Phát triển kinh tẾ - xã hội với vấn đề khai thác và sử dụng hợp lí tải

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 26 - 29)

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1.2.2. Phát triển kinh tẾ - xã hội với vấn đề khai thác và sử dụng hợp lí tải

"nguyên.

Tài nguyên thiên nhién là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá

trình sản xuất. Xét trên phạm vi toàn thé giới, nếu không có tải nguyên, đất đai thi sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Trên thực tế. nếu công nghệ là cô định thì trữ lượng của TNTN sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp sử dung khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép... TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả. Thực tế đã cho thay nhiều quốc gia mặc đủ có trữ lượng tải nguyên phong phú, đa dạng. điều kiện

thuận lợi. song vẫn là nước nghèo và kém phát triển, ví đụ như Cô-oét. Arập-Sêut.

Venezuela, Chỉ lê, Việt Nam. Ngược lại nhiều quốc gia có it tài nguyên khoáng sản nhưng lại trở thành những nước công nghiệp phát triển như Nhật Ban, Anh, Pháp.

Italia...

Có thé nói, TNTN là yếu tế thúc day sản xuất phát triển, các nước đang phat

triển thường quan tâm đến việc xuất khâu san phẩm thô, đó là những sản phẩm được khai thác trực tiếp từ nguồn TNTN của dat nude, chưa qua chế biến hoặc ở dang sơ chế. Nguồn TNTN cũng là cơ sở để phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp. công nghiệp: công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp năng lượng.

công nghiệp sản xuất vật liệu xây đựng, thủy tinh, sảnh sit...

Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển dn định: Đối với hau hết các nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dai, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiều dùng trong nước vả thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Tuy

nhiên. có nhiều quốc gia. nhờ những ưu dai của tự nhiên cỏ nguồn tài nguyên lớn.

đa dạng nên có thẻ rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm

40) rI| MINA 4

-20 -

thỏ dé bán hoặc dé đa dạng hóa nén kinh tẻ tạo nguồn tích lũy vến ban dau cho sự nghiệp công nghiệp hóa đắt nước.

Đối với các nước đang phát triển nguồn tải nguyên thiên nhiên có vai trò rất to lớn. Đóng góp đáng kẻ vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế. Song nếu khai thác nguồn tài

nguyên này một cách quá mức. dẫn đến hệ sinh thái bị mat cân đối nghiêm trọng. 6 nhiềm môi trường gia tăng. Đó chính là hậu quả lớn nhất do tăng trưởng kinh tế ma không quan tâm tới môi trường. Dẫn đến là ngày càng nhìn rõ giới hạn của sự tăng trưởng là việc chuyển đổi trạng thái con người bị thiên nhiên de doa và phải chống lại nó trước đây, sang trạng thái con người đe dọa đến thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, trong khi môi trường là yếu tổ không thẻ thiếu cho sự tổn tại và phát triển

của chính con người.

Việt Nam 1a quốc gia giảu nguồn TNTN song việc khai thác va quản lí nguồn TNTN còn nhiều hạn chế như trình độ khoa học - kĩ thuật. nguồn vốn và trình độ nhận thức của người dân đã ảnh hưởng lớn đến việc khai thác hiệu qua va đúng tiềm năng nguồn TNTN.

Sự phân bố dân cư không déu thi dẫn đến những nơi tài nguyên déi dao, phong phú nhưng nguồn lao động lại thiểu không đáp img được khả năng khai thác nguôn tải nguyên dẫn đến việc khai thác không hiệu quả va mat khá nhiều thời gian đẻ phát triển và khai thác nguồn lực nảy. còn ngược lại những nơi thừa lao động thi tài nguyên bị khai thác cạn kiệt bởi sự khai thác quá mức và nguồn tải nguyên không đáp ứng đủ kha năng sản xuất dẫn đến tinh trạng thất nghiệp, tài nguyên cạn kiệt. sản xuất giảm sút ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của quốc gia. Ở Việt Nam vùng Bắc Trung Bộ với nguôn tài nguyên khoáng sản phong phú. trữ lượng lớn song với lực lượng lao động it cùng với trình độ khoa học — kĩ thuật còn hạn chế

nên van đẻ khai thác tài nguyên nơi đây chưa đạt hiệu quả cao. Quang Ninh gần khu

vực có dan số khá đông với trữ lượng than khá lớn cho nên lực lượng lao động déi

dào, khai thác quá mức va cung cấp cho các hoạt động công nghiệp đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt đần nguồn tài nguyên.

Chính sách của Nha nước về quan lí - khai thác tài nguyên: TNTN là cở sờ dé phát triển kinh tế - xã hội vì cần được sự quan tâm của Nhà nước đến các nguồn tài

-21-

nguyên. Cần cỏ những chính sách quản lí khai thác hợp lí nguồn tải nguyên, đặc biệt là nguồn tải nguyên không thé tái tạo va liên quan đến sự phát triển kinh tế của quốc gia. Cần có tâm nhìn xa. đó là những định hướng cho sự phát triển tương lai của các nguồn tải nguyên có thé đáp ứng đủ nhu cầu và mang lại nguồn ngoại tệ cho quốc gia. có những chính sách bảo vệ va khai thác hợp li, khoa học. Tài nguyên là nguồn lực phát triển kinh tế của đất nước vì thế những chính sách Nhà nước về quản lí - khai thác 1a hết sức can thiết va quan trọng. Như tài nguyên rừng Nhà nước ta có chính sách giao đất rừng, giao rừng cho người dân, tô chức quản lí và tăng cường lực lượng kiểm lâm. thanh tra để giảm đi tình trạng khai thác quả mức và nạn chặt

phá. khai thác gỗ trai phép.

Tuy xã hội đang từng bước phát triển nhưng với những tiến bộ vẻ trình độ

khoa học kĩ thuật song trình độ nhận thức của con người ngày càng đi xuống bởi

những giá trị vật chất khá lớn của TNTN cùng với vấn đề toàn cầu hóa, đô thi hóa đã dẫn đến nguồn tai nguyên bị khái thác một cách quá mức, bữa bãi và làm 6

nhiễm môi trường tự nhiên nặng nẻ. đặc biệt là ở những nước đang phát triển.

“32

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)