Cơ cẫu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực giai đoạn tir

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 43 - 46)

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Bang 2.3. Cơ cẫu tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo khu vực giai đoạn tir

năm (2005 - 2009)

Don vị ( %)

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nong, lim nghiệp va

65.5 59.6 58.9 $5.7 53.1 49.9

thủy sản

Công nghiệp - xây dựng 13.2 15,3 15,3 15,7 16.5 17.4

+ + + ( + +

Dich vụ 213 | 25.2 25.8 28.6 304 | 32.7

(Nguồn: Niên giám thông ké tinh Dak Lak năm 2010) 2.2.6.2 .Các ngành kinh tê chính.

a. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp

Nông nghiệp là ngành chiếm vị trí hàng đầu trong tổng số các ngành kinh tế của Dak Lak, luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nên kinh tế. năm 2005 là 65,5 % đến năm 2010 vẫn chiếm 49,9 %. Với tỷ lệ này thì ngành nông nghiệp vẫn chiếm

một vai trò quan trong trong nền kinh tế của tỉnh.

Nông - lam - ngư nghiệp năm 2010 dat 6.367 tỷ đồng, tăng 5.1% so với

năm 2009 (KH tăng Š - 6%)

Điều kiện tự nhiên của Dak Lak có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp như đắt dai mau mở, nguồn thủy dồi dao, địa hình bang phẳng, khí hậu có 2

535:

mùa rd rệt. điều kiện kinh tế - xã hội ngảy cảng được đâu tư vốn. may móc va cơ sở hạ tang. Tuy nhiên. khó khăn của sản xuất nông nghiệp do ảnh hướng của biến đôi khí hậu toàn cầu nên điển biên thời tiết trên địa ban tinh kha phức tạp, vào mua khô thiểu nước tram trọng cho tưới cây công nghiệp va cho sinh hoạt, các sông suối trên địa ban tỉnh đều bị cạn nước, dân trí còn thấp.

b. Công nghiệp - xây dựng

Trong năm 2010, ngành công nghiệp gặp không it khỏ khăn do tình hình

thiểu điện trong mùa khô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các nha máy, nhưng UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành điện ưu tiên đảm bảo điện cho sản xuất, do vậy sản xuất công nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng.

Trong năm 2010 có 2 nhà máy thuỷ điện là Srépok 3 va Srêpok 4 đã phát điện

nên giá trị sản xuất công nghiệp tăng hơn. Ước tinh, giá trị sản xuất công nghiệp năm

2010 (theo giá cổ định năm 1994) đạt 3.378 tỷ đồng. đạt 99% kế hoạch. tăng 21% so

với cùng kỳ năm 2009.

Bang 2.4. Giá trị sản xuất công nghiệp Đăk Lak theo giá hiện hành phân theo

ngành công nghiệp

Đơn vị: triệu đông

pas [mm —— mm — —_

mmị|mDm —— faseres 0 vase

c. Ngành địch vụ

+ Hoạt động thương mại, dich vụ của tỉnh tiếp tục phat triển do sức mua trên thị trường tiếp tục tăng mạnh. Tổng mức bán lẻ hang hóa và doanh thu dich vụ cả năm ước đạt 26.400 ty đồng, đạt 148% kế hoạch, tăng 67% so với củng ky năm

trước (nam 2009)

+ Hoạt động vận tai dap ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá và di lại

của nhân dân; mạng lưới xe buýt tiếp tục duy tri hoạt động tới tat cả các huyện,

thành phỏ, thị xã trong tinh và 6/8 huyện. thị xã của tinh Dak Nông.

+ Dịch vụ ngân hàng đã đáp ứng khá tốt nhu cầu vén phục vụ sản xuất. kinh doanh va đời sống nhân dân trên địa bản. Tổng nguồn von huy động tại chỗ đạt

10.394 tỷ đồng. tăng 24% so với đầu năm.

+ Hoạt động xúc tiến đầu tư và kinh tế đối ngoại

Từ năm 2006 đến nay đã thu hút 405 dự án với tổng vén trên 60.000 tỷ đồng

(Riéng trong năm 2010 đã thu hút được 34 dự án. với số vốn 1.808 tỷ đồng trong

đó: số dự án thuộc lĩnh vực Công nghiệp: có 05 dự án, 29 dự án còn lại thuộc lĩnh

vực thương mại - dịch vụ).

2.2.7. Đánh giá chung về nguôn tài nguyên nhân văn.

2.2.7.1. Thế mạnh

Những thập niên gan đây Dak Lak dân nhập cư khả lớn đông thời với các chỉnh sách thu hút nguồn vốn đã giúp Dak Lak từng bước đi lên. đời sống nhân dân

ngày càng được cải thiện.

Trong nông nghiệp. Dak Lak là một trong những vùng phát triển mạnh cây công

nghiệp lâu năm. đặc biệt la cây ca phê.

Hệ thống gido dục ngày càng phát triển, với trường Đại học Tây Nguyễn cùng với các trường cao đẳng. dạy nghé hằng năm cung cắp cho tỉnh nguồn lao động lớn có

tay nghẻ.

Cảnh quan nhiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ cùng với nét văn hóa đặc trưng của

các dan tộc và khí hậu trong lanh, âm áp đã giúp Dak Lak phát triển ngành du lịch

Nguôn tải nguyên thiên nhiên phong phủ đa dang. tiềm năng phát triển mạnh là cây công nghiệp và thủy điện đã thu hút nguồn lao động. dân nhập cư. nguồn vốn. các nguồn dau tư từ đó nén kinh tế từng bước đi lên cùng với đó là cở sở hạ tang. vật

chất kĩ thuật được nâng cao.

-39-

2.2.7.2. Hạn chế

Tuy dan nhập cư đã góp phan thay đôi bộ mat cia tính. song với sự nhập cư 6 at từ nam 1976 đến năm 1995 tinh chung cả di dân xây dựng kính tế mới la khoảng 105.000 hộ với 547.636 nhân khẩu. Đến nay thi con số đó đã tăng lên rat

nhiều. Dân di cư vào định cư ở trong khu vực rừng núi. phá rừng lam nương ray với

tốc độ 6 ạt. Từ năm 1978 điện tích đất có rừng che phủ của tinh là 1.263.136 ha đến năm 1995 thì còn lại 1.110.201 ha. Tốc độ phá rừng nhanh lam mắt lớp phủ sinh vật giữ nước lam mức nước ngầm hạ thấp, hệ động thực vật giảm về số lượng. rừng

phòng hộ bị pha...

Những chính sách của nhà nước còn hạn chế trong việc quản lí, quy hoạch

cụ thể từ đỏ dẫn đến việc khai thác quá mức và đẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên

va xáo trộn môi trường tự nhiên.

Là tinh có nhiều dan tộc it người nên trình độ dân trí không cao, sự chênh lệch vẻ trình độ cũng như phương thức canh tác đã phần nào làm chậm đi sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Với tiềm nang lớn về nguồn tải nguyên song nguồn vốn, khoa học kĩ thuật côn hạn chế đã không thẻ phát huy thé mạnh của tỉnh.

Chính sách của Nhà nước trong việc quản lí, chính sách vẻ dân sô cũng như các chính sách quản lí - khai thác tải nguyên còn gặp nhiều mặt bat cấp. hạn chế từ đó ảnh hưởng đến đời sống người dân vi thế Nhà nước cần đưa ra những chính

sách, biện pháp khắc phục. hạn chế va quan lí chặt chẽ về mọi mat.

Những thập niên cuéi TK XX, Dak Lak là tỉnh nhập cư song những năm dau

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)