Ảnh hưởng của nguồn tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 53 - 60)

CHÚ GIẢI BANG PHAN VUNG NUỐC DUI ĐẤT THEO ĐỘ 16NG KHOANG HOÁ VÀ HAM WONG SAT

3.2. Ảnh hưởng của nguồn tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh Đăk Lăk

3.2.1. Anh hưởng đến các ngành kinh tế.

3.2.1.1, Anh hưởng đến nông nghiệp

Nông nghiệp la ngành then chốt tinh Dak Lak và không ngừng phát triển trong quá trình CNH - HĐH đất nước và đóng góp không nhỏ vào xây dựng kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong thời kì 2001 - 2005 nông nghiệp của tỉnh

tuy gặp nhiều khó khăn vẻ thời tiết. dịch bệnh và bị chỉ phối bởi giá cả thị trường nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và vẫn tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng bình quân 4.1% hằng năm. Cơ cấu cây trồng vật nuôi được chuyên đôi theo hướng da dang hóa, phù hợp với điêu kiện sinh thái. chú trọng thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, tăng tích lũy nội bộ ngành. Công nghiệp và dịch vụ nông thôn bước đâu phát triển. thu hút

một phan lao động, tăng thu nhập và cải thiện đời sống dan cư nông thôn.

Trồng trọt phát triển nhằm giảm mô hình nông nghiệp độc canh, tự

cung tự cấp đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa găn với thị

trường như: ngô lai, lúa lai, săn cao sản. điều ghép và đặc biệt là các cây công

nghiệp lâu năm (ca phê. cao su... ).

D Trồng trot @ Chan nuôi Dịch vụ nông nghiệp

(Nguồn: Niên giảm thong kê tinh Dak Lak năm 2010)

Hình 3.1. Biểu đồ cơ cau ngành nông nghiệp Đăk Lak giai đoạn từ năm 2005 —

2010

Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ câu GDP va giữ vai tro

then chốt trong nên kinh té Vi thể nông nghiệp phát triển như thé nao, dam

bao sự bên vừng và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn phụ thuộc vao rat nhiều yêu tổ như tự nhiên. con người - Va trong những yếu tô tự nhiên một nhân tô quan trọng giúp nên nông nghiệp phát triển đó là tai nguyễn nước.

Muôn duy tri hoạt động nông nghiệp cắn phải có day di nguồn nước ngọt cho cây trông, nước uống, nước tắm cho gia súc. Nước đổi với sản xuất

nông nghiệp là rất cần thiết như ông cha ta đã khang định “Nhat nước, nhì

phan, tam can, tứ giông”.

Nước có anh hưởng rit lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, vật

nuôi và hiệu qua sản xuất nông nghiệp Những nơi có nguồn cung cấp nước

déi dao thường xuyên déu là những vùng nông nghiệp trủ phủ, chăng hạn như

vung hạ lưu các con sông lon như Mê Kông. Hoang Hảá Ngược lại nông

nghiệp không thé phát triển được ở nhưng nơi khô hạn (thường xuyên thiểu

nước) như các vung hoang mac, ban hoang mac

- 46 -

Do ảnh hưởng của khí hậu va địa hình nên nguồn nước phản bố không đều và thay đổi theo mùa. Ở Dak Lak, mùa mưa tập trung khá lớn làm du thừa nước ngập ung va rửa tri lớp đất mặt, còn mùa khô lại rất khan hiểm nước.

Điều đó gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Dé khắc phục trình

trạng thiếu nước trong mùa khô và dư thừa nước trong mùa mua, người ta đã xây dựng các công trình thủy lợi. hồ chứa nước... để phục vụ tưới tiêu một cách hiệu quả và chủ động hơn. Sự suy giảm nguồn nước ngằm. cạn kiệt nguôn nước ngọt là một nguy cơ đe doa sự tòn tại va phát triển nông nghiệp

nói riêng và nên kinh tế nói chung. Vì vậy chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết

kiệm và bảo vệ bén vững nguồn nước.

Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng các loại cây

Đơn vị: ha

Cây hàng năm Cây lâu năm

Cây lương | Cay công Cây công | Cây ăn quả

thực có hạt nghiệp

và cây chất hang năm

bột

Ko2002 146.664 . 52.148

(Nguôn: Sở nông nghiệp và phát triên nông thôn tinh Dak Lak)

a. Hiện trạng khai thác nguồn nước trong phát triển nông nghiệp

¿Nước trên mặt

Tinh hết tháng 12/2010 toàn tỉnh có 643 công trình thủy lợi. trong đó có 516 hd chứa. 81 đập dâng, 45 trạm bom, | hệ thống đê bao, với tổng dung tích khoảng 468 triệu m’ nước và 8.670 ha điện tích mặt thoáng, với khoảng 600 km kênh chính

và 300km kênh nhánh có nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cho nõng nghiệp.

-“47-

Bảng 3.3. Các công trình cấp nước cho nông nghiệp năm 2008

Quy mô Công Dung tích Ghi chú

trình (m’)

Lớn | >1.000000 Tuoi lúa. cả phê

Tưới lúa. cà phê

Tưới lúa, cà phê

Tưới lúa, cà phé Tông dung tích toàn bộ 557 công trình khoảng 421 triệu m

(Nguon: Sở Tài nguyên và môi trường tinh Dak Lak)

STT Sẻ lượng công trinh

+ Hé Ea Kao được xây dựng trên suối Ea Kao. có diện tích lưu vực 76kmẺ và dung tích l4 triệu m? với nhiệm vụ tưới cho 1.670 ha ca phê. Hiện tại công trình đã được nâng cấp mới, kién cố 1000m kénh chính và 5.050m kênh nhánh nên đã

đảm bảo tưới tiêu cho diện tích nông nghiệp quanh khu vực.

+ Hồ Krông Buk hạ được thiết kế tưới cho 780 ha lúa 2 vụ và 1000 ha cả phê. thực tế tưới được 750 ha lúa va 550 ha cả phe. Hiện hỏ đang được xây dựng mởi dự kiến trong năm 2012 sẽ hoản thiện và phục vụ tưới tiệu cho 11.400 ha đất

canh tác của 2 huyện Krông Pak va Ea kar.

+ Hồ Ea Nhái cỏ dung tích 11,5 triệu mỶ thiết kế tưới cho 100 ha lúa, 2500

ha cả phê. Hiện tại hồ tưới được 150 ha lia và 3000 ha cà phê. Hệ thống kênh

mương tương đôi hoan thiện. Hiện hồ dang là điểm du lịch sinh thái hap dẫn của

tỉnh.

+ Hệ thống thủy lợi Ea Uy được thiết kế tưới cho 300 ha lúa, thực tế tưới

được 260 ha lúa. Kénh chính đã kiên có hóa được 2000m. Hiện đang có kế hoạch tiếp tục hoàn thiện toàn bộ hệ thống kênh chính và kênh nhánh.

+ Hồ Ea Kang thiết kế tưới cho 100 ha lúa và 1200 ha cà phê hiện chỉ tưới được cho 500 ha cà phê. Công tác quản lý chưa được tốt, hệ thống kênh mương chưa được hoàn thiện chủ yếu là kênh bằng đất dễ bị xói mòn va lở.

+ Hồ Buôn Triết được xây dựng từ năm 1979, có điện tích lưu vực 32

km với dung tích 21 triệu mÌnước. có nhiệm vụ tưới cho 2300 ha nhưng thực tế mới

tưới được 600 ha, nguyên nhân chủ yếu là do lũ.

- đ8 -

+ Hồ Ea Chiơi hoạt động kha tốt. hệ thống kênh mương đã được bẻ tỏng

hỏa. hiện tưới được 200 ha lủa.

+ Hé Chư Cáp được xây dựng nam 1980 có dung tích 8.7 triệu mÌnước. Hệ

thống kênh mương được nâng cắp vả kiên cổ nên công trình phát huy được hết công suất của mình. Hiện tưới được 66 ha lúa và 1350 ha cả phê.

+ Đập Thọ Thành thiết kế tưới cho 240 ha lúa. 180 ha ca phê. Hệ thông kênh mương mới được kiên có 5000m kênh hữu va 2000m kẻnh tả nên phát huy hết

khả năng tưới tiêu của kênh.

+ Đập Khánh Xuân thiết ké tưới cho 250 ha lúa và 8000 ha cả phê. Hiện

tưới được 200 ha lúa và 600 ha cả phê. Tuy nhiên hệ thống kênh mương vẫn còn là kênh đất cần được sửa chữa và nâng cấp.

+ Đập Buôn Trinh Được xây dựng tại xã Buôn Hỏ theo thiết kế dự tính tưới

cho 500 ha cả phê nhưng thực tưới chỉ được 150 ha.

+ Hồ Buôn Tria có diện tích lưu vực 17kmỶ. dung tích là 2.7 triệu m’. có

nhiệm vụ tưới nước cho 300 ha lúa.

+ Đập Buôn Ren có điện tích lưu vực 145km’, có khả năng tưới cho 330 ha nhưng thực tưới chỉ được 100 ha lúa. Nguyên nhắn tưới thấp lả do kênh mương

chưa hoan chỉnh. mắt nước nhiều trên kênh vả kênh dễ bị hư hại.

Hỗ Lak, với diện tích khoảng 500 ha đây 1a hồ lớn nhất của tỉnh. Hiện nay

chủ yêu khai thác phục vụ du lịch và nuôi trong thủy hải sản, phục vụ thủy lợi chủ

yếu để tưới lúa.

ii, Nước ngầm

Chủ yếu phục vụ trong việc tưới cây công nghiệp dài ngày. đặc biệt là cây cà

phê.và hồ tiêu. Với trừ lượng nước ngằm lớn trong khi dạng tồn tại và vận động của nó trong ting chứa nước rất phức tạp nên tùy thuộc vao từng điều kiện cụ thé ma có các kiểu khai thác khác nhau.Qua kết quả điều tra trên địa ban tỉnh Dak Lak ở những vùng khai thác nước ngầm mạnh cho thấy các loại hình khai thác nước ngâm rất đa dạng.hâu như có mặt đây đủ các loại hình khai thác nước ở Việt Nam.

Nước ngam: Theo đánh giá chung trên địa ban tỉnh Dak Lak lượng nước

ngằm phục vụ cho nông nghiệp mà chủ yếu tưới cho cây cả phê vào mùa khô với

- 49 -

quy mô công trình la giếng dao, giếng khoan (con số thống kẻ chưa day đủ khoảng 180.000 giếng: tưới cho khoảng 100.000 ha cả phê với lượng nước khoảng 132.000.000 mỶ và đùng cho sinh hoạt gia đình) chiếm khoảng 60%.

+ Giống Đào

Đây là loại hình khai thác phổ biển nhất. Thường giếng được đào trong tang phong hóa trên cùng của thành tạo bazan. Các giếng có đường kính rất khác nhau.

phụ thuộc vào mức độ giàu nước của từng vùng. Hau hết các giếng có đường kinh miệng từ 1,2 — 1,6m và nhỏ hơn đường kính đáy. Độ sâu tùy thuộc vào vị trí giếng và bẻ day tang nước ngầm. thường biển đổi từ 15 - 25m, cũng có nơi tới > 30m. Cá biệt có vùng đặc biệt khó khăn như & Hòa Hiệp (Krông Ana) có những giếng sâu tới

50 - 60m. Nhìn chung đây là loại hình khai thác nước đơn giản nhưng phụ thuộc

nhiều vào đặc điểm địa chất thủy văn của ting chứa nước phong hóa.

+ Giéng đào có khoan ngang

Phương pháp này mới được sử dụng trong những năm gan đây. Áp dụng cho những giếng đào trong đất bở rời có cột nước nằm trong tâng nông khoảng 4 - 5m.

trong khi 46 không thé dao sâu thêm được nữa vì gặp ting đá. Việc khoan ngang ở đáy giếng được thực hiện vào mùa kiệt hoặc khi giếng đã bơm hút hết nước.

Thường mỗi giểng có thé khoan 3 - 4 tia với tổng chiều dài khang 50 - 80m. Loại hình nay cho phép khai thác triệt để nguồn nước ngâm trong tang nông.

+ Giống đào có khoan sâu thẳng đứng

Loại hình khai thác này được áp dụng khi nước ngằm bị tụt, đáy giếng gặp đá cứng không thé dao tăng thêm chiều sâu. Đối với những hộ có đầu tư lớn thường khoan sâu thêm từ đáy giếng với độ sâu 70 —- 80m.

Nhìn chung cả ba loại hình khai thác trên đều có thiết bị khai thác là máy bon li tâm trục ngang. có máy động lực đặt ở trên mặt và truyền chuyển động qua hệ thống dây cua roa bản. Uu điểm của thiết bị này là có công suất khá lớn, đầu tư ban đầu không nhiễu, độ bền thiết bị cao, song vận hành nặng nhọc, độ an toàn

không cao.

+ Giống khoan sâu

Sử dụng cho những vùng có tang nước ngâm nông hạn chẻ. nhu cầu tưới lớn vốn đầu tư nhiều, nhưng khai thác triệt để nước ngằm ting nông lẫn tang sâu trên

- 50 -

điện tích canh tác cả phẻ. Loại hình nay hiện nay dang có xu hướng gia tang. Sơ bộ

điều tra trên địa bản tỉnh có tới 1.5% điện tích cả phé được tưới bang giếng khoan sâu. Thường chiều sâu giếng khoan là 50 - 100m. cả biệt có nơi khoan đến 150m.

Việc khai thác các giếng khoan sâu trong trường hợp nay chủ yêu la máy bơm điện chim công suất từ 10 - 1SmÌ⁄h. Đòi hỏi vốn lớn song ổn định lâu dài. chủ động trong việc tưởi nước về mùa khô.

b. Ảnh hưởng của nguồn nước đến sự phát triển nông nghiệp.

i Nước trên mặt

Hang năm tông lượng nước toàn lãnh thé tinh Dak Lak trên các lưu vực

chính như sông Srépok 9 tỷ mỶ, Ea HLeo 1.98 tỷ m”. sông Ba ở phía Đông khoảng

3,25 tỷ m’ với lượng nước khá lớn có khả năng cung cấp đủ nước cho nông nghiệp.

đặc biệt vào mùa khỏ.

Cùng với đó là lượng mưa trung bình hàng năm trong toàn tỉnh tương đổi lớn từ 1600-2000 mm. vùng Buôn Ma Thuột có lượng mưa cao nhất và thấp nhất là vùng Krỏng Buk. Lượng mưa phan bố chủ yếu vào các tháng của mia mưa (từ tháng IV đến tháng X) chiếm đến 90% lượng mua cả năm. Có thé cung cấp một

lượng lớn nước cho các con sông, suỗi, ao. hd...

Tinh đã tập trung chi đạo việc diéu tiết sử dụng hợp lý nguồn nước các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất vụ Đông xuân, vụ Mùa. Tăng cường kiểm tra hệ thống các công trình dé đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ. Tính đến thang 12/2010 toàn tỉnh có 643 công trình thủy lợi. trong đó có 516 hồ chứa. 81 đập dang, 45 trạm bom, 1 hệ thống dé bao, với năng lực tưới hơn 25.000 ha lúa Đông Xuân. gan

39.000 ha lua mùa. 45.000 ha cà phẻ. Trong khi đó vụ Đông Xuân điện tích cây

trồng ngắn ngảy gieo trong trên 41.600 ha và trên 190.000 ha cả phê cùng hàng

ngàn ha các loại cây trồng cạn khác cần tưới thì nhu cầu tổng lượng nước nước tưới hang năm hiện nay ước tính vào khoảng gan ltỷ m3 nước. Theo tính toán sơ bộ dé dam bảo nhụ cầu nước tưới cho nông nghiệp phát triển dn định thì nhu cầu dùng nước tăng thêm tử 30 - 35%. Thực tại nguồn nước tử các hé chứa. các sông suối va cả nước ngằm mới chi đáp ứng được khoảng trên 72% cây trông có nhu cau dùng

nước.

ats

Bảng 3.4. Hiệu quả khai thác nước mặt từ công trình thủy lợi ở tỉnh Đăk Lak

= __ Năng lực tưới của các công trình thủy lợi so với thiết kế .

Tên hành chính (%)

Tông Cả phê Lủa .Hoa màu . Cây khác |

F1.TP.BMT ˆ ——lm 42

2.H. Ea H'leo 27 : 3. H. Ea Súp : 4. H. Krông Nang 97 -

5, H. Krông Buk 66 . - _ 6. H. Buôn Đôn 65 90 -

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)