PHAN KET LUẬN, KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến cơ cấu cây trồng của tỉnh Bình Thuận (Trang 74 - 79)

I.Kết luận.

Điều kiện tự nhiên không những có ảnh hưởng dén cơ cấu mùa vụ. năng suat,

sản lượng ma con ảnh hưởng rat quan trọng dén cơ cấu cây trồng.

Binh Thuận là tinh ở cực Nam của Duyên hải Nam Trung Bộ có địa hình phan

hóa phức tap, bao gồm 4 dang địa hình chính: núi. đổi. đồng bằng. địa hình ven biển có những con cát và dyn cat, trong đó địa hình đổi núi chiếm phan lớn điện tích. địa

hinh nay thích hợp trông các loại cây công nghiệp lâu năm vả cây ăn quả.

Địa hình phức tạp góp phan làm cho thỏ nhường Bình Thuận thêm phong phú.

da dạng gồm 9 nhỏm đất chính: Dat cát, dit mặn. đất phủ sa, dit xám, đất đỏ xám

nau. đất den, dat đỏ. đất mới biến đổi và đất xỏi mòn tro sỏi đá. Trong đó nhóm đất

đó chiếm diện tích lớn nhất, loại đất này thích hợp trông các loại cây như cdy công nghiệp lâu năm va hang nam, cây an quả và một số loại cây lương thực.

Bình Thuận năm trong vùng khi hậu nhiệt đới gió mùa, không có mùa đông với

2 mùa rd rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10 có lượng mua it, số ngày mưa chỉ đạt 44 -138 ngày. mua khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có từ 2 đến 3 tháng không mưa, mia khỏ kéo dai va sâu sắc. số giờ năng lớn 2.459 giờ và nên nhiệt cao từ 26-27°C. với điểu kiện khí hậu này da tạo điều kiện thuận lợi

cho Binh Thuận phát triển một nén cây trông nhiệt đới và một số cây trồng mang

nét đặc trưng riêng của tỉnh.

Sông ngòi Binh Thuận phản bế rộng khắp tuy nhiên chủ yếu là các con sông có lưu vực hep, dòng sông ngắn. độ đốc lòng sông lớn. lưu lượng dòng chảy nhỏ. kha

năng cung cắp nước tưởi cho nông nghiệp vả bỏi lắng phủ sa rất thấp.

Diéu kiện tự nhiên của tinh là điều kiện thuận lợi dé phát triển các loại cây chịu

nhiệt, chịu hạn cao, một số loại cây tạo nên thương hiệu riêng cho tỉnh:

Cây công nghiệp lâu năm được tròng trên các địa hình đôi nai thắp. trên nhiều nén đất khác nhau, trong điều kiện nguồn nước tưới hạn hẹp nhưng cây vẫn cho

năng suất cao như điều. cao su. hd tiêu, cá phẻ,

-76-

Cây ăn qua được trồng trên dạng địa hình đồng bằng hay đồi núi thấp, được trong chủ yếu trên nên đất đó vàng, đây là những cây ưa nhiệt. thích nghỉ cao với điều kiện khô hạn, phù hợp với khí hậu Bình Thuận cho năng suất cao vả tạo nên

thương hiệu riêng. đặc trưng của tinh như thanh long. nho.

Cây công nghiệp hàng năm: mia, vừng, lạc. Day là những cây chịu hạn rat tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. Tuy nhiên, do giá cả thị trường nên các loại cay này hiện đang phát trién rat bap bênh.

Cây lương thực: chủ yêu là các loại cây lương thực chịu được tính khô hạn như

cây sn, ngô, ngoải ra, lúa cũng được trồng trên địa hình đồng bằng bằng phẳng, đất

phù sa màu mỡ, chủ yếu đáp ứng nhu câu lương thực của tỉnh.

Sự phân hóa khác nhau của các điều kiện tự nhiên là cơ sở để hình thành nên 4

tiểu vùng sinh thái, mỗi tiểu vùng có những hướng chuyên môn hóa cây trồng riêng góp phan làm cho cơ cấu cây trồng của tỉnh thêm đa dang va phong phú như:

Vùng 1: Nằm 6 phía Đông của tỉnh, hướng chuyên môn hóa cây ăn quả, do đây

là vùng có khí hậu khô hạn nhất tỉnh không thích hợp trồng cây lương thực hơn nữa điều kiện tự nhiên của vùng thích hợp phát triển nhiều loại cây ăn quả như thanh long, nho, xoài. Đây là những cây có gid trị kinh tế rất cao và đang được người dân

mở rộng diện tích canh tac.

Vùng 2: Nằm ở phía Đông Bắc và phía Nam của tỉnh, hướng chuyên môn hóa

cây công nghiệp hàng năm va cây lương thực do đây là vùng có diện tích đất đỏ lớn

thích hợp phát triển cây công nghiệp hàng năm và diện tích gieo trồng các loại cây lương thực như sắn, ngô, lúa của vùng rất lớn.

Vùng 3: Nim ở phía Tây của tỉnh, hướng chuyên môn hóa cây lâu năm. do đây

là vùng có địa hình cao, thỏ nhường phù hợp cho cây công nghiệp lâu năm như cao

su, điều, hỏ tiêu, hơn nữa đây là những cây có giá trị kinh tế cao va hiện đang chiếm

điện tích gieo trồng lớn nhất trong tỉnh.

Vùng 4; Nằm ở ven biển, đây là vùng có hướng chuyên môn là lâm nghiệp. can

đầu tư trồng rừng dé hạn chế nạn hoang mạc hóa ảnh hướng đến diện tích và nang

suất cây trồng của các vùng còn lại.

2.Kiến nghị

Căn cử vào điều kiện tự nhiên của từng vùng. chính sách của Đảng và Nha nước cũng như nhu cau thị trường. em xin dé xuất thêm một số loại cây tròng có khả năng phát triển ở từng vùng nhưng chưa được phát triển.

Vùng I:

Vùng có địa hình bằng phẳng xen kẻ với đổi gò, khi hậu khỏ hạn nhất tỉnh. dat đỏ thẩm tích tụ sét chiếm diện tích lớn nhất. có hệ thông các con sông lớn như sông

Lay, sông Cái. Thuận lợi phát triển các loại cảy như lúa, sắn, bông. vừng. điều. cao su, hò tiêu, thanh long, nho, xoài. Trên thực tẻ vùng đã trong được những loại cây như lúa, ngô, bông, vừng, sẵn. điều, thanh long. nho, xoai, Tuy nhiên vẫn còn một số loại cây vùng vẫn chưa phát triển phủ hợp với tiềm năng như:

~ Cao su : ở khu vực huyện Hàm Thuan Bắc va Bắc Binh trong vùng tập trung những điều kiện tự nhiên thuận lợi dé phát triển cao su như: địa hình đồng bảng va đổi thấp. có điện tích đất đỏ thẫm tích tụ sét tang đáy nông, với khi hậu co nền nhiệt cao, it bão vả ít gió là điều kiện thích hợp đẻ phát triển của các loại cây có cau tạo than don đặc biệt la cây cao su. Hiện nay cao su đã được trong huyện Bắc Binh va huyện Ham Thuận Bắc tuy nhiên chỉ với điện tích nhỏ chưa xứng với tiềm năng của vũng vì vậy nên mở rộng thêm diện tích trồng ở 2 huyện này. Quan trọng nhất là

can chú động cung cấp đủ nước dé mở rộng diện tích trồng cao su trong vùng .

~ Tiêu: phát triển tốt trên đất đỏ thim tích tụ sét ting đáy nông. dat nảy được

tập trung ở Ham Thuận Bắc va Bac Bình, tiêu thích nghỉ với khí hậu nhiệt đới. sinh

li nhạy cảm, không hợp với nhiệt độ dao động lớn trong ngày. vi vậy với nẻn nhiệt én định cùng với địa hình đồng bằng. đồi thấp của ving và nếu được đầu tư thêm

nguồn nước thì có thẻ phát triển được cây tiêu ở vùng nảy.

Vừng 2:

Vùng có địa hình núi thấp, xen kẽ với đồi và các đồng bang, có lượng mưa vừa vả không ôn định, các con sông chảy qua như sông Lay, sông Dinh, đất đỏ vàng cơ

giới nhẹ, đất phù sa, đất đen. Với điều kiện tự nhiên nay, thuận lợi trồng các loại

cây như lúa. ngô. sẵn, mia, lạc, vừng. điều, cao su, cả phê, thanh long, xoải. Trên

-78-

thực tế vùng đã trồng được các loại cây như ngỏ. sắn. mía. lạc, vừng. điều, ca phê, cao su, thanh long, xoài. Tuy nhiên vẫn còn một số loại cây vùng chưa phát trién dé

khai thác va tận dụng hết tiềm năng như:

Cà phê: Ở phía Bắc huyện Bắc Bình và huyện Hàm Thuận Bắc khu vực tiếp

giáp với Lâm Đồng tập trung khá lớn diện tích đất den, địa hình vùng nay là núi thấp và trung bình thêm vào đó có nên nhiệt cao, nóng với điều kiện tự nhiên như vậy là những thuận lợi lớn dé cả phé phát triển. Tuy nhién, cả phê chỉ mới được trồng ở một vài nơi trong huyện Hàm Thuận Bắc, bên cạnh đó đây là cây có giá trị kinh tê cao, vi vậy can mở rộng thêm diện tích dat trong trong huyện này và huyện Bắc Bình.

Thanh long: hiện nay trong vùng thanh long được trồng chủ yếu ở huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam va Hàm Tân. Tuy nhiên điện tích trồng thanh long trong Hàm Tân không nhiều (nếu như diện tích trồng thanh long của huyện Hàm Thuận Nam là 10796 ha thì huyện Ham Tân chi 169 ha), vẫn chưa tương xứng với tiểm năng. Do huyện Hàm Tân có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thanh long như có diện tích đất xám lớn nhất trong tỉnh, cũng giống như nền khí hậu

chung của toàn tinh nang nóng. nền nhiệt cao, nước tưới trong vùng được chủ động.

Ngoài ra thanh long là cây co kinh tế cao, cây chủ lực của tỉnh được nhà nước khuyến khích phát triển, vì vậy cần mở rộng thêm diện tích trồng thanh long ở

huyện này.

Vùng 3:

Đây là vùng tập trung nhiều núi thấp và đồng bằng, có khí hậu ôn hòa, mưa nhiều nhất tỉnh, điện tích đắt đỏ vàng và đất đen trong ving lớn. có sông La Nga chạy qua, đây là những điều kiện thuận lợi dé phát triển các loại cây như lúa. ngô, sin, cả phê, hồ tiêu, cao su, điều, xoài, Hiện nay vùng đã tận dung được hau hết tiém năng dé phát triển tất ca các loại cây. Tuy nhiên với lợi thế có khí hậu ôn hòa

nhất tinh vùng nên mở rộng thêm diện tích trồng các loại cây như:

Rau cai xanh: ở những vùng núi cao của huyện Tánh Linh, Đức Linh, có khi

hậu mat mẻ, nguồn nước tưới chủ động, kết hợp với các loại dat den, đất đỏ sét nâu thích hợp đẻ phát triển các loại rau củ như cái xanh, cải bắp, rau xanh...

-79-

Cây an quả như xoai, cam, chôm chôm, sâu riêng ... hiện nay vùng cũng dang

trong nhưng chi với qui mỏ nhỏ. Vùng có điện tích dat đen. đắt đỏ sét sảu, địa hình

đồi. nui thắp. kết hợp với khí hậu nhiệt đới, lượng nước tưới chủ động là những điều

kiện thuận lợi dé trồng các loại cây an quả.

Vùng 4:

Vùng chủ yếu là dat cat và đất bị nhiễm mặn. không thích hợp cho dé trồng trot.

thêm vào đó nạn cát bay đã làm thu hẹp thêm điện đất trông ở các vùng lân cận vi

vậy giải pháp cắp bách cho vùng là mở rộng diện tích rừng va trông các loại dây leo

như rau muống biên dé giữ cát.

tv

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến cơ cấu cây trồng của tỉnh Bình Thuận (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)