La một sinh viên địa lý, được sinh ra va lớn lên trên mảnh đất Binh Thuận, em mong muon tim hiểu sâu hơn về điều kiện tự nhiên va những ảnh hưởng của chúng đến ngành trồng trot của tỉnh
Trang 1BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠOTRƯỜNG BAI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LY
ANH HUONG CUA DIEU KIEN
TU NHIEN DEN CO CAU CAY
TRONG CUA TINH BINH THUAN
SVTH: HUYNH NHAT LINH
Trang 2Lời cảm ơn
Trong suốt khoảng thời gian học tập và nghiên cứu tại trưởng Dai học Sư
phạm thảnh phố Hé Chi Minh, em đã nhận được sự quan tâm hưởng dan tận tinh
cũng như sự truyền thụ kiến thức bằng tat cả tam long của các thay cỗ trong trưởng
va đặc biệt là các thay cô của khoa Địa Ly Thay co la tắm gương dé em khôngngừng phan đấu vươn lên trong học tập, giúp em nẵng cao kiến thức va ngay cảngyêu nghẻ dạy hoc, đặc biệt thay cô đã truyền cảm hứng để em thực hiện khỏa luận
tốt nghiệp
Với tắt cả tinh cảm của mình, trước hét em xin bảy tỏ long kinh trọng va biết
ơn sâu sắc đến cô giáo hưởng dẫn Ths, Đỗ Thị Nhung - người da trực tiếp hướng dẫn va tận tỉnh chỉ bảo em trong suốt qua trình nghiên cứu va thực hiện dé tải.
Bên cạnh đó, em xin cảm on các thay cỏ trong khoa Địa Ly đã tạo điều kiện để
em có thé thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Đẳng thời em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại Sở Tài Nguyễn
và Mỗi trường Sở Kế hoạch va Phát triển Nông thôn của tinh Bình Thuận đã
nhiệt tỉnh giún đỡ trong qua trình khảo sat tại địa phương.
Cuỗi cùng, em cũng xin gửi lời biết on đến gia đình bạn bẻ đã luôn bên em.động viên cũng như đóng góp ý kiến để bài khỏa luận này được hoàn thành.
Em xin chan thành cam on!
TP 1G Chí Minh, nam 2014
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Nhật Linh
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
= Lửn hon
>: Lớn hon hoặc bang
=; Nhỏ hon
<: Nhỏ hơn hoặc bằng
CNH-HIDH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hỏa.
Sử TNMT: Sở Tải nguyễn — Mỗi trường.
NGTK: Niên giám thông kẻ
Trang 4DANH MỤC BANG SO LIEU, BIEU ĐỎ,
HÌNH ANH.
Bảng số liệu:
HT £47 kiêu lăn THÊ mưa giữa mùa khé và mùa mưa so với lượng mưa cả nim
a 2.2: Cơ cau dân số và lao động tỉnh Binh Thuận năm 2000 va 2009 36
Bang 2.3; Cơ cau, gia trị san xuất của các ngành trong nông nghiệp 37
Bang 3.1: Tốc độ gió của Binh Thuận -:-: :-( <5 2s cessssessessrzes.s.e đđ Bảng 3.2: Nhiệt độ không khí của Bình Thuận o- s27 độ Bảng 3.3: Độ âm của Bình Thuận oocoococcseeerrrrrrrrrrrrrre 46 Bang 3.4: Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa trong nhiễu năm 49
Bang 3.5: Đánh giá diện tích đất sử dụng năm 2010 -.- - 60
Bang 3.6: Thống ké hiện trạng sử dung đất của các ngảnh 2010 6
Bang 3.8: Diện tích của một số loại cây trồng của tỉnh so với cả nước 64
Bang 3.9: Diện tích và sản lượng của cây trong ở vùng 1 Ố7 Bảng 3.10: Diện tích và sản lượng của cây trong ở vùng 2 TỦ Bảng 3.11; Diện tích vả sản lượng của cây trong ở vùng 3 c- 73
Bang 3.12: Diện tích va san lượng của cây dừa ở vùng 4 tš1u40164 X84 74 Hinh ảnh Hinh 2.1: Bản đỗ hành chính tỉnh Binh Thuận c .-:o .- 25
Hình 2.2: Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận - 58
Hình 3.1: Biểu đỗ tỉ lệ diện tích các nhóm dat tinh Binh Thuận 62 Hình 3.2; Lược đồ phân vùng cây trong tỉnh Bình Thuận T5
Trang 5Mục lục
Lei cảm ơn si 388852394885/48
DANH MỤC VIET TAT mayỄsn
DANH MỤC BANG SỐ LIỆU, BIEU DO, H HINH ANH ca i
PHẨN MỸ ĐẦU isccsscosssasssiiisessscvesartnasccpioasmaveannss
1 Lý do chọn để tải - 2-5222 s2 12272112022 21124 21112711212171124 1112121141,
2.2 Nhiễm vụ
1; LH Sử tHHIÊH DƯ cuceeueeeeneonenierreanntrdAexaHA0144561061805114610250339496100618016300gE
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 2222 54SSt 4221226 Cckrred
á:1:-HỆ quan điển: áp G00 U0niiLGG01iRiã0Giả0L2-g0iG0LaAtakG0ã00ãã34484itá 4.1 Phương pháp nghiên cứu con be‘2 0 wm 0 06 + {II CC DI oh
SPER Vũ nghi CũU i secansgeaccnnsarcarcecovecessecersnnnseremcsns tientennastinnseiaz.aaaeerssyristrrrasrEIEP
PETA HỘI DƯNG: 0 2 02y602600640046000616/010082g0ianuspskeiazsaus11
Chương [+ÌŠœsð lý luận của đề lẤL:cscácccGicccttoidiiiualilksegiudeaassajicT
L1: CŒcẪi cây eee ees
1.2 Ảnh hưởng cũ của điều kiện ty tự nhiên tới sự sinh trưởng, ae trién va phan bổ
của cây trong Sere an Ren Te eee RT ER aE eae Ce rere ep AON TT |
Fe SAI sen cececencacrcessaevazianeraaanaysnevagea warm seccesvcveesecorcvscacesanseasnccen
120 The Nhưng sstuandiiảnGGT08GAi6002AiGi2d0G4g00800888La-a-scscsiaSfS
1.3 Điều kiện sinh thai của một số la cây tháng tac ene hai Nam Te as
Cina Khai quát vẻ tinh Binh Thuan W00040á4cã2000A4N8N8ãNG50ã255E8
2.1 Vị trí địa WY cvivusivtiiviistniniiiivininininnnnanes’3
"1 SA | | nn
FAN? na
Trang 6thê DRO HỆ c2 y0 01650001000 000611 03g1G040410dã.dag24Y8GQGguabtlbguaiaasasef9
Bocce: LEY WD oi sacensucssscrcnacsorvensnive Hixil11428130611908 Kia gue nghi3153853910203418121710H8m3ae2P40AETEL310 30
2.2.4 Thỏ hug ceccsccsessnnscucssessneeonrsressvsnnenyenvensnrennpenenayseanpenrssesaneecneeneensee dl
2:3: Thad kiện kính tỆ- xã G bsisscscaascssccnccccaisssscasasaarnnstbanncnnscteryencsnsseanessann essence SA
2.3.2 Tinh hinh phat tiễn k kinh tế +
2 và 3: Ảnh hưởng của điều Ki: tự nhiễn mm đến cơ cầu cây y trồng của tỉnh Bình
3.1 Ảnh ee của điều kiện tự nhiên đến cơ cau cay trong của tinh Binh Thuận
PHAN KET LUẬN, KIÊN NGHỊ ==
TẢI LIỆU THAM na + 80
PHU LUC vscscsscssssececsetersevsnvernvensersnsensnsevsevensteseseuatusuetusanssnsesseverseversssaestsseusssassnnsese 82
Trang 7PHÁN MỞ ĐẦU
Trang 81 Lý do chọn để tài
Duyên hai Nam Trung Bộ gom 8 tỉnh, thành pho: Da Nẵng Quảng Nam, Quảng Ngãi, Binh Định Phủ Yên Khanh Hoa, Ninh Thuận, Binh Thuan Đây là lãnh thủ hẹp, năm ở phía đồng của dãy Trường Sơn Nam gồm nhiều đồng bằng mau mỡ,
thuận lợi phát triển trong trọt Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phan hỏa,phia Bắc của vùng chịu tác động của hội tụ nhiệt đới dem lại mưa lớn, tuy nhiên
phía Nam thường it mưa, khô hạn kéo dai, nhất là ở Ninh Thuận, Binh Thuận
Binh Thuận la một tỉnh thuộc cực Nam của Duyên hải Nam Trung Bo Hiện nay
trong cơ cầu kinh tế của tỉnh, nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn Trong nông
nghiệp giá trị sản lượng của ngành trong trọt cao chiếm 86,74% và giữ vai tro quantrọng trong ngành nông nghiệp nói riêng va trong kính tế của tinh Bình Thuận nói
chung.
Trong nông nghiệp nói chung va trồng trọt nói riêng phụ thuộc rat nhiều vào
điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên có thé ảnh hưởng đến cơ cầu mùa vụ năngsuất, sản lượng và nhất là cơ cầu cây trong La tinh ở cực Nam của vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ, Bình Thuận có khí hậu khô nóng với mùa mưa ngắn, mùa khô kéo
dai và sâu sắc đã hình thành nên cơ cầu cây trong nhiệt dei mang đặc trưng riêng
của tỉnh.
La một sinh viên địa lý, được sinh ra va lớn lên trên mảnh đất Binh Thuận, em
mong muon tim hiểu sâu hơn về điều kiện tự nhiên va những ảnh hưởng của chúng
đến ngành trồng trot của tỉnh vi vậy em đã chọn dé tài “ Ảnh hưởng của điều kiện tự
nhién đến cơ cầu cây trồng của tỉnh Binh Thuận” lam dé tải khóa luận tốt nghiệp
Trang 9~ Trên cơ sở thực trạng cơ cau cây trong vả kết qua phân vùng của tinh từ đó
đưa ra những đẻ xuất dé phat triển cây trong của tỉnh.
2.2 Nhiễm vụ
Đẻ đạt được những mục tiêu trên cản giải quyết những nhiệm vụ sau:
~ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên từ đó đánh giá ảnh hưởng của chúng đến cơ
cau cây trồng tinh Binh Thuận.
~ Tim hiểu sự phân hóa vẻ điều kiện tự nhiên va đặc điểm sinh thái của các loạicây trồng dé đưa ra các vùng sinh thai cây trong,
~ Dựa vào tiém nang, hiện trạng phat triển cây trong hiện nay, dé xuất ra những
cây trồng của tinh trong thời gian tới nhằm phát triển nông nghiệp nói chung và
trong trọt nói riêng một cách bên vững
3 Lịch sử nghiên cứu.
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rat lớn đổi với sự phát triển kinh té, do đó có
rất nhiều dé tai đã nghiên cứu vẻ điều kiện tự nhiên của tỉnh như:
Bước đâu tìm hiểu độ nhiễm mặn nguồn nước vùng ven bien tinh Bình Thuận —
Võ Thị Kim Lai (khỏa luận tốt nghiệp nim 2001- trưởng Dai học Su phạm Thanh
nhỏ Hỗ Chỉ Minh)
Đánh giá hiện trạng khai thắc và sử dụng đất tỉnh Bình Thuận — Hà Thị Hằng
Van (khỏa luân tốt nghiệp năm 2011 - trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hồ Chi
Minh)
Tài nguyên nước tinh Bình Thuận — hưởng khai thác và sử dung bên vững —
Phạm Thị Phương Thảo (khóa luân tốt nghiệp năm 2012 - trường Đại học Sư phạmThanh pho Ho Chỉ Minh)
Da số các dé tải va các công trình nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu va đánh
giá vẻ từng điều kiện tự nhiên, chưa có đẻ tải đánh giá tong hợp các điều kiện tới sự
phát triển cây trồng của tỉnh Bình Thuận
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
4 1 Hệ quan điểm
4 1,1 Quan điểm tang hợp lãnh thả
La quan điểm truyền thông của Địa lý học Do anh hưởng của điều kiện tự nhiên điển ra trên toán địa bản tinh, nên can phải có cái nhìn tổng quát theo cả
Trang 10không gian va thời gian để đánh giá chính xác nhất vé ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên đến cơ cau cây trồng Không chỉ chủ trong tập trung nghién cứu trên địa bản
tinh ma còn xem xét, chú ý đến mỗi quan hệ của tỉnh đổi với các vùng lãnh thé
xung quanh.
4.1.2 Quan điểm hệ thẳng.
Các hợp phần tự nhiên có mỗi quan hệ chặt chẽ, chúng tác động tương hỗ lẫnnhau tạo thành một thể thống nhất, khi có sự thay đổi của bat cử thành phan nàotrong hệ cũng déu ảnh hưởng đến các thành phan còn lại Nghiên cứu ảnh hướngcủa điều kiện tự nhiên tới sản xuất cây trồng dưới quan điểm hệ thẳng là tập trung
vào các điều kiện chính như vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thé nhưỡng, thủy văn,
sinh vật Giữa các đỗi tượng trên luôn tôn tại mỗi liên hệ mật thiết Từ đó khi đưa ra
phương hướng phát triển va phan bố phải xem xét toan điện, đồng bộ nhằm đảm
bảo sự phat triển bên vững.
4 1.3 Quan điểm sinh thải và nhát triển ben vững
Quan triệt quan điểm sinh thái và phát triển bền vững doi hỏi phải dam bảo sự
bên vững về cả ba phương diện kinh tế - xã hội - môi trường Tiền hành nghiên cứu,
đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất cây trồng và để ra phương hướng dé không chỉ góp phần khai thác hợp ly, có hiệu quả các điều kiện tự nhiên
về kinh tế ma qua đỏ còn tao ra nên tảng cho sự bên vững vẻ xã hội, bên vững về
mỗi trường hướng tới phát triển bên vững một cách toan diện
4 2 Phương phap nghiên cứu.
4 2 _1 Phương nhún thu thận tai liệu.
Trước khi bat tay vào việc tìm hiểu và nghiên cứu dé tai thì phương pháp dau
tiên và bắt buộc là phương pháp thu thập tải liệu Việc thu tập tải liệu sẽ hỗ trợ rất
nhiều cho việc nghiên cứu, đảm bảo không bỏ sót thông tin, kẻ thừa những thànhtựu của các tác giả đi trước, tránh lặp lại trong quá trình tim hiểu nghiên cứu
Các nguồn thu thập được có từ nhiều nguồn khác nhau như sách bao, internet,
các bai nghiên cứu, bao gồm các tải liệu về tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu
thẳng kẽ, tranh ảnh, bản đỏ, biểu để tỉnh Bình Thuận phục vụ cho qua trình nghiên
CỨU,
Trang 11+ 2.2 Phương pháp phân tích tông hợp.
Dựa vào nội dung dé tải kết hop với nguồn tải liệu thu thập được sé tiên hànhphan tích theo từng mat, sau đó tong hợp lại tải liệu vừa được phan tích sao cho tải
liệu sát với để tải nhất và đây được xem là phương pháp quan trong, được sử dụng
nhiều khi nghiên cửu bat cứ đẻ tải nào.
4.2 3 Phương pháp bản do,
Phương pháp ban đỏ là một phương pháp truyền thong của khoa học Địa lí
-“bat đầu va kết thúc bang ban đô” Bắt dau bằng ban do là dùng ban đô trong quatrinh nghiên cứu nhằm xác định ranh giới nghiên cứu một cách cụ thé, chính xác.tránh sự nhằm lẫn về không gian Đồng thời các bản dé chuyên môn về địa hình, độdốc, thỏ nhưỡng cũng được sử dụng nhiều trong quả trình nghiên cứu Kết thúchãng bản dé [a thé hiện sản phẩm nghiên cửu của minh trên bản do
4 2 4 Phương phap thực địa.
Đây là nhương pháp rat quan trọng va không thẻ thiểu khi nghiền cửu tự nhiên
hay kinh tế - xã hội ở địa phương Bản thân được sinh ra va lớn lên trên mảnh đất
Bình Thuận đã biết được điều kiện tự nhiên của tỉnh, đồng thời trong quá trình thực
hiện dé tai cũng đã đi thực tế tại một số nông trường chuyển canh cây cao su ở vingDire Linh nhờ đỏ đã có cai nhìn trực quan hon về sự phát triển cây trồng của tỉnh, từ
dé đổi chiếu hiện trang phat triển cây trong với kết quả đánh giá phân vùng trong dé
tải.
5 Phạm vỉ nghiên cứu.
Để có cải nhìn tổng quát vẻ điều kiện tự nhiên của tinh cũng như tinh hình pháttriển phân bỏ va sản xuất cây trong, dé tai sử dụng các nghiên cứu, các tải liệu trong
10 năm tro lại day Không gian nghiền cứu trong phạm vi tinh Binh Thuận.
Đề tai lap trung vào việc phan tích ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến sản
xuất cây trồng trên địa ban tinh Binh Thuận và phan vùng cay trồng dưới góc độ địa
ly.
Trang 12PHAN NOI DUNG
Trang 13Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
1.1 Khái niệm
1.1.1 Điều kiện tự nhiên.
Bao gồm các yếu tổ tự nhiên như: địa chất - địa hình, khi hậu, thủy van, sinh vật, có ảnh hưởng đến sự ton tại, phát triển và phân bố của sinh vật và các hoạt động kinh tế - xã hội của con người.
1.1.2 Cơ cầu cây trong.
Có nhiều quan niệm khác nhau vẻ cơ cau cây trồng Theo từ điển bách khoaViệt Nam | (1995), cơ cầu cây trồng là tập hợp các loại cây trong khác nhau trên
mặt địa bản, trong một thai gian nhất định, Cơ cau cây trồng, vật nuỗi cùng với co
cầu ngành nghề, cơ cấu giống và cơ cầu mùa vụ là các loại cơ cẩu cụ thể của co cầu
nông nghiện.
Theo Phạm Chi Thanh (1996), cơ cấu cây trồng là tỉ lệ các loại cây trồng có
trong một vung ở một thời điểm nhất định, no liên quan tới cơ cấu cây trong nông
nghiệp, nó phản anh sự phan công lao động trong nội bộ ngành nông nghiện phù
hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp được nhiều nhất
những sản phẩm phục vụ con người
Nhu vậy, cơ cau cây trồng là thành phan các loại và giếng cây trồng phân bo
theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp
nhằm sử dụng hợp lý nhất các điều kiện va các nguồn lực tự nhiên va kinh tế - xã
hội sẵn có.
Cơ cau cây trồng là một phạm tri khoa học biểu hiện trình độ tổ chức va quản
lý sản xuất nông nghiệp đồng thời cơ cầu cây trong cũng là một chỉ tiêu rất quantrọng của chiến lược nông sản hang hóa, Cơ cầu cây trong còn la một bộ phận chủyếu của co cầu sắn xuất nông nghiệp va cơ cầu kinh tế nông thôn ở nước ta, Cơ cầucây trồng có thể được hình thành từ nhiều nhóm, chẳng hạng nhóm cây lương thựclúa, ngô, khoai, sẵn, nhỏm cây công nghiệp gồm cây công nghiệp hang năm nhưlac, mia, đậu tương và cây công nghiệp lâu năm như chè, cả phê, cao su, hỗ tiêu,nhóm cây ăn quả như thanh long, sau riêng, xoải
Trang 14
-12-1.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới sự sinh trưởng, phát
triển và phân bo của cây trồng.
1.2.1 Địa hình
Địa hình là nhân tổ quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng va phát triển của
cây trong Đặc biệt các đặc điểm vẻ hình thái địa hình như độ cao, độ dốc có ảnh
hưởng trực tiếp tới sự thích nghi va phân bố cây trông
L2.L1 Độ cao tuyệt doi
Mỗi loài cây trong có giới hạn sinh trưởng ở một độ cao nhất định để đảm
bao các yeu tổ dat, nước, nhiệt độ, anh sáng phù hợp với đặc điểm sinh lý của câytrằng Khi vượt ngưỡng giới hạn về độ cao, các yếu tổ đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng
không phi hợp sẽ hạn chế khả năng sinh trưởng vả năng suất của cây trồng
1.2.1.2 Độ dốc
Độ dốc là một trong những điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng
dat do độ dốc tác động đến quá trình xói mon, rửa trôi của đất,
Độ đốc là một trong ba chỉ tiêu để quy định đất sử dụng cho nông nghiệp
ngoải tang day va tỉ lệ chất dinh dưỡng của dat Dat có độ đốc dưới 25” mới có thểphục vụ cho mục dich nông nghiệp, còn độ đốc trên 25° là thuộc về dat lâm nghiệp
Trong đó độ dốc 0 - 3° có thé trồng cây hang năm, độ đốc 8 — 25” có thé trằng cây
lâu năm tuy nhiên một số cây hang năm va cả cây lâu năm có thể trong ở độ đốc 3
— 8",
1.2.2 Khi hau
Khi hau là nhân tổ sinh thai quan trọng ảnh hưởng tới sự tên tại, sinh trưởng va
phát triển của thực vật Sự có mặt và phát triển của cây trong ở một khu vực nhất
định phụ thuộc vào tổ hợp các yêu tổ về nhiệt, am, ánh sáng Đồng thời các yếu tổ
của khí hậu cũng tác động trực tiếp tới năng suất, chất lượng của cây trồng.
1.2.21 Nhiệt đã
Nhiệt độ của mỗi trường có ảnh hưởng rat lớn đến sinh vật, tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp tới đến sự sinh trưởng, phát triển va phân hỗ của sinh vật
Trang 15
-13-Mỗi loài sinh vật chỉ tồn tại được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định Khi
nhiệt do tăng lên hoặc hạ thắp qua giới hạn chịu đựng của sinh vật thi chủng không
thể song được Nhiệt độ có ảnh hưởng rat mạnh đến hoạt động quang hợp va hô hap
của thực vật Cây chỉ quang hợp tốt ở 20 — 30°C Cay ngừng quang hợp ở nhiệt độ
thấp quá (<0°C) hoặc cao quá (40°C) Các loài cây trồng sống trong điều kiện
nhiệt độ thích hợp sẽ sinh trưởng va phat triển tốt, cho năng suất cao, pham chat tat.Dieu kiện nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng không tốt tới quá trìnhsống của cây Các giéng cây trồng tùy thuộc vào nguồn gốc va sức sống ma sinh
trưởng phát triển tắt ở một giới hạn nhiệt độ cho phép.
Ngoài ra, tac dụng của nhiệt đối với cây trong con thé hiện qua biên độ nhiệt
ngày đêm Trong điều kiện tương đồng của những yếu tổ môi trường khác, năngsuất sinh học tiềm năng cao ở những vùng có biên độ nhiệt ngày đêm tương đổi lớn
~ dé là những nơi có điều kiện nhiệt ban ngày tương đổi cao thích hợp cho quả trình
quang hợn, ban đếm nhiệt độ hạ thấp cây it phai tiêu phi mot phan năng lượng tích
lũy được ban ngày cho quả trình hé hap, bốc thoát hơi nước của thực vật về đêm
1.2.3.2 Độ dm không khí
Tuy không tác động trực tiếp như nhiệt độ nhưng độ âm không khí tác động
giản tiếp đến thực vật không kém phan quan trọng Sự thoát hơi nước của cây phụ
thuộc rất nhiều vào độ ấm không khí.
Các sinh vật trên cạn sống trong bau khí quyền có độ ẩm thấp hơn so vớitrong cơ thé của chúng do dé chúng luôn có khuynh hướng bị mắt nước do bắc hơi
hoặc hải tiết, Tuy nhiên sự mat nước nay có thé được giảm di bằng cách tăng độ âm
tương đổi của mdi trường không khí xung quanh hoặc từ sự hủ dip lượng nước lay
vào từ quả trình trao đổi chất Độ 4m tương đối của môi trường càng cao thi sự khác
biệt độ am giữa mỗi trường và co thể sinh vật cảng thân va sinh vật sẽ it phải giảm
hay hủ lượng nước mất đi Do dé độ am tương đối là yêu tổ quyết định tốc độ matnước do bay hơi là một điều kiện mỗi trường quan trọng đổi với thực vật
1.2.2.3 Anh súng
Tat cả sinh vật trên Trái Đất đều sống nhở vào năng lượng tử anh sang MatTrời Thực vật thu nhận ánh sảng Mặt Trời một cách trực tiếp qua quang hợp tạo
Trang 16
-14-thành các chất hữu cơ trong cây Thực vat sử dụng ảnh sáng trong suốt thời giansinh trưởng của minh, nhờ anh sáng cây hap thụ khí CO; trong khi quyền, đẳng hóakhí này thành chất hữu cơ, tích lũy cho cây Các nghiên cứu thay rằng 95% khỏi
của cấy phụ thuộc rat nhiều vao ánh sáng
Qua trình đẳng hỏa CO) chỉ xảy ra vàn ban ngày con ban đêm trong quả trình
hỗ hap cây xanh thải ra khi CO, và như vậy lại mắt đi một phan chất hữu cơ tích lũyđược lúc ban ngày Chính vì vậy khả năng tích lũy chất hữu cơ trong thực vật không
chỉ phy thuộc vào cường độ ánh sáng ma còn phu thuộc cả vào độ dai ban ngay.
1.2.2.4 Lượng mira
Đôi với thực vat, nước cung cấp cho sinh trưởng va phát triển chủ yếu từmưa qua sự thắm thấu ở các bộ phan thực vật va sự tích lũy nước trong đắt từ mưa
Tuy nhiên mỗi cây trằng có nhu cầu về lượng nước khác nhau vì vậy lượng mưa
nhiều hay it trong năm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và phản bổ các loại cây trong
ử từng vùng cho phủ hợp.
Ngoải ra lượng mưa còn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm
cây trong Mưa có thé làm rụng béng, ảnh hưởng đến sự thụ phần đồng thời làm
giảm khả năng tích lũy chất đường doi với một số loại cây trong như các cay ăn
quả, mia, củ cải đường
1.2.2.5 Giả
Gió giúp cho thoát hơi nước được dé dang, lam tăng nhanh quá trình vận
chuyển chất dinh dưỡng, chất hữu cơ theo các mao mạch lên nuôi cây, gió cũnggiúp cho việc truyền phan hoa Tuy nhiên gió lớn, bão tế có the là gãy cảnh, trócgốc, giỏ khô nóng làm cây mắt nước nhanh, chóng vàng wa, nhanh chết
1.2.3 Thủy van
Nguồn nước mặt bao gồm hệ théng sông ngời, kênh rạch, hỗ chứa, đảm lay
cỏ vai trò quan trọng trong sinh trưởng của cây trồng vi nó cúng cấp nguồn nướctưới dé cây trồng sinh trưởng, đặc biệt trong mùa khô
Nước ngắm lả một trạng thải nước trong đất, là nguồn cung cấp nước cho
quả trình thâm hút của rễ thực vat dé thực hiện quả trình sinh dưỡng của chủng
Trang 17
-15-Đồng thời nước ngằm con ảnh hưởng tới độ am của dat va điều tiết lượng nước
trong dat khi quả trình bốc hơi nước điển ra đảm bao thực vật không bj mat nước
1.2.4 Thổ nhưỡng
Pat là giá thẻ cho cây trong sinh trưởng đồng thời là nguồn cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây phát triển Các tinh chat của đất vẻ kết cau, độ day, nhiệt độ, pH
cũng như ham lượng chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cũng nhưnăng suất, các biện pháp canh tác và hiệu quả kinh tế của cây trồng.
1.2.4.1 Chế độ nhiệt trong đất
Nguồn nhiệt chủ yêu trong đất lá từ bức xạ Mặt Trời ngoai ra con từ nhiệt
của không khi, của nước trong khi quyền, nhiệt bên trong Trái Đất, nhiệt của các
phan ứng hóa học và các qua trình hoạt động của vi sinh vat.
Tinh hap thụ nhiệt của đất phụ thuộc vào mau sắc dat, địa hình be mat va ham lượng am của dat Đất càng tôi thi hap thụ nhiệt cảng mạnh Căn cử vào đặc tinh hap thụ nhiệt có thé sip xếp mau sắc đất theo thứ tự: den > xanh > đỏ > lục >
vảng > trang Địa hình bẻ mặt đất cảng bằng phăng thi hút nhiệt cảng yếu, nước
trong đất cảng nhiều thi khả năng hap thụ nhiệt cảng lớn vi nhiệt dung riêng củanước rất lớn
Chế độ nhiệt trong đất có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành va
phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo ra độ phì nhiêu của đất Nhiệt trong mỗi trường
đất ảnh hưởng tới tốc độ vận chuyển nước vào rễ cây và ảnh hướng đến hiện tượng
thoát hơi nước Khi nhiệt độ đất giảm nước không thé vận chuyển nhanh từ đất đến
rẻ cây vi lực di chuyển nước ở điều kiện ÚC chi bang 1/3 đến 1/2 so với điệu kiện25°C từ đỏ làm giảm tốc độ vận chuyển nước tir dat lên rễ Bên cạnh đỏ nhiệt độ của
dat giảm sẽ làm tăng độ nhớt của nước làm giảm tỉnh thắm của chất nguyễn sinh
trong tế bao làm giảm tốc độ vận chuyển am ngay cả trong rẻ từ đó làm giảm tốc độ sinh trưởng của rẻ, giảm tốc độ sinh trưởng của cây trong.
1.2.4.2 Độ dày tang đất
Độ dày của đất được xác định từ tang mặt đến tang mẫu chat hình thành đất
bao gôm tang A va B Trong đó tang AO là tang thảm mục với các tản tích thực vật
đang bj phan hủy, tang Al la tang min, ở đây chất hữu cơ bị phân hủy thành hợp
Trang 18chất mun củng với các khoảng dinh đưỡng kết hợp lại tạo nên Tang nay có mau
sim hơn các tảng khác Ré của các thực vật phát triển nhiều trong hai lớp nay.Trong tang này chứa không khỉ va nước, oxy dé tế bảo rẻ cây sử dụng cho qua trình
hé hap, còn nước mưa trực tiếp di chuyên từ lớp đất mặt xuống đã hòa tan các chatdinh dưỡng trong lớp đất mặt mang xuống lớp dưới sâu hơn dé được các té bảo rễ
hap thụ Tang A2 là tang rửa trôi, các vật chat đi động như sét, min, muỗi khoảng
dé tan bj rửa trôi xuống các tang dudi va tích tụ trong tầng tích tụ B
Độ day tang đất có vai trỏ rất quan trọng đổi với sự sinh trưởng và phát triểncủa cây vi day là nơi chứa các chất dinh dưỡng can thiết cho cây trồng như các chathữu cơ, chất vô cơ, nước, không khi để cây phát triển tốt
Ngoài ra độ day tang đất còn quy định kha nang ăn sâu của bộ rễ thực vật và
ảnh hướng rd đến khả năng sinh trưởng va phát triển của cây trồng nhất la các cây
lâu năm cỏ hộ rễ sâu.
1.2.4.3 Thành phan cơ giới
Thanh phan cơ giới là tỉ lệ các cấp hạt sét, thịt và cát trong đất Đất có thành
phản cơ giới nặng là đất có nhiều sét và đất có thành phan cơ giới nhẹ lả đất cónhiều cát, Căn cử vào tỉ lệ sét, thịt, cát đất được phan chia thành 12 loại thành phan
cơ giới theo tam giác phân loại thành phan cơ giới quốc tế từ đó quy định tinh chatđất (dat cát, đất thịt, đất sét, ) Thanh phan cơ giới là một yếu tổ quan trọng quyết
định độ phi nhiêu của đất đai và các đặc điểm lí tính của đất phù hợp với loại cây
trang nhất định, thành phan cơ giới càng nặng khả năng trao đôi và giữ đinh dưỡng
trong đất cảng lớn Đất bị rửa trôi hết sét và còn lại chủ yếu cát thì khá năng trao đổi
dinh đường trong đất kém nhất so với các loại đất khác, không thé tao sinh trưởngtốt dai với nhiêu loại cây trông
1.2.4.4 Thanh phan vô cơ
Chất võ cơ là thành phần chủ yêu của dat, nó chiếm từ 97 — 98% trọng lượng
khô của dat Các chat vô cơ tạo thành 2 dạng hợp chat: hop chất khó tan va hợp chất
dé tan Hợp chất dễ tan bao gồm các muỗi dé tan trong nước như carbonat, sunfat,
clorua tạo thành các dịch chất dinh dưỡng nuôi sống cây như các mudi chứa N, P.
K Chất võ cơ tôn tại chủ yếu đưới các nguyễn to hóa học có nguồn gốc từ đá va từ
Trang 19+ Cây dừa:
Dira phát triển tốt trên dat pha cat va có khả năng chẳng chịu mặn tốt cũng như
nó ta thích các nơi sinh sóng có nhiều năng va lượng mưa hình thường (750-2.000
mm/năm) điều nay giúp ne trở thành loại cay dịnh cư ben các bar biển nhiệt đới một
cách tương đổi dé dang.
** Thanh long:
Thanh long thích hợp với địa hình bang phẳng hoặc địa hình dốc dưới 15°,
chúng đạt hiệu quả cao trong điều kiện dat tơi xốp, thông thoáng, thoát nước tốt nhưđất cát pha, đất xám bạc màu, đất phén đến đất phủ sa, đất đỏ Bazan, đất thịt, Nhiệt
độ thích hợp cho thanh long sinh trưởng vả phát triển từ 20°C - 34C
Cây thanh long có khả năng chịu hạn nhưng không chịu ting do đó nhu cau ve
lượng mưa cho cây sinh trưởng là 800 - 2.000 mm/nam, nếu thấp hơn hoặc vượt quá
sử dẫn tới hiện tượng rụng hoa vả thôi trải.
Cây sinh trưởng va phat triển tốt ở các nơi có ảnh sáng day đủ, thiểu ảnh sáng
than cây am yeu Tuy nhiên, nếu cường độ anh sáng quá cao, nhiệt độ cao sẽ làm
giảm khả năng sinh trưởng của thanh long.
» Cây nho:
Cây nho sinh trưởng và phát tốt trên đất phù sa, giảu chất đinh dưỡng, thoát
nước tết Trên đất cát, đất lẫn sỏi đá ở các triển đổi cũng có thể trồng được nho nêu
có nhiều mùn, giảu chất dinh dưỡng, có điều kiện tưới nước vào mùa khô vả thoát
nước vào mùa mua, Điều kiện quan trọng quyết định việc trong nho là khí hậu,ving trong nho can có điều kiện khí hậu khô độ am không khi thap, lượng mưa it
+ Xoài.
Xoai có thé trong trên nhiều loại đất khác nhau; đất vàng, đất dé, đất Feralit, đất
phủ sa có, dat nhủ sa mới ven sống, kế cả trên vùng đất cat gidng ven biển, nhưng
tốt nhất là trong trên đất cát hoặc cát pha thịt, thoát nước tốt Xoai phát triển tốt ở
mọi địa hình Nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 24'C đến 27°C.
Vẻ mùa khỏ nhiệt độ tăng lên đến 36°C - 38°C cây vẫn chịu dựng được Lượngmưa hang năm ở các vùng có nhiều xoài từ 1500mm đến 2500 mm.
Trang 20
-31-** Lia:
Thích hgp với địa hình bằng phẳng đẻ duy trì mực nước từ 100mm đến 150mmgiúp cho cây lủa tăng trướng và kết hạt tốt Lúa cho năng suất cao nhất ở những nhom đất phi sa Lượng mưa hang năm ở vào khoảng 2.000mm - 2.500mm hoặc những nơi có lượng mưa thap hơn nhưng phải có hệ thống thủy lợi Nhiệt độ môitrường thích hợp nhất khoảng 21°C - 27°C
> Ngũ;
Ngõ phát triển tốt trên mọi dạng địa hình khác nhau đổi nui hay đồng bằng
Chúng 14 loại cấy không kén đất, do vậy có thé trong được trên nhiều loại đất tơi
xốp, thoát nước tốt, giàu mun và dinh dưỡng đặc biệt như dat phù sa, xam bạc mau,đất đen nhiệt đới va dat đỏ vàng
Ngõ thích hợp với thời tiết am, nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn sinh trưởngmạnh 1a từ 21"C-27°C, khi nhiệt độ đưới 19°C ngô sinh trưởng phát triển chậm lại
Lượng mưa thích hợp nhất cho ngô trong khoảng 600-900 mm/năm
+ San:
Sin có thé trang được trên nhiều loại đất khác nhau với tinh chất như tang canh
tác day, không bị ngập ủng, tơi xốp, giảu chất định đường như đất phủ sa, dat cát, dat feralit, đất than bùn, đất bac mau, đất cat , có độ đắc <15”.
Nhiệt độ thích hợp nhất đổi với sinh trưởng của sẵn la 23-27°C San là cây ua
sáng, do đó sản phát triển cú tốt khi có ảnh sáng mạnh Cây sắn có khả năng chịu
hạn cao, nhưng chi sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng am.Lượng mưa trung bình năm thích hợp với cây sẵn là 1.000-2.000mm,
** Bông vai:
Hau hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều cỏ thé trong bông vải, tuynhiên dé đạt nang suất cao, hiệu quả kinh té lớn can chọn dat tot, giảu đỉnh dưỡng,tơi xop, thoát nước giữ am, it chua và có độ mặn thấp như đất Bazan nâu đỏ, Bazannâu den, đất den, đất xam va dat phù sa không được bồi hang năm
Nhiệt độ tối ưu cho bông nay mam, sinh trưởng va phát triển tốt là 25-30°C
Bong vai là cây trồng ưa ảnh sáng vi vậy khi thời gian chiêu sảng nhiều cây bông
phát triển nhanh va sớm ra nụ nở hoa, Cây bong có bộ rễ kha phát triển nên chịu
tạ
Trang 21hạn rat tốt nhưng để đảm bao năng suất cao, phẩm chất xơ tốt thi cần phải có ché
độ nước thích hợp.
> Mia:
Mia là loại cây khoẻ, dẻ tinh, không kén đất, vậy có thể trong mia trên nhiều
loại đất khác nhau Dat thích hợp nhất cho mia là những loại đất xốp tang canh tác
sâu có độ phi cao, giữ am tốt va dé thoát nước Có thé trong mia có kết quả trên cảnhững noi đất sét rất nặng cũng như trên đất than bùn, đất hoan toàn cát, dat chuamặn, dat doi, khô hạn it mau mỡ,
Nhiệt độ bình quân thích hợp cho sự sinh trưởng của cây mia là 15-26°C, ngừng
sinh trưởng khi nhiệt độ 13°C va dưới 5°C thi cây sẽ chết , Mia có thẻ phát triển tốt
ử những vùng có lượng mưa từ I500mm/năm, giai đoạn sinh trưởng mia yêu cau
lượng mưa từ 100-170mm/thang,
** Cây lạc:
Lạc phát triển trên đất bac mau cát pha thịt nhẹ dat cát bien Với những điềukiện khi hậu như nhiệt độ từ 25°C-30°C, lượng mưa từ 450mm-700mm, thích hợptrên các dạng địa hình doi go hay đẳng bang bang phẳng.
s* Cay vừng:
Vừng thích hợp ở độ cao đưới 1.250m Vừng phát triển được trên nhiều loại đất
khác nhau, nhưng phát triển tốt nhất là trên loại dat phi nhiều thoát nước tốt Nhiệt
độ thích hợp cho hạt nay mam, sinh trưởng, các bộ phận dinh dưỡng va sự hình
thành hoa khoảng 25 - 27°C Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa va sự phát triển quả
vào khoảng 28 - 32°C Nếu nhiệt độ dưới 20°C kéo dải thời gian nảy mam Nhiệt độ
dưới 18°C sẽ gây khó khăn cho sự phát triển và nêu nhiệt độ dưới 10°C cây ngừngphát triển và chết, Vừng có thể cho năng suất trong điều kiện lượng mưa 200 -
300mm phan bỏ déu trong vụ.
«23.
Trang 22Chương 2: Khái quát về tỉnh Bình Thuận.
+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận.
+ Phía Bắc giáp tính Lâm Đồng
+ Phía Tây giáp tinh Đồng Nai, Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông.
Nam cách thành phố Hồ Chi Minh khoảng 200 km cách thành phố Nha Trang
250 km, có quốc lộ 1A đi qua 178 km và đường sắt Thống Nhat chạy qua 180 km
Quốc lộ 28 nối liền thành phố Phan Thiết với các tinh Nam Tây Nguyên, quốc lộ 55
nối liền với trung tâm địch vụ dầu khí và du lịch Vũng Tau, tiếp giáp với biển Đông
với chiều đài 192 km, diện tích vùng lãnh hải là 52.000 km” ( NGTK) Tinh Binh
Thuận có điện tích 781.282 ha, với 10 đơn vị hành chính bao gồm: thành pho Phan
Thiết, thị xã La Gi và 8 huyện là Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Ham
Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và huyện đảo Phú Qui.
Trang 24
2.2 Điều kiện tự nhiên.
2.2.1 Địa hình
Phan lớn lãnh thé có dang địa hình đôi núi và đồng bang ven biển trải dài dọc
bờ biển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với khoảng 160 km đường chim bay, nơirộng nhất 95 km nơi hẹp nhất 32 km Phía Bắc tiếp giáp các sườn núi cuối cùng của
dãy Trường Sơn, phía Nam có các đải đôi cát (động cát) chạy đài Nhìn chung địa
hình phân hóa phức tạp, bao gôm 4 dang địa hình chính như sau: núi, gò đôi, đồng
bang, địa hình ven bién
— Địa hình núi bao gòm núi thấp va núi trung bình: Một số đỉnh núi điển hình
như Da Mi (1.642m), Dang Sruin (1.302m), Ông Trao (1.222m) Gia Bang
(1.136m), Núi Ông (1.024m) và Chi Két (1.017m)
~ Địa hình đôi: Phân bố kéo dai theo hướng Đông Bắc - Tây Nam của tinh, từ
Tuy Phong đến Bắc Bình
~ Địa hình đồng bằng: Gém các đồng bằng như Tuy Phong (sông Lòng Sông)
Phan Rí (Sông Lũy), Phan Thiết (Sông Quao, sông Cà Ty) và đồng bằng thung lũng
sông La Nga (Đức Linh, Tánh Linh) cỏ diện tích 27.640 ha.
~ Địa hình ven biển gồm động cát và cồn cát ven biển: Có độ cao trung bình 10m — 15m, những côn cát nảy dang trong thời kì phát triển va di động dưới sự ảnh
hướng của gid.
~ Ngoài ra, ngoài khơi có một số đảo, trong đó có 10 đảo của huyện đảo Phú
Quý, cách thành phố Phan Thiết 120 km Một số nhánh mũi chạy ra sat biển tạo nên
các mũi La Gan, Kê Ga, Mũi Né, Hon Rom và Mũi Nhỏ.
2.2.2 Khí hậu
Binh Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giỏ mùa nhiều nẵng, nhiều gid, không có mùa đông và khô hạn, với 2 mua rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,
mùa khô từ tháng 11 đến thang 4 năm sau Nhiệt độ cao, trung bình trong năm là 26
~ 27°C, độ ẩm trung binh 75 - 85%, lượng mưa trung bình 800 - 2000 mm/năm
phân hóa theo mùa và khu vực theo hướng giảm din về phía Nam, cụ thể khí hậu
Bình Thuận như sau:
Trang 25
-26-2.2.2.1 Gió
Trong năm Binh Thuận có 2 mùa gió tương phản nhau đó là gió Đông Bắc va
gió Tay Nam.
® Gió Đông Bắc:
Hoạt động hằng năm từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 nam sau Trong đó
thành phần gió Đông chiếm ưu thế hơn gió Đông Bắc Thời gian này không khí
thường khô độ am không khí thấp do gió mạnh kết hợp với nắng nhiều.
Gió Tây Nam
Hang năm hoạt động từ tháng 6 đến tháng 9, gió nảy mang mưa nhiêu độ am
không khí cao.
2.2.2.2 Nhiệt độ
Bình Thuận là tỉnh có nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình năm gân 27C Nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 25°C vào tháng 2 đến 28.4°C vào tháng 5 ở trạm Phan Thiết từ 24,8°C vào tháng 2 đến 27,9°C vào tháng 5 ở trạm Hàm Tân,biên độ nhiệt năm từ 0,5-0,8°C
2.2.2.3 Độ am.
Tỉnh có độ 4m dao động từ 81- 83% Độ ẩm trong đất liền nhỏ hơn so với độ
am ngoài biển Độ 4m Binh Thuận có sự biến đôi theo thời gian vào các tháng có
mưa (tháng 5-tháng 10) có độ ẩm cao hơn so với các tháng còn lại Độ am cao nhất
vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 2
2.2.2.4 Mưa
Do vị trí địa lý và địa hình nên mưa ở Bình Thuận phân hóa sâu sắc Chế độ
mưa ở các khu vực trong tinh thể hiện chế độ mưa ở các vùng: Duyên hải miễnTrung Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ hoặc pha trộn giữa các chế độ này
Lượng mưa năm.
f1 Dac điểm
Nhìn chung lượng mưa năm trên các khu vực không nhiều va phân bế không
đều cả vẻ thời gian vả không gian
Phân bổ lượng mua không đều theo thời gian nhận thấy qua biến trình của lượng mưa năm phức tạp Song có thé chia thang 2 dạng :
Trang 26
-27-Dạng biến trình 2 đỉnh: phố biến ở khu vực Phan Thiết, từ thang | đến tháng
4 có lượng mưa it nhất, sau đó ting dan đến tháng 6 thì đạt cực dai, tháng 7 giảmdân, đến tháng 9 thi đạt cực đại thứ 2, khoảng cách giữa 2 đỉnh khoảng 4 tháng
Dạng biển trình một đỉnh: thể hiện ở khu vực phía Nam tinh Binh Thuận
(Ham Tan) Lượng mưa it nhất vào các thang dau năm, sang tháng 4 lượng mưatăng dan đến tháng 8 hoặc thang 9 thì đạt cực đại và sau đó giảm đến thang | và
tháng 2 năm sau.
f1 Diễn biển lượng mua năm
Do sự chỉ phối của hoản lưu gió mùa khu vực Đồng Nam A, kết hợp với các
dang địa hình phức tap đã mang lại cho khu vực tinh Binh Thuận trong nam có 2
mủa tương phan rũ rệt:
> Mùa khổ:
Vùng Ham Tân - Phan Thiết lượng mưa mùa khé chiém tỉ lệ rất nhỏ so với
lượng mưa năm Từ thang 1 đến tháng 3 có lượng mưa it nhất, trong đó tháng 2 vatháng 3 được xem [a các tháng không mưa với tan suất không mưa lên đến 79%
» Mùa mưa:
Mùa mưa chính thức bắt đầu ở ving Ham Tan- Phan Thiết vào trung tuần
thang 4.
Đâu tháng 9 trên lục địa A Âu, các trung tắm cao ap bắt đầu hoạt động mạnh
va tăng cường xuống phia Nam những đợt không khí lạnh Giá Đông Bắc thôi sâu
về phía Nam đây lùi hoàn toàn gió mùa Tây Nam mở dau thời kỳ mùa khô ở khu
vực Binh Thuận Sự tương phan sâu sắc giữa mùa khô và mùa mưa thé hiện kha rõrệt nhất là ở vùng Ham Tân - Phan Thiết Lượng mưa năm chủ yếu là lượng muamùa mưa Lượng mưa tập trung nhiều tir tháng 7 đến tháng 9 nhưng lượng mưanhiều nhất chủ yêu vào tháng 9
Trang 27
-2B-Bang 2.1: Ty trọng lượng mưa giữa mùa khô và mùa mira so với lượng mua cả
năm 2011.
Mùa mưa (V-X)
(Trạm | Lượng mưa! Mùa khô (XI - IV)
năm (mm) ' Lượng mưa | Ty trọng (%)) Lượng “mua Tytrong (%)
Phạm vi: Bao gồm huyện Tuy Phong, phan phia Nam va trung tâm của
huyện Bắc Binh và huyện Ham Thuận Bắc, thành pho Phan Thiet.
Đặc điểm: La tiểu vùng it mưa, lượng mưa năm nhỏ hơn 1000mm chiếmdưới 5% lượng mưa năm Mùa khô kéo dai từ 7-8 tháng va khỏ han nhất tinh lamcho song suỗi cạn kiệt nguồn nước tạo nên mỗi trường khô hạn rất khắc nghiệt, chỉ
số khỏ hạn nhỏ hon 0,6.
% Tiểu vùng I:
Phạm vi: nhắn củn lại của huyện Bắc Binh va huyén Ham Thuan Bac, Ham
Thuận Nam và Ham Tan, thị xã Lagi.
Đặc điểm: La vùng mua vừa, không ôn định, Lượng mưa năm khoảng
1000-2000mm mùa khé hạn từ 6 - 7 thang, lượng mưa thấp (< 10% tong lượng mưa
nim).
+ Tiểu vùng HIPhạm vi: Bao gom toan bộ lưu vực sõng La nga (phan năm trong ranh giới
tỉnh) thuộc Đức Linh, Tanh Linh, chịu ảnh hưởng chế độ khi hậu thuỷ van Dong
Nam Hộ va Nam Tay nguyên.
Đặc điểm: La vùng mưa nhiều lượng mưa năm < 2000mm, Mùa khô dai 6
tháng Mùa mưa với địa hình long chảo thường bị ngập lụt nhất là ở một số vùng
trùng thắp ven sông La Nga.
Trang 28Tiểu vùng IV Pham vi: vùng ven biển kéo dai từ huyện Tuy Phong tới huyện Ham Tan.
Đặc điểm: Nhiệt độ cao quanh năm, mực nước thuỷ triểu lớn tir 3,5 - 4,5 m,
độ mặn nước biển từ 3,18 — 3,38%, tiểu vùng này không có khả năng trồng trọt, thích hợn nudi trong thuỷ sản va sản xuất muỗi công nghiệp.
Nhìn chung trong các tiểu vùng khi hậu nói trên thi tiêu vùng | khô hạn nhất,
Những năm gan day, đã hình thành một số công trình thuỷ lợi: hỗ Cả Giấy, hỗ LòngSông, hỏ Da Bạc, thuỷ điện Đại Ninh và một số công trình khác phan nao đã hạn
ché được mức độ khô hạn trong tỉnh
sống Đẳng Nai, các sông con lại đều năm trong địa phan tỉnh Đặc điểm nỗi bật của
các sông là sông ngắn và doc Mặt khác, do hình dang của lãnh thd kéo dai, mỗivùng có chế độ mưa khác nhau, địa hình bị chia cắt mạnh hinh thanh nên những khuvực nhỏ trẻn các sông Do đó, chế độ dòng chảy trên các sông cũng thay đổi khi
chảy qua vùng núi, vùng trung du, đồng bảng, ven biến.
Chế độ nic sing
Do anh hưởng của chế độ mưa mùa nên các sông sudi cũng có sự phan hóa rõ rệt theo mùa: Mùa lũ bat dau từ thang 8 đến thang LI, mùa cạn bắt dau từ tháng 12
đến tháng 7 nam sau Vào cuỗi thang 5 do lượng mua bắt đầu tăng lên rõ rệt dẫn
đến nước trong séng dao động va tăng dan nhưng trị số mực nước trung bình thang
vẫn thuộc mùa cạn Vẻ tinh chất chế độ dòng chảy có sự thay đổi, do vậy Ur cuối
tháng 5 đến thang 7 được xem lả thời kỳ chuyển tiếp từ mùa cạn sang mùa lũ.
:3Œ
Trang 29chat thực hiện cho thấy: tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trong các tang chứa
nước trong toàn tỉnh khoảng 2,! triệu m’/ngay
- Cac tảng chứa nước trim tích Pleistocen là 1,3 triệu mÌ/ngảy (chiếm 57%).
— Tang chứa nước Neogen - Pleistocen khoảng 233,34 nghìn m”/ngày (chiém
10,8%).
— Tang chứa nước trong các thành tạo bazan là 204800 m’/ngay (chiếm 9,523)
va ting chứa nước trim tích Mezozoi là 196,35 nghìn mỶ/ngày (chiếm 9,2%),
Sông La Nga là lưu vực sông có trữ lượng nước dưới đất lớn nhất trên toàntỉnh, khoảng 34% tổng trữ lượng nước dưới đất có thẻ sử dụng, khai thác cấp nướccho sinh hoạt Tổng tữ lượng khai thác nước nhạt thiên nhiên tại tính Bình Thuận là1.87 ty m”/ngảy Tuy nhiên, việc khai thác nước dưới đất cung cấp cho sinh hoạt
trong tỉnh chưa nhiều, nhỏ hơn nhiều so với trữ lượng von có.
2.2.4 Thổ nhưỡng.
Tài nguyên đất của Bình Thuận khả phong phú Theo phương pháp phân loạiđất của FAQ, Binh Thuận có 9 nhóm đất chính
~ Nhóm dat cát biển (Arenosols) có diện tích 120.589 ha, chiếm 15,35% tong
diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bo thành các dải hẹp chạy dọc bở biến theo
hướng Đông và Đông Nam, là phần tiếp giáp giữa bậc thêm phủ sa cổ va tram tích
biển từ Nam Tuy Phong đến Ham Tân, được phan thành các loại đất sau:
+ Đất côn cát trắng vàng (Dystri - Luvic Arenosols)
Trang 30
-31-+ Đất côn cát đỏ (Dystri - Rhodic Arenosols.
+ Đất cát ven biến (Dystri - Haplic Arenosols).
— Nhóm đất mặn (Fluvisols): có điện tích 1.408 ha, chiếm 0.22% tổng diệntích của tinh, phan bỗ ở Tuy Phong, Ham Tần, thành phố Phan Thiết
+ Dat man sti vet (Gleyi - Salic Fluvisols).
+ Đất mặn it va trung bình (Salic - Umbric Fluvisols)
+ Dat min nhiều (Hapli Salic Fluvisols).
+ Dat mặn kiểm (Eutri - Salic Fluvisols).
— Nhdm dat pha sa (Fluvisols): có diện tích 94.924 ha, chiém 12,29% diệntích tự nhiên đất của tỉnh, được phân bố ở hau hết các huyện trong tinh song tậntrung nhiều nhất ở huyện Hàm Thuận Bắc với diện tích 21.749 ha, chiếm 22%,
+ Đất phủ sa trung tinh it chua (Umbrihumi - Eutric Fluvisols).
+ Đất phủ sa mùn chua (Umbri - Dystric Fluvisols)
+ Đất phủ sa min gley (Gleyi - Umbric Fluvisols).
+ Dat phủ sa có dom gi (Plinthi - Dystric Fluvisols).
— Nhóm đất xám (Acrisols): có điện tích 156.580 ha, chiếm 20,93% diện tích
tự nhiên, Phân bo ở hau hết các huyện, thanh pho trong tỉnh nhưng tập trung nhiều
nhất ở Hàm Tân với 40.418 ha, chiếm 25,37% diện tích đất xám
+ Đất xám co giới nhẹ, nghèo bazơ (Veti - Haplie Acrisols).
+ Đất xám cơ giới nhẹ, vàng nhạt (Areni - Haplic Acrisols).
— Nhóm đất nâu vùng bán khô hạn (Lixisols); có diện tích 9.369 ha, chiếm
1,19% diện tích tự nhiên, phan bổ chủ yếu ở Tuy Phong va Bắc Binh, được phan
thành 2 loại:
+ Đất xám nâu vùng ban khô hạn (Rhodi - Haplic Lixisols).
+ Đất đỏ nâu vùng bán khô han (Ferri - Haplic Lixisols),
~ Nhóm đất đen (Luvisols): tùy theo độ day tang đắt canh tác mà nhóm dat
này được phan thành 2 loại; Đất den có đá tang sâu (Endolithi - Chromic Luvisols)
va đất den có đá tang nông (Epilithi - Chromic Luvisols).
— Nhóm đất đỏ (Ferralsols); cỏ diện tích lớn nhất trong các nhỏm đất với 355.923 ha, chiếm 44.75% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bổ ở hau hết các
Trang 31
-32-huyện, trong đó nhiều nhất là ở huyện Tanh Linh và Bắc Binh, được phân thành
các loại sau.
+ Đất đỏ thẩm tích tụ sét, đá tang sâu (Endolithi -Arci - Rhodic Ferralsols)
+ Dat đỏ thẩm tích tụ sét, đá ting nông (Epilithi -Arei - Rhodic Ferralsols)
+ Dat đỏ vàng cơ giới nhẹ tầng đá nông (Epilithi areni - Xanthic Ferralsols)
+ Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, có kết von đá ong (Hyperferri areni - Xanthic
Ferralsols).
+ Dat đỏ vàng cơ giới nhẹ (Areni - Xanthic Ferralsols).
+ Đất min vàng đỏ trén núi (Epilithi - Humic Ferralsols)
— Nhỏm đất mới biến đổi (Cumuli - Humic Cambisols)
~ Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá (Leptosols)
2.2.1 Sinh vật:
Rừng Binh Thuận ngoài chức nang cung cấp nguyén liệu cho các ngành sản
xuất chế biển lâm sản còn có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ bảo vệ môi
trường sinh thái và bảo về tài nguyên sinh vật ving nhiệt đới.
~ Thám thực vật rừng tự nhiên cúa tỉnh khá đa dạng và phong phú trong đó có
khoảng gần 200 loại thực vật gồm 50 loài gỗ quý như: cắm lai giáng hương, sén, gõ
đỏ, sao den, dâu rai, gð mật, trắc có giá trị cao về kinh tế cũng như môi trưởng.
— Rừng lá rộng 346.359 ha trữ lượng gỗ 23.670.963 mỉ Rừng lá kim 2.547 ha trữ lượng 334.383 mỶ, rừng tre, nứa 7.300 ha Rừng hỗn giao 2.185 ha trữ lượng gỗ 238.122 m* Rừng trồng chủ yếu lả keo, bach đàn, xả cử, phi lao va các loại cây
chịu hạn khác.
Sự phân bố của thực vật rừng theo lãnh thé được phản thành 3 phức hệ 7 kiểu
va 15 nhỏm ưu hợp khác nhau Gồm:
~ Phức hệ các kiểu rừng trên vùng nui trung bình (900-1000 đến 2000m): Ở
độ cao > 900m, xuất hiện nên nhiệt ấm A nhiệt đới, nhiệt độ giảm độ dm va lượng mưa ting Diéu kiện đó đã xuất hiện hai kiểu rừng á nhiệt đới ẩm gồm những họthực vật á nhiệt đới chiếm ưu thế như họ Dé, họ Re, họ Chè, họ Hỏi, họ Đỗ Quyên,
họ Thông Trong phức hệ này được chia thành 2 kiểu rửng là: kiểu rừng kín
Trang 32
-33-thưởng xanh á nhiệt đới núi cao trung bình có mùa đông lạnh, am va kiểu thường
kin thường xanh á nhiệt đới núi trung bình cỏ mùa đông mát âm.
~ Phức hệ kiêu rừng trên vùng núi thắp: Phân bỏ ở độ cao 200-300m địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, lớp thỏ nhudng rất đa dạng Phức hệ nay có cay họ dâu chiếm ưu thé, cùng với việc xuất hiện nhiều họ thực vật nhiệt đới bao gồm hai kiểu rừng: kiểu rừng kín thường xanh nhiệt độ nóng âm mưa nhiều và kiểu rừng kin
thường xanh nhiệt đới có mùa khô nóng am
~ Phức hệ kiểu rừng trên vùng đổi go và thung lùng: Còn gọi là rừngkhộp chiếm diện tích lớn nhất trong rừng tự nhiên của tinh, cây cẩm liên chiếm ưuthé các nhóm ưu hợp xếp theo thứ tự nghèo kiệt dần Trong phức hệ này gồm có 3kiểu rừng: kiểu rừng thưa cây họ dau rụng lá về mùa khô kiểu rừng kin nửa rụng lá
về mùa khô va kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới nóng am vùng thắp.
Bình Thuận có 2 khu bảo tôn thiên nhiên lớn gồm khu bảo tên thiên nhiên Núi
Ông và khu bảo tổn nhiên nhiên Tà Cú, các khu bảo tồn này có tính đa dạng sinhhọc cao với nhiều loài động thực vật quý hiếm
2.3 Điều kiện kinh tế- xã hội.
2.3.1 Dân cư- lao động.
2.3.1.1 Dân cư
Dân cư Binh Thuận cỏ thành phan dân tộc đa dạng bao gồm các dân tộc Kinh,
Hoa, Cơ Ho, Raglai, Châu Ro, Chăm, Tay, Thai, Mường mỗi dân tộc có phươngthức canh tác khác nhau thuận lợi cho việc trao đổi kinh nghiệm sản xuất lần nhau.
Dân số trung bình của tinh Bình Thuận năm 2011 là 1,2 triệu người là tỉnh có
dan số đông cung cấp một nguồn lao động dồi dao, nhân dân có nhiều kính nghiệm
trong trồng trọt và sáng tạo tự tạo ra những máy móc phục vụ san xuất cùng với
truyền thông và tập quán can củ, chịu khó học hỏi của người dan trong tròng trọt sẻ
nang cao năng suất cây trồng.
Dân cư ngày càng có trình độ biết nắm bắt những qui trình kỳ thuật trong trồng trọt (qui trình kĩ thuật VietGap trong thanh long) Biết tính toán thời vụ đẻ gieo
trồng cây hợp lý vả có ý thức bảo vệ môi trường trong quả trình trong trot.
Trang 33Do ảnh hưởng của điều kiện tu nhiên vả kinh tế - xã hội dân số Binh Thuậnphản bổ không đều phan lớn tập trung ở đồng bằng ven biển va lưu vực sông Noi
có mật độ dan số cao nhất là thành phố Phan Thiết (1.053 người/km”) nơi có mật
độ dân số thấp nhất là huyện Bắc Bình (64 ngudi/km’)
2.3.1.2 Lao động
Tu năm 2000 đến nay, dân số trong độ tuổi lao động vẫn tiếp tục tăng với tốc
độ trung bình 2.6%/nam (ca nước 2.8%) Nguồn nhân lực tập trung chủ yếu ở vùng
nông thôn song cùng với quá trình đô thị hóa đã có xu hướng tăng nguồn lao động
ở thành thị.
Tỉ lệ người biết chữ khá cao (99.96%) Tuy nhiên, tỉ lệ người không biết chữ
van còn 5,04% cao hơn mức trung bình của cả nước và vùng duyên hải Nam Trung
Bộ (tương ứng là 4,04% và 2,56%).
Tỉ lệ người có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên là 38,04% (trong khi
cả nước và duyên hai Nam Trung Bộ là 53,8% và 56,5%).
Tir năm 2000 đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành
dién ra ngày cảng hợp lý hơn Trong đó, lao động nông — lâm - ngư nghiệp là
64.88%, công nghiệp - xây dựng là 17.72%, dich vụ la 17.4%.
Cơ cấu lao động chủ yếu là nông nghiệp so với cơ cấu lao động của vùng
Duyên Hải Nam Trung Bộ (49,7%, 2 | ,434, 28,9%),
Co cấu dân số có sự biến đổi theo xu hướng tang ti lệ dân thành thị giảm tỉ lệ
đân nông thôn.
Số lao động cân giải quyết việc làm bình quân năm 2000-2009 là 14.2 - 14,5
ngàn người/ năm Cơ câu lao động tập trung không đều giữa các ngành, trong đó tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông - lâm — ngư nghiệp, thấp nhất trong lĩnh vực dich
vụ Lao động không có việc làm giảm bình quân 0, | 2%.
Trang 34Bang 2.2 : Cơ cau dan số và lao động tỉnh Bình Thuận năm 2000 va 2009.
Dan số hãng năm (ngàn người) T070
_ Dân thành thị (ngàn người)
Ti lệ dân thành thị (%)
-_ Dân nông thôn (ngàn người)
Tong nguồn lao động (ngàn người) Í—— Tắc độ gia tăng dan số tự nhiên.
Mguôn: Chỉ cục thong kế Binh Thuận.
2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế.
Téng sản phẩm quốc nội (GDP) của tinh năm 2008 tăng cao nhất, dat 16.494.Năm 2009 chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng kinh tế toản cầu, GDP chỉ đạtI0.1% Năm 2010 nên kinh tế thé giới, trong nước nói chung và tính Binh Thuận nói riêng bat dau hỏi phục, GDP ước đạt 12,0,
Tốc độ tăng trưởng trung bình của các ngành như sau: nông — lâm - ngư nghiệp
7,46%/nim, công nghiệp - xây dựng 22.96%/nam, dich vụ 15,43%/nam.
2.3.2.1 Nâng-lâm-ngư nghiệp.
a Nong nghiệp
Nông nghiệp Binh Thuận giữ vai trò quan trọng trong nén kinh tế Trong nông
nghiệp trang trot có vai trò chủ đạo trong việc tạo ra thu nhập cho phan đông dan sé
va là ngành truyền thông của người dan
Tình hình sử dụng đất
Tong diện tích đất tự nhiên toan tinh năm 2010 lá 781.043 ha Diện tích dang sửdụng khá cao chiếm 93,5%, đất chưa sử dụng còn 6,5% diện tích đất tự nhiên.
Cơ cầu đất chuyến dịch theo hưởng giảm dat nông nghiệp từ 86,8% năm 2008
con 84.4% năm 2010, tăng đất phi nông nghiệp từ 6,6% năm 2008 lên 9.1% năm
2010.
36:
Trang 35Trong nội bộ đất nông nghiệp có sự chuyên dịch như sau:
~ Pat sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ tir 36,2% năm 2008 con 36,1% năm 2010
— Hat lâm nghiệp giảm từ 50.1% năm 2008 còn 47.6% nam 2010.
~- Đất nuôi trong thuỷ sản tăng từ 0.4% năm 2008 lên 0.6% năm 2010.
— Dat lam muỗi gắn như không thay đổi.
Nguồn: Cục Thing ké Binh Thuan,
Tổng giá trị sản xuất năm 2010 tăng 4.6 va 2.4 lan so với năm 2000 va 2005.
Trong nông nghiệp ti trọng ngành trang trọt chiếm phản lớn và theo hướng
tăng dan trong tong gia trị ngành nông nghiệp, chan nudi va dịch vụ chiếm tỷ trọngthắn Nguyễn nhân là những năm vừa qua chủ yeu tập trung dau tư cho nganh trong
trọt (nhất la cây cao su, điều thanh lang) chăn nuôi và địch vụ dau tư thắp dẫn đến
tăng trưởng thấp không theo kịp ngành trong trot
$ Trồng trọt
Trong ngành trồng trot đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ sản xuất lương thựcsang sản xuất nông sản hang hoá,
Đôi với cây hàng năm: cing với việc dau tư thuỷ lợi và thực hiện chuyển doi cơ
cau cây trong, tong diện tích gieo trong cây hang năm năm 2010 ước đạt 192 ngắn
ha, so với năm 2005 là tăng 1.1 lan trong đỏ :
« Cây lương thực: đạt được những thanh tựu kha rõ nét, dap ứng được nhu
cầu tiêu dùng nội bộ bảo đảm an ninh lương thực trên địa bản vững chắc.
* Cây công nghiệp ngắn ngảy: tuy có dau tư cao, kỹ thuật canh tác phức tạp
nhưng năng suất va giả thu mua thấp không ổn định nên kết quả đạt được rất thắp,
hiện tại phát triển rat khó khăn
Trang 36
.37-Cây lâu năm: Phát triển kha nhanh ca về diện tích năng suất và sản lượng nhất
là những cây lợi thể (cao su, thanh long, điều) đã góp phan tăng thu nhập, nâng cao
đời sống va làm giảu cho hàng chục ngàn hộ nông dan, nâng cao tỷ trọng giá trị kim
ngạch nông sản xuất khẩu trong tong kim ngạch xuất khẩu của tinh trong đó:
s Cây công nghiệp lâu năm: La những cây trồng hàng hoá có khả năng cạnh
tranh, tiém năng xuất khẩu vả thị trường lớn, ôn định Những năm qua được dau tưphát triển mạnh, thời ky 2001 - 2010 diện tích tăng 8,4%/ndm, trong đỏ giai đoạn
2008 — 2010 tăng 8,5⁄2/näm.
s Cây an quả; co nhiều lợi the, có thị trường tiêu thụ rộng hhững năm tới can
tiễn tục dau tư mở rộng diện tích để khai thác lợi thé, nhất là đối với cây thanh long
** Chăn nuỗi.
Chăn nuôi phát triển chậm, chiếm tỷ trọng thấp, không én định Năm 2000
chiếm 21,9%, năm 2005 tang lên 23,3%, giai đoạn 2006 — 2010 bj ảnh hưởng lớn
từ địch bệnh và những biến động vẻ thị trường nên năm 2010 chỉ chiếm 21,684,
trong do tỷ trong vật nudi chỉnh (chan nudi bỏ, heo, va gia cảm) chiếm 83,1% (chan
nuôi heo chiếm 45,6%, chăn nuôi bd 20,8%)
Bình Thuận có nhiều khó khan trong đánh bat và nuôi trong thủy sản nước ngọt
do nguồn nước hạn chẻ Tuy nhiên vai năm trở lại đây nhờ sự phát triển của hệ
thang thủy lợi, chủ động nguon nước nên sản lượng nuỗi trông thủy hải sản tăng
lên.
Năm 2010 diện tích nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt của tỉnh là 2200 ha, tăng
20 ha so với năm 2009 Nuôi trồng thủy sản nước ngọt phân bố chủ yếu ở các huyện
Đức Linh, Tanh Linh chiếm tới 82% sản lượng toản tỉnh
Trang 37
-38-3.3.2.2 Công nghiệp.
Binh Thuận đang trong quá trình tiến hành CNH-HDH do đó tính dang chútrạng phát triển mạnh các ngành công nghiệp nhẹ như công nghiệp chế biến lươngthực, thực phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu ding, đây là những ngành manguyên liệu của chủng từ trong trot.
2.3.2.3 Giao thông vận tải
Đường bỏ, đường sắtCác tuyển giao thông đối ngoại (đường quốc lộ, đường sat) chat lượng đườngkha tốt, đảm bảo vận chuyển, lưu thông trong tỉnh va với các vùng kinh tế thuận lợi
Giao thông nông thôn phát triển từng bước dap ứng nhu cau sản xuất va đời
sing của nhân dan, Hiện nay toàn tỉnh có 1.564.5 km đường giao thông nông thôn,100% xã có đường ötô đến trung tâm xã, ty lệ phủ nhựa và bé tông chiếm 90% Hệ
thông đường liên xã, liên thôn vả trong các khu dan cư đang được nhân dẫn tích cựcdau tư cải tạo, xây dựng mới, giúp vận chuyển nông sản tới khắp nơi trong tỉnh, va
các vùng lan cận.
Đường thuỷ
Hiện tại đã có cảng Phú Quý, cảng Phan Thiết, Phan Ry Cửa và cảng La Gi
Chủ yếu là cảng cá phục vụ cho tau công suất < 400 CV Giúp vận chuyển hang hóa
phục vụ người din ở huyện đảo Phú Quy va các vùng khác trong nước.
2.3.2.4 Thương mai.
Các hoạt động trao dai, giao lưu, hang hóa, nông sản, vật tư nông nghiệp với
các vùng khác của tỉnh cũng diễn ra khá sôi nỗi,
Đó là những điều kiện giải quyết đầu ra cho ngành trông trot của tỉnh
Trang 38
-33-Chương 3: Ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến
cơ cấu cây trồng của tỉnh Bình Thuận.
3.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến cơ cấu cây trồng
của tỉnh Bình Thuận.
3.1.1 Địa hình
Địa hình đa dạng, chuyển đổi thấp dan từ Bắc xuống Nam với day đủ các loại
địa hình, mỗi loại địa hình có những thể mạnh dé phát triển các loại cây trong riêng.Thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cầu cây trằng giúp sản phẩm ngành trong trọt
thêm đa dạng vả phong nhủ.
3.1.1.1 Địa hình nai
Chiém 40,7% diện tích toan tỉnh, phân bố kéo dai theo hướng Đông Bắc - TâyNam của tinh, từ huyện Bac Binh đến huyện Đức Linh Địa hình núi với núi thấp
chiếm chủ yếu Địa hình này thích hợp để phát triển các loại cây công nghiệp lâu
nim va cây ấn quả cũng như việc chăm sóc cấy va thu hoạch san phẩm của người
dân cũng thuận tiện hơn Đồng thời độ dốc của địa hình không lớn, giảm được sự
rửa trôi, xôi mòn đất ảnh hưởng tới chất dinh dưỡng cung cap cho cây trông,
Tuy nhiên, ở phía Bac của tinh, là vùng chuyển tiếp địa hình từ cao nguyên Di
Linh xuống, có nhiều day núi trung bình bị bóc mòn kha mạnh mẽ, các day núi này
cắt ngang ra biển lam cho địa hình phan chia phức tap, tốn nhiều chi phi trong việc
đầu tư khai hoang, sản xuất và cải tạo đất do đó việc trồng trọt ở vùng này diễn rahết sức khó khăn
3.1.1.2 Địa hình đãi
Chiếm 31,66% diện tích tự nhiên toan tỉnh, phân hồ kéo dai theo hướng Đông
Bắc — Tây Nam của tinh, từ Tuy Phong đến Bắc Bình Địa hình đi thắp có dang
đổi bát úp, lượn sóng, hình thành trên nền phù sa cổ, thuận lợi cho việc trồng các
loại cây hing năm Do bj chia cat mạnh củng với việc canh tác bừa bãi làm cho địa
hinh bi xói mon, chi phi sản xuat cao, cần phải có sự dau tư va cải tạo.
Trang 393.1.1.3 Địa hình đẳng bằng.
Chiém 18.21% diện tích tự nhiên toan tinh, phan hỗ tir sông Long Sông đến
sũng La Nga có độ cao tử Om - 12m so với mực nước biển, Dia hình đẳng bằng khả
bing phing thuận lợi cho việc sản xuất cây hing năm, như các đồng bằng thuộc
vùng Phan Ri - Phan Thiết, đặc biệt vùng thung lũng sông La Nea ở Dire Linh, Tánh Linh được phù sa bdi đắp nhiều qua mỗi mùa nước ngập nén đất dai mau mỡ
hơn các vùng đồng bing khác, kết hợp với nguồn nước tưới chủ động đã hình thành
nên cúc đồng bing chuyên sản xuất các loại cây lương thực, rau mau
Tuy nhiên, địa hình đẳng bing của tỉnh it có điều kiện để phat triển cây lương
thực chỉ hình thành một so vùng chuyên canh như vùng Phan Ri - Phan Thiết, vùngthung lũng song La Ngả còn lại it có kha nang trong trọt Nguyên nhân địa hình
dong bing ở Binh Thuận chủ yếu là những vùng hẹp nằm trong những thung lũngnhỏ, bị cắt ngang bởi nhiều nhánh Trưởng Sơn nhỏ ra biến làm cho các cánh đồng
bị hẹp lại diện tích trông it, thêm vào dé nạn cát bay hàng năm làm diện tích những vũng dong bang đang bị thu hep dẫn Vi vậy việc mở rộng diện tích trồng cây lương
thực đã khó khan nay con gặp khỏ khăn nhiều hơn
3.1.1.4 Địa hình đãi cát và cần cắt ven biển.
Phân bố dọc ven biển va kéo dai từ biển Tuy Phong đến Ham Tân với diện tíchchiếm 9.43% diện tích tự nhiên toản tinh, nơi rộng nhất là địa phận huyện Bac Binh
(dải khoảng 52 km rộng 20 km) Địa hình nay lả những day đôi cát dun cát kéo
dải, ít có khả năng sản xuất, Hiện nay đang được trong các loại cấy rau mau nhưngnang xuất không cao lãm
Những day doi cát, dyn cát kéo dai doc biển nay đang có xu hướng di chuyển
vào trong la nguyên nhắn gay ra nạn hoang mac hỏa.
Mỗi dạng địa hình khác nhau sẽ có cây trồng tương ứng phủ hợp với dạng địa
hình đỏ Trong các dang địa hình chính của Binh Thuan, địa hình núi thấp chiếm
phan lớn diện tích đây là điều kiện thuận lợi để Binh Thuận phát triển các loại cây
cũng nghiệp lau năm và cay an quả.
Trang 40
-41-3.1.2 Khi hậu
Cũng giống như các tỉnh miễn Nam, Binh Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệtđởi giỏ mùa tuy nhiên cũng cỏ những net khác biệt: số giờ năng nhiều, nên nhiệt cao, mùa mưa it, mùa khô kéo dai và sâu sắc hơn với điều kiện khí hậu này thuận lợi phát triển nhiều loại cay trồng nhiệt đới đặc biệt có the trồng được các loại cay
chịu khô hạn ma nhiều vùng khác không trong được
3.1.3.1 Giả:
+ Chế độ gidGió mùa Tay Nam thôi từ tháng 6 đến thang 9 hướng giỏ thịnh hành chủ yếu làhướng Tây và Tây Nam Do ảnh hướng của địa hình nên dẫn đến sự thay đổi củahướng gid Ở Phan Thiết gid hướng Tây chiém tắn suất nhiều nhất từ 38% đến 52% trong khi ở Hàm Tân hướng Tây Nam chiếm tân suất nổi trội hơn Song vào thời gian giữa mua (thang 8) thành phan gid Tây chiếm ưu thé hơn với tan suất 33%, gidnay thường mang theo độ 4m cao và gây mưa ở khắp các huyện trong tinh, cung capnước cho cây đây là thời điểm mà có thé trong được nhiều loại cây trong nhất đặc
biệt là các loại cây hang năm trong đó có cây lương thực.
Tir tháng 11 đến thang 4 năm sau, trong thời kỷ này khu vực Ham Tân và khu
vực Phan Thiết hướng giỏ thịnh hành chủ yêu là hướng Đông va Đông Bắc thẻ hiện
rõ nhất từ tháng | đến tháng 3 Đây là thời gian hoạt động của gió mùa Đông Bac,bat dau thời gian khô hạn của năm Thời gian này thường có gió mạnh, nang nhiều,
độ am không khí thấp, không khi khô do bốc hơi mạnh, làm giảm quả trình quang
hợp của cây, thiểu nước cung cắn cho cây làm cây dé bị héo ta, năng suất cây trong
giảm Trong thời gian này hoạt động trong trọt bị hạn che, cơ cau cây trong nghéo
nan, điện tích trong trọt bi bd hoang nghiễm trong đặc hiệt diện tích trằng các loại
cay lương thực va cay rau mau.
Vào tháng 5 là thời kỳ chuyên tiếp từ gió mùa Đông Bắc sang Tây Nam thời
gian nay gió yếu, nẵng nhiều, độ bốc hơi mạnh, độ am không khí tương đổi thập,
cây dé bị héo da đặc biệt là các loại cây lương thực.
Thang 10 là thời gian chuyén tiếp của gió mùa Tây Nam sang Đông Bắc vào
thời gian nảy có giông trên biển vào các buổi chiêu, có mua va độ dm không khí
aff).