lả phát triển nẵng

nghiệp thi phát triển nguồn thủy năng cũng là thể mạnh của tỉnh.Nguồn nước chính

la điều kiện quan trọng dé có thé phát triển mạnh nông nghiệp va thủy điện Với hệthông sông suỗi day đặc củng với diện tích rừng tự nhiên tương đổi lớn cho nên

nguồn tải nguyên nước của tỉnh Dak Lak rat phong phú.Tuy nhiên hiện nay với vẫn

dé biến đổi khí hậu sử dụng không hợp li nguồn nước, diện tích rừng ngày cảng

giảm (chat pha rừng làm nương ray, khai thác gỗ bừa bãi ) đã dan lam nguồn tải

nguyên nước suy giảm Từ những năm 1960 thực hiện chỉnh sách của nhà nước, Dak

Lak đón nhận nhiều dan cư đến xây dựng kinh tế mới Từ dé bộ mặt kinh té - xã hộicủa tỉnh đã có nhiều thay đổi: kinh té phát triển, đời sông nhân dân được nang cao.Song sự di dân vào tinh ngày cảng đông đã gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đổi

với các nguôn tải nguyễn, trong đó dang chu ý là nguồn tải nguyên nước.

Với những li do dé, em lựa chọn dé tải “Anh hưởng của nguồn tài nguyên nước

đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lak” cho bai khóa luận của minhnhằm tim hiểu về hiện trang sử dụng, ảnh hưởng của nguồn tải nguyên nước đến sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Để từ đó đưa ra những định hướng biện pháp sửdụng, khai thác một cách hợp lí hiệu qua và bền vững cho nguồn tải nguyên nước,

2 Mục đích — yêu cau của để tài

Tim hiểu về nguồn tải nguyên nước và mỗi quan hệ giữa tải nguyễn nước đổi

với sự phát triển kinh tế - xã hội tinh Dak Lak góp phan sử dụng nguồn tải nguyên

nước có hiệu quả.

Trang 10

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tim hiểu vẻ hiện trạng va vẫn de sử dụng của tải nguyễn nước tỉnh Bak Lak va

danh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

Dak Lak.

Từ d6 đưa ra phương hướng, giải pháp sử dụng, khai thác hợp li va bảo vệ, sử

dụng bên vững nguồn tải nguyên nước tỉnh Dak Lak

4 Giới hạn của đề tài

Giới hạn về nội dung: Vi thời gian trình độ và nguồn tải liệu có hạn nên đểtải tập trung nghiên cứu, tìm hiểu khái quát vé tài nguyên Dak Lak va ảnh hưởng

đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Dong thời đưa ra các định hướng và hiện

pháp sử dụng nguồn tải nguyên hợp lí và hiệu quả.

Giới hạn vệ không gian: Địa ban nghiên cửu được giới hạn trên phạm vi tỉnh

Pak Lak.

Tài liệu nghiên cứu: Tai liệu số liệu từ năm 2000 - 2012 va số liệu dự bao

định hưởng đến 2020

5 Lịch sử nghiên cửu dé tài

Ö Việt Nam có khả nhiều dé tải nghiên cứu chẳng hạn như để tải: "Nghiên cứu

ban đầu cơ sở hy luận về chia sẻ tài nguyên nước nhằm dé xuất xây dung dự dn về

chia sẻ tài nguyên nước công bằng hiệu quả các nguon nước hiện có tại Việt Nam"của Phùng Thị Chảm, Viện Chiến lược - Chính sách Tải nguyễn vả Mỗi trường :

hay "Điều tra, khảo sat hiện trạng khai thác tài nguyên khoảng san và tài nguyên

nước” của Viện Chiến lược - Chính sách Tải nguyên vả Môi trường Hoặc mo rộng

hơn là những công trình đánh gid về điều kiện tự nhiên đến phát triển các ngành, vi

dụ như đẻ tai của Nguyễn Thanh Long "Công trình đánh gid khả năng phát triển

các cdy cao su, ca nhé, chè ở Tây Nguyên 1984", của Trương Thi Tùng "Công trình

danh giá khả năng phát triển của một số cây công nghiệp dài ngày ở vùng gò đổiBình - Trị - Thiên I986” Các tắc giả viết về điều kiện tự nhién ở một khía cạnh

hoặc xem xét điều kiện tự nhiên trên bình điện tổng quát nhất còn vẫn để đánh giá

điều kiện tải nguyễn nước ảnh hưởng như thể nao đến phát triển kinh tế của tỉnh

Dak Lak thi chưa có tác pia nào đi vào một cách chi tiết, cụ thể

Trang 11

-4-Tại khoa Địa li trường Dai học Sư phạm Tp Hỗ Chi Minh nghiên cửu về ảnhhưởng của điều kiện tự nhiên nói chung ảnh hưởng toi sự phat triển kinh te xã hội

trên địa ban tinh Dak Lak có thé kế đến: “Anh hướng của điều kiện tự nhiên đổi với

sự phat triển câu cù phê tink Dak Lak” YPik Nié - 2012 : hay “Danh giả điều kiện

tự nhiên đến sự phát triển kinh tế xã hội của tinh Dak Lak”, Nguyễn Thị Tuyết

-2011 Ngoai ra là công trình "Đánh gia hiện trang sw dung tôi nguyén HHƯỚC va rime

ở Dak Lak", Tran Thị Bang - 2010 ; hay “Tác dong của khi hậu và thủy văn đến sựphát triển kinh té tinh Dak Lak”, Nguyễn Thị Thùy Hương - 2012

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương phdp luận

Khoa luận nay được nghiên cứutheo phương pháp luận khoa học biện chứng

và đứng trên lập trường quan điểm Mac - Lễ nin để xem xét giải quyết vẫn đề.

Trong suốt gua trình nghiên cửu những cặp phạm tri duy vật biện chứng các quanđiểm hệ thông quan điểm tổng hợp quan điểm sinh thải quan điểm lịch sử viễn

cảnh đã được sử dụng thường xuyên dé lam sáng tỏ van đẻ

Cũng như nhiều khoa học khác, địa lí học luôn phát triển theo sự phát triển

của nhân loại Ngày nay, địa lí học không còn là khoa học don nhất mả trở thành một hệ thong khoa học tự nhiên va xã hội Do vậy khi nghiên cứu dé tai này tôi đã

quán triệt một số quan điểm sau:

6.1.1 Quan điểm tong hợp

Khoa học địa lý nói chung và Địa lý tự nhiên nói riêng đều là những khoa

học tong hợp, luôn nghiên cứu va xem xét một cách toàn diện những van đẻ có liên

quan đến nội dung và lãnh thé nghiên cứu Có quan triệt quan điểm tong hợp thi nha

địa li mới thoát khỏi tỉnh trạng nghiên cửu phiền diện, dan đến những kết quả không

chính xác.

Trên một phạm vi lãnh thé tác động của của các yếu tổ tự nhiên không don điệu,

có những yếu tổ biểu hiện mạnh va trực tiếp, có những yêu tổ biểu hiện chậm hoặc

gian tiễn làm chúng ta khó phan biệt đánh giá, Như vậy, chỉ có quan điểm tong hợp

mới giúp chúng ta đánh giá chính xác Tải nguyên nước, kết hợp thêm quan điểm

lãnh thỏ, danh giá tong hợp tác động của các yeu tổ tự nhién từng vùng sẽ giúp

Trang 12

chúng ta đưa ra được ảnh hưởng của nguồn tải nguyễn đỏ đến sự phát triển kinh te

xã hội của tinh, Từ đỏ có biện phảp khai thác sử dụng hợp li và hiệu qua nguồn tải

nguyễn nước.

6.1.2 Quan điểm tông hợp lãnh thé

Day la quan điểm truyền thong của ngành địa li học xem các địa phương huyện.

tỉnh là một thẻ tổng hợp địa li ma nước là thành phan cầu tạo nên địa tong the do.

Các thành phan nảy luôn tac động, tương hỗ lẫn nhau Do do, khi tác động lam thay

đổi một thành phan thi cả địa tổng thé sẽ bị ảnh hưởng Từ đỏ định hướng sử dụng

nghiên cứu thủy van theo quan điểm tổng hợp là vừa nghiên cứu cầu tạo tinh chất

của thủy văn vừa nghiên cứu mỗi quan hệ tác động qua lại của thủy văn đến các

thành phan khác vả toàn bộ tổng thể địa lí,

6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Quan điểm nay chú ý đến các yếu tô lịch sit, địa li Các yếu 16 nay biển đối theo

không gian thời gian ma nước là mot vat thẻ tự nhiên co quá trình phat sinh, phát

triển nên nghiên cửu nước phải nghiên cửu quá trình hình thành nghĩa là nghiên

cửu cả lịch sử phát sinh, hiện trang, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tẻ - xã hội vả

xu hướng phải triển trong tương lai.

6.1.4 Quan điểm sinh thải và phát triển bên vững

Các giải pháp bảo tên, khai thác va sử dụng hợp lý tai nguyên nước ở Dak Lakđược dé xuất trong giai đoạn sẵp tới luén đảm bảo sự bên vững về cả ba mặt: kinh

té, xã hội va mỗi trường Đặc biệt là về phương diện kinh tế va môi trường các giảipháp dé ra trong dé tải nay có tác dụng bảo vệ nguồn nước, gop phan gin giữ tính đa

dạng sinh học trong các thủy vực, ngăn chặn sự 6 nhiễm và suy giảm chất lượng

nguồn nước không chỉ Dak Lak ma con doi với các khu vực vả tỉnh thành lần cặn

6.2 Phương phap nghiên cứu

6.2.1 Phương nhúp thu thập tai liệu

Trong quá trình nghiên cứu, việc thu thập tải liệu là hết sức quan trọng Để

thực hiện đẻ tải nay, tác giả đã sưu tam và tham khảo một lượng lớn tải liệu từ nhiều

nguồn khác nhau, bao gồm các giáo trình, các công trình nghiên cứu, báo cao khoa

Trang 13

-6-học: các bai bao, tạp chỉ, số liệu thong kẻ va thông tin liên quan trên mạngInternet, dé đánh giá hiệu quả sử dụng tải nguyên nước vào việc phát triển kinh tếcủa tỉnh và từ đó để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triểnlau dai, bên vững và hiệu quả đổi với việc sử dụng tải nguyên nước phục vụ cho sựphát triển kinh tế hiện nay vả tương lai

Trong quả trình nghiên cứu dé tai, vi kiến thức có hạn, nên dựa trên cơ sở kế

thừa các kết quả nghiên cứu của các thể hệ trước, với tai liệu thu thập được, em tiền

hành tổng hop, phân tích theo mục dich của đẻ tai va theo mội trình tự khoa học.

Đây là phương pháp sử dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu

6.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Phương pháp nảy được sử dụng trong đẻ tải thông qua việc phân tích, tổng hợp

rất nhiễu thông tin và số liệu từ các nguồn khác nhau Do đặc điểm nguôn tải liệu

thu thập được còn thiểu và không đồng bộ nên việc xử lý tải liệu đặc biệt là số liệurat phức tạp Từ các số liệu thô đã thu thập phải xử lý phân tích thành các bảng sốliệu tinh hoặc thé hiện qua biểu da

Sau khi đã thu thập tải liệu tương đôi đây đủ công việc tiếp theo là tiễn hành

lam việc trong phong, cụ the:

+ Sap xép, kiểm tra lại nguồn tài liệu số liệu, thông tin được cung cap, ghi

nhận trong quả trình đi khảo sát thực tế ở địa phương.

+ Đọc thật kỹ nguén tải liệu ghi ra những nội dung can thiết để phục vụ cho việc thực hiện đê tải.

+ Soạn thảo lại để cương chỉ tiết và cụ thé

+ Tién hành lọc, viết, bỗ sung, sửa chữa va hoản chỉnh nội dung nghiên cứu

Miỗi địa phương mỗi don vị hanh chính có tiém nang dé phát triển kinh tế là

khác nhau, chính vi thé việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước vào phát triển kinh

té cũng khác nhau Vi du: Mức độ ảnh hưởng của tải nguyễn nước mal và nước

ngâm đến mỗi địa phương có sự khác nhau nên khi nghiên cứu đánh giá can so sảnh

hiệu quả sử dụng giữa các địa nhương.

Trang 14

6.2.3 Phương phap ban dé — hiểu đỗ

Day là một trong những phương pháp đặc trưng của Địa li học nên cũng

được sử dụng rất phố biển trong dé tải.Các thông vẻ hiện trạng tải nguyễn nước, các

số liệu về kinh tế - xã hội hau hết được thé hiện qua các biểu đồ Điều nay không

chi dam bảo tinh khoa học cho dé tải ma còn góp phan lam tăng tinh trực quan cho

người nghiên cửu lan người đọc Ngoài ra, phương pháp ban đỏ cũng được sử dung

nhằm chỉ rõ các khu vực nghién cứu cũng như thé hiện sự phan bỗ của các đổi

tượng địa lý được dé cập trong dé tai.

Bản do được coi là ngôn ngữ thứ hai, nó là nguôn cung cap tri thức rat quan

trong trong quả trình đánh giá các yếu tổ tự nhiên Dựa vào bản dé Địa chất thủy văn, bản đô Chất lượng nước dưới đất để xem xét đánh giá ảnh hưởng của nd doi với việc phát triển kinh tế của tỉnh Và những ban đỗ vẻ địa chất, địa hình, thé

nhưỡng

6.2.4, Phương phap thực địa

Đây là phương pháp được sử dụng rất rộng rãi va thường xuyên khi nghiên

cứu địa lí địa phương Phương pháp này giúp ta thu thập được những nguồn thông

lin dang tin cậy để làm cơ sở cho việc xây dựng các phương pháp khác Việc tiễn

hành khảo sát ở địa phương của tác giả được thực hiện thông qua việc đến các cơ

quan ban ngành trên địa bản tỉnh Dak Lak thu thập các tải liệu, bao cáo khoa học, công trinh nghiên cứu

Trang 15

NOI DUNG CHINH

Trang 16

-9-CHUONG I CƠ SO LÝ LUẬN

1.1 Tài nguyên thiên nhiên

1.1.1 Khải niệm chung

Theo nghĩa rộng, tai nguyên môi trưởng bao gồm tat cả các nguồn nguyên liệu,

nhiên liệu năng lượng, thông tin có trên trái dat và trong vũ trụ bao la ma con người

có thé sử dụng đẻ phục vụ cho đời sống và sự phát triển của mình Trong mỗi bối cảnh xã hội nào thì hoạt động kinh tế của con người cũng là quá trình sử dụng năng

lượng dé biến đổi vật chat từ dạng nay sang dang khác có ích cho cuộc sống

Do vay, vật chất - ma tai nguyên thiên nhiên là một dạng cụ thé của nó được con

người bién đổi mà không làm biến mat no trong quá trình hoạt động Vật chất đề cập ở đây cần phải hiểu cả 2 dang: hữu hình và vô hình Có thể nói rằng.

tài nguyên lả tat cả các dang vật chat, tri thức, thông tin được con người sử dụng để

tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dung mới Xã hội loài người càng phát

triển thì số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người sửdụng khai thác ngày cảng gia tăng (Nguôn: Thuviensinhhoc.com, tac gia Hoàng

Van)

1.1.2 Phân loại tài nguyên

Tài nguyên có thể chia làm hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên

xã hội Tai nguyên xã hội là một dang tài nguyên đặc biệt của trái đắt, thé hiện bởisức lao động chân tay và trí óc, khả năng tô chức và chế độ xã hội, tập quán, tínngưỡng của các cộng đồng người

Trong Khoa học môi trường tải nguyên thiên nhiên được chia thành ba

loại:

Trang 17

TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

- Tải nguyên tái tạo: Là tải nguyên dựa vào nguồn năng lượng được cung

cap hau như liên tục và vô tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào trật tự tự nhiên, nguồn thông tin vật lý và sinh học đã hình thành và tiếp tục tổn tại, phát triển và chi mắt đi khi không còn nguồn nang lượng và thông tin nói trên Theo S.E Jorgensen (1981) Tài nguyên tải tạo là tài nguyên có thé tự duy tri hoặc tự bố sung một

cách liên tục nêu được quan ly, sử dụng một cách hợp ly và khôn ngoan

Trang 18

Tài nguyên thiên nhiên tái tạo được có thé kẻ ra như: Tài nguyên sinh học tai

nguyễn năng lượng mật trời, nước gió đất canh tac

- Tài nguyên không tái tạo: Tỏn tại một cách hữu hạn và sẽ mắt đi hoặc hoàn toàn

bị bien đổi không còn giữ được tính chat ban dau sau quá trình sử dung Các khoángsản nhiên liệu hoá thạch (than đá đầu mỏ, khí đốt ), các thông tin di truyền bị

mai một không giữ lại được là những nguồn tải nguyên thiên nhiên không tái

tạo được.

- Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến

năng lượng mặt trời Có thẻ xem năng lượng mặt trời là nguồn tài nguyên võ

Theo bản chất tự nhiên, tài nguyên còn được phân loại như: Tài nguyên đất,

tài nguyên nước tải nguyên khoáng sản tài nguyên rừng tải nguyên biển

1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: tài nguyên dat, tài nguyên

nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản

1.1.3.1 Tài nguyên đất

Việt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiền, diện tích đất đã sử dụng vào các

mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha, chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên, trong

đó đất nông nghiệp chiếm 22,20% điện tích đất tự nhiên và 38,92% diện tích đất

dang sử dụng Hiện còn 14,217 triệu ha dat chưa sử dung, chiếm 43,96% quỹ đất tự

nhiên Cả nước có 14 nhóm đất chính

Tiém nang dat có khả năng canh tác nông nghiệp của cá nước khoảng từ 10-11

triệu ha, diện tích đã được sử dụng chỉ có 6, 9 triệu ha: trong đó Š.6 triệu ha là đấttrông cây hàng va 1 3 triệu ha 1a đất trong cây ăn quả và cây lâu năm khác

Trang 19

me ee

1.1.3.2 Tài nguyên nước

Neu xét chung trong cả nước thi tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối

phong phú chiếm khoảng 2% tổng lượng dong chảy của các sông trên thể giới.

trong khi đó điện tích đất liên nước ta chi chiém khoảng 1,35% của thé giới.

Nước ta có mạng lưới sông ngỏi day đặc với 2.345 con sông có chiều dải trên

¡0 km mật độ trung binh tử 1.5 — 2 km sông/! km’ điện tích cir di dọc bờ biển

khoảng 20 km lai gap một cửa sông Tổng lượng dòng chảy của tat ca các con sông

chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 835 km’ trong đó tổng lượng dòng chảy phát sinh

trên nước ta chỉ có 313 km” Tỉ trọng nước bén ngoài chảy vào nước ta tương đối

lớn tới 60% so với tong lượng nước sông toàn quốc riêng đối với sông Cửu Long

là 90%.

Nước ta co trữ lượng nước ngâm phong phú khoảng 130 triệu m`/ngày đáp

ứng được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước.

1.1.3.3 Tài nguyên biển

Việt Nam có 3260 km bở biển với vùng lành thé rộng tới 226000 km’, diện

tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản là 2 triệu ha, trong đó | triệu ha nước ngọt;

0.62 triệu ha nước lợ và 0.38 triệu ha nước mặn Phân lớn điện tích này đã được đưa

vào sử dung để khai thắc hoặc nuôi trong thuỷ sản.

Biển nước ta còn có 2.028 loài cá biển trong đó cỏ 102 loải có giá trị kinh tế

cao 650 loải rong biển 300 loai thân mềm, 300 loài cua, 90 loài tôm 350 loải san

hô Ngoài ra còn có 40.000 ha san hô ven bờ 250.000 ha rừng ngập mặn ven biển

cỏ sự đa dang sinh học cao Trong đỏ có 3 khu sinh quyền thé giới là: vườn quốc

gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cin Giờ (TP Hỗ Chí Minh) và vườn quốc

gia Cát Ba (hải Phòng) Đồng thời nước ta còn có 290.000 ha triêu lầy, 100.000 ha

dam pha

Trang 20

1.1.3.4 Tài nguyên rừng

Nước ta cỏ tới 3⁄4 điện tích là đôi núi va rừng che phủ hơn 30% diện

tích.Rừng Việt Nam là kho tải nguyên quí báu, là bộ phận quan trọng của môi

trường sinh thái rừng làm cho không khí trong lành điều hoa khí hau

1.1.3.5 Tài nguyên sinh vật

- Hệ thực vật:

Việt Nam là một quốc gia có sự đa dạng sinh học hệ thực vật có khoảng

14.000 loài thực vật bậc cao có mạch: đã xác định được khoảng 7.000 loải thực vật

bậc cao 800 loai rêu, 600 loài nắm 600 loài rong biển

- Hệ động vật.

Tính đến nay đã xác định được ở nước ta có 275 loài thú, 1.009 loài và phân

loài chim, 349 loài bò sát và lưỡng cu, 527 loài cá nước ngọt khoảng 2.038 loài cá

biển, 12.000 loài côn trùng, 1.600 loài động vật giáp xác 350 loài động vật da gai,

700 loài giun nhiều tơ, 2.500 loài động vật thân mềm 350 loài sa nhô được biết

tên

1.1.3.6 Tài nguyên khoáng sản

Nước ta nằm giữa hai vành dai tạo khoáng lớn của thé giới là Thai Binh

Dương và Địa Trung Hải Công tác thăm đò địa chất trong 40 năm qua đã phát hiện

và đánh giá được trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng thuộc 60 loại khoáng sản.

với các loại khoáng sản chính như: Than boxit, thiéc, sắt, dầu m6, khí tự nhiên, đá

vôi, cát thủy tỉnh với trữ lượng rất lớn.

1.1.4 Vai trò của tài nguyên nước

Nước là một loại tải nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá Nếu không có nướcthì không có sự sống trên hành tinh của chúng ta Đặc điểm của tải nguyễn nước là

được tái tạo theo quy luật không gian va thời gian Ngoài quy luật tự nhiên, conngười đã tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn nước Theo UNESCO lượng nước trên Trái Đất khoảng 1.386 tỉ km’, tồn tại ở khắp nơi: trên mặt dat, trong biển

va đại dương, ở các sông suối, kênh rạch hỗ ao, dưới đất (nước ngâm), trong không

khí đưới các dang: lỏng (nước sông, suối, ao, hd, biển ), khí (hơi nước) va rắn.

Trong đó, 97,5% là nước mặn với 1.351 tỉ km’, nước ngọt chỉ có 35 triệu km’,chiếm 2.5% Trong thành phan nước ngọt, dang rắn chiếm đến 69.4%, phân bó chủ

Trang 21

vêu ở hai cực Dang lỏng chỉ cỏ 10.7 triệu km’ chiếm 30.6%: trong đỏ nước ngằm

chiếm đại bộ phận với 10.5 triệu km” chiếm 98.1%.

Nước là nguồn tai nguyễn có vai trỏ võ củng quan trọng trong đời sóng của các

sinh vật nói chung va của con người nói riêng Trong các cơ thể sống thường nước

chiếm đến 60 - 90% cơ thẻ sinh vật cỏ khi đến 98% ở một số cảy mong nước như cây nha đam ruột khoang như sửa Vai trò của nước thé hiện ở một số mặt như:

~ Nước là nguồn nguyên liệu cho cây quang hợp đẻ tạo ra chất hữu cơ trong quá trình quang hợp phương tiện vận chuyển chat hữu cơ va vô cơ trong cây, vận

chuyển máu và chất dinh đường ở động vật

~ Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thé.

~ Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật giữ vai trò tích cực trong

phát tan noi giống của sinh vật khởi nguồn sự sống và môi trường sống của thuỷ

sinh vật

~ Nước là động lực chủ yếu chi phối mọi hoạt động dân sinh, kinh tế của con

người Nước được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghiệp thủy điện giao thông vận tải thủy nuôi trồng thủy hải sản

~ Hắp thụ một lượng đáng ké CO’ tạo diéu kiện ổn định CO’ khi quyền.

~ Tham gia hinh thành thé nhường vả thảm thực vật

~ La môi trường cho các phản img hoá sinh tạo chat mới, chuyển dich vật chat,tạo mỏ khoáng.

~ Các giá trị sử dụng trên của nước không hoản toàn song hành mà có thê có những đối nghịch triệt tiêu nhau và việc khai thác một chức năng nảo đó có thẻ dẫn đến làm giảm hoặc mat han những chức năng còn lại Do vậy gia trị tổng hợp của

tài nguyên không phải là phép cộng số học các giá trị trên vả việc sử dụng hợp lý,

hiệu quả tài nguyên nước là một bài toán vô cùng phức tạp.

Trang 22

Hình 1.1 Biễu đồ phân b tài nguyên nước hệ thống các sông ở nước ta

Ở nước ta có nhiều hô tự nhiên như Hồ Ba Bẻ (Bắc Kan) lá hồ tự nhiên lớn

nhất nước ta va cũng lá | trong 20 tự nhiên lớn nhất thé giới Ngoai hỗ Ba Bề ra con

có nhiều hồ tự nhiên khác như hồ Tơ Nưng ở Tây Nguyên ho Tay ho Hoan

Kiém

Trang 23

-16-Hò chứa là hé nhân tạo bởi đập chin ngang sông suối làm cho lòng sông va

| vùng đất rộng lớn bị ngập chìm trong nước Cho đến nay nước ta đã xây dựng

được khoảng 3600 hé chữa nước trên các con sông sudi, trong đó có khoảng 15% là

hỗ chứa vừa và lớn có dung tích trên | triệu m` hoặc chiều cao đập trên 10m Trong

đó hồ chứa Sơn La trên sông Đà là hồ lớn nhất hiện nay sau đỏ đến hỗ chứa Hòa

Binh có tổng dung tích 9450 triệu mỶ tiếp đến là hồ Thác Ba sông Chay

Các hồ chứa xây dựng nhằm nhiều mục đích khác nhau như phòng chống lũlụt tưới tiêu, thủy điện cấp nước, cải thiện giao thông va môi trường

Tải nguyên nước đưởi đất của nước ta khả đổi đào với khoảng 60 tỷ mỶ Trừ

lượng dao động từ mức rất nhiều ở vùng đồng bang sông Cửu Long đến mức khan

hiểm ở vùng Bắc Trung Bộ Tuy nhiên cho đến nay nước ta chỉ khai thác khoảng5% tong lượng nước dưới đất Việc khai thác nước ở các vùng cũng rat khác nhau

Ở Tây Nguyên việc khai thác nước ngầm qua mức để phục vụ cho các loại cây côngnghiệp dẫn đến tinh trang mức nước ngam bị hạ thắp, một số nơi cạn kiệt: còn ở

đồng bằng Sông Hong, đồng bằng Sông Cửu Long các vùng Tp Hồ Chi Minh, Ha

Nội hoặc các vùng phụ cận việc khai thác không hợp lí đã dẫn tới việc vượt quá khả

nang tái nạp của tang chứa nước dẫn đến hiện trạng sụt giảm nguồn nước ngắm và

sụt lún đất

1.2 Mối quan hệ giữa tài nguyên và phát triển kinh tế - xã hội:

1.2.1 Vai trò của tài nguyên đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tai nguyên là tiền dé cho sự phát triển kinh tế - xã hội

- Tai nguyên cung cấp tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu cho mọi hoạt

động sản xuất.

- La địa bàn xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoa, xã hội, an ninh quốc

phỏng

Trang 24

La mỗi trường sống của con người va sinh vật.

Tạo môi trường dé con người có thé nghỉ ngơi vui chơi du lịch va học

tập.

- Góp phan tạo nên sự phản công lao động phân bố các ngành kinh tế.

phân bỏ dan cư trên thé giới

- Góp phan tạo nên những sản phẩm đặc trưng ngành thé mạnh cho từng

vùng từng quốc gia.

- Đối với những quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú sẽ có điều kiện

để đây mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Giữa tải nguyên và kinh tế có mỗi quan hệ chặt chẽ qua lại lin nhau, đó là

mỗi quan hệ tương tác thường xuyén va lâu dai.

TNTN cung cấp nguyên liệu cho sự phát triển các ngành TNTN tạo sự chủ

động ôn định nang cao cạnh tranh trong phát triển các ngảnh Nguồn TNTN

thường là cơ sở để phát triển các ngảnh công nghiệp khai thác công nghiệp chế biển và cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác góp phản chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước Sự giảu có vẻ tai nguyên đặc biệt là nguồn năng lượng giúp cho một quốc gia it bị lệ thuộc vào các quốc gia khác và có thé tăng trướng một cách ôn định, độc lập khi thị trường tai nguyên Thể giới bị rơi vao trạng thái bat ôn.

TNTN đóng góp vào quá trình tích lũy (xuất khẩu) : đôi với hầu hết các nước việc

tích lũy vốn đòi hỏi | thời gian lâu dai, gian khé liên quan chặt chẽ đến việc tiêu thụ

trong nước và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên có nhiều quốc gia nhờ sự ưu đãi của tự nhiên Có nguồn tài nguyên lớn đa dạng đã rút ngắn quá trình

tích luỹ vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô dé bán hoặc đa dạng hóa nén

kinh té tạo nguôn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa dat nước.

TNTN sẽ quy định hướng phát triển của kinh tế xã hội.

s Vai trò của tài nguyên nước

Nước là một yếu tổ sinh thái không thé thiểu đối với sự sống va lả nguôn tải nguyễn có thé tai tạo vỏ cùng quý giá đối với con người.

© Déi với phát triển kinh tế: Tắt cả các hoạt động kinh tế déu cản đến

nguồn nước

Trang 25

- Công nghiệp: Nước dùng để làm nguội các động cơ lam quay các tua

bin, là dung môi làm tan các hóa chất mau và các phản ứng hóa học Mỗingành công nghiệp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu câu một

lượng nước khác nhau Ví dụ: Dé sản xuất | tan giấy cần 250 tan nước |

tan đạm cần 600 tấn nước vả 1 tắn chất bột cần 1.000 tấn nước Nếu không cỏ nước thì chắc chắn mọi hoạt động sản xuất đều ngừng hoạt

động Trong phát triển công nghiệp và đô thị, nước có vai trò to lớn.Công nghiệp hóa và đô thị hóa có thé được coi là một xu hướng tất yếutrong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia

- Nông nghiệp: Nước có vai trò quan trọng không thé thiếu cho cây trồng

vật nuôi, thiểu nước cây và con sẽ chết Ảnh hường đến chất lượng và sốlượng lương thực - thực phẩm cung cắp cho con người Đặc biệt đối với

các quốc gia nghèo nằm trong khu vực nhiệt đới của châu A, châu Phi,

Nam Mỹ nơi sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nên kinh

tế quốc dân thi nước lại càng có ý nghĩa sống còn đối với các quốc gia

này.

- Du lịch: Cung cấp cho sinh hoạt du lịch như ăn uông, tăm giặt là môi

trường tốt dé phát triển du lịch: biển, sông hỏ; phát triển du lịch nghỉ

dưỡng ở các sudi nước khoáng

© Đối với xã hội:

- Con người: Nước cung cấp cho mọi hoạt động sinh hoạt, nếu thiểu nước

con người không thé tôn tại được.

- _ Văn hóa: Tài nguyên nước cũng tạo ra một không gian van hóa trong lịch

sử phát triển của con người: những dòng sông thiêng, dong sông đi vao

tác phẩm văn học

- Nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật, từ thực vật đến

động vật đến các vi sinh vật Nước còn được coi 14 nguồn khoáng sản và

năng lượng to lớn của nhân loại Trong nước chứa nhiều chất khoáng

quan trọng ma con người cỏ thể khai thác được

Trang 26

-19-Tóm lại nước là nguồn tài nguyên cơ bản cung cắp cho mọi hoạt động sống

va sản xuất, Nếu thiểu nước thi mọi hoạt động bị ngimg trệ va không còn tôn tại.

1.2.2 Phát triển kinh tẾ - xã hội với vấn đề khai thác và sử dụng hợp lí tải

"nguyên.

Tài nguyên thiên nhién là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá

trình sản xuất Xét trên phạm vi toàn thé giới, nếu không có tải nguyên, đất đai thi

sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần nhưng

chưa đủ Trên thực tế nếu công nghệ là cô định thì trữ lượng của TNTN sẽ là mứchạn chế tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp sử dung khoángquặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép TNTN chỉ trở thành sức mạnh

kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả Thực tế đã cho thay nhiều quốc gia mặc đủ có trữ lượng tải nguyên phong phú, đa dạng điều kiện

thuận lợi song vẫn là nước nghèo và kém phát triển, ví đụ như Cô-oét Arập-Sêut

Venezuela, Chỉ lê, Việt Nam Ngược lại nhiều quốc gia có it tài nguyên khoáng sản

nhưng lại trở thành những nước công nghiệp phát triển như Nhật Ban, Anh, Pháp

Italia

Có thé nói, TNTN là yếu tế thúc day sản xuất phát triển, các nước đang phat

triển thường quan tâm đến việc xuất khâu san phẩm thô, đó là những sản phẩm được khai thác trực tiếp từ nguồn TNTN của dat nude, chưa qua chế biến hoặc ở

dang sơ chế Nguồn TNTN cũng là cơ sở để phát triển các ngành sản xuất nôngnghiệp công nghiệp: công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp năng lượng.công nghiệp sản xuất vật liệu xây đựng, thủy tinh, sảnh sit

Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển dn định: Đối

với hau hết các nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dai, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiều dùng trong nước vả thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy

nhiên có nhiều quốc gia nhờ những ưu dai của tự nhiên cỏ nguồn tài nguyên lớn

đa dạng nên có thẻ rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm

Trang 27

-20

-thỏ dé bán hoặc dé đa dạng hóa nén kinh tẻ tạo nguồn tích lũy vến ban dau cho sựnghiệp công nghiệp hóa đắt nước

Đối với các nước đang phát triển nguồn tải nguyên thiên nhiên có vai trò rất

to lớn Đóng góp đáng kẻ vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Song nếu khai thác nguồn tài

nguyên này một cách quá mức dẫn đến hệ sinh thái bị mat cân đối nghiêm trọng 6

nhiềm môi trường gia tăng Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng kinh tế ma

không quan tâm tới môi trường Dẫn đến là ngày càng nhìn rõ giới hạn của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi trạng thái con người bị thiên nhiên de doa và phải chống

lại nó trước đây, sang trạng thái con người đe dọa đến thiên nhiên, xâm hại đến môi

trường, trong khi môi trường là yếu tổ không thẻ thiếu cho sự tổn tại và phát triển

của chính con người.

Việt Nam 1a quốc gia giảu nguồn TNTN song việc khai thác va quản lí nguồn

TNTN còn nhiều hạn chế như trình độ khoa học - kĩ thuật nguồn vốn và trình độnhận thức của người dân đã ảnh hưởng lớn đến việc khai thác hiệu qua va đúng tiềm

năng nguồn TNTN

Sự phân bố dân cư không déu thi dẫn đến những nơi tài nguyên déi dao,

phong phú nhưng nguồn lao động lại thiểu không đáp img được khả năng khai thác

nguôn tải nguyên dẫn đến việc khai thác không hiệu quả va mat khá nhiều thời gian

đẻ phát triển và khai thác nguồn lực nảy còn ngược lại những nơi thừa lao động thi tài nguyên bị khai thác cạn kiệt bởi sự khai thác quá mức và nguồn tải nguyên không đáp ứng đủ kha năng sản xuất dẫn đến tinh trạng thất nghiệp, tài nguyên cạn kiệt sản xuất giảm sút ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của quốc gia Ở Việt

Nam vùng Bắc Trung Bộ với nguôn tài nguyên khoáng sản phong phú trữ lượng

lớn song với lực lượng lao động it cùng với trình độ khoa học — kĩ thuật còn hạn chế

nên van đẻ khai thác tài nguyên nơi đây chưa đạt hiệu quả cao Quang Ninh gần khu

vực có dan số khá đông với trữ lượng than khá lớn cho nên lực lượng lao động déi

dào, khai thác quá mức va cung cấp cho các hoạt động công nghiệp đã dẫn đến tình

trạng cạn kiệt đần nguồn tài nguyên

Chính sách của Nha nước về quan lí - khai thác tài nguyên: TNTN là cở sờ dé

phát triển kinh tế - xã hội vì cần được sự quan tâm của Nhà nước đến các nguồn tài

Trang 28

-21-nguyên Cần cỏ những chính sách quản lí khai thác hợp lí nguồn tải nguyên, đặc

biệt là nguồn tải nguyên không thé tái tạo va liên quan đến sự phát triển kinh tế của quốc gia Cần có tâm nhìn xa đó là những định hướng cho sự phát triển tương lai

của các nguồn tải nguyên có thé đáp ứng đủ nhu cầu và mang lại nguồn ngoại tệ choquốc gia có những chính sách bảo vệ va khai thác hợp li, khoa học Tài nguyên là

nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước vì thế những chính sách Nhà nước về quản

lí - khai thác 1a hết sức can thiết va quan trọng Như tài nguyên rừng Nhà nước ta

có chính sách giao đất rừng, giao rừng cho người dân, tô chức quản lí và tăng cườnglực lượng kiểm lâm thanh tra để giảm đi tình trạng khai thác quả mức và nạn chặt

phá khai thác gỗ trai phép.

Tuy xã hội đang từng bước phát triển nhưng với những tiến bộ vẻ trình độ

khoa học kĩ thuật song trình độ nhận thức của con người ngày càng đi xuống bởi

những giá trị vật chất khá lớn của TNTN cùng với vấn đề toàn cầu hóa, đô thi hóa

đã dẫn đến nguồn tai nguyên bị khái thác một cách quá mức, bữa bãi và làm 6

nhiễm môi trường tự nhiên nặng nẻ đặc biệt là ở những nước đang phát triển

Trang 29

CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN VA NHÂN VAN TINH DAK LAK

2.1 Tai nguyên tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lí, ý nghĩa

Tỉnh Dak Lak năm trên địa bàn Tây Nguyên, trong khoảng toa độ địa lý từ

107°28°57" - 108°59°37" độ kinh Đông và từ 12°9°45 - 13°25°06" độ vĩ Bắc

- Phia Bắc giáp tinh Gia Lai

- Phia Nam giáp tỉnh Lâm Đồng

- Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên vả tỉnh Khánh Hoà

- Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia và tỉnh Đăk Nông

Tổng điện tích tự nhiên của tỉnh là 1.312.537 ha (13.125,37km’) với chiéu dai

đường địa giới hành chính khoảng 660 km, có đường biên giới dai 70 km chung với

nước Campuchia trên đó có quốc lộ 14C chạy đọc theo biên giới hai nước rất thuận

lợi cho việc phát triển kinh té vùng biên kết hợp với bảo về an ninh quốc phỏng.

Thanh phô Buôn Ma Thuột là trung tâm chỉnh trị kinh tế văn hoá xã hội củatinh và cả vùng Tây Nguyên Trung tâm thành phổ là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14

(chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ Bắc xuống Nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27

nói Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (Khánh Hoà) Da Lat (Lam Đồng)

và Pleiku (Gia Lai) Trong tương lai khi đường Hồ Chi Minh được xây dựng cingvới đường hang không được nâng cap thì Dak Lak sẽ là đầu mỗi giao lưu rất quan

trọng nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như Da Nẵng thành phó Hỗ Chi Minh.Day là động lực lớn, thúc đây nén kinh tế cia tỉnh cũng như toàn vùng Tây

Nguyên phát triển Vẻ mặt an ninh quốc phòng Dak Lak cũng có vị trí địa lí đặc biệt

quan trọng.

2.1.2 Địa chất - khoáng sản

a Địa chất Pak Lak thuộc nén tang của khối nên cổ Kon Tum, do ảnh hưởng của hoạt

động kiến tạo vùng cũng được nâng lên nhưng muộn hơn (khoảng Miôxen) quá

trình nâng lên theo dạng khối vòm Theo ảnh hưởng của các đứt gay Tây Bắc Đông Nam, nâng cao ở hai đầu, hạ thấp ở vùng giữa Quá trình hoạt động kiến tạo

-đã tạo nén các cao nguyén lượn sóng Độ cao trung bình ở các cao nguyên Dak Lak

Trang 30

-23-khoảng 500m cũng gồm các mặt bang rộng rải hơi lượn sóng xen kẻ với các núi vả

thung ling của các sông thuộc hệ thống sông Srépok

[rên bẻ mặt cao nguyên Đăk Lak cỏ một lớp bazan day bị phong hóa thánh đất đỏ phi nhiêu Qua trình phun trảo bazan xảy ra phô biến vào dau ki Dé Tứ theo các đứt

gây bazan phun trào phú hết các đông bing thấp Vào Pleitoxen sớm khu vựcBuôn Hỏ chịu tiếp một đợt phun trào mới, đợt phun trào nay dưới hình thức vừa

phun nô vừa chảy tràntheo các đứt gãy á kinh tuyến làm nâng cao bẻ mặt địa hình

khu vực nảy lên một độ cao mới khoảng 200 - 300m.

b Khoảng sản

Dak Lak có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khác nhau:

> Khoáng sản nhiên liệu trên địa bàn có than bùn và than nâu.

khoáng sản kim loại có vàng (Ea Kar), chỉ (Eahˆleo) kẽm sat

> Vẻ phi kim loại đáng chủ ý là sét, cao lạnh tại M’Drak, Buôn Ma Thuột trữ

lượng trén 60 triệu tan.

Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: Sét gach ngói ở Kréng Ana,

M'Đräk, Buôn Ma Thuột trữ lượng trên $0 triệu tấn đá ốp lát ,phân bố rải

rác khäp các địa phương trong tinh.

2.1.3 Địa hình

Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn có hướng thấp

din từ Đông Nam sang Tây Bắc Địa hình đa dạng đổi núi xen kẻ bình nguyên vathung lũng khải quát có thé chia thành các dang địa hình chính sau:

a Địa hình vùng núi

+ Vùng núi cao Chư Yang Sin: nằm ở phia Đông Nam của tỉnh với diện tích

xấp xi bảng 1⁄4 diện tích tự nhiên toan tinh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn

Ma Thuột va cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) vùng có nhiều day núi cao

trên 1.500 mét cao nhất là định Chu Yang Sin 2.445 mét, có đỉnh nhọn, dốcđứng địa hình hiểm trở Day là vùng sinh thuỷ lớn nhất, đầu nguồn của các

con sông lớn như Krông Ana, Krông Knô và là vùng có tham thực vật rừng

thường xanh quanh năm.

% Vùng núi thấp, trung bình Chu Do Jiu: nam ở phía Tây Bắc của tỉnh, ngăn

cách thung lũng sông Ba (Gia Lai) va cao nguyên Buôn Ma Thuột, độ cao

Trang 31

2y} VÀ

trung bình 600-700 m đỉnh Chư Do Jiu cao 1.103m Địa hình bao mòn xâm

thực thực vat gòm các loại cây tai sinh, rừng thưa va đất canh tác nông

nghiệp.

b Địa hình cao nguyễn

Chiém phan lớn điện tích tự nhiên của tinh, địa hình bang phang đường Quốc

lộ 14 gan như là đỉnh phân thuỷ cao ở giữa va thắp dần vẻ hai phía địa hình thấp

dân từ Đông Bắc xuống Tây Nam Toàn tỉnh có 2 cao nguyên lớn:

s* Cao nguyên Buôn Ma Thuột : là cao nguyên rộng lớn chạy dai từ Bắc

xuống Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km Phía Bắc cao gần800m, phía Nam 400 m, thoải dan vẻ phía Tây còn 300 m Đây là

vùng có địa hình khá bảng phẳng độ dốc trung bình 3-8” Phản lớn

điện tích cao nguyên này là đất đỏ Bazan màu mỡ và hau hết đã được

khai thác sử dụng.

Cao nguyên M'Drak (cao nguyên Khanh Dương): năm ở phia Đông

tinh tiếp giáp với tinh Khánh Hoà độ cao trung bình 400- 500 m địa

hình cao nguyên nay gỗ ghé có các day núi cao ở phía Đông vả Nam

khu vực trung tâm cỏ địa hình như long chảo cao ở chung quanh và

thấp dẫn vảo trung tâm Dat trên đá granit chiếm phân lớn điện tích vớicác thảm thực vật rừng thường xanh ở núi cao vả trảng cỏ ở núi thắp

va đôi thoải

© Địa hình ban bình nguyên Ea Súp

La vùng đất rộng lớn nằm ở phía Tây tinh, tiếp giáp với các cao nguyên Bê mặt ở đây bị bóc mòn, có địa hình khá bằng phẳng đổi lượn sóng nhẹ, độ cao trung

binh 180m, cỏ một vai day núi nhô lên như Yok Đôn Chư M'Lanh Phan lớn đắt dai của bán bình nguyên Ea Sup là đất xám, tang mỏng và đặc trưng thực vật là

rừng khộp rụng lá vào mùa khô.

d_ Địa hình vùng bang triing Krông Pac - Lak

Nam ở phía Đông-Nam của tỉnh giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột vả day nui

cao Chư Yang Sin độ cao trung bình 400-500m Day lá thung lũng của lưu vực

sống Srẻpỏk hình thánh các vùng bang trũng chạy theo các con sống Krông Pac.

Trang 32

Krông Ana với cánh đồng Lak - Krông Ana rộng khoảng 20.000 ha Day la vùng

trùng bị lũ lụt vào các tháng 9 thang 10 hang nam.

Địa hình da dang có độ cao khác nhau đã tạo cho Dak Lak các tham thực vat phù

hợp với độ cao địa hình Địa hình có nhiều bé mặt bằng phẳng độ dốc địa hình

không lớn như các vùng núi khác của Việt Nam, nên quả trình xói mòn, rửa trôi đấtcũng ít và yếu hơn so với các vùng khác Trén vùng đôi núi, cao nguyên, địa hình

thấp có nhiều b mat bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho Dak Lak xáy dung cơ

sở hạ tang và phái trién kinh tế

2.1.4 Khí hậu

Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lắk vừa chịu sự chỉphổi của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tinh chất của khí hậu cao nguyên mátđịu Song chịu ánh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là

nhiệt độ trung bình không cao mùa hè mưa nhiêu ít năng bức do chịu ảnh hưởng

của gió mùa Tây nam mùa đông mưa it Vùng phía Đông và Đông Bắc thuộc các

huyện M'Dräk Ea Kar, Krông Nang là ving khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu Tây vả Đông Trường Sơn.

Nhin chung thời tiết chia làm 2 mùa khá ro rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10 kẻm theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất la tháng

7.8.9 lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm Riêng vùng phía Đông do chịu

ảnh hưởng của Đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11 Mùa khô

từ thang 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ dm giảm, gió Đông Bắc thôi

mạnh bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng

Các đặc trưng khí hậu:

a Nhiệt độ: đặc điểm nội bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyén là hạ thấp theo

độ cao tăng lên Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m giao động từ 22 -23°C, những vùng có độ cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23.7%.

M'Dräk nhiệt độ 24°C Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dan theo độ cao, ở độ cao <

800m tổng nhiệt độ năm đạt 8000-9500°C, độ cao > 800m có tổng nhiệt độ giảm

xuống chi con 7500-8000°C Biên độ nhiệt trong ngảy lớn có ngay biên độ đạt20°C biên độ nhiệt giữa các thang trong năm không lớn tháng giéng có nhiệt độ

Trang 33

„36

-trung bình thấp nhất ở Buỏn Ma Thuột 18.4°C ở M'Dräk 20°C, tháng có nhiệt độ

cao nhất là thang 4 ở Buôn Ma Thuột 26,2°C ở Buôn Hồ 27,2°C.

b Chế độ mưa: lượng mưa trung bình nhiều nam toàn tinh đạt từ

1600-1800mm trong đó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phia nam (1950-2000mm):

vùng có lượng mưa thập nhất là vùng phía Tây Bắc (1500-1550mm) Lượng mưa

trong 6 tháng mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khỏ lượng mưa chiếm

16% vùng Ea Sup lượng mưa mùa khô chiếm 10% có năm không có mưa Các

thang có lượng mưa lớn là tháng 8, 9 Mùa mưa Tây nguyên còn chịu ảnh hưởng

bởi số lượng cơn bảo ở duyên hải Trung bộ Lượng mưa năm biến động lớn (lượng mưa năm lớn nhất gap 2.5 -3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất) Theo số liệu tại tram khi tượng thuỷ văn Buôn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 có trị số

2.598mm lượng mưa năm nhỏ nhất vào năm 1970 đạt 1147 mm Các tháng mưa

tập trung thường gây lũ lụt vùng Lak- Krông Ana Trong các thang mùa mưa đôi

khi xảy ra tiểu han từ 15-20 ngày gây thiệt hai cho sản xuất nông nghiệp.

c Các yếu tô khí hậu khác:

+ Độ dm không khí: trung bình năm khoảng 82%, thang có độ 4m cao nhất là

thang 9 trung bình 90% thang có độ 4m thắp nhất là tháng 3 trung bình 70%

+ Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 2.3.4 đạt từ 150 -200 mm Tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng mua năm chủ yếu

vảo mùa khô.

+ Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139

giờ năm cao nhất 2323 giờ, năm thắp nhất khoảng 1991 giờ Trong đó mùa khô số

giờ năng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).

+ Chế độ gió: có 2 hướng gió chỉnh theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh

hành thường thỏi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3 Mùa khô gid Đông Bac thịnh hành

thường thỏi mạnh cắp 3 cấp 4 có lúc gió mạnh lên cắp 6 cắp 7 Mùa khô gió tốc độ

lớn thường gây khô hạn.

Trang 34

Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu tinh Dak Lak

| Yêu tô khí hậu

Teuton sto joe 2

ne han 275 aa [im]

(Nguôn: Trung tâm du bảo khi tượng thủy van Dak Lak)

Lugng mua, X (mm)

Tỏm lại khi hậu Đắk Lak vừa mang nét chung của khí hậu nhiệt đới giỏ mùa

vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây

trồng Tuy nhiên do chế độ thời tiết có 2 mùa rõ rệt mùa khô thiếu nước cho sản

xuất và sinh hoạt, mùa mưa lượng mưa lớn tập trung gay lũ lụt một số vùng Lượng

mura lớn cũng gay xói mòn và rửa trôi đất đai

2.1.5 Thủy văn

2.1.5.1 Nước trên mặt

Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, nhưng do địa hình doc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hau như không có nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuống

rất thấp Trên địa bàn có hai hệ thông sông chính chảy qua là hệ thống sông Srêpok

và sông Ba Hệ thông sông Srêpok có diện tích lưu vực chiếm tới 2/3 điện tích lãnh

thô bao gom lưu vực déng chỉnh Srépok vả tiêu lưu vực Ea H'Leo; hệ thong sông

Ba không chảy qua Đắk Lắk nhưng ở phia Đông và Đông Bắc của tỉnh có 2 nhánh

thuộc thượng nguồn sông Ba là sông Krông H`Năng va sông Hinh

Chế độ thủy văn của các sông suối ở Dak Lak phụ thuộc vào khí hậu.Thủy

chế có 2 mùa rõ rệt Mùa lũ chiếm 70 -89% lượng nước cả nam, trong khi đó tháng

Trang 35

-28-lớn nhất 20-29% Mùa cạn còn lại 20-30% lượng nước va tháng kiệt chi cỏ 2-2.59.

Bên cạnh đó đo đặc điểm của địa hình có độ đốc lớn nên khả nang giữ nước củasông sudi kém những ke suối nhỏ hau như không có nước trong mủa khô nén mứcnước các sông sudi thường xuống rat thấp

Trong những năm gan đây tình hình thời tiết có nhiễu biển đổi, lượng mưathấp tình trạng tài nguyên rừng bị suy giảm, mức độ khai thác nguồn nước ngâm

không kiểm soát được là những nguyên nhân làm cho tinh trạng han han gay gắt va

thiếu nước nghiêm trọng

Nhin chung trên địa bản tỉnh, hệ thống sông, suối tương đối phong phú

nguồn nước mặt là điều kiện phát triển tốt ngành thủy điện và sản xuất nông nghiệp.

2.1.5.2 Nước ngầm

Nguồn nước ngằm trẻn địa bàn khá phong phủ song chỉ tập trung chủ yếu ở 2

khối bazan Buôn Ma Thuột-Buôn Hô với trữ lượng và tiêm năng khai thác là 970.000m3/ngảy/đêm Ngoài ra 1 số khối bazan khác cũng có nhưng với trừ lượng

nhỏ Tại các khu vực này có thé khai thác nước dé sinh hoạt kinh tế vườn tưới nướccho cây trồng theo mô hình cung cấp nước tập trung vào nhiều lỗ khoan công

nghiệp Nhưng ở lưu vực như M'Đàk Krông Bông Ea Kar phía đông EaH'leo thì

lượng nước ngam kém vi ở đây chủ yếu phan bố macma xâm nhập địa hinh chia cắt

mạnh.

Với lượng mưa bình quân 1.900 mm, thì Dak Lak có 28,6 tỷ m° nước, trong

đó: lượng nước mưa chuyển vào dòng chảy khoảng 14,5 tỷ m’ Nguồn nước ngầm

trên vùng đất bazan tương đối lớn Trữ lượng công nghiệp cắp C; ở cao nguyên Buôn Ma Thuột khoảng 21.028.000 m*/ngay, tạo thành 2 tang chứa nước khác nhau Nước ngằm có trữ lượng lớn ở độ sâu 40 - 90 mét, tổng lượng nước ngằm sử

đụng vào những tháng mùa khô khoảng 482.400 m*/ngày.

2.1.6 Thé nhưỡng

Một trong những tài nguyên lớn được thiên nhiên ưu dai cho Daklak, đó là tài

nguyên đất Trong đó chủ yếu là nhóm đất xám, đất đỏ bazan và một số nhóm khác như: dat phi sa đất gley, dat den.

Trang 36

Các đất hình thành tử đá bazan có độ phi khá cao (pH/H;O từ trung tinh đến

chua đạm và lan tổng sé khá) Sự đông nhất cao giữa độ phi nhiêu tự nhiên và độ

phi nhiêu thực tế của các nhóm đất va loại đất được phân bỏ trên cao nguyên Buôn

Ma Thuột trải đài khoảng 90 km theo hướng đông bắc - tây nam vả rộng khoảng 70

km Phía bắc cao nguyên nay (Ea H`Leo) cao gan 800 m phía nam cao 400 m càng

vẻ phía tay chi còn 300 m bẻ mặt cao nguyễn rat bang phang chi còn điểm một vai

đôi núi,

- Nhóm đất phù sa (Fuvisols):

Diện tích 14.810.44 ha, chiếm 1,1% diện tích tự nhiên Được hình thành và

phan bố tập trung ven các sông suối trong tỉnh.Tính chất của loại đất này phụ thuộc

vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất.Phân bố ven sông Krông Ana Krông Nô

Dat thuộc loại cát pha, thành phan cơ giới cho sự biến đổi lớn về ham lượng vat va

sét Độ sốp trên 40% Dat thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Nhóm dat Gley (Gleysols):

Phan bẻ tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lak, Krong Ana

va Krông Bông.

- Nhóm đất xám (Acrisols):

Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm dat có mặt tại Daklak, phân bỏ ở hau hết

các huyện chủ yếu 1a trên đất dốc.Diện tích 587.142,7 ha chiếm 44.7% điện tích tự

nhiên của tinh Vẻ cơ bản đất xám là đất cát pha, gồm cát là chủ yếu, sét, thịt ham

lượng cát có thay đổi giữa các lớp, lớp mặt có hàm lượng cát xấp xi 70%, lớp B cỏ

ham lượng cát cao hơn lớp mặt 5-6%, các lớp sâu ham lượng cát giảm dan.

- Nhóm đất đỏ (Ferrasol trong dé chủ yếu là đất đỏ bazan).

La nhỏm đất chiếm diện tích lớn thứ hai (sau đất xám) chiếm 24.7% diện tích

đất tự nhiên toản tinh vả chiếm tới 55.6% diện tích đất đỏ bazan toàn Tây Nguyên.

Đắt đỏ bazan còn có tính chất cơ lý tốt kết cấu viên cục độ xếp bình quân 62 - 65%

khả năng giữ nước va hap thu dinh dưỡng cao rat thích hợp với các loại cây công

nghiệp có giá trị kinh tế như ca phê cao su, chè, hỗ tiêu và nhiều loại cây ăn qua, cây công nghiệp ngăn ngày khác Day là một lợi thẻ rat quan trọng vẻ điều kiện phát

triển nông nghiệp của tinh Dak Lak.

Trang 37

30

Nhóm dat đen (Luvisols):kí hiệu R

Có 38.694 ha chiếm 3 % DTTN toàn tinh phân bố xung quanh các miệng núilửa vùng ria các khôi bazan va các thung lũng bazan

- Nhóm đất nâu (Lixisols): kỉ hiệu XK Có 146.055 ha (chiếm 11.1%

DTTN) phản bé 6 địa hình ít dốc thành phan cơ giới ting mặt nhẹ xuống sâu nặng

dan, khả năng giữ nước và định đưỡng tốt

- Nhóm dat nâu thẫm (Phaeozems): kí hiệu PH Có 22.343 ha (chiêm 1,7%

DTTN), phát triển trên da bọt Bazan, ở vùng ria cao nguyên bazan ở chân gò đôi

bazan, có độ đốc thấp Đất có ham lượng định đường cao thành phản cơ giới thịt

nhẹ đến trung binh Tang đất mịn không dày, lẫn nhiêu sỏi sạn

- Nhóm đất có tang sét chặt, cơ giới phân dị (Planols) ký hiệu (PL): Diệntích 32.980 ha (chiểm 2.51% DTTN) nhóm đất này phân bổ ở huyện Ea Súp trên

địa hình bán bình nguyên địa hình lòng chảo hoặc thung lũng Do quá trinh hình

thành đất chủ đạo là quá trinh rita trôi tạo nên tang sét chặt trong đắt.

- Nhóm đất mới biển đôi (Cambisols): ký hiệu CM: Diện tích 23.498ha,

chiếm 1.7% diện tích tự nhiên của tỉnh

- Nhóm đất xói mòn tra sói đá (Leptosols):ki hiệu E Có 79.132 ha chiếm

6.03% DTTN toản tinh, phản bé chủ yếu ở Tây huyện Ea Sup, và vùng núi thấp va

gò đổi rai rác ở các huyện

- Nhóm đất nứt nẻ (Vertisols): kí hiệu VR Có diện tích 3.794 ha chiếm 0.3% DTTN toàn tinh, phân bề tập trung ở huyện Krông Pak và vùng núi thắp và gò

đồi rải rác ở các huyện

Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của tình, với sự đa dạng của đất trồng

tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Toàn tình có 11 nhóm đất trong

đó nhóm đất đó bazan có vị trí quan trọng và tạo nên cơ cẩu cây trồng chính của

tinh là các loại cây công nghiệp lâu năm Ngoài ra nhóm đất xám, đất phù sa phù

hợp với các loai cây ngắn ngày góp phân làm da dang cơ cấu cây trong của tinh,

2.1.7 Sinh vật

2.1.7.1 Thực vật

Sau khi chia tách tinh, diện tích đất có rừng của Dak Lak là 608.886,2 ha,trong dé rừng tự nhiên là $94.488,9 ha rừng trong là 14.397.3 ha Độ che phủ rừng

Trang 38

- 3] <

dat 46.62% (số liệu tinh đến ngày 01/01/2004) Rừng Dak Lak được phân bố déu

khắp ở các huyện trong tỉnh đặc biệt lả hành lang biên giới của tỉnh giáp

Campuchia Rừng Dak Lak phong phú va đa dạng, thường có kết cấu 3 tang: cây

gỗ các tác dụng phòng hộ cao: có nhiều loại cây đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa

có giá trị khoa học: phân bó trong điêu kiện lập địa thuận lợi nên rừng tái sinh có

mật độ khá lớn Do đó rừng có vai trò quan trọng trong phòng chống xói mòn đất điều tiết nguồn nước va hạn chế thiên tai Rừng Dak Lak có nhiều loại động vật quý

hiếm phan bỏ chủ yếu ở vườn Quốc gia Yôk Đôn và các khu bao tổn Nam Kar, Chư Yangsin có nhiễu loại động vật quý hiếm ghí trong sách đỏ nước ta và có loại được ghi trong sách đỏ thé giới Rừng và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của tỉnh.

2.1.7.2 Động vật

Dak Lak hiện nay là 1 trong những khu vực được chú ý đến về tính đa dạng

sinh thái học vả các loại đặc hữu rừng.

Động vật rừng trên lãnh thế hiện nay có 93 loai thủ thuộc 26 họ 16 bộ, 197

loài chim thuộc 46 hộ và 18 bộ Trong đó có nhiều loài quỷ hiếm như: Voi, hỗ, báo,

bò tot, gâu hươu vàng, sóc bay Trong 56 loài động vật có xương sông ở trên cạn được xem là loải quý hiểm nhất Đông Dương thi Dak Lak có 32 loài trong đó có 17 được tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế xếp vào danh sách đặc biệt quý hiếm can được bảo vệ và duy trì nguồn gen Động vật lưỡng cư bò sat cũng có 7 loài được

xếp vào diện quý hiểm như: trăn hoa, trăn dat, ki đà, ba ba, tê tê

Là tỉnh có diện tích rừng rat lớn, với hệ sinh thái rừng đa dang giúp cân bằng

các quá trình tự nhiên và điện tích rừng với trữ lượng gỗ lớn là nguồn cung cấp

chính cho ngành khai thác vả chế biển lâm sản Tuy nhiên, những năm gan đây tinh trạng khai thác gỗ lậu, săn bắt động vật hoang dã và đã làm suy giảm chất lượng rừng Do đó cân có các biện pháp khai thác rừng đi đôi với khôi phục và bảo vệ.

2.1.8 Đánh giá chung về nguén tài nguyên tự nhiên

2.1.8.1 Thế mạnh

Các điều kiện tự nhiên và nguon tải nguyên thiên nhiên này 1a nguồn lực va

cơ Sở quan trọng cho tô chức sản xuất phát triển kinh tế - xã hội

Trang 39

+33

-Nguồn nước va thé nhường đã giúp Dak Lak phát triển mạnh vẻ nông nghiệp(đặc biệt la phát triển cây công nghiệp) và phát triển thủy điện

2.1.8.2 Hạn chế

Do vị trí địa lý địa hình nên khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tang va

nguồn tài nguyên hạn chế nên không thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán vả sản

xuất Việc sử dụng các nguén tài nguyên không hợp lý khai thác quá mức và lang

phi đã gây suy thoái và tổn thất tải nguyên ảnh hưởng đến sức sản xuất và tính bên

vững của nẻn kinh tế.

2.2 Tài nguyên nhân văn

2.2.1 Su phân chia hành chính

Tinh Dak Lak bao gồm thành phổ Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hỗ và 13

huyện; trong đó có 180 xã phường, thi tran

Let mad L l wes hell A ll

Hise ip [sa [seaor fase [OT |

TRonReebb |HUBS |S@S [eon [x | [7 |

ar [aor ae |

Trang 40

LI1 Huyện Krông Pak [62581 [199175 | 318.27 '0 [I T15

_12 Huyện krông Bông | 1 257.48 Ế I83 | 70,13 10 LÍ 3

“13 Huyén kréng Ana | 356.09 | 82155 230/71 0 i TT?

14 Huyện Lak | 1256.04 |60997 | 48.56 0 II [H0

“15 HuyénCukuin | 28830 [980L 134735 79 'ọ Tạ

lộ

(Nguon Nién giam thong kẻ nằm 2010 ij ong Cục 7 hong Kẻ Dak Lak)

2.2.2 Dân cư và nguôn lao động.

Theo số liệu tông điều tra dân sé ngày 01/4/2009, dan sé tinh Dak Lak là

1.728.380 ngươi Trong do dân số đỏ thị chiếm 22,5%, còn lại chủ yêu là đản số

nông thôn chiếm 77.5%, Công đồng dân cư Dak Lak gồm 44 dân tộc Trong do.

người Kinh chiêm trên 70% các dân tộc thiểu số như È Đề, Mnông Thai Tay.

Nùng _ chiếm gan 30% dân sô toan tinh

Năm 2008 |

(Nguôn: Niên giảm thông kê năm 2010 - Tong Cục thông kẻ Dak Lak)

Hình 2.1 Biểu dé cơ cau các dân tộc ở tink Dak Lak năm 2008Mật độ dân số trung bình toan tỉnh 1a 132 người/kmỶ, nhưng phân hỗ không

đều trên địa hàn các huyện tập trung chủ yêu ở thành phô Buôn Ma Thuột thị tran

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.S. KS Nguyễn Văn Chi, Th.S. KS Nguyễn Minh Hạnh, (2009), “Bao cáo tóm tắt quy hoạch tổng thé hệ thông cấp nước đô thi tỉnh Dak Lak Đến nam 2025", So Nôngnghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Dak Lak, tinh Đăk Lak.. Tô Trung Nghĩa. Lê Hùng Nam. (2010) “Tae động của hoạt động kinh té đến hệ thông dòng chảy ngâm, dòng chảy mat vùng đất bazan cao nguyên Dak Lak, Viênquy hoạch thủy lợi. tỉnh Dak Lak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao cáo tóm tắtquy hoạch tổng thé hệ thông cấp nước đô thi tỉnh Dak Lak Đến nam 2025
Tác giả: Th.S. KS Nguyễn Văn Chi, Th.S. KS Nguyễn Minh Hạnh
Năm: 2009
4. Cục Thống kẻ tinh Dak Lak, “Nién giám thông ké 2009-201 !".Phòng tai nguyên nước: “Bdo cáo kết quả thực hiện dé tài: Đánh giá hiện trạng chat lượng nước dưới đất. dé xuất biện pháp khác phục và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất phục vụ nước sinh hoạt trên dia ban tinh Dak Lak”, Sở Nông nghiệp và pháttriển nông thôn tinh Dak Lak.Phòng tải nguyên nước : “Quy hoạch phát triển thủy lợi tinh Dak Lak giai đoạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nién giám thông ké 2009-201 !".Phòng tai nguyên nước: “Bdo cáo kết quả thực hiện dé tài: Đánh giá hiện trạng chatlượng nước dưới đất. dé xuất biện pháp khác phục và bảo vệ tài nguyên nước dướiđất phục vụ nước sinh hoạt trên dia ban tinh Dak Lak
7. Phòng tải nguyên nước: “Bao cdo thực trang tinh hình nguồn nước và dự bao kha năng nguồn nước trên địa ban tinh Dak Lak mùa khỏ năm 2004-2005, những giải pháp kiến nghị", Sở Tài nguyên và môi trường tinh Dak Lak.8 Sở công thương tinh Dak Lak: '' Bdo cáo hiện trang sử dụng và khai thác thứy điệntinh Dak Lak năm 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao cdo thực trang tinh hình nguồn nước và dự bao khanăng nguồn nước trên địa ban tinh Dak Lak mùa khỏ năm 2004-2005, những giảipháp kiến nghị", Sở Tài nguyên và môi trường tinh Dak Lak.8 Sở công thương tinh Dak Lak: '' Bdo cáo hiện trang sử dụng và khai thác thứy điệntinh Dak Lak năm 2012
2. Nguyễn Thị Tuyết. Thang 5/2010: Danh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đếnsự phát triển kinh tế của tinh Dak Lak. Khóa luận tốt nghiệp. trường Đại học Sư phạm Thành phó Hè Chi Minh, Tp. Hỗ Chí Minh Khác
3. Y Pik Niẻ, năm 2012: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đổi với sự phát triển cây cà phé ở tinh Dak Lak, Khóa luận tốt nghiệp. trường Dai học Sư phạm Thành phế HỏChi Minh, Tp. Hồ Chi Minh Khác
4. Tran Thị Hương, (2003), “Đánh giả tiém năng và hiện trang sử dung dat nóngnghiệp tinh Dak Lak’, khóa luận tốt nghiệp. trường Dai học Sư phạm Thanh phó Hồ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN