- TT-
1. Kết luận
Dak Lak là một tỉnh có nguồn tải nguyên nước khá thuận lợi dé phát triển nên kinh tế với cơ cấu tương đổi hoàn chỉnh. trong đó thế mạnh chính là nông - lâm
nghiệp và công nghiệp.
Với vị trí địa lí khá thuận lợi. ảnh hưởng của quá trình địa chất nên hình
thành các đỉnh núi va cao nguyên xếp tầng. các dang địa hình lượn sóng. hình thành tho nhưỡng kết hợp với nguồn tai nguyên nước phong pha, đa dạng tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp vả công nghiệp năng lượng (thủy điện). dịch
vụ và phục vụ nhu cau sinh hoạt cho người dân.
Tận dụng thế mạnh vẻ tải nguyễn nước. tinh đã tiến hanh khai thác và sử dung các nguồn tài nguyên nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội vì thé nguôn nước có tam ảnh hưởng quan trọng đến quá trình phát triển kinnh tế - xã hội của tỉnh. Việc khai thác hiệu quả các nguồn nước mặt và nước ngằm của các ngành kinh tế đã mang lại những mặt tích trong quá trình phát triển như trong nông nghiệp nguồn nước là nhân tổ chính phục vụ cho cay trồng bên cạnh đó tinh đã đầu tư xảy
dựng các công trinh thủy lợi. hỗ chửa nước. mở rộng diện tích nông nghiệp. xây
dựng các vùng chuyên canh, áp dụng cộng nghê cao trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suat và chất lượng sản phẩm. Trong công nghiệp chủ yếu là khai thác nguồn thủy năng tinh đã tận dụng tối đa tiềm năng hết sức thuận lợi để khai thác nguồn thủy điện phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hôi của tỉnh. Trong dịch vụ thì đầu tư nâng cắp. xây dựng một số điểm du lịch. phát triển thêm nhiều loại hình du lich gan lién với tự nhiên nhằm khai thác tiém năng vốn có của tỉnh. Ngoài ra. nhu cau sinh hoạt của người dân nguồn nước vai trò quan trọng và đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt. Bên cạnh đó để dam bảo nhu cẩu sử dụng va dụng và dùng
nước sạch tỉnh đã xây dựng. nâng cấp hệ thông cắp nước. trạm cấp nước...
Tuy nhiên trong những năm qua việc khai thác vẫn chưa hợp lí và triệt để tiém năng vốn có. Nguồn nước dan khan hiểm. mức nước ngâm dan hạ thấp do diện tích rừng ngảy cảng bị thu hẹp. việc khai thác nguồn nước quá mức đẻ phục vụ cho
nông nghiệp hơn nữa. khai thác thiếu ý thức. bữa bãi của người dân dẫn đến nguồn
nước giảm sút, lũ lụt xỏi mòn ngày cảng tăng. tăng diện tích dat trang đổi troc, môi
- 78 -
trường sống của sinh vật bị de dọa nghiêm trọng. Hang tram héc ta rừng phòng hộ
đầu nguồn bị chat phá đó là những hạn chế trong việc khai thác nguồn nước và hệ quả của nd. Bên cạnh nguồn tài nguyên dân cạn kiệt đồng thời ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Việc phát triển nông nghiệp. đặc biệt là tăng diện tích cây công nghiệp cho
nên vào mùa khô lượng nước sử dụng dé tưới tiêu rất lớn vì thé dé dam bảo cho sự phát triển và nâng cao năng suất thi không thé thiếu nước vi thế lượng nước tiêu tốn cho hoạt động nông nghiệp rất lớn. Ảnh hưởng của nguồn nước rất lớn đến hoạt
động nông nghiệp. tuy nhiên với khả năng sử dụng quá mức củng với điện tích rừng
ngày cảng thu hẹp đã làm giảm đi nguồn nước của tinh, đặc biệt là nguồn nước
Trong công nghiệp nguồn mức ảnh hưởng của nguồn nước khá quan trọng
nhưng việc phát triển thủy điện đã tàn phá đi điện tích rừng khá lớn, kéo theo mực
nước ngâm bị hạ thấp vá ảnh hưởng đến các khu du lịch như những con thác nước lớn đẹp nay đã khô cạn vi các đập chan giữ nước làm thủy điện. Các dong suỗi. con
sông trong xanh nay đã đỏ ngẫu vi việc khai khoáng.
Sự ảnh hưởng của nguồn nước rất lớn đến hoạt động nông nghiếp, phát triển thủy điện vả các hoạt động khác của tỉnh cho thấy tằm quan trọng và tam anh hưởng
lớn của nguồn nước đến kinh tế - xã hội. tuy nhiên sự phủ thuộc đó đã có tác động
ngược lại đến nguồn nước là ngày càng giảm đi. Vì thể các các sở, ban ngảnh và
bản thân em đã có những định hướng. giải pháp dé bảo vệ và giữ gìn bền vững
nguồn nước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
2. Kiến nghị
Từ những hiệu quả khai thác và ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã hội của nguồn nước em xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
Tỉnh cần quy hoạch sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý, phù hợp với
tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của từng ving, khuyến cdo, hạn chế việc sử dụng
quá mức thiếu quy hoạch gây lãng phí nguồn tài nguyên.
Nha nước can dau tư cho công tác điều tra, quy hoạch. Quản lí chặt chẽ việc
khai thác, sử dụng tài nguyên nước. Tuyên truyền, dé nghị các công ty, doanh
-79.
nghiệp va người dan nghiêm chỉnh chap hành các quy định pháp luật vẻ tải nguyên
nước,
Đầu tư cho các viện nghiên cứu, kiểm tra chất lượng nguồn nước hang năm.
Thường xuyên kiểm tra việc khai thác vả sử dụng nguồn nước. xả nước thải vào nguồn nước. Day mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân vẻ việc khai
thác, sử dụng nguôn nước hiệu quả nguồn nước.
Trong nông nghiệp can kiểm tra, quản lí tỉnh trạng khai thác nước ngầm bừa
bai như hiện nay. Ngoai việc. sớm dau tư xây đựng mới thêm các công trình thủy
lợi. nhất là các công trình thủy lợi lớn và vừa. kiên có hóa hệ thong kênh mương dẫn nước. tỉnh can nhanh chóng phủ xanh dat trông đôi trọc bằng việc trồng rừng . bảo vệ rừng đầu nguồn. bé trí các loại cây trông phù hợp với khả năng cắp nước của
từng công trình thủy lợi, nhanh chóng hoàn tắt sửa chữa các sự cố hư hại. Giải pháp
lâu dai là tích cực trông rừng sinh thái dé giữ nguén nước ngâm và đổi phó với lũ.
Các cơ quan chức năng can phối hợp ngăn chặn tinh trạng khai thác gỗ trai phép.
chặt phá rừng làm nương ray...dac biệt là rừng phòng hộ. rừng đầu nguôn.
Trong công nghiệp tránh khai thác quá nhằm đảm bảo nguồn nước và điện tích rừng. Trong sản xuất thủy điện. can dau tư vốn vả quan li chật chẽ trong các dự
án thủy điện nhằm đâm bảo hiệu quả trong việc khai thác và sử dụng. Việc quy
hoạch. phát triển thủy điện phải đi đôi với việc đảm bảo cân đối môi trường sinh thai va dam bảo không làm xảo trộn quá lớn đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt của
người dan.
Dé bảo vệ nguồn nước cẳn bảo vệ bẻ mặt lưu vực hết sức nghiêm túc, có kế hoạch tái lập những vùng đệm xung yếu đã bị tan phá trước đây. Thanh lập nhiều hơn các khu rừng phòng hộ dau nguôn để giữ nguồn nước, xây dựng một sô hỗ chứa trên các sông xung yếu để điều tiết nước cho các hoạt động sản xuất. Có kế hoạch quản ly và sử dụng nguồn nước một cách hợp ly, trong quản lí phải có cơ quan chi huy thống nhất làm tư lệnh cho các hoạt động của các ngành, các tổ chức
khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHAO
+ TÁC GIÁ
1. Th.S. KS Nguyễn Văn Chi, Th.S. KS Nguyễn Minh Hạnh, (2009), “Bao cáo tóm tắt quy hoạch tổng thé hệ thông cấp nước đô thi tỉnh Dak Lak Đến nam 2025", So Nông
nghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Dak Lak, tinh Đăk Lak.
. Tô Trung Nghĩa. Lê Hùng Nam. (2010) “Tae động của hoạt động kinh té đến hệ thông dòng chảy ngâm, dòng chảy mat vùng đất bazan cao nguyên Dak Lak, Viên
quy hoạch thủy lợi. tỉnh Dak Lak.
3. Cam Tú, (2009), “Bién đổi khí hậu toàn cẩu ảnh hưởng đến khí hậu thủy văn Dak
Lak và những kiến nghj”, trung tâm khí tượng thủy văn Đăk Lak, Tinh Dak Lak.
< CƠ QUAN
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Dak Lak, “Bdo cáo thông kẽ đất đai
năm 20] ù trờn dia ban tỉnh Dak Lak.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Dak Lak: * Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vu năm 201] -2012 và phương hưởng nhiệm vụ năm 2012-2013 ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn”.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tinh Dak Lak: “ Báo cdo Tổng hợp tình
hình quản lý, khai thác, sử dung nguôn nước, 6 nhiễm nguôn nước va công tac bảo
vệ (ai nguyên nước trên dia bàn tỉnh Đăk Lak năm 2008"
4. Cục Thống kẻ tinh Dak Lak, “Nién giám thông ké 2009-201 !".
Phòng tai nguyên nước: “Bdo cáo kết quả thực hiện dé tài: Đánh giá hiện trạng chat lượng nước dưới đất. dé xuất biện pháp khác phục và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất phục vụ nước sinh hoạt trên dia ban tinh Dak Lak”, Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn tinh Dak Lak.
Phòng tải nguyên nước : “Quy hoạch phát triển thủy lợi tinh Dak Lak giai đoạn
2009-2015 và định hướng 2020”, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk
Lak.
7. Phòng tải nguyên nước: “Bao cdo thực trang tinh hình nguồn nước và dự bao kha năng nguồn nước trên địa ban tinh Dak Lak mùa khỏ năm 2004-2005, những giải pháp kiến nghị", Sở Tài nguyên và môi trường tinh Dak Lak.
8 Sở công thương tinh Dak Lak: '' Bdo cáo hiện trang sử dụng và khai thác thứy điện
tinh Dak Lak năm 2012”
9. Sa công thương tinh Dak Lak, Thống ké các nhà máy thủy điện trên địa ban tinh
Dak Lak
+ KHÓA LUẬN
. Tran Thị Bằng, năm 2010: Đánh gid hiện trạng khai thác tài nguyên nước và rừng ở
Đắk Lắk. Khóa luận tốt nghiệp. trường Đại học Sư phạm Thành phé Hẻ Chí Minh, Tp. Hè Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Tuyết. Thang 5/2010: Danh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến
sự phát triển kinh tế của tinh Dak Lak. Khóa luận tốt nghiệp. trường Đại học Sư phạm Thành phó Hè Chi Minh, Tp. Hỗ Chí Minh.
3. Y Pik Niẻ, năm 2012: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đổi với sự phát triển cây cà phé ở tinh Dak Lak, Khóa luận tốt nghiệp. trường Dai học Sư phạm Thành phế Hỏ
Chi Minh, Tp. Hồ Chi Minh.
4. Tran Thị Hương, (2003), “Đánh giả tiém năng và hiện trang sử dung dat nóng
nghiệp tinh Dak Lak’, khóa luận tốt nghiệp. trường Dai học Sư phạm Thanh phó Hồ
Chi Minh, Tp. Hé Chi Minh.
% WEBSITE:
%%BA%AFk+l,%E1%4BA% =A0 5; ://dak lak24h.com/index.php?mod=