3.1. Tài nguyên nước của tỉnh 3.1.1. — Nước trên mặt
Hệ thông sông suỏi trên địa ban tinh khá phong phú. phân bé tương đối đồng đều. nhưng do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém. những khe sudi nhỏ hau như không cỏ nước trong mùa khô nên mực nước các sông suỗi lớn thưởng xuống
rất thắp. Trên địa bản cỏ hai hệ thông sông chính chảy qua là hệ thống sông Srépok và sông Ba. Hệ thống sông Srêpok cỏ điện tích lưu vực chiém tới 2/3 diện tích lãnh
thé bao gồm lưu vực dòng chính Srépok và tiểu lưu vực Ea H`Leo; hệ thống sông Ba không chảy qua Dak Lak nhưng ở phía Đông va Đông Bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng nguồn sông Ba là sông Krông H"Năng và sông Hinh.
a. Sỏng Srépok
Sông Srépok là chi lưu cấp I của sông Mé Kông do 2 nhánh Krong Ana va Krông Knô hợp thành. dong chính tương đổi dốc. chảy từ độ cao 400m hợp lưu xuống con 150m ở biên giới Cam Pu Chia. Diện tích lưu vực của dòng chính là 4.200 km? với chiêu dài sông trên 125km. Đây là con sông có tiém năng thuỷ điện
khá lớn ở Tay nguyên,
- Sông Krông Knô bắt nguồn từ vùng núi cao Chu Yang Sin (> 2000m) chạy đọc ranh giới phía Nam sau đó chuyển hướng lên phía Bac (ranh giới phia Tây) va nhập với sông Krông Ana ở thác buôn Dray. Tông diện tích lưu vực sông là 3920 km? và chiều đài dòng chính là 156 km. độ đốc trung bình của sông 6.8%. dòng chảy bình quân trên toàn lưu vực là 34 livs/km’, Mùa mưa lượng nước khá lớn gây
lũ lụt và bồi dap phù sa cho các cánh đông ven sông.
- Sông Krông Ana là hợp lưu của các suối lớn như Krông Buk, Krông Pac,
Krông Bong. Krông K'*Mar, diện tích lưu vực 3960 km”. chiều dải dòng chính
215km. Dòng chảy bình quân 21 livs/km?. Độ dốc lòng sông không đồng đều, những nhánh lớn ở thượng nguồn 4-5%, đoạn hạ lưu thuộc Lak -Buôn Trap cỏ độ
dốc 0.25%. dong sông gấp khúc gây lũ lụt hang năm trên phạm vi khá rộng. đồng
thời cũng bỏi đắp phủ sa tạo nên những cánh đồng mau mớ ven sông. Đây là con sông có ảnh hưởng dang kẻ đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh. nhất là cây lúa nước.
- ál -
b. Sóng Ea HLeo
Sông Ea H'Leo bắt nguồn tử độ cao 800m trên địa phận xã Dlié Ya huyện Krông Nang. có chiều dai 143km chạy qua 2 huyện Ea Hleo và Ea Sup trước khi hợp lưu với suỗi Ea Lốp cách biên giới Việt Nam — Cam Pu Chia khoảng lkm rồi đỏ vao sông Srépok trên đất Cam Pu Chia. Diện tích lưu vực của sông Ea H' leo 1a
3080 km? nằm trẻn địa ban 6 huyện thuộc 2 tinh Đắk Lak và Gia Lai. Sông Ea H'Leo có nhánh chính là suối Ea Súp có điện tích lưu vực 994 km’ chiều dai 104
km. Trên dong suối nảy đã xây dựng 2 công trình thuỷ lợi lớn Ea Sup hạ và Ea Sup thượng dé tưới cho vùng Ea Sup với diện tích trên 10.000 ha. Day là 2 công trình
quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống va sản xuất của nhãn dân huyện Ea
Sup.
©_ Sóng Kréng lÍ Nàng và sông Hinh
+ Sông Krông H'Năng: bắt nguôn từ day núi Chư Tun có độ cao 1200m.
sông chảy theo hướng Bắc Nam dén huyện Ea Kar chuyển hướng Tây - Đông sau đó chuyển hướng Nam- Bắc rồi nhập với sông Ba ở vùng giáp giới giữa Gia Lai va
Phủ Yên. Sông có chiều dai 130km với diện tích lưu vực 1840 km’.
+ Sông Hinh: bắt nguồn từ day núi cao Cu Mu với định cao 2051 m. chiều
dai dong sông chính 88 km, lưu vực 1040 km’.
Hai dòng sông nảy có tiềm năng thuỷ điện. con khả năng cấp nước cho sản xuất không nhiều do địa hình đốc vả dat nông nghiệp it.
Ngoài các sông lớn néu trên, hệ thống sông suối vừa vả nhỏ cũng khá phong phú. tuy nhiên một số suối không có nước trong mùa khô. nhất là khu vực Ea Sup -
Buôn Đôn.
đ Hồ
Theo thống ké của Sở Nông nghiệp và phát trién Nông thon của tinh, tính đến
nay toàn tỉnh có 553 công trình lớn nhỏ gồm 441 hỗ chứa, 63 đập dang và 29 trạm bơm và một hệ thông dé bao. Trên địa bản trồng cây cả phé của các công ty Nha nước đã dau tư xây dựng nhiều công trình hô chứa cung cấp nước tưới cho cả phê.
có các công trình lớn như: Ea Chu Kặp. Ea Nhái. Drao....Nguôn nước của các hỗ
cũng là nguôn cung cắp bé sung cho nước đưới đắt.
|
Chế độ thủy van của các sông suối ở Dak Lak phụ thuộc vảo khí hậu Thủy
chế có 2 mùa rõ rệt. Mùa lù chiếm 70 -89% lượng nước cả năm. trong khi đó tháng lớn nhất 20-29%. Mùa cạn con lại 20-30% lượng nước vả tháng kiệt chi có 2-2,5%.
Bên cạnh đó do đặc điểm của địa hình có độ đốc lớn nên khả năng giữ nước của sông. suối kém, những ke suối nhỏ hau như không có nước trong mùa khô nên mức nước các sông. sudi thường xuống rat thấp.
Trong những năm gan day tình hình thời tiết có nhiều biến đổi. lượng mưa thấp. tinh trang tài nguyên rừng bị suy giảm. mức độ khai thác nguồn nước ngằm không kiểm soát được là những nguyên nhân làm cho tinh trạng hạn hán gay gắt va thiểu nước nghiêm trọng.
Nhìn chung trén địa bản tỉnh. hệ thống sông. sudi tương đối phong phú.
nguồn nước mặt là điều kiện phát triển tốt ngành thủy điện và sản xuất nông nghiệp.
3.1.2. Nước ngầm
Do nguồn nước cung cấp hằng năm tương đổi lớn, cùng với khả năng tham va giữ nước của | số thành tạo địa chất nên đã làm cho nguồn nước ngâm ở Dak Lak
có vị trí quan trọng trong can cân nước nói chung. Tài nguyên nước của vùng Dak
Lak mắt cân đối nghiêm trọng. vẻ mùa khô các hé tự nhiên, nhân tạo, các khu chứa nước rộng lớn đã tạo ra sự bốc hơi mặt nước. Lượng nước sử dụng không được hoàn lại và bị mat 1 khối lượng nước lớn ước tinh 20% lượng nước trong mùa khô, ở những nơi mắt rừng các con suối khô cạn, mực nước ngằm tụt xuống. các giếng đào, giếng khoan đều phải dao và khoan sâu thêm.
Nguồn nước ngầm trên địa bản khá phong phủ song chỉ tập trung chủ yếu ở 2 khối bazan Buôn Ma Thuột-Buôn H6, với trừ lượng và tiêm năng khai thác là 970.000m3/ngày/đêm Ngoải ra 1 số khối bazan khác cũng có nhưng với trữ lượng nhỏ. Tại các khu vực nảy có thể khai thác nước để sinh hoạt kinh tế vườn, tưới nước cho cây tréng...theo mô hình cung cấp nước tập trung vào nhiều 16 khoan công
nghiệp. Nhưng ở lưu vực như M'ˆĐăk, Krông Bông. Ea Kar, phía đông EaH'leo thì
lượng nước ngằm kém vì ở đây chủ yếu phân bố macma xâm nhập. địa hình chia cắt
mạnh.
-43-
Bang 3.1. Tong trit lượng tài nguyên nước duci đất của tinh Dak Lak
Ving rie lượng Trữ lượng Trữ lượng
động tự tĩnh tự khai thác
nhiên nhiên tiềm năng
(m /ngày)
- Cao nguyễn bazan Buon Ma! 170.676 ”
' Thuột
Cao nguyên bazan Ma Đrắk ˆ
Vùng trùng Krông Pach-Lak
| Dine bằng Ea Sup
| Cộng 1.050.714 . 1,/857.10 1.908.04
(Nguôn: Liên đoàn Dia chat thủy van - Địa chat công trình Miền Trung)
Như vậy. nước ngâm trong cấu thành tạo bazan đóng vai trò chủ yếu nhất, các đôi tượng chứa nước khác không giau.Day là nguồn tài nguyên có ý nghĩa to lớn đổi với hoạt động sản xuất và đời sống. Tuy nhiên do biến động vẻ thời tiết và
khai thác các tải nguyên không hợp lí như diện tích rửng bị suy giảm, trinh trạng
khoan giếng bừa bai không có quy hoạch khai thác không hợp lí đã làm ảnh hưởng
đến nguồn nước ngằm như bị 6 nhiém, suy giảm vẻ trừ lượng. độ sâu...
Các đòng chảy mặt tuy không nhiều nhưng đã bồi đắp phù sa cho một số đông băng ở ven sông, tạo ra các loại đất phù sa tương đổi tốt. Bên cạnh đó các dòng chảy mặt va các dòng chảy ngằm cũng góp phân giúp cho đất giữ được độ 4m
cân thiết đối với các loại cây trong. Tuy nhiên do lượng mưa tập trung theo mùa nên
chế độ thủy văn cũng theo mùa. Những mùa nước lớn thường xảy ra trình trạng
ngập lụt. làm nhiều vùng đất bị ngập nước, làm giảm độ phì của đất, sản xuất bị
đình trệ, cây trồng bi hư hại nhiều, nang suất thấp. Còn vào mùa khô mực nước
sông cũng như nước ngằm bị hạ thắp. day nhanh quá trình đá ong hóa, lam cho đất bí nứt nẻ. cây cối thiểu nước. làm chậm quả trinh phát triển của cây đặc biệt trong
nông nghiệp sẽ bị tác động mạnh.
Với lượng mưa binh quản 1.900 mm. thì Dak Lak có 28,6 tỷ m’ nước. trong
đó: lượng nước mưa chuyến vào dòng chảy khoảng 14.5 ty m°. Nguôn nước ngầm trên vùng đất bazan tương đối lớn. Trữ lượng công nghiệp cấp C) ở cao nguyên
2 eve Hom
NYA AQHL LYH2 VIG 0đ NYS
pens _——i —— 3 — “=acuSkc —... F