TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN VA NHÂN VAN TINH DAK LAK

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 29 - 33)

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN VA NHÂN VAN TINH DAK LAK

2.1. Tai nguyên tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lí, ý nghĩa

Tỉnh Dak Lak năm trên địa bàn Tây Nguyên, trong khoảng toa độ địa lý từ

107°28°57" - 108°59°37" độ kinh Đông và từ 12°9°45 - 13°25°06" độ vĩ Bắc

- Phia Bắc giáp tinh Gia Lai

- Phia Nam giáp tỉnh Lâm Đồng

- Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên vả tỉnh Khánh Hoà

- Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia và tỉnh Đăk Nông.

Tổng điện tích tự nhiên của tỉnh là 1.312.537 ha (13.125,37km’) với chiéu dai

đường địa giới hành chính khoảng 660 km, có đường biên giới dai 70 km chung với

nước Campuchia. trên đó có quốc lộ 14C chạy đọc theo biên giới hai nước rất thuận

lợi cho việc phát triển kinh té vùng biên kết hợp với bảo về an ninh quốc phỏng.

Thanh phô Buôn Ma Thuột là trung tâm chỉnh trị. kinh tế văn hoá xã hội của tinh và cả vùng Tây Nguyên. Trung tâm thành phổ là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14 (chạy xuyên suốt tỉnh theo chiều từ Bắc xuống Nam) với quốc lộ 26 và quốc lộ 27 nói Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (Khánh Hoà). Da Lat (Lam Đồng) và Pleiku (Gia Lai). Trong tương lai khi đường Hồ Chi Minh được xây dựng cing với đường hang không được nâng cap thì Dak Lak sẽ là đầu mỗi giao lưu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế của cả nước như Da Nẵng. thành phó Hỗ Chi Minh.Day là động lực lớn, thúc đây nén kinh tế cia tỉnh cũng như toàn vùng Tây

Nguyên phát triển. Vẻ mặt an ninh quốc phòng Dak Lak cũng có vị trí địa lí đặc biệt

quan trọng.

2.1.2. Địa chất - khoáng sản a. Địa chất

Pak Lak thuộc nén tang của khối nên cổ Kon Tum, do ảnh hưởng của hoạt

động kiến tạo vùng cũng được nâng lên nhưng muộn hơn (khoảng Miôxen). quá

trình nâng lên theo dạng khối vòm. Theo ảnh hưởng của các đứt gay Tây Bắc - Đông Nam, nâng cao ở hai đầu, hạ thấp ở vùng giữa Quá trình hoạt động kiến tạo

đã tạo nén các cao nguyén lượn sóng. Độ cao trung bình ở các cao nguyên Dak Lak

-23-

khoảng 500m. cũng gồm các mặt bang rộng rải hơi lượn sóng xen kẻ với các núi vả thung ling của các sông thuộc hệ thống sông Srépok...

[rên bẻ mặt cao nguyên Đăk Lak cỏ một lớp bazan day bị phong hóa thánh đất đỏ phi nhiêu. Qua trình phun trảo bazan xảy ra phô biến vào dau ki Dé Tứ theo các đứt gây. bazan phun trào phú hết các đông bing thấp. Vào Pleitoxen sớm. khu vực Buôn Hỏ chịu tiếp một đợt phun trào mới, đợt phun trào nay dưới hình thức vừa phun nô vừa chảy tràntheo các đứt gãy á kinh tuyến. làm nâng cao bẻ mặt địa hình

khu vực nảy lên một độ cao mới khoảng 200 - 300m.

b. Khoảng sản

Dak Lak có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng khác nhau:

> Khoáng sản nhiên liệu. trên địa bàn có than bùn và than nâu.

khoáng sản kim loại có vàng (Ea Kar), chỉ (Eahˆleo). kẽm. sat...

> Vẻ phi kim loại đáng chủ ý là sét, cao lạnh tại M’Drak, Buôn Ma Thuột trữ

lượng trén 60 triệu tan.

Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng: Sét gach ngói ở Kréng Ana,

M'Đrọk, Buụn Ma Thuột trữ lượng trờn $0 triệu tấn. đỏ ốp lỏt.. ,phõn bố rải

rỏc khọp cỏc địa phương trong tinh.

2.1.3. Địa hình

Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn. có hướng thấp din từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình đa dạng đổi núi xen kẻ bình nguyên va thung lũng. khải quát có thé chia thành các dang địa hình chính sau:

a Địa hình vùng núi

+ Vùng núi cao Chư Yang Sin: nằm ở phia Đông Nam của tỉnh với diện tích xấp xi bảng 1⁄4 diện tích tự nhiên toan tinh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn

Ma Thuột va cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng). vùng có nhiều day núi cao trên 1.500 mét cao nhất là định Chu Yang Sin 2.445 mét, có đỉnh nhọn, dốc đứng. địa hình hiểm trở. Day là vùng sinh thuỷ lớn nhất, đầu nguồn của các

con sông lớn như Krông Ana, Krông Knô và là vùng có tham thực vật rừng thường xanh quanh năm.

% Vùng núi thấp, trung bình Chu Do Jiu: nam ở phía Tây Bắc của tỉnh, ngăn

cách thung lũng sông Ba (Gia Lai) va cao nguyên Buôn Ma Thuột, độ cao

2y} VÀ

trung bình 600-700 m. đỉnh Chư Do Jiu cao 1.103m. Địa hình bao mòn. xâm

thực. thực vat gòm các loại cây tai sinh, rừng thưa va đất canh tác nông

nghiệp.

b. Địa hình cao nguyễn

Chiém phan lớn điện tích tự nhiên của tinh, địa hình bang phang. đường Quốc

lộ 14 gan như là đỉnh phân thuỷ. cao ở giữa va thắp dần vẻ hai phía. địa hình thấp

dân từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Toàn tỉnh có 2 cao nguyên lớn:

s* Cao nguyên Buôn Ma Thuột : là cao nguyên rộng lớn chạy dai từ Bắc xuống Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km. Phía Bắc cao gần 800m, phía Nam 400 m, thoải dan vẻ phía Tây còn 300 m. Đây là

vùng có địa hình khá bảng phẳng. độ dốc trung bình 3-8”. Phản lớn

điện tích cao nguyên này là đất đỏ Bazan màu mỡ và hau hết đã được

khai thác sử dụng.

Cao nguyên M'Drak (cao nguyên Khanh Dương): năm ở phia Đông

tinh tiếp giáp với tinh Khánh Hoà. độ cao trung bình 400- 500 m. địa hình cao nguyên nay gỗ ghé. có các day núi cao ở phía Đông vả Nam.

khu vực trung tâm cỏ địa hình như long chảo cao ở chung quanh và

thấp dẫn vảo trung tâm. Dat trên đá granit chiếm phân lớn điện tích với các thảm thực vật rừng thường xanh ở núi cao vả trảng cỏ ở núi thắp

va đôi thoải.

©... Địa hình ban bình nguyên Ea Súp

La vùng đất rộng lớn nằm ở phía Tây tinh, tiếp giáp với các cao nguyên. Bê mặt ở đây bị bóc mòn, có địa hình khá bằng phẳng. đổi lượn sóng nhẹ, độ cao trung binh 180m, cỏ một vai day núi nhô lên như Yok Đôn. Chư M'Lanh... Phan lớn đắt dai của bán bình nguyên Ea Sup là đất xám, tang mỏng và đặc trưng thực vật là

rừng khộp rụng lá vào mùa khô.

d_ Địa hình vùng bang triing Krông Pac - Lak

Nam ở phía Đông-Nam của tỉnh. giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột vả day nui

cao Chư Yang Sin. độ cao trung bình 400-500m. Day lá thung lũng của lưu vực

sống Srẻpỏk hình thánh các vùng bang trũng chạy theo các con sống Krông Pac.

oom

Krông Ana với cánh đồng Lak - Krông Ana rộng khoảng 20.000 ha. Day la vùng

trùng bị lũ lụt vào các tháng 9. thang 10 hang nam.

Địa hình da dang có độ cao khác nhau đã tạo cho Dak Lak các tham thực vat phù

hợp với độ cao địa hình Địa hình có nhiều bé mặt bằng phẳng. độ dốc địa hình không lớn như các vùng núi khác của Việt Nam, nên quả trình xói mòn, rửa trôi đất cũng ít và yếu hơn so với các vùng khác. Trén vùng đôi núi, cao nguyên, địa hình

thấp. có nhiều b mat bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho Dak Lak xáy dung cơ sở hạ tang và phái trién kinh tế

2.1.4. Khí hậu

Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lắk vừa chịu sự chỉ phổi của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tinh chất của khí hậu cao nguyên mát địu. Song chịu ánh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là

nhiệt độ trung bình không cao. mùa hè mưa nhiêu ít năng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây nam. mùa đông mưa it. Vùng phía Đông và Đông Bắc thuộc các

huyện M'Drọk. Ea Kar, Krụng Nang là ving khớ hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khớ hậu Tây vả Đông Trường Sơn.

Nhin chung thời tiết chia làm 2 mùa khá ro rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10 kẻm theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất la tháng 7.8.9. lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía Đông do chịu

ảnh hưởng của Đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa khô

từ thang 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ dm giảm, gió Đông Bắc thôi mạnh. bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng.

Các đặc trưng khí hậu:

a. Nhiệt độ: đặc điểm nội bật của chế độ nhiệt ở Tây Nguyén là hạ thấp theo

độ cao tăng lên. Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m giao động từ 22 -23°C, những vùng có độ cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23.7%.

M'Drọk nhiệt độ 24°C. Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dan theo độ cao, ở độ cao <

800m tổng nhiệt độ năm đạt 8000-9500°C, độ cao > 800m có tổng nhiệt độ giảm

xuống chi con 7500-8000°C. Biên độ nhiệt trong ngảy lớn. có ngay biên độ đạt 20°C. biên độ nhiệt giữa các thang trong năm không lớn. tháng giéng có nhiệt độ

„36 -

trung bỡnh thấp nhất ở Buỏn Ma Thuột 18.4°C. ở M'Drọk 20°C, thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thang 4 ở Buôn Ma Thuột 26,2°C. ở Buôn Hồ 27,2°C.

b. Chế độ mưa: lượng mưa trung bình nhiều nam toàn tinh đạt từ 1600-

1800mm. trong đó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phia nam (1950-2000mm):

vùng có lượng mưa thập nhất là vùng phía Tây Bắc (1500-1550mm). Lượng mưa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên nước đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)