3.1. Tinh hình sản xuất nông nghiệp ở thành phố Hồ Chi Minh.
3.1.1. Khái quát về ngành nông — lâm - ngư nghiệp
Tp. Hỗ Chi Minh có diện tích gan 209.600 ha, gồm 19 quận và 5 huyện
ngoại thành. Đất nông nghiệp gần 104.000 ha, chiếm gần 50% tổng diện tích toản thành pho, trong đó đất sản xuất nông nghiệp khoảng 56.700 ha, đất lâm nghiệp
36.300 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 9.400 ha, còn lại là đất làm muối [2].
Năm 2010, GDP nông nghiệp thành phố đạt 4.700 tỉ, tăng 5%, cao hơn so
mức tăng bình quân của cả nước (2,8%). Bình quân giai đoạn 2006 — 2010, nông
nghiệp thành phố tăng trưởng với tốc độ 5%/năm trong khi cả nước chỉ tăng
3,2%4/năm. Trong đó: trồng trọt tăng 6,6%/năm, chăn nuôi tăng 9,4%, lâm nghiệp
giảm 5,3%/ndm, thủy sản tăng 2,8%/nim, dịch vụ nông lâm ngư tăng 11,8%/ndm.
Giá trị và hiệu quả sản xuất trên 1 ha không ngừng tăng lên, từ 63 triệu
đồng/ha/năm (2005) đã tăng lên hon gap 2 lần, đạt 155 triệu đồng/ha/năm vào
năm 2010.
Giá trị sản xuất (SX) của nông lâm nghiệp và thiy sản theo giá theo giá so
sánh năm 1994 và theo ngảnh kinh tế tăng khá cao tử qua các năm 2006 đến 2010, tăng gấp hơn 1,2 lần, thể hiện qua.(Biéu dé 3. 1)
39
Biéu dé 3.1 Ting giá trị SX nông —lam — ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010.
Triệu đồng
1500000
3300000 3200000
3100000 © Giá ơi sản xuấtống lắm và
ngư nghiệp
2990000
2890000 2700000
2006 2007 2008 2009 2010 Nain
(Nguôn: Cục Thống ké Tp. Ho ChiMinh) Trong co cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm — ngư nghiệp, đang có sự chuyển dịch khá rõ nét, nông nghiệp chiếm ti trọng gid trị sản xuất lớn năm 2010
đạt 77,7% và xu hướng tăng cao, ting lên hơn 10,7% so với năm 2006. Trong khi
đó, tỉ trọng giá trị sản xuất của lâm nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể 1% năm
2010 và xu hướng giảm 0,3% so với năm 2006 và ngư nghiệp cũng có xu hướng
giảm khá nhanh là 10,43% so với năm 2006, thé hiện qua (Biểu do 3.2)
Biểu đề 3.2 Biểu đồ cơ cắu giá trị sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp
giai đoạn 2006 - 2010.
%
100
* Ngư nghiệp
# Lim nghiệp
#.Nông nghiệp
Nắm
2006 2007 2008 2009 2010
(Nguén Cục Thống kê Tp. Hỏ Chi Minh)
Nông - lâm — ngư nghiệp của thành phố chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cầu kinh tế nhưng giá trị sản xuất của khu vực I cud thành phổ ngày càng gia
tăng. tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn so với cả nước. Và trong cơ cau ngành có sự
chuyền dich, nông nghiệp van là ngành chiém tỉ trong cao, luôn cao hơn 65% và xu
hưởng tăng lên, lâm nghiệp và thủy sản lại có xu hướng giảm. Chứng tỏ, nông -
làm - ngư nghiện ngày càng phát triển có hiệu quả, xu hướng chuyển dịch hợp lí và tận dung tốt những tiềm năng sẵn co.
3.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Nông nghiệp Tp. Hỗ Chí Minh chiếm tỉ trọng không đáng kế trong cơ cấu kinh tế, nhưng nó lại chiếm ti trọng lớn trong khu vực I va chiếm gan 80%. Đồng thời. nó chiếm một vị trí quan trọng trong khu vực I và ý nghĩa vô cùng to lớn với
các vùng ngoại thành.
Giá trị sản xuất của nông nghiệp không ngừng tăng lên, từ năm 2006 đến năm 2010 tăng lên hơn 3,800,00 triệu đồng và tăng gap năm 2006 là hơn 2,2 lan. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp tăng nhanh, tăng 10,7% so với năm
2006. (Bang 3.1)
Bảng 3.1 Giá trị SX và tỉ trọng gid trị SX nông nghiệp theo gid thực tế
giai đoạn 2006 - 2010.
CS | | |
1+ Tung bi lai bi lai
TEEN | | | ng il
(Nguồn: Cục Thông kê Tp. Hồ Chi Minh)
Cơ sở trang trại không ngừng tăng lên, tới năm 2010 sé cơ sở trang trại tăng lên 2055 cơ sở. Trong đó, cơ sở trang trại chăn nuôi chiếm số lượng lớn nhất là 1483 cơ sở trang trại và chiếm hơn 71% tổng số cơ sở trang trại nông nghiệp và cơ sở trang trại trồng cây lâu năm chiếm số lượng ít nhất 20 cơ sở trang trại.(Bảng 3.2)
Bảng 3.2 Số cơ sở trang trại nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 và số cơ sở trang
trại phân theo từng ngành của ngành nông | ee năm 2010.
Năm F1 Năm 2010
2005 | 1986 | Trang trai trồng cây hang năm
“007-1812 Trang trại trong cây lâu năm a2008 | 143 | TRmgmạchanmôl | 1483 __|
2009 1830 Trang trại nuôi trông
2010 | 205S thủy sản
(Nguôn: Tông cục thông kê)
4I
3.1.2.1 Trằng trọt
Tréng trọt vẫn là một trong hai ngành chỉnh và quan trong của nông nghiệp
nhằm khai thác và sử dụng đất đai để tạo ra các sản phẩm thực phẩm. Đồng thời, còn có chức năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người nhất là đối với
các vùng ven thành phổ và no bổ sung thêm nguôn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
Hiện nay, trong lĩnh vực trồng trọt: cơ cầu cây trồng đang chuyển dịch đúng hướng: giảm điện tích lúa, tăng điện tích trồng hoa, rau an toàn, cỏ thức ăn gia súc, cây công nghiệp hàng năm khác, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt ngày một tăng
lên với sự chuyên dịch phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cũng tăng nhanh, nhưng ti trọng giá tri trong cơ cau nông
nghiệp thì lại có xu hướng giảm nhẹ. (Bang 3.3).
Bang 3.3 Giá trị sản xuất và tỉ trọng giá trị SX của ngành trong trot trong
nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010.
| Năm | 2005 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 |
Su lăn 1.017.770 | 1.550.137 | 1.804.906 | 2.082.898 | 2.334.625
u
(Nguon: Cuc thong ké Tp. Ho Chi Minh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, gid trị sản xuất của ngành trồng trot tăng nhanh qua các năm từ năm 2005 đến năm 2010 tăng hơn 1.100 ti đồng và tăng gap 1,2 lần
so với năm 2005. Tuy nhiên trong cơ cấu giá trị sản xuất của nông nghiệp thì tỉ trọng giá trị sản xuất của trồng trọt lại giảm từ năm 2005 đến năm 2010 giảm 5,6%, giai đoạn từ 2005 đến năm 2008 giảm mạnh 7,2%, sau đó đến năm 2010 thì tỉ trọng
giả trị sản xuất trồng trọt lại tăng lên 1,7%.
Trong cơ cấu diện tích gieo trồng của lĩnh vực trồng trọt, điện tích gieo trồng cây hàng năm vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn so với tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lâu
năm. Từ năm 2006 đến năm 2008, diện tích gieo trồng cây hang năm giảm về điện tích từ 53188 xuống còn 46987 giảm là 6201 ha, trong khi đó diện tích gieo trồng cây lâu năm lại tăng về điện tích gieo trồng tăng lên gần bằng một nửa của giảm
diện tích gieo trồng cây hàng năm là 3891 ha.
42
Dưới đây là tình hình sản xuất của một số loại cây trông quan trọng trong lĩnh vực trồng trọt:
3.1.2.1.1 Cây lượng thực
+ Diện tích
Tp. Ho Chí Minh với dân số gần 8 triệu dân việc cung cấp nhu cau về lượng thực tại chỗ là điều rất khỏ với ti trọng của khu vực I chỉ chiếm một phần rất nhỏ
trong cơ cấu kinh tế. Thì việc phát triển các cây lương thực nhất là cây lúa lại cảng
có ý nghĩa trong việc cung cấp nhu cầu lương thực tại chỗ của các vùng ngoại thành. Tuy nhiên, diện tích cây lương thực hiện nay lại giảm nhanh vé diện tích do chính sách chuyến dịch trong cơ cấu cây trồng giảm diện tích các loại cây lương
thực tăng diện tích trồng các loại cây mang lại giá trị năng xuất cao.(Biéu đồ 3.3)
Biéu đ 3.3 Về diện tích gieo trồng cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
Ha
45000
40000 35000 30000 25000 20000 15000
25437 giám xuống gần một nửa. Mặc di, giảm về diện tích va ti trọng diện tích
gÌeo trồng, nhưng diện tích cây lương thực luôn chiếm ti trọng lớn là 60% trong cơ cầu diện tích gieo trồng cây hàng năm.
4
Diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực nhìn chung đều giảm, mỗi
cây loại cây lương thực giảm điện tích gieo trồng 1a khác nhau (ðảng 3 4)
Bảng 3.4 Diện tích gieo trồng các loại cây lương thực từ giai đoạn 2005 - 2010.
(Đơn vị: ha)
li be lai luui
Lee | eat || Se | eee
41436 | 33863 | 31121 | 28294| 25273
_Litacanam | 40394 | 32792| 30145 | 2713| 24396 |
|___Liia Dong xudn | 9383| 7657| 6987| 6508| 6611 |
|_ Lita He thu | 7330| 7547| 7487| 7053| 6519
| bia mica | 23726] 17561, 1594I| 13570| 11267
Ngô | 9977| 1071| 7066| 1163.
| Khoim | I12| 104| ll8ệ| 64, Khoailang | 73| 4o| 2| 3].
Khoakhoeo | 9%| ll§| 77} 95.
Bảng 3.5: Cơ chu điện tích các loại cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
(Đơn vị: %)
44
cơ cau diện tích gieo trồng cây lương thực. ti trọng gieo trồng cay có hạt luôn chiếm ti trọng lớn hơn 99%, tăng không đảng ké trong cơ cấu điện tích gieo trồng cây
lương thực và ti trọng cây chất bột củ chiếm ti trọng rất nhỏ chưa tới 1%.
- Trong loại cây trồng có hạt, cây lúa là cây chiếm điện tích nhiều nhất luôn hơn 95% tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực. Dù vậy, trong những năm qua từ 2005 đến 2010, diện tích gieo trồng cây lúa giảm nhanh 16042 ha, giảm 39,6%
so với năm 2005.
+ Trong đó, điện tích gieo trồng cây lúa mùa giảm nhanh hơn (50%) so với điện tích gieo trồng cây lúa Đông xuân (30%) và Hè thu (11%) diện tích gieo trồng
so với năm 2005.
+ Trong cơ cấu điện tích gieo trồng cây lương thực thì tỉ trọng điện tích gieo trồng cây lúa Hé thu tăng nhanh vẻ ti trong trong cơ cấu điện tích gieo trồng cây
lương thực từ 17,5% đến 25,6% từ năm 2005 đến năm 2010.
Bang 3.6 Diện tích gieo trồng của cây lúa chia theo một số quận, huyện
giai đoạn 2005 - 2010.
(Nguôn: Cục thông kê Tp. Ho Chi Minh)
+ Diện tích gieo trồng cây lúa của thành tập trung phân bế chủ yếu ở các
quận ngoại thành, công nghiệp, dịch vụ ít phát triển hơn như: Củ Chi ( hơn 50%),
Binh Chánh (hơn 25%), Hóc Môn (hơn 7%),...
45
-Ngô: trong cơ cấu cây có hạt, diện tích cây ngô chiếm tỉ trọng khá nhỏ đưới
5%. Diện tích gieo trồng cây ngõ thay đổi thất thường, năm 2007 và 2009 điện tích
gieo trồng cây ngé tăng còn năm 2008 và năm 2010 giảm, nhưng năm 2010 so với
năm 2005 thì cũng giảm. Tuy nhiên, trong cơ cau điện tích gieo trồng cây lương thực từ năm 2005 đến năm 2010 thi tỉ trọng gieo trồng cây ngỏ có tăng lên 1.1%.
2 Ta rõ ràng nhận thay rang, diện tích gieo trong cây lương thực giảm rất nhanh, giảm liên tục giảm hơn 16000 ha từ năm 2005-2010, so với năm 2005 chiếm
39% tỉ trọng điện tích gieo trong và diện tích gieo trông tắt cả các loại cây lương thực đều giảm.
Trong cơ cẩu cây lương thực, cây hia là loại cây chiếm tỉ trọng diện tích gieo trong lớn nhất luôn chiếm hơn 95% tỉ trọng trong cơ câu cây lương thực. điện tích gieo trồng là cũng giảm nhiều nhất là 16042 ha, chiếm gan như diện tích giảm của cây lương thực. Trong cơ cau diện tích gieo trong cây lúa, ti trọng diện tích gieo trong cây lúa mùa luôn chiếm ti trọng cao nhưng đang có xu hưởng giảm tỉ
trọng gieo trong, còn tỉ trọng điện tích gieo trông của cây lúa đông xuân và hè thu lai tăng ti trọng. Cây lúa gieo trồng chủ yếu ở các huyện: Củ Chi, Bình Chánh, Hóc
Môn... phân chia theo vị trí của các huyện ngoại thành cây lúa được trong nhiều ở phía tây bắc. tây. Chứng tỏ, các huyện ngoại thành có diện tích dat nông nghiệp và
diện tích đất thuận lợi cũng như một số điều kiện tự nhiên thuận lợi cho gieo trong
lúa kha lớn.
Trong cơ cấu điện tích gieo trong cây lương thực, ti trọng diện tích lại tăng lên cây có hạt, còn tỉ trọng diện tích gieo trồng cây chất bột lẫy củ giảm. Trong cơ cấu điện tích gieo tréng cây lấy hat, ti trọng diện tích gieo trong cây lúa giảm nhẹ
1%, tỉ trọng điện tích gieo trông cây ngô lại tăng lên 1%.
®& Sản lượng
Bảng 3.7 Sản lượng của cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
2005 2008 |2009 |2010 _
Cay 26 het — ` 136941. 116706 | 108342 " =..
_ lLỳacinọm | 133649 | 112076 | 105882 92828
| Ngo | 3292| 3730| 2460 “4089 ___ 3081
| Cây chất bột lầycủ 2308 2131 1666 1475 1259
(Nguôn: Cục thông kê Tp Hỗ Chi Minh)
46
Qua bang sé liệu trên ta thay, sản lượng của cây lương thực từ năm 2005 đến năm 2010 giảm 42081 tấn, giảm hơn 30% sản lượng so với năm 2005, Trong đó, cây có hạt giảm 41032 tấn, nhưng trong cơ cấu sản lượng cây lương thực thì tỉ trọng sản lượng cây có hạt tăng và luôn chiếm ti trong cao từ 95,3% (năm 2005) tăng lên 98,7% (năm 2010). Cây lúa là cây nhóm cây có hạt luôn chiếm ti trọng lớn hon 95%, tỉ trọng cây lúa giảm không đáng ké trong cơ cấu cây lương thực, tuy nhiên sản lượng cây lúa giảm xuống 40821 tấn cùng thời kì. Một số huyện chiếm sản lượng lúa cao như; Củ Chi (55821 tan), Bình Chánh (23891 tan), Hóc Môn (9255
tắn), năm 2010.
> Do điện tích gieo trong giảm nhanh nên sản lượng của các cây lương
thực cũng giảm đều qua các năm. Sản lượng cây hia cao cũng tập trung ở nhưng khu vực cỏ điện tích gieo trong cây lúa cao.
& Năng suất gico tròng
Bảng 3.8 Năng suất gieo tring của cây lương thực giai đoạn 2005 - 2010.
(Đơn vị: tạ/ha)
(Nguôn: Cục thông kê Tp Hô Chí Minh)
Ta thấy rằng, năng suất gieo trồng của cây có hạt tăng qua các năm từ 66,4 ta/ha tăng lên 73,2 tạ/ha. Trong đó, năng suất gieo trồng cây lúa có năng suất tăng
cao từ 33,1 ta/ha tăng lên 38 tạ/ha tăng lên gan 5 tạ/ha trong vòng 6 năm va năng
suất cây ngô cũng tăng từ 33 ta/ha lên 35,2 tạ/ha. Một số huyện có năng suất sản
lượng lúa cao như: Củ Chi (40,6 tạ/ha), Bình Chánh (35,4 tạ/ha), Hóc Môn (39,8
tạ/ha). Về năng suất của cây chất lấy bột năng suất giảm không đáng kẻ, trong đó, năng suất cây khoai mì tăng lên 71,4 tạ/ha lên 75,6 tạ/ha, còn năng suất của khoai
lang va các khoai khác giảm.
47
+ Dù điện tích và sản lượng đều giảm nhưng năng suất tăng cao và tang
liên tục, điều năng có tham gia của điêu kiện kinh tế - xã hội tac động Cơ cau các
loại điện tích gieo trồng của các cây lương thực khá da dạng.
3.1.2.1.2 Rau đậu các loại
Mỗi ngày Tp.HCM tiêu thụ không biết bao nhiêu là rau, đậu, việc trồng rau, đậu có ý nghĩa lớn giá trị sản xuất tăng nhanh và cao hơn nhiều so với trồng lúa.
Hiện nay trong cơ cấu chuyển dịch cây trồng thì rau, đậu các loại đang được chú
trọng.
Diện tích gieo trồng rau đậu các loại trong những năm qua tăng từ năm 2005 đến năm 2010 lên đáng kế từ 8583 ha lên 9218 ha tăng lên 635 ha. Trong cơ cầu
diện tích gieo trồng cây hàng năm, tỉ trọng diện tích gieo trồng rau đậu chiếm và tăng từ 15% lên 22,3% cùng thời kì. Trong đó, rau luôn là cây chiếm diện tích lớn gin như chiếm gần hết diện tích gieo trồng rau đậu (hơn 99%) các loại. Và diện tích gieo trồng rau tăng lên khá nhanh, từ 8524 ha lên 9202 ha tăng lên 619 ha (năm 2005 đến năm 2010). (Bang 3.9)
Bảng 3.9 Diện tích gieo trồng rau, đậu giai đoạn 2005 — 2010.
__ Năm | 2005 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 |
Digntich(ha) | 8§§83| 9303| 9199| 9120| 9218 _Raucácloại | 8524| 9278| 9186| 9107| 9202 Djutinhet | 59, 2535| 3| 13| 16
(Nguôn: Cục thông kê Tp Hô Chí Minh)
Hiện nay rau các loại được trồng nhiều ở các huyện như: Củ Chỉ (hơn 3400
ha) 37%, Bình Chánh (hơn 2500 ha) 27,7%, Hóc Môn (hơn 1400 ha) 15,8%, đây
cũng là 3 huyện có diện tích gico trồng rau các loại tăng trong những năm qua.
Không chỉ được trồng ở các huyện ngoại thành mà còn được trồng khá nhiều ở các
quận nội thành: quận 12 (1266 ha), quận Thủ Đức (160 ha), quận 9, Gò Vấp (116
ha). (Bảng 3.10)
48
Bảng 3.10 Diện tích gieo trong của cây rau chia theo một số quận, huyện
giai đoạn 2005 - 2010.
| : <
Khác với cây lương thực, cây rau đậu các loại lại tăng nhanh về điện tích, sản lượng và năng suất . (Bang 3.11)
cuốn: Cục thông kê Tp Hồ Chi Minh)
Cũng như diện tích gieo trồng của rau, sản lượng rau các loại cũng tăng nhanh từ 163962 tan lên hơn 211000 tan tăng hơn 500 nghìn tắn rau các loại. Sản
lượng đậu ăn hạt thì lại giảm hon hơn 65% năm 2010 so với năm 2005, là 38 tan xuống còn 11 tấn năm 2010. Trong cơ cấu sản lượng rau đậu các loại, tỉ trọng của
rau các loại luôn chiếm tỉ trọng gan như tuyệt đối hơn 99%, ti trọng sản lượng đậu
ăn hạt chiếm tỉ trọng sản lượng không đáng kể trong cơ cấu sản lượng rau đậu các loại. 3 huyện có sản lượng rau lớn nhất toàn thành là: Củ Chi (hơn 77.000 tan), Binh Chánh ( hơn 66.000 tắn), Hóc Môn ( hơn 34.000 tắn). Các quận, huyện có diện tích
49
gieo trồng rau, đậu tăng lên đồng thời cùng là các quận, huyện có sản lượng rau, đậu tăng như: quận 12, huyện Củ Chi, Hóc Môn, Can Gid.[1]
Trong những năm qua năng suất rau đậu các loại ting nhanh. Năm 2010, rau đậu các loại đạt 229,6 tạ/ha tăng gấp đôi năng suất của năm 2005. Cây đậu ăn hạt, dù trong những năm qua giảm nhanh về điện tích, sản lượng nhưng năng suất tăng
6.4 tạ/ha lên 6,9 tạ/ha cùng kì. Một số quận, huyện có năng suất rau cao: quận 2 (298.8 ta/hạ), Thủ Đức (246 tạ/ha), Gò Vấp (249,6 tạ/ha), Bình Tân (250 tạ/ha),
huyện Hóc Môn (234,4 ta/ha) và Bình Chánh (261,1 ta/ha),...[1]
> Dé tận dụng những điều kiện sẵn có, nhất là những điêu kiện về tự nhiên thành phố đưa ra chương trình chuyến dich cơ cầu cây trong dé mang lại hiệu quả cao nên điện tích gieo trằng các cây rau, đậu các loại tăng lên đẳng thời sản lượng và năng suất cũng tăng. Chứng tỏ, diện tích gieo trong cây rau đậu sẽ có kha năng mở rộng diện tích. Năng suất rau. đậu cao ở quận 2, quận Bình Tân. huyện Bình Chánh và diện tích gieo trong lớn ở các huyện như: Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn.
Như vậy, các quận, huyện trên có điều kiện thuận lợi phát triển trằng rau, đậu hơn
$o với các quận, huyện khác.
Diện tích cây công nghiệp va cây hàng năm khác chiếm ti trọng diện tích nhỏ
trong cơ cấu điện tích cây hàng năm chưa tới 12% năm 2010. Trong mấy năm qua cũng có sự thay đôi về điện tích gieo trồng giữa các cây công nghiệp hàng năm và
các cây hàng năm khác.
Bảng 3.12 Diện tích gieo trằng cây CN hàng năm và cây hàng năm khác
giai đoạn2005 - 2010.