Trong cơ cấu ngành kinh tế, ngành nông nghiệp có thể coi là ngành chịu chiphối , ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên nhiều hon cả, là ngành mang tính mùa vụ, sự sinh trưởng và phát triể
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
DEN PHAT TRIEN NONG NGHIEP
THANH PHO HO CHI MINH
Người thực hiện: Dong Thị Dung
Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Văn Tuấn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bon năm gan bó với mái trường Dai học Sư phạm Thành phố
Hè Chí Minh được là sinh viên của khoa Địa Li, em cảm thay may mắn, vui, hạnh phúc được học tập, trải nghiệm, tiếp thu những kiến thức không chỉ từ sách
vờ ma còn cả những bài học quý giá, ý nghĩa vẻ cuộc sống
Với lòng kính trọng yêu mén và biết ơn tha thiết, xin cho em được gởi lời
cảm ơn, lời tri ân thân thương tới Thay, Cô trường Đại học Sư phạm , hơn nữa
là các Thây, Cô trong khoa Địa Lí Đã tạo những điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình học tập và thực hiện đẻ tài.
Xin cho em được nói lời cảm ơn chân thành nhất tới Thầy TS Trương
Văn Tuấn - người đã rất tận tình, ân cần hướng dẫn em trong suốt quá trình học
tập, tìm hiểu , nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Qua đây, em cũng trân trọng cảm ơn các cơ quan, ban ngành :
1 Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Thành phố Hẻ Chí Minh.
2 Tổng cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
3 Sở Tài nguyên và Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh.
Đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu và thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Cuối cùng, cho em được gửi lời cảm ơn thương mến đến gia đình, những người thân yêu, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận.
Chân thành cảm ơn!
TP HCM, ngày 24/1/2013
Sinh viên thực hiện
Trang 3DANH MỤC BANG, BIEU, HINH ANH
Bang 2.1, Nhiệt độ không khí trung bình và lượng mưa các tháng trong nim 2010
tại trạm Tân Son Hòa, Tp Hồ Chí Minh.
Bang 2.2 Trữ lượng nước ngàm của Tp Hỗ Chí Minh.
Bảng 2.3 Dân số va mật độ dân số Tp Hồ Chi Minh giai đoạn 2006 - 2010.
Bang 2.4 Ti lệ gia tăng dân số tự nhiên của Tp Hồ Chi Minh giai đoạn 2006
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất và tỉ trọng giá trị SX của ngành trồng trọt trong nông
nghiệp giai đoạn 2005 — 2010.
Bang 3.4 Diện tích gieo trồng các loại cây lương thực từ giai đoạn 2005 - 2010.
Bảng 3.5: Cơ cấu diện tích các loại cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
Bảng 3.6 Diện tích gieo trồng của cây lúa chia theo một số quận, huyện
giai đoạn 2005 - 2010.
Bảng 3.7 Sản lượng của cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
Bang 3.8 Năng suất gieo trồng của cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 3.9 Diện tích gieo trồng rau, đậu giai đoạn 2005 - 2010.
Bảng 3.10 Diện tích gieo trồng của cây rau chia theo một số quận, huyện giai đoạn
2005 - 2010.
Bang 3.1] Sản lượng, năng suất rau đậu các loại giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 3.12 Diện tích gieo trồng cây CN hảng năm và cây hảng năm khác giai đoạn
2005 - 2010.
Bang 3.13 Diện tích, cơ cấu các loại đất chính năm 2005, năm 2010.
Bảng 3.14 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 phân theo quận, huyện ở Tp Hồ Chí
Minh.
Bảng 3.15 Diện tích, cơ cầu đất nông nghiệp năm 2005 Tp Hé Chi Minh.
Trang 4Bang 3.16 Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Son Hòa) của Tp Hỗ Chí Minh giai
Biểu đồ 3.1 Tổng giá trị SX nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010,
Biểu 46 3.2 Biểu 46 cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm — ngư nghiệp giai đoạn 2006
- 2010.
Biểu đồ 3.3 Ve diện tích gico trong cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
Biểu đồ 3.4 Cơ cấu sử dụng đất nam 2005 Tp Hồ Chí Minh
Hình 2 ! Ban đẻ hành chính Thành phố Hé Chi Minh
Trang 5DANH MỤC VIET TAT
GDP “Tổng thu nhập quốc dân
Khu vưc I Nông — lâm — ngư nghiệp
KCN ‘Khu công nghiệp
KCX :Khu chế xuất
QĐCP - SNN :Quyết định chính phú - Sở nông nghiệpNxb ‘Nha xuất bản
SX ‘San xuất
PGS.TS :Phó giáo sư tiến sĩ
TNTN : Tài nguyên thiên nhiên
Tp Hồ Chi Minh ‘Thanh phế Hồ Chí Minh
(1) :Cục Thống kẻ TpHỏ Chi Minh
(2) ‘So Tài nguyên va Môi trường
Trang 6MỤC LỤC
\ 10 (65-) 1:00 m 5
Tee: Lữ an, 5
> Wateies ‘a NGHIÊN ĐÂU si esc svswsscsaiisanea ban casts pacnonne iapaeeeces 5
3: Nhiệm vụ nghiện Ui i sss saaiiceenc andy sasaneaassehs Wanescabadcin anes does aus tea tame 6
4 Giới han dé tài Khi tờ eae 600621300106 TREE Re MN CT TE 6
5S: Lich sivaghen chư Bế aise eee ane ã0sG4xz2 7
6 Hệ quan điểm vả phương pháp nghiên CO ccccccssssesscsseesssssessseeesssnecessuensenssnss 7
Gl Tfthiồngawediblcccucceecccccoocceeiooeeeocesl 7
GN: điên R eR a coeece2Sn=eseoeseoaeddeeáenie»eeei 7
6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thé 0.ccccscscsssesessseeccsssessssssesssssesseveesssoneees §6.Ì.3 Quản điểm ch m?— viễn cảnh e ue o §
6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững -2- 7= §
62 Phương pháp nghiên cứu - 22-2222 CC 22ccEEESzgE2222272xee 9
6.2.1 Phuong pháp thu thập tài liệu: - ‹ -5s5 5< — 9
6.2.2 Phương pháp phân tích tổng hop’ - :ess-ceeessvesssvessneeessverssseersnvensene 9
623 PhươngphẩpghỂ ‹s sisson cosa diccisacecses ou vaasaawests y
6.24 Phuong pháp biểu đồ - bản đề: 2 - 55s 222222222 9
GZS HƯng BAO theyre a iis ices a cae saat vais ain 10
PHAN NGI N2 ect a it HCHUONG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA DE TẢI 5cccccc5cse, H
1: G& dof, ee 11
J112ENNSINNENNG QNNG vuaeiieeeniexeeeeiosasenauesiesoee H
M4 hh H
11020 8NN1.111N1110 T041): CÁ sn yas cay knnetvecect2ykbsex01000 36466461616 tva20x262v12 (06660607 1]
1.1.4 Khái niệm về tài nguyên thiên mhién ccecccessseeesseeeeneesseeeesnnvee 12
ROA 1 cái , 3, ,- | RAO DAO nong 12 1.2 Vai trò của ngành nông nghiệp đối với kinh tế Tp Hỗ Chi Minh 13 1.3 Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp 2-52 022cc 14
Trang 71.3.1 Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu va đặc biệ 2 52-52 14
1.3.2 Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thé sống l5
1.3.3 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ .25 -5:xscccScse 15
1.3.4 Nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên 16
1.4 Một số nhân tổ anh hưởng đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp 17
1.4.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyễn thiên nhiên (TNTN) 17
eR ĐÁ đá ETERS CR ORD SS OS TR DPIC REO WIT ee 17
45L: a cae Va a I ho gu ha caoermccmarass pecans 21
(AR SD: Ni N A NỔ seo neeeioeneseieesoenoeae 21
1.4.3.3 Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp 22
1.4.3.4 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ - 222ssvxeececcee 22
CHUONG II: KHÁI QUAT DIEU KIEN TỰ NHIÊN VA XÃ HỘI CUA THÀNH
PHO HO CHÍ MINH CÓ ANH HUONG DEN SAN XUÁT NÔNG NGHIỆP 24Tam FEED vớ canned ra ~——a-srrieeeiieiiie=ee 24
2.1 Vị trí địa lí và phạm vị lãnh thé, phân chia hành chính 24
TA sân Oo kb): Í Ế NDNNDC NO AE NON OAAAAAONN 24
2.1.2 Phân chia hành chính -.-22-s«ocC2 24 2121244124221110 221242, 24
2.2 Các đặc điểm vẻ tự nhiên của thành phố Hồ Chí Minh 26
E/E VR > 1 G2 i00 652G00IG2001GS5 re ERO ER Pee OU NT 26
1212; YT eee nee ee Re ee as NOR enter TOM Rec ere eae 26
909 RD NỆ N2 2c020v02250600G006000121G25G0L30G8401.0ik)3S22 cape 27
ED ATI sss cessed asic aes lea eae 28
Bang 2.2 Trừ lượng nước ngằm của Tp HO Chi Minh - 30
Trang 83 6 GHẾ VỆ eepaoeecenoaacebgiieGGlSSGGIGi6060:0002)0010140640080/423Gi20 31
1881 a 31
7 7 .⁄2ˆˆ ————BBnrnseiesiieoariessseninissasee 32
2.3 Về điểu kiện kinh tế - xã hội - s2: 2S 2 2scSCsZcEvrevrzrcr 32
2.3.1 Dân cư vả nguồn lao động - sục ccsscrcveetcvrssrrrre 32
LACE FR ĐÂNĐNGG006236446s6i090603601G,x46606646360601Gu86i 32
2.332: Nưoàn bo Chagas ee ee eee 33PNR ri HIYNNG RRO ORCS CR RRO OREN ROOM NDE ner TEN eC 34
23205: Gino thins viên Shinn RE 34
2.3.2.2 Mạng lưới phân phối điện, nước 6 cssseesssnverssseesnnoneesenecnsnneee 34
3:3:-3 Bree chính viễn (SE cáccccSE0cb G00 SEcug0ccsee 34
2.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế — xã hội -.- 5 (ìussovÐd
3.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh 38
3.1.1 Khái quát vé ngành nông — lâm — ngư nghiệp - 383.1.2 Tinh hình sản xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 40
3/12:1 Tide N62 a es ee 4]
AE EEChu ghi: ¿i2 ERC PEEP NP DON ETC FTO ROPE RO een 51
3.2 Anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp Tp Hồ Chi
2 Q1 eee, a Bnet Witmer trey ee 51
BE lbs ieee aes crea ace crac aca 51
3.2.1.1 Phân tích hiện trang sử dụng các loại đất - -.s- 51
3.2.1.2 Hiện trang sử dung dat nông nghiép - eeecceecoseseeesneesnnees 56
3 (DF Các Mogi tố rihanna ác các ccc002562002 itt 58
CW BB 1 Gt, | Terme ee Meee etn enone Pr en ene ean are pene) Feehan re EERE ea 65
Trang 9129 Đà CIẪU c6 seer ae reas 80
MBE) DÀNG L250/41420/120202460Au0026)402Ad00G528.46i6 xi4 §I
3:3:1:Trong Tình vục trong trols coca ecient 81
3.3.2 T'ìong lias were: c haan BH Ss iincsscaveitiesasscoccscias vasinieoeensachns voonmasacsecsssilessdias 82
PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 2¿c2<occecrcercrrrrresrrver 84
OE I asc zn sce canncnscuanansaie oanenaieasaai hansen li, ind asses 6s 84
| ee 85
Trang 10PHAN MO DAU
1 Lí do chọn đề tai
Trong quá trình công nghiép hóa hiện đại hóa, nông nghiệp dan dan giảm tỉtrọng nhưng không có nghĩa là mắt đi tim quan trọng của nó trong quá trình pháttriển kinh tế của bat cứ một quốc gia nao, khu vực nào và thành pho Hỗ Chi Minhkhông nằm ngoải quá trình đó
Thành pho Hỗ Chi Minh (Tp Hồ Chi Minh) nằm trong vùng Đông Nam Bộ,
có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp TP Hồ Chí Minh
là thành phố kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, hoạt động kinh tế trên lĩnh
vực dich vụ, công nghiệp là chủ yếu, nông nghiệp không phải là thế mạnh Vì vậy,
nông nghiệp thành phó chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cầu ngành kinh tế nhưng
nỏ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của thành phố, nó góp phần khôngnhỏ trong việc bô sung dé dam bảo an ninh lương thực cho thành phố, mặt khác nógóp phần đáng kê cho sự phát triển kinh tế của các vùng ngoại thành
Trong cơ cấu ngành kinh tế, ngành nông nghiệp có thể coi là ngành chịu chiphối , ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên nhiều hon cả, là ngành mang tính mùa
vụ, sự sinh trưởng và phát triển của các đối tượng trong nông nghiệp theo quy luật
sinh học và đồng thời cũng chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên Mà cụ thẻ,
là sự thay đổi, lựa chọn, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với cácđặc điểm tự nhiên của mỗi khu vực
Đó chính là lí do đế em quyết định tìm hiểu, nghiên cứu những điều kiện, đặcbiệt là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp với đề tài “Ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp ở thành phố Hé Chi
Minh” làm khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức trên giảng đường vào thực tế,trọng tâm là những kiến thức vẻ địa lí tự nhiên mà cụ thể tìm hiểu, nghiên cứu cácđiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng tới sự phát triển của nông nghiệp Và đưa ra các
giải pháp phát triển nông nghiệp hợp li, hiệu quả.
Trang 113 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được mục đích nghiên cứu, đẻ tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tai liệu, phân tích, xử lý tong hợp các số liệu, tai liệu trên tất cảcác phương tiện sách, báo cáo, tạp chi, các đề tài nghiên cứu, các trang web cóliên quan đến nội dung nghiên cứu Sau đó, đúc kết các cơ sở lý luận liên quan đến
dé tai: các cơ sở khoa học về nông nghiệp, vai trò, đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp của Tp Hd Chí Minh, các nhân tổ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới
nông nghiệp .
~ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiênđến sự phát triển của nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh
- Đánh giả khả năng phát triển nông nghiệp trên địa bản Tp Hd Chi Minh.
- Đưa ra những đề xuất các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng và phát huylợi thế về điều kiện tự nhiên của từng vùng dé phát triển hợp lí va hiệu quả nông
nghiệp của Tp Hé Chí Minh.
4 Giới hạn đề tài
- _ Về không gian Địa bàn nghiên cứu được giới hạn trên phạm vi Tp Hề Chí Minh Tuy nhiên
nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh phát triển chủ yếu ở các khu vực ven thành phổ nên
em chỉ tập trung tìm hiểu ở vùng ngoại thành
- Vé thời gian
Do số liệu em có được chỉ từ năm 2005 đến năm 2010 nên chỉ nghiên cứu
trong giai đoạn 2005 - 2010.
- _ Vềnội dung
Đây chi là bước đầu làm quen với để tài nghiên cứu nên dé tài tập trung vào
việc phân tích ảnh hưởng của điêu kiện tự nhiên đến sự phát triển nông nghiệp của
Tp Hồ Chí Minh Nhưng chỉ chú trọng tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
đến trồng trọt là do tính chất ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến trồng trọt nhiều
còn chăn nuôi của thành phố ảnh hưởng không rd Vi, chăn nuôi ở thành phố hiện
nay chăn nuôi chủ yếu là theo hình thức công nghiệp.
Trang 125 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Hau như có rất ít dé tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, chỉ có một sốcác công trình khoa học của một số nhả nghiên cứu hay tài liệu của một số banngành trực thuộc tỉnh có liên quan đến nội dung của dé tài như:
- Bao cáo hiện trạng mỏi trường 5 năm của Tp Hỏ Chí Minh giai đoạn
2005- 2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường, trình bày về hiện trạng môi trường
Tp Hồ Chí Minh hiện nay
- Báo cáo thực trạng phát triển nông nghiệp nông thôn ở Tp Hé Chi Minhcủa Sở Tài nguyên và Môi trường, trình bày về hiện trạng phát triển nông nghiệp
nông thôn trên địa ban Tp Hé Chi Minh.
- Chương trình chuyển dich co cau nông nghiệp theo hưởng nông nghiệp đô
thị trên địa bàn thành pho giai đoạn 2011 - 2015 của Sở Nông nghiệp phát triển
nông thôn.
- Khóa luận: Đánh giá hiện trạng suy thoải tài nguyên nước ở Thành phô HôChi Minh - Định hưởng và giải pháp sử dụng bên vững đến năm 2020”, năm 2012,
Phạm Thế Hiển.
Các đề tài và các công trình nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá
về từng điều kiện tự nhiên, it có sự tổng hợp các điều kiện tự nhiên Mặt khác, vấn
đề phát triển nông nghiệp không phải là vấn đề hàng đầu ở Tp Hồ Chí Minh nên có
it đề tai tìm hiểu một cách cụ thé Vi vậy dé tài này được nghiên cứu, phân tích vàđánh giá trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc các van đề có liên quan phục vụ bổ sungcho nội dung cần nghiên cứu của mình
6 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Hệ thống quan điểm
6.1.1 Quan điểm hệ thongCác hợp phan tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, chúng tác động tương hé lẫnnhau tạo thành một thé thống nhất, khi có sự thay đổi của bất cứ thành phần nàotrong hệ cũng đều ảnh hưởng đến các thành phân còn lại Nghiên cứu ảnh hưởng
của điều kiện tự nhiên tới sự phát triển nông nghiệp dưới quan điểm hệ thống là
xem xét các bộ phận của hệ thống dưới nhiều góc độ vả mối quan hệ giữa ching với
Trang 13nhau, trong đó chú ý tới các điều kiện chủ đạo có ý nghĩa quan trọng đối với dé tài
nghiên cứu.
Nghiên cửu ảnh hưởng và tiến hảnh đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên đối với nông nghiệp Tp Hỗ Chi Minh tập trung vào các điều kiện chính như
địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn Giữa các đối tượng trên luôn tổn tại mỗi liên hệ mật thiết, có thé cùng tôn tại song song trong tự nhiên, kinh tế và là
nguyên nhân - hệ quả của nhau Từ đó khi đưa ra phương hướng phát triển và phân
bố phải xem xét toàn diện, đồng bộ nhằm đảm bao sự phát triển bên vững
6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thểĐây là quan điểm truyền thong của Địa lý học, quan điểm lãnh thô kết hợp vớiquan điểm tổng hợp thống nhất với nhau trong việc nghiên cứu các vấn đẻ đặt ra ởmột địa phương Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên diễn ra trên toàn địa bản Tp HồChí Minh, do đó cần phải có cái nhìn tổng quát theo cả không gian và thời gian
nhưng có sự tập trung vào các vùng phân bố sản xuất nông nghiệp.
6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnhBat kỳ một đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội nào cũng có một quá trìnhphát sinh, phát triển Quá trình hình thành và phát triển của địa chất, địa hình đã tácđộng đến sự hình thành của thổ nhường, thủy văn Bên cạnh đó kết hợp với yếu tốkhí hậu đã tạo nên những điều kiện tự nhiên cụ thé cho sự hình thành, phát triển và
phân bố của các đối tượng trong nông nghiệp.
Ngoài ra, các yếu tố về chính trị, xã hội trong lịch sử cũng có ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố nông nghiệp hiện nay Do đó, cần xét đến yếu tố lịch sử để
cỏ cái nhìn tổng thé hơn vẻ hiện trạng và phân bố của nông nghiệp cũng như các tác động của điều kiện tự nhiên Hơn nữa, cần có cái nhìn viễn cảnh để đánh giá và tìm
hiểu, nghiên cứu về phương hướng phát triển và phân bố nông nghiệp cho phù hợp
trong tương lai.
6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Quán triệt quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự
bền vững vẻ cả ba phương diện kinh tế - xã hội - môi trường Tiền hành nghiên cứu,
đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiền tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Trang 14cùng những phương hướng dé khéng chi góp phan khai thác hợp ly và có hiệu quảcác điều kiện tự nhiên về kính tế mà qua đó còn tạo ra nền tảng cho sự bền vững vẻ
xã hội, bền vững về môi trường hướng tới phát triển bền vững một cách toàn điện
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu:
Thu thập các tài liệu có liên quan tới để tài nghiên cứu như ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với ngành nông nghiệp, đặc điểm phát triển của ngành nông
nghiệp vai trò va tình hình phát trién nông nghiệp cũng như điêu kiện tự nhiên của
Tp Hồ Chí Minh, sự phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố cùng các vấn đẻ
có liên quan Nguồn cung cấp gồm các dé tài nghiên cứu, các báo cáo, sách, báo,
Internet,
6.2.2 Phương pháp phân tích tong hợp:
Phương pháp này được sử dụng trong việc xử lý các số liệu, phân tích, tổnghợp tài liệu đã thu thập được liên quan đến điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát
triển nông nghiệp dé đánh giá, liên hệ, so sánh và rút ra nội dung cần trình bày.
6.2.3 Phương pháp sinh thái
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển vàphân bế nông nghiệp của Tp Hd Chí Minh trên phạm vi một lãnh thổ nhất định và
sự phát triển kinh tế, chúng ta nên xem xét mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên,
tự nhiên với con người trong khai thác các điều kiện tự nhiên cũng như sản xuất và
phục vụ cho con người.
Bên cạnh việc khai thác va sử dụng các điều kiện tự nhiên con người cònphải có biện pháp bảo vệ, cải tạo điều kiện tự nhiên, để có thé phát triển các ngảnhkinh tế một cách toàn điện nhưng vẫn giữ cân bằng sinh thái, cân bằng môi trường
6.2.4 Phương pháp biếu đồ - bản đề:
Phương pháp ban đô là một phương pháp truyền thống của khoa học Địa lí
-“bat đầu và kết thúc bằng ban 46” Phương pháp ban 46 đựơc sử dụng trong tat cảcác khâu của quá trình nghiên cứu nhằm xác định ranh giới nghiên cứu một cách cụthể, chính xác, tránh sư nhằm Jan về không gian Đồng thời các bản để chuyên môn
Trang 15về địa hình, độ đốc, thé nhưỡng được phân tích cụ thé trong quá trình nghiên cứu và
ban đỏ cũng được sử dung để phan ánh kết quả phân vùng.
Ngoài ra dé tiện cho việc nghiên cứu bản thân thường sử dụng và phân tíchcác biéu đồ, các bảng số liệu thống kê nhờ đó việc nghiên cứu sẽ cụ thé và mang
tính trực quan hơn.
6.2.5 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp rất quan trọng va không thé thiếu khi nghiên cứu tự
nhiên hay kinh tế - xã hội ở địa phương Trong quá trình thực hiện đẻ tải, bản thân
đã đi thực tế tại một số quận, huyện ngoại để có những nhận xét trực quan vẻ địahình, thỏ nhưỡng ảnh hưởng tới việc phát triển nông nghiệp Đồng thời từ đó đốichiếu hiện trạng phát triển nông nghiệp với đặc điểm tự nhiên của các khu vực sảnxuất nông nghiệp ở ngoại thành
Bên cạnh đó, bản thân đã có hỏi ý kiến những người nông dân về ảnh hưởng
của các điều kiện tự nhiên tới sự phát triển, năng suất va chất lượng của cây trồng
và vật nuôi từ đó sẽ có cái nhìn trực quan vả trung thực hơn.
Trang 16PHÀN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA ĐÈ TÀI
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trong trong nên kinh tế mỗi nước, đặc biệt là trong các thé kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển và nông
nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nên kinh tế.
Nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên Những điều
kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt 46, độ âm, lượng mưa, bức xạ mặt trời trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi Nông nghiệp cũng là ngành
sản xuất có năng suất lao động rat thấp, vì đây là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều
vao tự nhiên; là ngành sản xuat ma việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ gặp
rit nhiều khó khăn
1.1.2 Khái niệm trồng trọtTrồng trọt là ngành quan trọng nhất trong nông nghiệp nhằm khai thác và sửdụng đất đai để tạo ra các sản phẩm thực vật Trồng trọt là nền tảng của sản xuấtnông nghiệp với chức năng cung cắp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyênliệu cho các ngảnh công nghiệp chế biến, là cơ sở dé phát triển chăn nuôi và lànguồn hàng xuất khẩu có giá trị Đối tượng của trồng trot la các cây trồng
1.1.3 Khái niệm chăn nuôi
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật
nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động San phẩm
từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của conngười Chăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóa ké từ khi loài ngườichuyên đôi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canh định cư
Trang 171.1.4 Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự
nhiên tạo ra ma loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất vả đời sống),
là những điều kiện cân thiết cho sự tôn tại của xã hội loài người.
1.1.5 Khái niệm về ĐKTN
% Địa hình; Toàn bộ các hình dang của bề mặt Trái Dat, khác nhau theo
hình thái, kích thước, nguồn gốc, tuổi vả lịch sử phát triển Địa hình được hìnhthành do tác động tông hop của quá trình nội sinh va quá trình ngoại sinh Theo quy
mô, địa hình được chia ra: địa hình cỡ hành tinh, vi địa hình, đại địa hình, trung địa hình Theo hình thái địa hình được chia ra các dang địa hình: đồng bằng, cao
nguyên, bán bình nguyên, núi, gò, đôi,
Khí hậu: Chế độ tổng quát của các điều kiện thời tiết diễn ra trên một địa
điểm, một vùng, một đới, Yếu t6 chủ yếu hình thành một chế độ khí hậu: bức xạmặt trời, nhiệt, âm hoàn lưu (gió), vị trí địa lí, địa hình, mặt đệm Khí hậu ở mộtvùng, một đới được đặc trưng bằng các chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm của nhiềutram quan trắc khí tượng trong vùng hay đới Phân đới khí hậu chủ yếu: Xích đạo,nhiệt đới, ôn đới, cực đới Và các đới khí hậu này có sự phân chia thành các kiểu
khí hậu khác nhau.
®% Nguồn nước: Bao gồm nước có dưới bề mặt đất, trong các lớp đất, đáthạch quyển, nước trong cơ thể động vật và thực vật, nước bao phủ trên bề mặt Trái
Dat trong các dang lỏng và rắn, cũng như nước trong khí quyển trong dạng hơi
nước, các đám mây và các dạng mưa, tuyết, mưa đá, sương
$% Đất: Lớp mỏng trên cùng của vỏ trái đất tương đổi tơi xốp do các loại đá
phong hóa ra, có độ phì trên đó cây cỏ có thé mọc được Dat hình thành do tác dung
tông hợp của nước, không khí và sinh vật lên đá mẹ Dat được phân loại theo kiểuphát sinh: đất đỏ bazan, đất phù sa, đất phù sa cỏ, đất rừng xám, đất pôtzôn, đất mặn
kiêm hay chua mặn, Trong nông nghiệp, đất được phân hạng thành các loại theo
khả năng sử dụng và yêu câu bảo vệ đất: đất rừng, đất trông cây hằng năm, cây lâu
năm, đất chăn tha, đất thé cư, đất chuyên ding (cho giao thông, xây dung, thủy lợi,
khai khoáng, du lich ).
Trang 181.2 Vai trò của ngành nông nghiệp đối với kinh tế Tp Hồ Chi Minh
Thành phố Hỗ Chí Minh là một trong thành phố kinh tế phát triển nhất nước
và được coi là đầu tàu của cả nước với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp
(45,3%) và dich vụ (53.5%) còn nông nghiệp chiếm ti trọng không đáng kẻ là
(1,1%) trong cơ cấu GDP năm 2010 Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn cé vai trò nhấtđịnh trong phát triển kinh tế của thành pho, nó đang chuyển dịch tích cực theohướng nông nghiệp đô thị, sản xuất giếng cây, giếng con vả các sản phẩm có chất
lượng hiệu qua kinh tế, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khâu Năm
2009 doanh thu bình quân 1 ha đất nông nghiệp đạt 138,5 triệu đồng/năm, bằng 2,2lần năm 2005
Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - ngư nghiệp (khu vực 1) của
Tp Hè Chí Minh, nông nghiệp 1a ngành chiếm ti trọng giá trị sản xuất cao nhất, hơn
một nửa ti trong giá trị sản xuất va ngày cảng chiếm tỉ trong cao năm 2010 là 77,7%cao hơn so với năm 2005 là 67,5% Cùng với đó là giá trị sản xuất của ngành nôngnghiệp theo giá thực tế tăng cao và đạt 6.922.340 triệu đồng năm 2010, tốc độ tăngtrưởng khoảng 3% so năm 2005 đóng góp một phần không nhỏ vào cơ cầu DGP.[1]
Những vùng ven thành phố như các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Hóc Môn,Chủ Chi, Cần Giờ việc phát triển nông nghiệp có vai trò, ý nghĩa to lớn, đặc biệt vớiphát triển kinh tế của các huyện nói riêng và với thành phố nói chung Có vai tròtrọng việc tận dụng các thế mạnh vẻ tự nhiên, dân cư của các huyện trong khi chưa
có điều kiện phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ Đồng thời gớp phản giải quyết
sức ép việc làm ở vùng nội thành, tạo việc làm cho người dân ở các huyện ngoại
thành và tận dụng thời gian nhàn rỗi Việc phát triển nông nghiệp có vai trò góp
phần tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống dân cư nhất là đối với các huyện
ngoại thành.
Ngành nông nghiệp với 2 ngành chính là trồng trọt vả chăn nuôi đều lànhững ngành sản xuất ra các sản phẩm, mặt hang cung cấp lương thực, thực phẩmcho con người Nông nghiệp thành phố có vai trò to lớn trong việc góp phần cung
cấp một khối lượng nông sản lớn cho thành phế với dân sé trên 7 triệu dân và hạn
Trang 19chế sự trao các sản phẩm nông sản với các vùng khác Đồng thời, nó còn góp phan
tích cực trong việc giữ gìn môi trường tự nhiên.
Nông nghiệp các huyện ngoại thành được sự ưu tiên, đầu tư lớn vé mọi mặt
góp phần nâng cao cơ sở hạ tang, cuộc sống ngày cảng được đảm bao
- Theo chủ trương của Ủy ban nhân dân Thanh phố tai văn bản số
8566/UBND-CNN ngày 08 tháng 12 năm 2007, các huyện và quận 9 tiếp tục thực
hiện 213 công trình tại các xã phường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai
đoạn 2006 - 2010 Kết quả thực hiện đến tháng 6 năm 2009 như sau: Số công trình,
dự án đã khởi công xây dựng: 43 công trình, tổng mức đầu tư 63.229 triệu đồng,
trong đó đã có 30 công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; cụ thể: Huyện Củ Chi: 37
công trình, tổng mức đầu tư : 37.792 triệu đồng (25 công trình hoàn thảnh) Huyện
Bình Chánh : 04 công trình, tổng mức đầu tư: 18.537 triệu đồng (3 công trình hoản thành) Huyện Cần Giờ: 02 công trình, tổng mức đầu tư; 6.900 triệu đồng (đã hoàn
thành) Số công trình, đự án chưa khởi công: 170 công trình, tổng mức đầu tư dự
kiến: 395.969 triệu đồng, trong đó : Đã phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật: 107
công trình, tổng mức đầu tư dự kiến: 189.833 triệu đồng.
- Đầu tư các công trình bờ bao phòng chống triều cường, kết hợp giao thôngnông thôn, chống sạt lở bờ sông, tiêu thoát nước Có 108 công trình đã và đang triểnkhai thi công, đạt tổng chiều dai 71.320 m; kinh phí ước tinh 140,805 tỷ đồng (trong
đó có 63 hạng mục đã hoàn thành với tổng chiều dai 43.254 m, kinh phi 88,529 tỷ
đồng) phục vụ sản xuất 3.014 ha đất sản xuất nông nghiệp và phòng chống ngập
úng, bảo vệ khu dân cư 8.270 hộ dân.
Như vậy, nông nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế tongthé của toàn thành phố tạo mối phát triển hài hòa, hợp lí tương xứng với đặcđiểm của từng địa bàn thành phố Ngoài ra, nông nghiệp còn có vai trò đặc biệt
quan trọng với sự phát triển kinh tế của các huyện ngoại thành.
1,3 Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp
1.3.1 Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
Trong công nghiệp, giao thông, đất đai chỉ là nơi xây dựng nha xưởng, hệ
thống đường giao thông Còn trong nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào quá
Trang 20trình sản xuất như là tư liệu sản xuất chủ yếu , đặc biệt vả không thé thay thé.
Thường thì không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai
Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng sản
xuất và cả việc tổ chức lãnh thé nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng va chấtlượng của đất đai (thỏ nhưỡng)
Trong quá trình sử dụng, đất đai bị hao mòn, bị hư hỏng như các tư liệu sản
xuất khác Nếu con người biết sử dụng hợp lí, biết đuy trì và nâng cao độ phì trong
đất, thi sir dụng được lâu dài và tốt hơn Tat nhiên, việc duy tri, nâng cao độ phì
trong dat phụ thuộc nhiều yếu tổ như vốn đầu tư và sức lao động, phương tiện sảnxuất hiện đại, áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuấttiên tiến
1.3.2 Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thesống
Trong khi đối tượng sản xuất của công nghiệp phản lớn là các vật vô tri, vôgiác thì nông nghiệp có đối tượng sản xuất là các cây trồng, vật nuôi, nghĩa là các
cơ thể sống Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học
và đồng thời cũng chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên (điều kiện ngoại
cảnh như thời tiết, khí hậu, môi trường).
Quá trình sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp là quá trình chuyển hóa ve vậtchất và năng lượng thông qua sự sinh trưởng của cây trồng vả vật nuôi
Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốn chủ
quan của con người Vì vậy, nhận thức và tác động phù hợp với quy luật sinh học
và quy luật tự nhiên là một yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một quá trình sản
xuất nông nghiệp nao.
1.3.3 Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ
Tính thời vụ là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt
là ngảnh trồng trọt, bởi vì một mặt, thời gian lao động không trùng với thời gian sản xuất của các loại cây trông và mặt khác, do sự biến đổi của thời tiết, khi hậu, mỗi loại cây trồng có sự thích ứng khác nhau.
Trang 21Quá trình sinh học của cây trồng, vật nuôi diễn ra thông qua hang loạt cácgiai đoạn kế tiếp nhau: giai đoạn nảy lả sự tiếp tục của giai đoạn trước và tạo tiền đècân thiết cho giai đoạn sau Vì vậy, tác động của con người vào các giai đoạn sinh
trưởng của chúng hoản toản không như nhau Từ đây nảy sinh tình trạng có lúc đòi
hỏi lao động căng thang va liên tục, nhưng có lúc lại nhàn rỗi, thậm chí không cần
lao động Sự không phù hợp giữa thời gian lao động và thời gian sản xuất là nguyên
nhân nảy sinh tính mùa vụ.
Trong giai đoạn hiện nay bằng nhiều biện pháp kinh tế - tô chức, người ta đãhạn chế tính thời vụ tới mức thấp nhất Ching hạn dé khắc phục tính thời vụ, chúng
ta có thé xây dung một cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lí, thực hiện đa dang hóa sảnxuất (tăng vụ, rải vụ ), phát triển các ngành nghề địch vụ ở nông thôn
1.3.4 Nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiênSản xuất nông nghiệp phụ thuộc vao điều kiện tự nhiên, nhất là vào đất đai
và khí hậu Đặc điểm này bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động của nông nghiệp là
cây trong và vật nuôi Chúng chỉ có thé tồn tại va phát triển được khi có đủ 5 yếu tố
cơ bàn của tự nhiên là nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí và chất dinh dưỡng,trong đó yếu tế này không thé thay thế yếu tố kia Các yếu tế trên kết hợp va cùng
tác động với nhau trong một thẻ thống nhất Chỉ cần thay đổi một yếu tố là có hàng
loạt các kết hợp khác nhau và đĩ nhiên, điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới nông nghiệp
Mỗi yếu tố và sự kết hợp của các yếu tố thay đổi từ nơi này sang nơi khác.Những thay đổi ấy phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ và theo thời gian
(mùa) ĐẤt, khí hậu, nước với tư cách như tài nguyên nông nghiệp quyết định khả
năng (tự nhiên) nuôi các loại cây, con cụ thể trong từng lãnh thổ và khả năng ápdụng các quy trình kĩ thuật để sản xuất ra nông phẩm
Do các đặc điểm trên, sản xuất nông nghiệp được tiên hành trên không gian
rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai, của vùng cụ thể Trong cơ chế thịtrường, việc bố trí sản xuất nông nghiệp sao cho phù hợp với từng vùng sinh thái sẽ
tăng thêm khả nang cạnh tranh của sản phẩm Dé nâng cao hiệu quả kinh tế, cần
xem xét, vận dụng các đặc điểm trên của sản xuất nông nghiệp một cách linh hoạt
Trang 221.4 Mật số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nôngnghiệp
1.4.1 Vị trí địa lí
Vj trí của lãnh thô với dat liên, với biên, với các quốc gia trong khu vực và
nằm trong một đới tự nhiên nhất định sẽ có ánh hưởng tới phương hướng sản xuất, tới việc trao đôi và phân công lao động trong nông nghiệp.
Như vậy, vị tri địa lí kết hợp cùng với khi hậu, thé nhưỡng quy định sự có mặt
của các hoại động nông nghiệp.
Vị trí của nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa 4m đã quy định nền nông
nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp nhiệt doi với các sản phẩm đặc trưng là lúa
gạo, cà phê, cao su, điều Vì thế, các nông sản trao đổi trên thị trường thé giới chủ
yếu là sản phẩm của nên nông nghiệp nhiệt đới.
1.4.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (TNTN)Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền để cơ bản để phát triển vàphân bố nông nghiệp Sự phân đới nông nghiệp trên thế giới phụ thuộc vào sự phânđới tự nhiên Sự tồn tại của các nền nông nghiệp gắn liền với các đặc trưng của từng
Đất trong là tư liệu sản xuất chủ yeu, là cơ sở dé tiền hành trong trọt va chan
nuôi Không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai Quỹ đất, cơ cấu sửdụng đất, các loại đất, độ phi của đất có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và phương
Trang 23hướng sản xuất, cơ cấu và sự phân bồ cây trồng, vật nuôi, mức độ thâm canh va
năng suất cây trong.
Dat không chỉ là môi trường sống của các cây trồng, không gian sinh sống,
cư trủ của các con mà còn là nơi cung cấp các chat đinh dudng cho cây trồng (các
chất khoảng vả các nguyên tổ vi lượng) Trong san xuất, kinh nghiệm của dân gian chi rõ cho thay vai trò của đất với việc phát triển và phân bố nông nghiệp: đất nào
cây ấy, tắc đất tắc vàng
Tải nguyên đất nông nghiệp rất hạn chế, xu hướng bình quân điện tích đấtnông nghiệp trên đầu người ngày một giảm do sự gia tăng din số, do xói mòn, rửa
trôi, do hoang mạc hóa vả chuyên đôi mục dich sử dụng sang đất công nghiệp đất
đô thị và đất cho cơ sở hạ tang Vi vậy, con người cân phải sử dụng hợp li diện tích
đất nông nghiệp hiện có, duy trì và nâng cao độ phi cho đất.
Như vậy, đất là nhân tô ảnh hưởng nhiều nhất đến sản xuất nông nghiệp cụ
thé quỳ dat, cơ cau sử dung đất, các loại đất, độ phi của đất có ảnh hưởng rất lớn
đến quy mô và phương hưởng sản xuất, cơ cấu và sự phân bé cây trông, vật nuôi,
mức độ thâm canh và năng suất cây trồng
1.4.2.2 Khí hậu
Khi hậu với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ 4m, chế độ gió và
cả những bất thường của thời tiết như bao, lũ lụt, han hán, gió nóng, có anhhưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, khả năngxen canh, tăng vụ va hiệu quả sản xuất nông nghiệp
Mỗi loại cây trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện khí hậu nhấtđịnh (nghĩa là trong điều kiện nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, mức gió nào đó câytrong, vật nuôi mới cỏ thể phát triển bình thường) Vượt quá giới han cho phép,
chúng sẽ chậm phát triển, cho năng suất thấp, thậm chí bị chết.
Những vùng đổi dào vẻ nhiệt, am vả lượng mưa, về thời gian chiếu sáng và
cường độ bức xạ có thẻ cho phép trồng nhiễu vụ trong năm với cơ cau cây trồng, vat nuôi phong phú, đa dạng, có khả năng xen canh gối vụ, ching hạn như vùng nhiệt
đới Còn vùng ôn đới, với một mùa đồng tuyết phủ nên có it vụ trong năm Sự hình thành các đới trồng trọt (đới nhiệt đới, cận nhiệt đới, 6n hòa có mùa hé dai và nóng,
Trang 24đới ôn hòa có mùa hè mat và ẩm, đới cận cực) phụ thuộc rd nét vào sự phân đới khí
hậu.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mang tinh chat cận xích dao khá ôn định, điều
hòa nhiệt cao, am lớn chỉ ảnh hưởng ở mức độ nhất định là có thé cho phép trong
nhiều vu trong năm với cơ cau cây trong, vật nuôi phong phú, da dang, có khả năng xen canh gỗi vụ
14.2.3 Nguồn nước
Muốn duy trì hoạt động của nông nghiệp cần phải có đầy đủ nguồn nước
ngọt cho cây trồng, nước uống, nước tắm rửa cho gia súc Nước đối với sản xuấtnông nghiệp là rất can thiết như ông cha ta đã khang định “Nhất nước, nhì phân”
Nước có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi vàhiệu quả sản xuất nông nghiệp Nhưng có nơi nguồn cung cap nước doi dao, thường
xuyên là những vùng nông nghiệp trù phú như các vùng hạ lưu của các con sông
lớn Ngược lại, nông nghiệp không thé phát triển được ở những nơi khan hiếm nước
như các vùng hoang mạc, bán hoang mạc,
Do ảnh hưởng của khí hậu và địa hình nên nguồn nước phân bố không đồng
đều và thay đổi theo mùa ở các nơi là khác nhau Ở nước ta, mùa mưa lượng nước
tập trung quá lớn là du thừa nước và nhiều khi lại có sự biến động của thời tiết như
bão nhiều khi lam ngập úng gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp,còn mùa khô ngược lại, khan hiểm nước nhiều nơi can kiệt, khô khan nứt nẻ chân
chim gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, thiểu nước tưới tiêu, chăn nuôi.
Nước có ảnh hưởng rất lớn đền năng suất, chất lượng cây trong, vật nuôi và
hiệu quá sản xuất nông nghiệp Nguôn nước dôi dao, không bị ô nhiễm và mực
nước điều hòa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Ngược lại, nguén nước khan
hiểm, thiếu nước, nước bị 6 nhiềm, ảnh hưởng của thủy triều và mực nước chéch
lệch giữa các mùa gây những khó khăn cho sản xuất nông nghiệp
Trang 25là vật nuôi Đặc biệt các đặc điểm vẻ hình thải địa hình như độ cao, độ dốc có ảnh
hưởng trực tiếp tới sự thích nghỉ vả phân bố cây trồng.
- cao tuyệt đôi
Mỗi loài cây trồng có giới hạn sinh trưởng ở một độ cao nhất định dé đảm
bảo các yếu tô đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng phù hợp với đặc điểm sinh lý của cây
trong Khi vượt ngưỡng giới hạn về độ cao, các yếu tô đất, nước, nhiệt độ, ánh sángkhông phù hợp sẽ hạn chế khả năng sinh trưởng và năng suất của cây trồng
Độ đốc là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới chất lượngđất do độ dốc tác động đến quá trình xói mòn, rửa trôi của đất
Độ đốc là một trong ba chỉ tiêu để quy định đất sử dụng cho nông nghiệpngoài tang day va tỉ lệ chất dinh dưỡng của đất Dat có độ dốc dưới 25° mới có thểphục vụ cho mục đích nông nghiệp, còn độ đốc trên 25° là thuộc vẻ đất lâm nghiệp.Trong đó độ đốc 0 - 3° có thể trồng cây hang năm, độ dốc 8 — 25° có thé trồng câylâu năm, tuy nhiên một số cây hàng năm và cả cây lâu năm có thé trồng ở độ đốc 3
Sinh vật cũng là một trong các nhân tố của điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng
tới sản xuất nông nghiệp Xưa kia, sinh vật trong tự nhiên là cơ sở dé thuần dưỡng,tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi Sự đa dạng về thảm thực vật vả hệ động vậthay nói cách khác vẻ các loài cây, con là tiền đề hình thành các giống cây trồng, vậtnuôi và tạo khả năng chuyển đôi cơ cấu nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên
Trang 26được chế biến theo phương pháp công nghiệp, nhưng nguồn thức ăn tự nhiên vẫn
còn giữ vai trò quan trọng.
Hiện nay, với sự phát triển khoa học — kĩ thuật, sự tác động của nhân tô sinh
vật ngày càng ảnh wong mở nhạt đến phát triển nông nghiệp.
1.4.3 Các nhân tố KT - XHCác nhân tô KT — XH có ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bốnông nghiệp thông qua các nhân tố: dan cư và lao động, khoa học - công nghệ,quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp, nguồn vốn vả thị trường tiêu thụ,
1.4.3.1 Dân cư và lao động
Dân cư và lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nông nghiệp dưới 2
góc độ: là lực lượng sản xuất trực tiếp và là ngudn tiêu thụ các nông sản.
Dưới góc độ là lực lượng sản xuất trực tiếp để tạo ra các nông sản , nguồnlao động được coi là nhân tổ quan trọng để phát triển theo chiều rộng (mở rộng điện
tích, khai hoang, ) và theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ, ) Các cây trồng, vật
nuôi đòi hỏi nhiều công chăm sóc thường được phân bố ở các vùng đông dân, nhiềulao động và ngược lại các cây trồng, vật nuôi ít tốn công chăm sóc hơn có thể phân
bố ở vùng thưa dân
Số lượng và chất lượng nguồn lao động như trình độ học vắn, tỉ lệ lao động
được đào tạo nghẻ nghiệp, tình trạng thể lực của người lao động, cũng ảnh
hưởng tới sự phát triển nông nghiệp Nếu nguồn lao động đông và tăng nhanh, trình
độ học vấn và tay nghẻ thấp, thiếu việc làm sẽ trở thành gánh nặng cho nôngnghiệp nói riêng và kinh tế nói chung
Dưới góc độ là nguồn tiêu thụ: truyền thông ăn uống, tập quán ăn uống, quy
mô dan số cũng anh hưởng tới khả năng sản xuất lương thực, thực phẩm
1.4.3.2 Khoa học - công nghệ
Được coi là đòn bây thúc đây sự tăng trưởng và phát triên nông nghiệp Nhờ
nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, con người hạn chế được những
ảnh hưởng của tự nhiên , chủ động hơn trong hoạt động nông nghiệp, tạo nhiều giống cây, con mới cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, tạo điều kiện hình thành
Trang 27các vùng chuyên canh, thúc đây quá trình chuyên địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn theo hướng công nghiệp hóa.
Các biện pháp kĩ thuật như: điện khí hóa, cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học
hóa, sinh học hóa, nếu như áp đụng rộng rãi các kĩ thuật thì năng suất trên một đơn
vị diện tích và của một người lao động sẽ thực sự được nâng cao.
1.4.3.3 Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp
Nhân tế này có anh hưởng rất lớn tới con đường phát triển và các hình thức
tô chức sản xuất nông nghiệp
Hộ nông dân được coi là một đơn vị kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng
đất lâu dài dé phát triển sản xuất, được tự do trao đôi hang hóa, mua ban vật tư.
Kinh tế nông dan đã tạo da cho việc khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có, sản
xuất nông nghiệp tăng lên rõ rệt Có thể nói chính sách khoán đã tạo động lực cho
tăng trưởng nông nghiệp trong những năm 90 của thế ki XX
1.4.3.4 Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ
Nó có tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp và giá cả nông sản
Nguôn vốn: có vai trò to lớn đôi với quá trình và phát triển và phân bố nông nghiệp, nhất là với các nước còn chậm phát triển Nguồn vốn tăng nhanh, được phân bế và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ tác động đến tăng trưởng và mở rộng sản xuất, dap ứng các chương trình phát triển nông nghiệp, đưa tiến bộ khoa học -
công nghệ vào nông nghiệp,
Sự phát triển của thị trường trong và ngoài nước không chỉ thúc day sự phát
triển nông nghiệp va giá cả nông sản mà còn có tác dụng diéu tiết đối với sự hình
thành và phát triển các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa
Như vậy, trong các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp nhân tô điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố nông nghiệp Các nhân tố KT - XH có ảnh hướng quyết định tới sự phát triển và
phân nông nghiệp thông qua các nhân té: dân cư và lao động, khoa học — côngnghệ, quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp, nguôn vốn và thị trường tiêuthụ, Nhưng với nội dung của đề tài chỉ tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, trong
Trang 28điều kiện tự nhiên đất có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp theo là nước, địa hình, khíhậu cũng có ảnh hưởng nhất định tới nông nghiệp
Trang 29CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUA THÀNH PHO HO CHÍ MINH CÓ ANH HUONG DEN
SAN XUAT NONG NGHIEP
THÀNH PHO HO CHÍ MINH2.1 Vị trí địa lí và phạm vị lãnh thé, phân chia hành chính.
2.1.1 Vị trí và phạm vi lãnh thoThành phó thuộc khu vực Nam Bộ nằm trong vùng Kinh tế Trọng điểm PhíaNam, lả nơi hội lưu của hai hệ thống sông Dong Nai và sông Sài Gòn Thanh phốtrải dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có tọa độ từ 10°22'13” đến 112217" độ
vĩ Bắc và 106°01°25” đến 107°01"10" độ kinh Đông.
Tiếp giáp với 6 tinh, phía Đông và Đông Bắc giáp tinh Đồng Nai; phía Đông
Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Tây và Tây Nam giấp tỉnh Long An, Tiền
Giang; phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh; phía Nam giáp biển Đông; phía Bắc giáp
tinh Bình Dương Diện tích tự nhiên của thành phố là 2.095,5 km’, chiếm 0,63%
diện tích cả nước.
Tp Hồ Chí Minh nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc
xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á Trung tâmthành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây là đầu mối giao thôngnỗi liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế Đây là nơi quy tụ nhiều tuyếnđường giao thông huyết mạch của cả nước với đầy đủ các loại hình vận tải tạo điềukiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa với các vùng trong nước và cácnước trong khu vực cũng như trên thế giới
2.1.2 Phân chia hành chính
Tính đến tháng 12/2011, Tp Hồ Chí Minh được chia thành 24 quận, huyện
Trong đó, nội thành bao gồm 19 quận: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Gò Vấp,
Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú và ngoại thành có
5 huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ với tông cộng 253 phường, 5 thị tran và 59 xã.
Trang 31vẻ hướng Đông Nam với nhóm đất đặc trưng là nhóm đất xám.
~ Trầm tích Holocen (tram tích phù sa trẻ): có nhiều nguồn gốc - ven biển,
vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sóng và bãi bồi Trên nền tram tích này phát triển
các dang địa hình đồng bằng phân bố chủ yêu ở khu vực trung tâm và Tây Bắcthành phố cùng dang địa hình thấp tring phân bố ở phía Nam - Tây Nam, ĐôngNam thành phế với các nhóm đất đặc trưng là đất phi sa, đất phèn và đất phèn mặn
+ Dia chat ảnh hưởng và có vai trò không đáng ké tới nông nghiệp chỉ giản tiếp
thông qua quá trình hình thành đất, địa hình
2.2.2 Địa hình
Tp Hồ Chi Minh nằm ở đồng bằng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn, là nơi
chuyển tiếp của địa hình vùng Đông Nam Bộ và vùng DB sông Cửu Long, vì vậy
mà địa hình của thành phố mang những đặc điểm sau:
~Đây là địa hình tương đối thấp (nơi cao nhất không vượt quá 40 m, nhiều
chỗ còn thấp trũng), bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi mạng lưới sông
ngòi, kênh rạch đày đặc.
—Địa hình có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, nhưng độ dốc
nhỏ, có các dạng địa hình chính sau;
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phan Tây Bắc, trung bình 10đến 25 mét Xen kẽ có một số gò đổi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở
quận 9,
Trang 32Vùng trũng nằm ở phia Nam - Tây Nam va Đông Nam thành phó, cỏ độ cao
trung bình trên dưới | mét, nơi thấp nhất 0,5 mét
Vùng trung bình, là các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức,
quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận l2 có độ cao trung bình, khoảng 5 - 10 mét.
> Nhìn chung, địa hình Tp Hỗ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá da dạng,
có điều kiện dé phát triển nông nghiệp cụ thé làm đa dạng hóa cây trong Địa hình
là nhân tô ảnh hướng tới nông nghiệp ở mức 3 sau đất và nước
2.2.3 Khí hậu
Tp Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng nhưcác tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu thời tiết TP Hồ Chí Minh là nhiệt
độ cao đều trong năm vả có hai mùa mưa - khô rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Những đặc trưng khí hậu Tp.
Hồ Chi Minh như sau:
- Lượng bức xạ đổi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cmˆ/năm Số giờ nắng
trung binh/thang 160-270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 27 - 28°C Tháng có
nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8°C), tháng có nhiệt độ trung bình thấpnhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7°C) Hàng năm có tới trên 330 ngày
có nhiệt độ trung bình 25-28°C
- Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Số ngày mưa trung bình/năm là
159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các thang mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các
thang 1, 2, 3 mưa rat ít, lượng mưa không đáng kẻ Trên phạm vi không gian thànhphố, lượng mưa phân bế không đều, có khuynh hướng tăng dẫn theo trục Tây Nam -Đông Bắc Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng
mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Trang 33Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình và lượng mưa các thang
trong năm 2010 tại trạm Tân Sơn Hòa, Tp Hồ Chí Minh
[Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5S | 6 | 7 | 3s | 9 | 19 | 1ì | 12
i
313
a
(Nguon: Dai Khi tượng Thủy van Khu vực Nam Bộ)
- Độ âm tương đối của không khi bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa
80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệtđối xuống tới 20%
- Về gió, Tp Hd Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ
yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Án Độ
Dương thối vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến thang 10 và gió thổi mạnh
nhất vào tháng 8 Gió Bắc- Đông Bắc từ biển Đông thôi vào trong mùa khô, khoảng
từ thang 11 đến tháng 2 Ngoài ra có gió tin phong, hướng Nam - Đông Nam,
khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 VỀ cơ bản Tp Hề Chí Minh thuộc vùng không có
gió bão.
+ Khi hậu nhiệt đới dm gió mùa mang tinh chất cận xích đạo khả ổn định,điều hòa, đồng nhất, nhiệt cao, ẩm lớn chỉ ảnh hưởng ở mức độ nhất định đứng vàmức độ ảnh hưởng sau địa hình Với các đặc điểm khí hậu như trên có thể cho phéptrông nhiều vụ trong năm với cơ cầu cây trắng, vật nuôi phong phi, da dang, cỏ
khả năng xen canh gồi vụ.
2.2.4 Thủy văn
Về nguồn nước mặt, thành phố nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai
-Sài Gòn và nằm giữa hai sông lớn là sông -Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông Tp Hồ Chí
minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển với mật độ 3,38 km/kmỶ
Tổng lưu lượng nước mặt hang năm vào khoảng 36.6 tỉ mỶ.
Nguồn nước mặt của thành phổ được cung cấp chủ yếu từ các con sông lớn
như:
Trang 34- Sông Đông Nai: Nó có lưu lượng bình quân 20-500 m’/s và lưu lượng cao
nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m’/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ mỶ nước va la
nguồn nước ngọt chính của Tp Hồ Chí Minh.
- Sông Sai Gòn: chảy doc trên địa phận thành phố dải 80 km Hệ thống cácchi lưu của sông rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m’/s Vào mùa
lũ, lưu lượng trung bình đạt tới 171 m”/s nhưng mùa cạn chỉ còn khoảng 15,2 m’/s
- Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Đồng Nai và sông SàiGon, các trung tâm thành phố khoảng Skm về phía Đông Nam Nó chảy ra biển
Đông bằng hai ngà chính -ngả Soài Rạp dai 59km; nga Lòng Tau dé ra vịnh Ganh
Rai dai 56km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sai
Gòn.
Ngoài trục các sông chính kế trên ra, thành phô còn có mạng lưới kênh rạch
chẳng chịt, như ở hệ thông sông Sải Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch
Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, LòGốm, Kênh Tẻ, Tau Hi, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thanh phố thuộc địa bàn
các huyện Nha Bè, Cần Giờ mật độ kénh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp
3-4 của kênh Đông-Củ Chi và các kênh dao An Hạ, kênh Xáng của Bình Chánh,
kênh Thầy Cai giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước, vận chuyển hàng
hoá, thuỷ lợi
Ngoài ra nguồn nước mặt, được cung cấp bởi lượng nước từ hai hồ: Trị An,Dầu Tiếng và có ý nghĩa lớn cho nông nghiệp nhất là vào mùa khô
Về chế độ thủy văn của sông ngòi cũng phân hóa theo chế độ mưa, mùa lũ từ
tháng 6, 7 chậm hơn mùa mưa 1, 2 tháng đến tháng 11 chiếm khoảng 85%, mùa cạn
từ tháng 12 đến 4 chiếm khoảng 10%, Tháng đỉnh lũ là mực nước sông cao là tháng
8, 9, tháng kiệt nhất là tháng 2, 3, 4 Ngoài ra, ché độ nước sông chịu ảnh hưởng của
thủy triểu.
Nước ngầm ở Tp Hồ Chí Minh, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùngnửa phần phia Bắc-trên trim tích Pleixtoxen; cảng xuống phía Nam (Nam BinhChánh, quận 7, Nhà Bê, Cân Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bị
nhiém phèn, nhiễm mặn.
Trang 35Năm2005 [Nam 2010 [Nam 2015
-ocen Ữ
Pliocen trên (n°) 396.263 _ 42626 | 451.927
(Nguôn: Sở Tài nguyên và Môi trưởng Tp Hỗ Chí Minh)
Đại bộ phận khu vực nội thảnh cũ có nguồn nước ngam rat dang ké, nhung
chất lượng nước không tốt lắm Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngằm vẫnthưởng được khai thác ở ba tang chủ yếu: 0-20m, 60-90m và 170-200m Khu vực
các quận huyện 12, Hóc môn và Củ Chi có trừ lượng nước ngằm rất dồi đào, chất
lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở tầng 60-90m Đây là nguồn nước bổsung quan trong của thanh phó
+ Lới nông nghiệp thành phố nguôn nước ngắm có vai trò không nhiều vớiphát triển nông nghiệp, nguồn nước ảnh hưởng đến nông nghiệp nhiễu là nguông
nước mặt Nguôn nước mặt phong phú, dôi dào từ nguôn nước như là từ các con
sông, kênh, nước mưa có vai trò lớn với nông nghiệp cung cap nước cho tưới tiêu
và ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng cây trằng, vật nuôi và hiệu quả sảnxuất nông nghiệp Thủy văn là nhân tô cỏ mức độ ảnh hưởng tới nông nghiệp xếp vị
trí thứ 2.
2.2.5 Thổ nhưỡngĐược hình thành trén tram tích Pleistocen và tram tích Holocen, đất đai Tp
Hỗ Chí Minh có thê chia thành 4 nhóm chính:
Nhóm đất phèn: là nhóm đắt có điện tích lớn nhất với hơn 57.626 ha, chiếm27,5% tông diện tích tự nhiên, phân bo tập trung phía Nam huyện Bình Chánh, Nhà
Bè, ven sông Đồng Nai, Sài Gòn vả phía Bắc huyện Cần Giờ.
~Nhóm đất xám phát triển trên phù sa cô: có quy mô hơn 40.443 ha, chiếm19,33% diện tích đất thành phố, phân bố chủ yếu ở phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắcthành phô, gồm phan lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Binh Chánh, quận ThủĐức, Bắc - Đông Bắc quận 9 Dat xám ở thành phố có ba loại: đất xám cao, đất
Trang 36xám có tầng loang lô đỏ vàng va đất xám gley, trong đó hai loại đầu chiếm phan lớn
diện tích.
~Nhom đất phù sa ít bị nhiễm phèn: chiêm điện tích nhỏ, khoảng 12,6% với
26.403 ha, phân bố ở những nơi địa hình hơi cao khoảng 1,5 + 2 m, tập trung tại
vùng giữa của phía Nam huyện Bình Chánh, phía Đông quận 7, phía Bắc huyện
Nhà Bè và một it nơi ở Củ Chi, Hóc Môn.
~/Nhám dat mặn: có điện tích 25.565 ha, chiếm 12,2%, tập trung ở huyện Cẩn
Giờ.
Ngoài 4 nhóm đất chính trên, Tp Hỗ Chí Minh còn có một vài nhóm đất khác như đất đỏ vàng chiếm 1,5%, phân bố trên các vùng đổi gò ở Thủ Đức, quận 9, Hóc
Môn, Củ Chi Ven biển Cần Giờ còn có các loại đất cỏn cát, đất cát biển chiếm
3,2% Còn lại là điện tích sông, suối chiếm 23,7%.
+ Dat là nhân tổ ảnh hưởng nhiều nhất đến sản xuất nông nghiệp cụ théguy đất, cơ cau sử dụng đất, các loại đất, độ phi của đất có ảnh hưởng rat lớn đếnquy mô và phương hưởng sản xuất, cơ cấu và sự phân bó cây trồng, vật nuôi, mức
độ thâm canh và năng suất cây trông
2.2.6 Sinh vật
2.2.6.1 Thực vật
Điều kiện tự nhiên ở Tp Hồ Chí Minh đã hình thành 3 hệ sinh thái thảm thực
vật rừng tiêu biểu: hệ sinh thái rừng nhiệt đới im mưa mùa Đông Nam Bộ, hệ sinh
thai rừng ting phẻn, hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Năm 2009, cả thành phố còn 39.000 ha rừng, trong đó có 12.200 ha rừng tựnhiên và 26.800 ha rừng trồng Hiện nay, rừng của Tp Hồ Chí Minh chủ yếu tậptrung ở huyện Cần Giờ, đây là rừng ngập mặn ven biển Trong những năm qua, Tp
Hỗ Chí Minh và các tỉnh lân cận đã đầu tư phục hồi trên 33.000 ha rừng ngập mặn
ở khu vực Cần Giờ - Thị Vải.
2.2.6.2 Động vật
Tp Hd Chi Minh giáp biển ở phía huyện Cần Giờ Nguồn lợi thủy sản ở đây
khá phong phú, giàu cả tang ca nổi lẫn tang cá đáy vả gan đáy Những loài cá phô biến là cá chia vôi, cá chẻm, cá măng, cá đao Từ khi phục hồi, mỗi trường sinh
Trang 37thái vùng rừng ngập mặn Can Giờ được cai thiện, chim thú đã dan dan xuất biện lại
như: cá sấu, khi, heo, chén, cáo, trăn, rắn và hàng chục loài chim Đồng thời sản
lượng tôm cá vùng rừng ngập mặn cũng ngảy càng nâng cao.
Động vật ở trên cạn nhìn chung nghèo nàn Có giá trị hơn ca là vườn chim
Thủ Đức, có ý nghĩa phục vụ cho phát triển du lịch
+ Sinh vật dường như không ảnh hưởng đến phát nông nghiệp theo đặc tính
tự nhiên, do hiện nay các gióng cây trong được lai tạo, tạo giỏng theo phương thức
máy móc công nghiệp.
2.2.7 Khoáng sản
Tp Hỗ Chi Minh nghèo khoáng sản Trên địa bản thanh phố chủ yếu có vật liệu xây dựng (như sét gạch ngói, cat, sỏi ), nguyên liệu cho gốm sứ, chất trợ dung
và một ít than bùn Các loại khoáng sản này chỉ có thể đáp ứng một phần nhỏ cho
nhu cầu của thành phố Do đó, việc quy hoạch phát triển các ngành kinh tế cần cân
nhắc kỹ lưỡng dé có thé tận dụng tối đa các khoáng sản sẵn có trên địa bàn thành
phố, đồng thời có kế hoạch nhập nguyên liệu từ các nơi khác tới
2.3 Về điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1 Dan cư và nguồn lao động
2.3.1.1 Dân cư
Tp Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính có số dân lớn nhất cả nước, mật độ dân
số cao và có xu hướng tăng nhanh trong những năm qua (Bang 2.3)
Bảng 2.3 Dân số và mật độ dân số Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 — 2010
| 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 _
6.534.961 | 6.778.867 7.201.559
Năm 2010, dân số của thành phố đã đạt 7.396.446 người (chiếm 8,51% dan
số cả nước) với mật độ 3.530 người/kmẺ Với con số nảy, số dân của thành phố gaphơn 1,13 lan số dan của thủ đồ Hà Nội và gap hon 24,95 lan số din của Bắc Kạn -
tỉnh có sô dân ít nhất cả nước.
Mật độ dân sử
nee
Trang 38Toàn thành 11/09 | 10,75 | 10,29 | 10,37 | 10,35 |
1044 |9,82 | 10,18 | 10,33 |
Che buygn | 12,75 | 12,33 | 12,65 | 11,21 | 10,42 |
(Nguôn: Cục Thông kê Tp Hô Chi Minh)
Nhìn chung, các huyện ngoại thành có tỉ lệ gia tăng dan số tự nhiên cao hơn sovới khu vực nội thành Mặc dù tốc độ gia tăng tự nhiên giảm mạnh, nhưng do sốdân đông nên số người tăng thêm hàng năm vẫn còn lớn
Gia tăng cơ học đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển dân số ở thànhphố Tốc độ gia tăng cơ học trung bình năm thời kỳ 1986 - 1999 là 7,8% Giaiđoạn 2006 - 2010, tốc độ gia tăng cơ học ở thành phố tăng rất cao, bình quân hơn
20% năm [ 1]
Về cơ cấu giới tính, xu thế chung là giảm tỉ trọng nam giới và tăng tỉ trọng
nữ giới trong tổng số din Năm 2010, số nữ của thành phế là 3.864.889 người,chiếm 52,25% dân số Số nam it hơn, chỉ 3.531.557 người, chiếm 47,75% [1]
Sự phân bố dân cư ở Tp Hd Chí Minh không đồng đều Khu vực nội thành chỉ chiếm 23,57% diện tích toàn thành phố nhưng lại là địa bàn cư trú của 6.060.202 người, chiếm 81,7%, đạt 83,18% năm 2010 và với mật độ lên đến 12.268 người/kmỶ [1]
2.3.1.2 Nguồn lao động
Tp Hè Chí Minh là đô thị có nguồn lao động lớn nhất ca nước Theo sé liệuthống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực va Thông tin thị trường lao động
Tp Hồ Chí Minh yao năm 2010, tổng nguôn lao động thanh phô là 5.221.890
người, chiếm ti lệ 70,6% dan số Trong đó, số lao động đã qua đào tạo nghẻ chiếm 58% tổng số lao động Riêng đội ngũ cán bộ khoa học — kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao trên địa bàn chiếm tới 30% so với cả nước Vẻ cơ cấu lao động, tỉ lệ lao
Trang 39(Nguồn: Cục Thong kê Tp Hồ Chi Minh)
2.3.3.2 Các ngành kinh tế
4+ Mx-m- hié
Nông — lâm — ngư nghiệp là khu vực kinh tế đóng vai trò thứ yếu trong nền
kinh tế Tp Hồ Chi Minh, chiếm ti trọng nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế 1,23% Tuy
nhiên, giá trị sản xuất của khu vực I liên tục tăng, từ 2.91 1,2 tỉ đồng năm 2006 lên
3.368, tỉ đồng năm 2010.{2]
Nông nghiệp chiếm ti trọng cao trong cơ cấu khu vực I Những năm gần đây,
diện tích trồng cây hàng năm liên tục giảm, nhưng ngành chăn nuôi lại có tốc độ
tăng trưởng cao và ngay càng khăng định vai trò quan trọng của mình trong sản xuất
nông nghiệp
Ngư nghiệp là ngành có nhiều khả năng phát triển ở thành phố va cỏ vị thế
ngày cảng được khẳng định Năm 2010, giá trị sản xuất của ngành này đạt 1,06 tiđồng với tổng sản lượng thủy sản đạt 43.947 tấn
Lâm nghiệp có vị trí rat khiêm tốn trong nền kinh tế của Tp Hồ Chí Minh với
chức năng của rừng được xác định lảm nhiệm vụ phòng hộ.
% Công nghiệp - xảy dựng
Công nghiệp thành phố phát triển với tốc độ khá nhanh Giá trị sản xuất công
nghiệp tăng mạnh, từ 132.094 tỉ đồng năm 2006 lên 209.371 tỉ đồng năm 2010 (tính
Trang 40động trong ngành dịch vụ đứng đầu khi chiếm tới 51,78%, tiếp theo là ngành côngnghiệp - xây đựng với 46,39% và ngành nông - lâm - ngư nghiệp chỉ chiếm 1,83%
2.3.2 Cơ sở hạ tầng
2.3.2.1 Giao thông vận tải
Tp Hé Chi Minh là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất cả nước, có đầy
đủ các loại hình giao thông và vai trò to lớn trong phát triên kinh tế - xã hội như
đường bộ (1A HCM), đường sắt Bắc - Nam, cảng Sài Gòn, sân bay Tân SơnNhat.Trong những năm gan đây, cơ sở ha tang giao thông thành phố tiếp tục được
hoàn thiện với việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng và ngày cảng sử dụng hiệu
quả, phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt của con người.
2.3.2.2 Mạng lưới phân phối điện, nước
Ngoài việc sử dụng nguồn điện từ mạng lưới điện quốc gia và các tinh lân cận,
Tp Hé Chi Minh còn có nhà máy nhiệt điện Thủ Đức (công suất 165 MW) gop
phan giải quyết nhu cầu về điện năng trên toàn địa bàn Hiện tại, nguồn nước cấp
cho thành phố chủ yếu được cung cấp từ Nhả máy nước Tân Hiệp (huyện Hóc
Môn, công suất 300.000 m’/ngay) và Nhà máy nước Thủ Đức (300.000 m’/ngay).
2.3.2.3 Bưu chính viễn thông
Tp Hề Chí Minh là trung tâm bưu chính viễn thông hang đầu cả nước Năm
2010, toàn thành phố có 169 bưu cục với đường điện thoại trục chính là 16.497 km
và đường cáp quang là 1.258 km.
2.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế — xã hội
2.3.3.1 Khái quát chung
Tp Hề Chí Minh là trung tâm kinh tế có quy mô đứng đầu cả nước Nếu tínhtheo giá so sánh năm 1994, GDP của thành phố đã tăng từ 99.672 tỉ đồng năm 2006
lên 150.943 tỉ đồng năm 2010, đóng góp 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38%
tổng thu ngân sách của cả nước Như vậy, trong vòng 5 năm, GDP thành phố tăng
,Slần (Biéu dé 2.1)