HCM, tim ra những nguyên nhân của điều kiện tự nhiên ảnh hướng đến việc thực hiện sản xuất rau an toản từ đó đưa ra những định hưởng va dé xuất các giải pháp trong việc phát triển sản xu
Trang 1BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
tiên em xin gửi đến quỷ thay cô khoa Địa lí cùng các thay cô trường Đại
Sư phạm Tp Hô Chí Minh lời cám ơn chân thành nhất vì đã tận tinh truyền đạt
3 2Ì kiến thức va tạo mọi điều kiện học tập thuận lợi cho em trong suốt 4 năm học vừa qua
Đặc biệt, em xin được gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầyNguyễn Tấn Viện — người đã tân tỉnh hướng dẫn em trong suốt qua trình tìm hiểu
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Qua đây, em cũng trân trọng cảm ơn các cơ quan:
® Phong Nông Nghiệp (thuộc Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Tp Hỏ
Chi Minh);
Phong nghiên cứu khoa học đất (thuộc Viện Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp
Miễn Nam),
® Sở Tài nguyên va Môi trường Tp Hồ Chí Minh:
® Viện Địa Li Miễn Nam;
® Hội Nông dân HTX rau an toan xã Nhuận Đức;
đã giúp đỡ em trong quá trinh thu thập số liệu, tài liệu va thông tin có liên quan đến nội
dung nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bẻ và người thân đã giúp đỡ, tạo mọi
điêu kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập vả thực hiện khóa luận
Trân trọng.
Hắc Thị Thanh Hiền
Trang 3TN & MT Tai nguyên và Môi trường
Tp HCM thành phê Hô Chỉ Minh
GAP thực hành Nông nghiệp sạch
EUREPGAP tiêu chuẩn vẻ thực hanh sản xuất Nông
nghiệp tốt của châu Âu ASEANGAP tiêu chuẩn vẻ thực hành sản xuất Nông
nghiệp tốt trong khu vực Đông Nam Á
VIETGAP thực hành sản xuất Nông nghiệp tốt cho rau
quả tươi của Việt Nam
Axis trình duyệt Wed mới của yahoo
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 4DANH MỤC BANG SO LIEU, BIEU ĐỎ, HINH ANH
Bảng 2.2 Đặc điểm 4 tí
thành phố Hỗ Chí Minh
Bảng 2.7 Tinh hình vận tải của Tp.HCM giai đoạn 2006 - 2011 47
Bang 3.1.Qui hoạch phát trié
Tp.HCM giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 3.2 Sự phat tri
an 2007 — 2011
Bang 3.3, Vị trí và đặc điểm các trạm quan trắc đất tại Tp.HCM
Bảng 3.4 Lượng phân bón hóa học sử dụng cho cây rau
Bang 3.7.Nhiét độ cao nhất và thap nhất tại Tp.HCM và phụ cận (1980 —
U28 MA
Bang 3.8 Xu thé nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Tp.HCM va phụ cận
Trang 5Bang 3.9 So ngày nắng nóng trung bình năm kẻ
Bang 3.10 Số giờ nang nóng trong năm và sô giờ năng trong ngày tại thành 68
phô Hỗ Chi Minh và phụ cận
Bang 3.11 Số giờ năng trung bình tháng tại Tp.HCM va phụ cận
Bang 3.12 Xu the giờ năng năm của Tp.HCM và phụ cận
Bang 3.13 Độ âm trung bình và tháp nhất tại Tp.HCM và phụ cận 7 0
71
Bảng 3.15 Bốc hơi năm của Tp.HCM và phụ cận
Bang 3.16 Bốc hơi tháng của Tp.HCM va vùng phụ cận
2 Danh mục biêu đồ
46 2.1 Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn của thành phô
2006 - 201 1
lượng
Biêu đồ 3.3 Hàm lượng Pd tại các đi at lượng
Biêu đô 3.4 Hàm lượng Zn tại các diém quan trắc chat lượng dé 57
Biéu do 3.5 Bien trình và xu the biên doi lượng mua năm tại trạm Tân Sơn
Hòa
Biểu đô 3.6 Biên trình nhiệt độ cao nhất tại Tp.HCM và phụ cận
Biêu đô 3.7 Bién trình nhiệt độ thap nhất tại Tp.HCM
Biểu đỗ 3.8 Biến trình số giờ nẵng tại trạm Tân Sơn Hòa
—]
Biểu để 3.9 Biển trình độ an năm Tp.HCM và phụ cận
Trang 6Biêu đô 3.12 Diên biên độ PH tại các trạm quan trắc giai đoạn 2005 - 2009
Biêu do 3.13 Nông độ DO tại các trạm quan trắc giai đoạn 2005 - 2009
Biêu do 3.14 Dien biên nông độ DO tại các trạm quan trắc giai đoạn 2005 —
Trang 7MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIỆT TÁ .ÉUÉÉéÉmÉéÉÉắắẮắẮẮÍẮẮắ É 2
ĐANH MỤC BANG SO LIEU, BIEU DO, HÌNH ẢNH 0000089/attil 3
PHAN MODAU —.ÔÔÔÒÔ 10
Rp Erte jhe) l1 c6G12G16GLIGGN0G06I660540(G16 030G A5(06 10
PB OTT Ae a nghiÊn GỮU(/2/22)002232001010164200001406Á004610600AAN600A/xvAđö& il
4: iid hen Dễ (ÃE:.:2 2021222000 G02G50G G26 Q0SGG61081500i00230610G220x0x2z18gg6i 12
6 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu 2 2-S22222222212021221211 g0 12
6.1 Hệ quan điểm S2 0H 2221202102215002122212 122 1e ¬ 12
6:1:1:; Quan điểm hề tHẲNG-2scct/022-2/G22703/-20000/0075000GG0201202/0116ãi0ã0165 126.1.2, quan điểm tổng hợp lãnh thỏ 22 S1 S22220178121212210202155 y6 l3
6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 00 0222206 13
6.1.4 Quan điểm sinh thai và phát triển bên vững — - l3
8 t0 ng Re <—- hẰ hiŸeSreeeaeeieeesses=i 14
6.2.1 Phương pháp thu thập tải liệu : -52525 14
6.2.2 Phương pháp phân tích tng hợp tuoi
6.2.3 Phương pháp sinh thái &((0Gt21xiti\iác0/666 30x66 #ae 14
6.2 4 Phương pháp biểu đỗ - bản đẻ sua arenas isd Sidi 14
622.5: FROIN PRD ET out Gk600201061004012021202cG0ixcxokaaslÃPHẦN NỘI DUNG‹:.sác:cSs07cccc 0206 062C2ncG2D 0650002060 G662 088g610862.1400158) l6
Chương 1: CƠ SỞ LY LUẬN CUA DBE TẢÀI 16
1 1 Khái niệm va vai trò của rau an toản Xe sey 16
Trang 81.1:1: Khối niệm tả ahd ĐOÊN¡,,S::2:2:6G2200/4620710266%226000100/2/0)02/630512L3040462saigi 8
1.1.1.1 Khái niệm cla Bộ NN & PTNT SOI a one er: 16
1.1.1.2 Khát niệm của nông dan i49958(051/83444014044k350:4)<4495e46sov0vf'E 111 VBTL tẾ ct |) ccascvveockvnrdgseckicvbvoccooiveeiczoieoe2osvzsoousaallÐ
1.2 Vai trò và đặc diém kĩ thuật của sản xuất rau an toản IB
1.2.1 Vai trò của sản xuất rau an toàn Sane a ee Near ae ornate 18
1.2.2 Đặc điểm kĩ thuật của sản xuất rau an toản 19
1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng rau 2205-2202 20
1.3.1 Kiém soát đánh giá chất lượng rau trên thé giới — 20
1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng rau ở Việt Nam 22 21 1.4, Các tác nhân gây 6 nhiễm rau trồng và hậu quả của nỏ 23
14 NHHh BONG ĐEN sass iiss cca aa AA dasa a ia Ta 25
1.4.3 Vi sinh vật gây bệnh trong rau - eevee eee 27
Chương 2: KHÁI QUAT VE THÀNH PHO HO CHÍ MINH 28
2.1, Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé và sự phân chia hành chính 28
3.1.1 Vj trí địa lí, phạm vĩ lãnh th icin iscsi 022 00026002/216 22a)28
2.1.2 Sự phân chia hanh chính g80z104631200124980G001G2320014230143:4426-808 28
33 F điên di NỔ ca du 6g ibioitobiieceod(sedr 30
2.2.2 Vẻ địa hình, địa mạo j5 SSt 2S c2 22x22 crxkzrrsrcrkr 30
3:33 VỆ khi Man sisi sss can RR aS Ua _ 31
2.2.4 er |BSE TI BHIẾNỮ, «con snenarpe seansanpasangvenanessapeness ions 35
226 Sinh vật 38
2.2.7 Khoáng sẵn 2222 222222212 2212222127212 2 E2 eeeervee 392.3 Đặc điểm kinh tế = xã hội S222 sgyo0i1eoxap DĐ
Trang 9Z:3.1 Ciên cư và nguồn lào ỐnG esse zcccc¡caGG S00 005001000060.680/1800-44:ãis 39)
232 Cơ sở hạ tâng or SSeS TEARS: 43
2.3.3 is tang thái Kt - xã hội TN ee eee
Chương 3 ANH HUONG CUA DIEU KIEN TỰ NHIÊN DEN SAN XUẤT RAU AN
TOAN GO TP HO CHÍ MINH ằ.—- =.,
3.1 Thực trang sản xuất rau an toàn ở Tp.Hỏ Chí Minh 2 2222222222 50
3.1.1 Qua trình phát triển sản xuất rau an toản HT ns ca cai 50
3.1.2 Phat triển về điện tích, năng suất và sản lượng 52
3.2 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất rau an toản ở thánh pho Hồ Chi
3.2.1 Ảnh hưởng của thé nhưỡng a mm 533.2.2 Ảnh hưởng của khi hậu 60
322 1 Chế độ mưa EE 603.2.2.2 Chế độ nhiệt SSE NEI ESR PE wR tt RRS cd aged 64
Se ae coe 733:94: Chủ độ âm không Rhilici ccs es ceaneen eeene ID
83.1), Ly, ee een ee ee IÀA006A50007 088 71
3.2.3 Ảnh hưởng của thủy văn 2 222292 219 2032112251711 2112217182222 12 73
3331 NIỚ SAE á02)2024G660626610%06655iQG6116066100046/dùg4 73
3853: Nước đhời RENCE ERE BEAR TORO eT ROTC Gt OMNES AOS 89
3.2 3.3 Anh hướng của thủy văn đến sản xuất rau an toàn 93
3.2.4 Ảnh hướng của địa chat, địa hình 52232 2 1222121302121 1122 c2 93
3:2:4.1 Ảnh hướng của địa chất ‹ ị.các.cc2 2252020000016 02160 16.68 náo 933.2.4.2 Ảnh hưởng của địa hỉnh 2200555 2ccsccses 843.3 Định hướng va giải pháp cho việc phat triển sản xuất rau an toản ở thành phd
Hỗ GEMIUAG:288062011000.220c0210161202260626200020G1106:2002860000A251)1d0ác ee)
Trang 11PHAN MỞ DAU
cam
1 Lí do chọn dé tài
Rau là một loại thực phẩm không thé thiêu được trong khâu phan ăn hàng ngảy
của mỗi người, nhất là đôi với người châu A Khi đời sông của người dân được
nâng cao thi nhu cầu vẻ việc sử dụng rau có chất lượng ngảy cảng nhiều Rau
không chí phải tươi ngon mà con phải đảm bảo được an toàn khi sử dụng.
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã làm giảm diện tích đất canh tác
nông nghiệp nói chung va diện tích trồng rau nói riêng Do đó để dam bảo lợi ich,những người sản xuất đã tìm mọi biện pháp dé tăng năng suất và sản lượng rau như:
tăng cường bón phân hoá học phun thuốc trừ sâu, dùng chất kích thịch sinh trưởng
thực vật Cũng từ đỏ ma nhiều vụ ngô độc thực phẩm đã xảy ra gây hau quả
nghiêm trọng đến sức khoẻ thậm chí là tính mạng con người
Để khắc phục những nhược điểm trên, ngảnh nông nghiệp nước ta đang từng
bước chuyên sang sản xuất an toản hơn Với vai trỏ quan trọng của rau đôi với dinh
dưỡng hang ngảy thì nhiều nha sản xuất đã quan tâm đến chất lượng rau và tìm đến
những hinh thức sản xuất rau an toàn Sản xuất rau an toản ngảy cảng phố biến ởnhiều địa phương trên ca nước và thành phô H6 Chi Minh là một trong những nơithực hiện đầu tiên
Thanh phố Hồ Chí Minh là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi dé phát
triển sản xuất rau an toàn Tuy nhiên, quá trình phát triển sản xuất rau an toản tại
đây chưa thực sự như nhiều người mong đợi khi kỹ thuật canh tác ngay cảng tiến
bộ Cùng với sự ảnh hướng của biến đối khí hậu toàn câu thi tác động của điểu kiện
tự nhiên đến sản xuất rau an toàn lả rất lớn Việc nghiên cứu các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất rau an toan ở Tp.HCM Ia van dé quan trọng góp phan phát
triển nông nghiệp sạch ở đây Đông thời cũng tiến dẫn đến việc bảo vệ sức khoẻ
người tiêu dùng.
Trước thực trang đỏ bản thân là một sinh viên khoa Địa lí, em quyết định
chọn dé tai “Anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất rau an toàn ở thành
Trang 12phá Hà Chí Minh” đẻ thực hiện khóa luận tốt nghiệp của minh Khoa luận được
thực hiện không năm ngoái mục đích nghiên cứu danh gia các điều kiện tu nhiêntác động đến việc sản xuất rau an toan ở Tp HCM, tim ra những nguyên nhân của
điều kiện tự nhiên ảnh hướng đến việc thực hiện sản xuất rau an toản từ đó đưa ra
những định hưởng va dé xuất các giải pháp trong việc phát triển sản xuất rau an
toan
Mục đích nghiên cứu
Nhăm củng cô va vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường vào thực
té cuộc sống Qua đó có thé tìm hiểu va giải quyết một số van dé mang tính thực
tién ứng dụng vào trong đời sống xã hội
Tim hiểu vẻ hiện trạng sản xuất rau an toản ở Tp HCM
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất rau an toản ở Tp.HCM,
từ dé đưa ra những định hướng vả giải pháp dé phát triển bên vững các mô hìnhnày trong tương lai góp phan phát triển kinh tế va chất lượng cuộc sống củaTp.HCM và cả nước nói chung.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định các cơ sở khoa học vé ki thuật trồng rau an toàn, đặc điểm kĩ thuật của sản
xuất rau an toản ở Tp HCM
Thu thập các số liệu thống kê, để tài nghiên cứu, báo cáo khoa học của các cơ
quan ban ngành trên địa bản thành phố; các thông tin, tài liệu trên tắt cả các phương
diện sách bao, tap chi, mang Internet có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Tập trung tìm hiểu, đánh giá được tình hình phát triển sản xuất rau an toàn ở Tp
HCM
Phân tích các điều kiện tự nhiên ánh hướng đến các quá trình sinh trưởng vả phát triển của cây rau và đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên đến quá trình sản xuất
rau an toán tại Tp HCM
Đưa ra những định hướng và để xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau antoàn ở Tp HCM dé góp phan cung cấp nguồn thực phẩm sạch an toán va cải thiệnchat lượng vẻ sinh an toán thực phẩm cho thành phô
Trang 13Dé tai tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự sinh
trưởng phát triển của các loại rau trông theo quy trình an toàn trên địa bản thànhphô Hỗ Chi Minh và đánh giá khả năng thích hợp trông các loại rau của từng vùng
trên cơ sở thu thập tai liệu va xử lý, tng hợp va đánh giá dudi góc độ địa li học.
5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có một số dé tài nghiên cứu vẻ các điều kiện tư nhiên của Tp Hệ Chí Minh:
- Để tài " Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên phục vụ cho phát trién nông
nghiệp của Tp Hỗ Chi Minh” của chi cục phát triển nông thôn Tp Hồ Chi Minh
- Dy án Điều chỉnh Quy hoạch sứ dung đất đến năm 2010 lập kế hoạch sử dung dat
5 năm kỳ cuối (2006 - 2010) của UBND thành phố Hỗ Chi Minh
- Sdn xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) của tac giả
Pham Thị Thùy do NXB Nông Nghiệp ban hành năm 2006.
Hau hết các dé tai trên chỉ nghiên cứu môt cách khái quát về các thành phần tựnhiên hoặc chỉ nghiên cứu sâu vẻ một thanh phẩn nào đó trong các thành phẩn tựnhiên Cũng chưa có dé tài nào nghiên cứu vẻ điều kiện tự nhiên của Tp Hồ Chí Minh
phục vụ cho việc phát triển sản xuất rau an toản Vi vậy, đây là một dé tai mới, được
phân tích, đánh giá vả tổng hợp có chon lọc từ các dé tải đã có sẽ góp phần bế sung,cũng cô và hoàn thiện hơn dé tai đang thực hiện
6 Hệ quan điểm và phương pháp ngiên cứu
6.1 Hệ quan điểm
6.1.1 Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm nay chung ta phải xem xét tổng hợp các yếu tổ tư nhiên theo môi
quan hệ chặt chẽ, tác động tương hỗ lẫn nhau giữa chúng theo một hệ thông Trong
Trang 14tông thé môi quan hệ tác đông qua lại giữa các hop phin ấy chúng ta phái xác định
được những điêu kiện chủ đạo có vai trỏ quan trọng dén đẻ tải nghiền cứu
Nghiẻn cứu ánh hướng và tiền hành đánh giá điều kiện tự nhiên đôi với sản xuất rau an toan sẽ tập trung vao các điều kiện chính như thé nhường, khí hậu, thuỷ van, địa
chat, địa hình Giữa các đổi tượng trên luôn tôn tai môi liên hệ mật thiết, có thé củng
tôn tại song song trong tự nhiên kinh tế - xã hội vả là nguyên nhân — hệ quả của nhau.
Từ đó khi đưa ra phương hướng phát triển và phan bé phải xem xét toàn điện, đồng bộ nham đảm bảo sự phát triển bên ving
6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Sử dụng quan điểm lãnh thé kết hợp với quan điểm tổng hợp thống nhất với nhau trong việc nghiên cứu các van để đặt ra ở một địa phương Dé dam bảo tính khoa học,
dé tải tiên hành nghiên cứu, xem xét tống thé trên một địa bản nghiên cứu thông nhất la
Tp Hé Chi Minh, trải rộng tir các huyện ngoại thánh đến các quận nội thành — nơi tậptrung phân bố sản xuất rau an toản Ngoài ra, các khia cạnh của nội dung dé tai cũng
được nghiên cứu trong môi quan hệ tác động qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên va
kinh tế — xã hội khác có liên quan
6.1.3 Quan điểm lich sử - viễn cảnh
Để dam bao tinh cập nhật, tác giả tập trung nghiên cửu việc thực hiện sản xuất rau
an toàn ở Tp Hồ Chi Minh trong một giai đoạn cy thé, gần với thời điểm thực hiện dé
tải Tuy nhiên, các yêu tế tự nhiên tác động đến sản xuất rau an toàn luôn luôn biến đổi không ngừng theo không gian va thời gian Vi vậy, các nội dung trong dé tài vẫn được xem xét trong mỗi quan hệ với quá khứ nhằm đánh giá một cách toản diện va
thỏa đáng tinh hình phát triển san xuất rau an toản ở hiện tại và đưa ra những định
hướng phát triển đúng đăn trong tương lai
6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững
Quán triệt quan điểm sinh thai va phát triển bên vững đòi hỏi phải dam bảo sự bênvững về ca ba phương diện kinh tế - xã hội - mô: trường Tiên hanh nghiên cứu, đánh giá ảnh hướng của điều kiện tự nhiên tới sự phát triển vả phân bô sản xuất rau an toản
củng những phương hướng đề không chi góp phan khai thúc hợp lý và có hiệu qua các
Trang 15điều kiên tự nhiên ma qua đó con tao ra nên tang cho sự bên ving vẻ kinh tế - xã hội,
bẻn vững vẻ môi trường hướng tới phát triển bên vimg một cách toàn diện
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập các tái liệu có liên quan là một việc hết sức quan trọng trong quá trình
thực hiện nghiện cứu dé tai, Dé thực hiện để tải, tác gid đã tim các tải liệu liên quan
như: các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cây rau, mô hình sản xuất rau an toản, quytrình kỹ thuật của sản xuất rau an toàn, các tiêu chỉ đánh giá chất lượng rau Tải liệu
tac giả sưu tằm được là từ nhiều nguồn khác nhau, đỏ là các bao cáo khoa học, các luận
văn, giáo trình, công trình ngiên cửu, các văn bán quyết định, các bải báo, tạp chí, sốliệu thông kê vả thông tin liên quan trên mạng Internet,
6.2.2 Phương pháp phân tích tỗng hợp
Phương pháp nay được sử dụng trong việc xử ly các số liệu, phân tích, tổng hợp tai liêu đã thu thập được để đánh gia liên hệ so sánh va rút ra nội dung cần trình bay
Do nguồn tải liệu và số liệu thu thập được chưa thực sự đông bỏ nên cdn phải xử lý đưa
vẻ các bảng số liệu hay các biểu đồ
6.2.3 Phương pháp sinh thái
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của diéu kiện tự nhiên đối với sự phát triển vả phân bố
của các mô hinh trồng rau sạch trên phạm vi một lãnh thé nhất định và sự phát triển
kinh tế, chúng ta nên xem xét môi quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với con
người trong khai thác các diéu kiện tự nhiên cũng như sản xuất và phục vụ cho con
người.
Bên cạnh việc khai thác và sử dụng các điều kiện tự nhiên phục vụ cho các mục
đích của minh con người con phải có biện pháp bảo vệ, cải tạo điều kiện tự nhiên, để
có thể phát triển các ngành kinh tế một cách toản diện nhưng vẫn giữ cân bằng sinh
thai, cân bằng môi trường.
6.2.4 Phương pháp biéu đồ - ban dé
Phương pháp ban dé lá một phương pháp truyền thống va đặc trưng của địa |i
học Phương pháp ban đổ được sử dung rat thường xuyên trong quá trinh nghiên cứu
nhằm xác định ranh giới nghiên cửu một cách cu thẻ chỉnh xác, trảnh sự nhằm lan vẻ
Trang 16không gian Đông thời các bản đồ chuyên môn về thé nhưỡng khí hậu, thuỷ van, địa hinh được phân tích cụ thé trong quả trình nghiên cửu va ban 46 cũng được sử dụng dé
phản ánh kết quả phân vùng
Ngoài ra dé tiện cho việc nghiên cứu ban thân thường sử dụng va phân tích các
biêu đỗ, các bảng số liệu thông kê Nhờ đó việc nghiên cứu sẽ cụ thé va mang tinh trực
quan hơn
6.2.5 Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp rất quan trọng vả không thê thiêu khi nghiên cứu tự nhiên
hay kinh tế - xã hội ở địa phương Trong quá trình thực hiện để tải bản thân đã đi thực
tế tại một số nơi trồng rau an toản điển hình ở ngoại thành Tp Hồ Chi Minh thu thập
các thông tin liên quan vả chụp anh tư liệu Đông thời cũng đến các sở ban, ngành cuathành phố đến xin các sé liệu, tài liệu phục vụ cho dé tai
Bên cạnh đó, tác giả cũng hỏi trực tiếp những người nông dân la những hộ gia
đình chuyên san xuất rau an toản vẻ các điều kiện tự nhiên anh hưởng tới năng suất va
chat lượng của cây rau khi được trong trong các mô hình, tir đó sẽ có cai nhìn trực quan
và trung thực hơn.
Trang 17PHAN NOI DUNG
cam
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI
1.1 Khái niệm và vai trò của rau an toàn
1.1.1 Khái niệm rau an toàn
1.1.1.1 Khái niệm của Bộ NN và PT NT
Rau là một thực phẩm không thể thiểu được trong các bừa ăn hảng ngày Khiđời sông xã hôi ngay càng phát triển, nhu câu về nguồn rau an toản ngày cảng tăng.Vậy thé nao lá rau an toàn?
Trong chương trình phát triển rau an toàn, Bộ Nông Nghiệp va Phát Triển NôngThôn đã thống nhất đưa ra khái niệm vẻ rau an toàn như sau:
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn lá, củ, thân, hoa,
qua ) được sản xuất theo những quy trình kĩ thuật nhất định nhằm dam bao chất lượngđúng như đặc tinh cua no, ham lượng các hoa chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vậtgây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép bảo đàm an toàn cho người tiêu dùng và môi
trường thi được gọi là rau dam bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là * rau an toản”
Trong đời sống hàng ngày, rau an toan còn được gọi là rau sạch Cũng có một số
người cho rằng rau sạch chưa hin đã an toan vi người ta đánh giá “sach” thông qua
hinh thái bên ngoai của rau Nhưng thực tế, trong sản xuất khái niệm sạch thường được
dùng để chỉ các loại rau được sản xuất theo quy trình canh tác sạch đặc biệt Mức độdam bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau sạch cao hơn nhiều so vớirau an toản Sản phẩm rau xem là sạch không chi đáp ứng tiêu chí vé an toàn thựcphẩm mà con phải hap dẫn về hinh thức, không bụi ban, không lẫn tạp chat, thu hoạch
đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bi hap dẫn Sản lượng rau sạch được
sn xuất ở nước ta hiện nay là không đáng kế (phan lớn giới hạn trong phạm vi các dự
án khoa học — sản xuất),
Rau an toản được sản xuất nhiều hơn so với rau sạch Trong quá trình sản xuất
rau an toản, người ta vẫn sử dụng phân bón vô cơ va các chất bảo vệ thực vật, tuynhiên với liều lượng ít hơn, thời điểm phù hợp hơn va chi sử dụng nhừng thuốc bảo vệ
Trang 18thực vật có trong danh mục cho phép Trong rau an toàn vẫn tôn tai một lượng các chat
độc hại nhưng không đến mức anh huang tới sức khoẻ của người tiéu dùng
1.1.1.2 Khai niệm của nông dân
Theo nguồn thảo luận nhóm nông dân Cú Chi do Axis thực hiện thi khái niệm về
rau an toan của người nông dân như sau:
+ Nông dan trồng rau an toản phải thông qua lớp tập hudn
+ Sử dụng thuốc đúng qui cách (cách li theo đúng hưởng dẫn trên bao bi, 3-7 ngảy)
+ Phải ủ qua phân chuông trước khi sit dụng
+ Nguồn nước sạch
+ Sau khi kết thúc một vụ đất phải để 2 đến 3 ngảy
+ Phải có nhà lưới (tránh mùa mưa)
+ Phái có thương hiệu, xuất xứ
Cũng theo người nông dân rat khó phân biệt rau an toàn và rau không an toàn bằng mắt thường, chủ yêu phải cỏ nhãn mác và xuất xứ rõ rằng.
1.1.2 Vai trò của rau an toàn
Rau là nguồn cung cấp vitamin phong phú ma không một loại thực phẩm nao
khác có thể thay thế được như các loại vitamin A, B, C, D, E, K, các loại axít hữu cơ
và khoáng chat như Ca, P, Fe rat cần cho sự phát triển của con người.
Về lượng protein và lipid rau quả không so sánh được với những thực phẩm có nguồn gốc động vật nhưng giá trị chính của rau quả là ở chỗ chúng cung cắp cho cơ thể
nhiều chất có hoạt tính sinh học
Một sé chất sinh học quan trọng có trong rau quả như caroten, phức chấtpolyphenol (chất màu, hương vi ) chứa các bionavanoit đang là đối tượng nghiên cứu
về vai trỏ chồng ôxy hoá cũng như tác dụng làm giảm nguy cơ đối với bệnh tim mạch
vả phỏng ngửa ung thư.
Vitamin € có nhiều trong các loại rau xanh vả qua họ cam quýt Một số quả có
mau vang như bi đỏ, gắc hoặc các loại rau la mau xanh thẫm như rau ngói, rau khoai
lang chửa nhiều beta-caroten Lượng vitamin nhỏm B lớn kích thích chức năng tiết
Trang 19dich va nhu động ruột, bai xuất cholesterol ra khỏi cơ thể Vitamin D trong rau giảu
caroten có thé hạn chế những biển cô về ung thư phoi
Các loại vitamin và chất khoáng có trong rau qua là các yếu tô vi lượng rất can
cho sự phát triển của trẻ em, góp phan phòng chồng các bệnh nhiém trúng, tim mach
va ức chế sự phát triển khỏi u ác tính Một số loại rau qua có chứa các câu tử khang đột
biên, chông ôxy hoá, chức năng hoại tứ tê bảo ung thu, kích thich vả tăng cường việc
sản xuất kháng thể An nhiều rau tươi còn giúp tăng cường thị lực vả ngăn ngừa hai
bệnh liên quan tới mặt la đục nhân mat và châm den mặt
Rau qua có vai trò quan trong là nguồn dinh dưỡng cân thiết cho sức khoẻ nêu
như rau, quả có chất lượng đúng như đặc tính của nó, ham lượng các hoá chat độc va
mức độ nhiễm vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, còn ngược lại nêu thuộc bảo vệ thực vật với lượng tổn dư quá cao trong rau qua sé dẫn đến các vụ ngộ độc gây rồi loạn thân kinh ảnh hưởng đến sức khỏe con người, & mức độ năng hơn có thé tổn thương than kinh ngoại biển dẫn tới liệt, trường hợp nang có thé dẫn tới tử vong cao
Vi vậy, sản xuất rau an toản Ia rất quan trọng đổi với việc chăm lo sức khỏe cho
người tiêu dùng góp phần nâng cao chat lượng cuộc sống.
1.2 Vai trò và đặc điểm kĩ thuật của sản xuất rau an toàn
1.2.1 Vai trò của sản xuất rau an toàn
Với đặc điểm là một nước nhiệt đới dm gió mùa, Việt Nam có thé tiến hành trông rau quanh năm Ngành san xuất rau nước ta đã phát triển từ khả sớm và đóng góp
khoảng 3% vào đóng góp chung của ngảnh nông nghiệp.
Phát triển ngành sản xuất rau có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội như tạo thu nhập,
tạo việc lam, tận dụng lao động, dat và các tải nguyên khác cho các hộ gia đình Rau la
cây ngắn ngày, có những loại rau như cải canh, cải củ từ 30-40 ngay đã cho thu hoạch,
rau cải bắp 75 — 85 ngày, rau gia vị chi 15 — 20 ngày một vụ cho nên một năm có thé trồng được 2 ~ 3 vụ, thậm chí 4 - 5 vụ Cây rau còn có thé trông xen canh, gỗi vụ nên
cỏ thé tận dụng khả năng sử dung dat dai, nâng cao hệ số sử dụng dat Cây rau cỏ giá
trị kinh tế cao, một ha trồng rau mang lại thu nhập cao gấp từ 2 — 5 lan so với trông lúa
Vi vậy, trông rau tạo ra nguồn thu nhập lớn cho các hô gia đình
Trang 20Rau con la nguồn xuất khẩu quan trọng va là nguồn nguyên liệu cho chế biển San
xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc te, góp phan tăng nguôn thu ngoai
tẻ cho nên kinh tế quốc dan Sản xuất rau tao ra những mat hang xuất khẩu có giá trị
kinh té cao như cải bắp, cả chua, ớt, đưa chuột đóng góp một phan đảng kế vao sản
xuất chung của cả nước
Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nên kinh té quốc dan, nó cung cap lương thực, thực phẩm cho người tiêu đúng, thức ấn cho chăn nuôi, nguyên liêu cho
ché biên vả sản pham cho xuất khâu, góp phân tăng sản lượng nông nghiệp, bao dam
an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dan, giải quyết việc lam cho
người lao động, tận dụng dat đai, điều kiện sinh thai
1.2.2 Đặc điểm kĩ thuật của sản xuất rau an toànRau la cây ngắn ngày, phong phú vẻ chúng loại nên việc tô chức sản xuat, bon
phản, thuốc trừ sâu vả tưới tiêu phái hợp lí và khoa học
Rau la nganh san xuất hàng hod, các sản phẩm rau an toàn chứa nhiều nước, dễ bi dap nat, hư hỏng, khó bảo quản va vận chuyển, yêu cầu phải tươi xanh nên phái đầu tư
nhiều lao động vả việc tổ chức sử dụng lao động phải khoa học, phù hợp theo từng
khâu
Đặc biệt, rau là đôi tượng cây trồng ngăn ngày, được trồng trực tiếp ở ngoài thiên nhiên nên dễ dang chịu tác đông của các diéu kiện tự nhiên nên cẩn phải tố chức các vật dụng che chắn (thường là các mô hình nhà lưới) va các điều kiện hỗ trợ khác để rau có thé sinh trưởng va phát triển tốt nhất Tuy nhiên, trên thực tế chỉ một số ít loại
rau ngắn ngày (chủ yếu là rau ăn lá) được trồng trong các mô hình nhà lưới, còn lại
vẫn được trồng ngoải ruộng va chịu ảnh hướng nhiều của điểu kiện tự nhiên
Sản xuất vả thu hoạch rau mang tỉnh mùa vụ do đó khả năng cung cấp rau có thể
déi dao ở chính vụ nhưng lại khan hiểm vào những thời điểm giáp vụ nhưng nhu cau
của người tiêu thụ là bat cứ thời điểm nao trong năm Vào mùa mưa, mức hao hụt
năng suất rau có thé lên đến 50 — 60% sau khi cắt tia vi vậy có thé dẫn đến thiếu lượng
rau an toàn cung cap ra thị trường trong mua nay
Đặc điểm riêng cho sắn xuất rau an toản
| THU VIEN
| Trư 1ñ tae "10 Sự-f nam |
| TP 40-CHI-MINH |
Trang 21Yêu cau chat ché vẻ điều kiện sản xuất như chon dat, giống, nước tưới phân
bon, thuốc trừ sâu va tô chức sử dung lao động
Pam báo quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt vi đắc điểm của sản phẩm nên gây chongười sản xuất khó chủ động hoản toán được vẻ số lượng va chat lượng rau ra thị
trường Do đó có sự dao động lớn về giá cả, sô lượng và chất lượng rau trên thi
trường
1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng rau
1.3.1 Kiểm soát đánh giá chất lượng rau trên thé giới
Nam 1997, tổ chức những nha sản xuất và ban lẻ châu Âu đã có ý tưởng đưa ra
một hướng dẫn sản xuất và giám sát chất lượng chung dé có thé hải hoà các chỉ tiêu
chất lượng cũng như truy nguồn gốc hang hoa trong công đông châu Au Những nha
bán lẻ Anh cùng với các hệ thống siéu thị tại châu Au là lực lượng tiên phong trong việc phát triển ý tưởng trên Hoạt động nay của họ đã góp phân đáp ứng nhu câu quan
tâm ngày cảng lớn cia người tiêu dùng về chất lượng an toan thực phẩm vả môi
trường Trong bỗi cảnh đó, các tiêu chi của EUREPGAP đã ra đời nhim hưởng tới
chuẩn mực chung va hải hoa lợi ích của các bên, đây cũng là những tiêu chi đánh giá
chất lượng rau đâu tiên trên thé giới được ra đời
Ngày cảng có nhiều nha sản xuất rau quan tâm đến các tiêu chí đánh giá chất lượng rau cũng như kí kết các chương trình thực hành sản xuất nông nghiệp sạch để đảm bào rau của họ khi sản xuất ra có thể đáp ứng yêu cầu khắc khe của các khách
hàng ở khắp mọi nơi
Có nhiều định nghĩa khác nhau vé GAP nhưng theo tác giả Lê Hồng Son, 2009,
về cơ ban GAP là việc áp dụng những kiến thức sẵn có vào quả trình sản xuất nông
nghiệp dé hướng đến sự ben vững về mỏi trường, kinh té, xã hội trong sản xuất nông nghiệp và các quá trình sau sản xuất tạo ra các sản phẩm phi thực phẩm và thực
phẩm bỏ dưỡng an toàn.
Để tạo điều kiện cho việc thương mại hoá các sản phẩm an toàn được sản xuất ra theo quy trinh GAP, mỗi quốc gia, vùng lãnh thé củng đã xây dựng những hướng dẫn
Trang 22GAP và tế chức cấp chứng nhân GAP cho những nông dân, trang trại đã cam kết va
thực hiền tôt quy trình nay
Mặc du một sé nước ASEAN như Malaysia, Singapore Thái Lan va Indonesia
cùng đã biến soạn chương trình GAP cho minh nhưng việc nhập khẩu rau qua của họ
vẫn không may thuận lợi do không thé đáp ứng được những doi hỏi khac khe từ thi
trường châu Au, Hoa Ki va Nhật Bản — là những thị trường ôn đới có điêu kiện khí
hậu, khoa học kĩ thuật nông nghiệp va van hoa ẩm thực khác biệt Dé có sự đông thuận tử các thị trường ôn đới ASEAN đã yêu cau chính phủ Úc biên soạn một tiêu
chuẩn thực hành nông nghiệp an toan GAP cho ASEAN, gọi là ASEANGAP Sau hai
năm làm việc, ASEANGAP đã được công bê chính thức vao giữa tháng | 1/2006 và là
một chương trình GAP chính thức cho các thành viên ASEAN
Thực chat ASEANGAP Ia một tiêu chuẩn tự nguyện dé thực hành nông nghiệp tot
trong quá trình sản xuất, thu hoạch vả bảo quản sau thu hoạch trong khu vực ASEAN
Những thực hanh trong ASEANGAP nhằm ngăn ngừa hay giảm thiểu rủi ro xảy ra đốivới cả an toản thực phẩm, tác động môi trường, sức khoẻ sự an toan của người laođộng va chất lượng sản phẩm
Tuy các nước thành viên ASEAN déu có những hoạt động canh tác, cơ sở hạ tang
và điều kiện thời tiết tương đối giéng nhau nhưng việc thực hiện chương trình GAP ở mỗi nước lại có sự khác nhau ASEANGAP không hoàn toản phủ hợp với điều kiện sản Xuất rau an toàn cho tất cả các nước trong ASEAN nên mỗi nước đã va đang hướng đến xây dựng những tiêu chí đánh giá chất lượng rau cụ thể hơn dựa trên yêu
cầu từ các khách hàng tiêu thụ
1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng rau & Việt NamNgay 28/1/2008, Bộ Nông Nghiệp va Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã banhành tiêu chuẩn VIETGAP cho rau, qua tươi an toản đựa trên cơ sở ASEANGAP,
EUREPGAP nhằm tạo diéu kiện thuận lợi cho rau, quả Việt Nam tham gia thị
trường khu vực ASEAN va thé giới, hưởng tới sản xuât nông nghiệp bên vững
Trang 23Sản xuất rau an toán la một quy trinh kĩ thuật tương đối khắc khe, nên đánh gia
chất lượng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP thi các khâu sản xuất rau cũng phải đảmbảo chất lượng và khoa học:
- Chọn đất: đất trồng rau phải 1a đất cao, thoát nước tốt, thich hợp với quả trinhsinh trưởng, phát triển của rau Vùng trồng rau phải cách ly với khu vực có chat
thai công nghiệp nang vả bệnh viện ít nhất 2km, với chat thai sinh hoạt của thánh
phế ít nhất 200m Dat không được chứa tổn dư hỏa chất độc hại
- Nude tưới: chi dùng nước giếng khoan, nước từ các sông, sudi, hô lớn không bi 6
nhiêm các chất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải tir công nghiệp,
thánh phố bệnh viện, khu dân cư; nước ao, mương tủ đọng
- Giống: chỉ gieo những hạt giống tốt va trồng cây con khỏe mạnh, không có mắmbệnh Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giéng Hạt giống nhập nội phải qua kiểmdịch thực vật Trước khi gieo trông hạt giống phải được xứ lý hóa chất hoặc nhiệt
- Phân bón: chi dùng phân hữu cơ như phân xanh, phân chuông đã được ú hoai mục,
tuyệt đối không dùng các loại phân hữu cơ còn tươi (phân bắc, phân chuông phân rác,
) Sử dụng hợp lý va cân đối các loại phân (hữu cơ vô cơ, ) Số lượng phan dựa
trên tiêu chuẩn cụ thể quy định trong các quy trình của từng loại rau, đặc biệt đối với
rau ăn lá phải kết thúc bón trước khi thu hoạch sản phẩm 15 - 20 ngày Có thé dùng bổ
sung phân bón lá (có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam) và phải theo
đúng hướng dẫn Hạn chế tối đa sử dụng các chất kích thích và diéu hòa sinh trưởng
cây trồng
- Bảo vệ thực vật: Không sử dụng thuộc hóa học bảo vệ thực vật thuộc nhóm độc I
va II, khi thật cần thiết có thé sử dụng nhóm III va IV
- Thu hoạch, đóng gói: Rau được thu hoạch đúng độ chin, loại bỏ các lá già, héo,
quả bị sâu, dị đạng Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo cho vào bao, túi sạch
trước khi mang đi tiêu thụ tại các cửa hang Trên bao bi phải có phiêu bảo hành
ghi rd địa chỉ nơi sản xuất nhằm dam bảo quyền lợi cho người tiêu ding,
Trang 24Những quy định trên la yêu câu đôi với quá trình sản xuất để sản phẩm rau đưa ra thị trưởng lả an toan Tuy nhiên, vi không đủ thời gian va nhân lực dé theo dõi toàn bộ quy trình sản xuất của nha sản xuất dé xem họ có làm đúng yêu câu không nên khi thu hoạch xong người ta còn kiểm tra rau theo những tiêu chí sau:
> Chỉ tiêu nội chất: Được quy định cho rau tươi bao gồm:
- Dư lượng thuộc bảo vệ thực vật
- Ham lượng nitrat (NO3)”
- Ham lượng một số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As
- Mức độ nhiém các vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella ) va ký sinh tring
đường ruột (trứng giun đũa, Ascaris )
Tất cả 4 chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau phải đạt đưới mức cho phép
Theo tiêu chuẩn của các tô chức quốc tế (FAO/WHO) hoặc của một sô nước tiên tiền
Nga Mỹ và Việt Nam.
> Chỉ tiêu hình thái:
San phẩm được thu hoạch đúng lúc, đúng yêu cẩu từng loại rau (đúng độ giả kỹ
thuật hay thương phẩm): không dập nát hư thối không lin tạp chất, sâu bênh vả có
bao gói thích hợp.
Như vậy, để có những sản phẩm rau an toàn đạt chất lượng đúng như tiêu chuẩn
của VIETGAP thì các yếu tổ của tự nhiên như đất, nước, khí hau cũng là rất can
thiết Nó quyết định đến chất lượng cũng như quá trình sinh trưởng và phát triển của
rau mang lại hiệu quả cho quá trình sản xuất
1.4 Các tác nhân gây ô nhiễm rau trồng và hậu quả của nó
1.4.1 Kim loại nặng
Theo từ điển hóa hoc, kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn
hơn Sg/cm’ Kim loại nặng lả tác nhân gây nên ô nhiễm nguồn thực phẩm rau cung cap
cho con người và được xem là van dé quan trong nhất đôi với môi trường Van dé nayngày cảng trở nên quan trọng hơn đổi với những nước dang phát triển
Nhin chung, kim loại nặng không tự phân hủy sinh học và được tích lũy trong
thức ăn đi vảo cơ thé con người.
Trang 25Ngoát tự nhiên có hơn 70 nguyễn tổ là kim loại nang, trong đó có một số rất có hại khi
được tích lũy trong cơ thé con người như: chi (Pb) Cadimi (Cd), Asen (As), kẽm (Zn),
Coban (Co), đông (Cu), Crôm (Cr), sắt (Fe), Mangan (Mn)
Theo Tran Thị Thanh, đại học Quốc Gia Hà Nội
- Chi (Pb) và Cadim: (Cd) là những kim loạt nặng đặc biết độc hại Ham lượng quá
mức cho phép của hai kim loại năng nay được cho la cỏ liên quan dén một số bênh, đặc
biệt là bệnh về tim mach, than, thân kinh và xương Ngoài ra chúng còn là tác nhân gây
ung thư vả đột biên
- Nhiễm độc Asen đã va đang trở thành vẫn dé phổ biển ở nhiều nơi trên thé giới Tác
động của Asen đến sức khỏe con người có thé là nhiễm độc cấp tinh gây chết người
hoặc nhiễm độc mãn tỉnh Asen gây ra ung thư biểu mô đa, phé quản phổi và các
xoang
- Thúy ngân (Hg) có độc tinh cao nhất ở dạng methyl thủy ngân; khi vảo trong cơ thé người, nó hỏa tan trong mỡ, chất béo của mảng tế bảo, nảo, tủy, qua mảng phdi anh hướng tới hệ than kinh trung ương Do vậy, sau khi nhiễm bệnh, người bệnh dé bị kích thích, cau gắt, xúc đông va rồi loạn tiểu hóa, rỗi loạn thần kinh, chân tay run Nếu bị nhiém độc nặng có thé dẫn tới tử vong Nhiễm độc methyl thủy ngân còn dẫn đến phân
lap nhiễm sắc thé, phá vỡ nhiễm sắc thé và ngăn can sự phân chia tế bào
Các kim loại khác như đồng kẽm là nguyên tổ quan trọng để duy trì chức năng
sinh hóa va sinh lí của sinh vật cũng như duy trì sức khỏe Thiéu kẽm làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong khi thiểu đồng làm giảm bach câu, thiểu máu Tuy nhiên, nếu
vượt quá ngưỡng cho phép déng và kẽm cũng sẽ gây độc hại cho cây trồng và ảnh
hưởng tới sức khỏe con người.
Ô nhiễm các kim loại năng trên rau có thé do 6 nhiễm đất trồng, do ô nhiễm
nguôn nước tưới, do phân bon, anh hưởng thuốc trừ sâu, do ảnh hướng của khi thai
công nghiệp, va sự nhiễm ban trong quá trình vận chuyển, thu hoạch, xử ly sản phẩm
rau Ở Việt Nam ô nhiém kim loại nặng trên rau là một van dé con kha mới, chỉ có một
số công trình nhưng kết quả nghiên cứu còn rat sơ lược chưa phản anh day đủ bứctranh 6 nhiễm kim loại nang trên rau
Trang 26Theo những báo cáo sơ bộ thi mức độ ô nhiễm kim loại nặng trên rau ở Tp Hồ
Chi Minh van cỏn đạt tiêu chuan cho phép chỉ một số rat it rai rac ở ngoại thanh là có
6 nhiém kim loại nặng nhưng ở mức độ nhẹ
1.4.2 Nitrat trong rau
Nitrat là một hợp chat hoa học phô biến trong thiên nhiên, được tim that trong dat,nước và thực phẩm Nhìn chung, nitrat trong rau là nguồn chính thâm nhập vao cơ thécon người thông qua chuỗi thức ăn
Nitrat vào cơ thé con người ở mức độ bình thường không gây độc ma cỏn cỏ lợi
đổi với sức khỏe con người Một số nghiên cửu dịch tế học cho rằng nitrat có the có
lợi đôi với sức khỏe con người, chăng hạn như bảo vệ đường ruột chống lại những vi
khuan có hại Bên cạnh đó, một trong những sản phẩm chuyển hóa của nitrat là NOđược biết đến là một phân tử có chức năng điều chỉnh sinh lý của cơ thể con người va
ngoải ra, nó còn tham gia phòng vệ hiệu quả chống lại các tác nhân phòng bệnh
Tuy nhiên, khi lượng nitrat trong cơ thế vượt quá mức cho phép sẽ gây nguy hiểm
cho con người Theo một số nghiên cứu, hảm lượng nitrat trong cơ thể quá mức sẽ
làm tăng nguy cơ gây ung thư đường tiêu hóa và bệnh trẻ xanh Biểu hiện của bệnh trẻ
xanh là trẻ xanh xao va gay yêu, thường xuyên xảy ra đổi với trẻ đưới một tuổi Khi
hap thụ nitrat vào cơ thể, trong hệ thống tiêu hóa, nitrat (NO2) bị khử thành nitrit
(NO;), nitrit là một trong những chất chuyển oxihemoglobin (chất vận chuyển oxi
trong máu) thành chat không hoạt động được gọi là methahemoglobin, ở mức độ cao
sẽ lam giám hô hap của tế bao anh hưởng tới hoạt động của tuyến giáp gây đột biến
va phát triển các khối u
Do đó, vấn để nitrat trong thực phẩm, đặc biệt trong rau là vấn dé đáng quan tâm.
Trong những thập ki gan đây, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm giảm thiểu sựtích lũy của niưat trong rau.
Nguyên nhân lam tăng hàm lượng nitrat trong rau và trong môi trường là
- Đo bón phân, nhất là phân đạm, phân lân
Thời gian cách ly từ lần bón cuối đến lúc thu hoạch ngăn không đúng quy định
Trang 27- Dat trông va nước tưới có ánh hướng trực tiếp tới nitrat trong cảy, tỉ lệ thuận với
nitrat trong nước va lưu giữ trong đất
Bang!.1: Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng nitrat
(NO’s) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg)
(Nguồn: quy định vẻ quản lý sản xuất và chứng nhận chat lượng rau an toàn của Bộ
NN và Phát Triển Nong Thôn)
Trang 281.4.3 Vi sinh vật gây bệnh trong rau
Những vi sinh vật gây hại trên rau bao gồm E.coli, salmonella, trừng giun Việc
xuất hiện các vi sinh vật trên rau có nhiêu nguyên nhân Tiêu biểu nhất là sử dụng nước
phân tưới cho rau Đặc biệt là thói quen xử dụng phân tươi (phân bắc, phân gia súc chưa qua xử lí) làm cho số lượng vi sinh vật gây hai tăng lên, ảnh hưởng đến chat
lượng rau
Một nguyễn nhân nữa cũng quan trọng do 1a do sử dụng nguôn nước ô nhiễm, có chứa các vi sinh vật gây hại tưới cho rau hoặc rửa rau vả các cây rau thôi, hư hỏng
không được dọn dẹp vứt ngay tại nơi canh tác cũng là nguyên nhân làm xuất hiện các
vi sinh vật gây hai trong rau Hơn nữa, việc thường xuyên sử dụng các rau gia vị ăn
sông như: rau thom, xả lách, rau mùi cũng là con đường truyền tải các loại trứng giun
va các yếu tô gây bệnh đường ruột vào cơ thể ngưới (Phy lục 1)
Bảng 1.2: Số lượng một số vi sinh vật tối đa cho phép trong rau tươi
(Tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ Y Tế)
Mức cho phép
¡ |Em=krmmr mg _
Escherichia coli Giới hạn bởi GAP
Clostridium perfringens Giới hạn bởi GAP
* Chú ý: Số lượng Salmonella không có trong 25 g rau.
Trang 29Chương 2: KHÁI QUÁT VE THÀNH PHO HO CHÍ MINH
2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thô và sự phân chia hành chính
2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thé
Thanh Phé Hỗ Chí Minh thuộc khu vực Đông Nam Bộ năm trong vùng kinh tê
trọng điểm phía nam là nơi hôi lưu của hai hệ thông sông Đông Nai va sông Sai Gòn.
với điện tích 209.554.47 ha Thành phô trai dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có
tọa độ từ 10°22°13" đến 11°22°17” độ vĩ Bắc và 106f01'25” đến 107°01°10" độ kinh
Đông.
~ Điểm cực bắc là xã Phú Mỹ Hung (huyện Củ Chi)
~ Điểm cue nam ớ xã Long Hòa (huyện Can Giờ)
— Điểm cực tây tại xã Thai Mỹ (huyện Củ Chi).
~ Điểm cực đông là xã Thanh An (huyện Can Giờ)
Phia đông và Đông Bac giáp tỉnh Đông Nai, phía Đông Nam giáp tinh Bà Ria
-Vũng Tau; phía tây và Tây Nam giáp tinh Long An, Tiên Giang phía Tây Bắc giáptinh Tây Ninh; phía nam giáp biển Đông; phía bắc giáp tỉnh Bình Dương.
Thành Phố Hé Chi Minh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng: là trung tâm
kinh tế, chính tri, văn hóa, khoa học lớn của vùng Đông Nam Bộ và của cả nước: là
đầu mỗi giao thông quan trọng trong giao lưu buôn bán, trao đổi ở trong vả ngoảinước; là trung tâm nghiên cứu, ứng dụng va chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật và
đặc biệt có vai trỏ thúc đây mạnh mẽ sự phát triển kinh tế của các địa phương trong
vùng vả cá nước.
2.1.2 Sự phân chia hành chính
Thành phế Hồ Chi Minh hiện nay là một trong 5 thành phổ trực thuộc Trungương của Việt Nam Tính đến hết tháng 12/2011, Tp Hồ Chí Minh được chia thành 24quan, huyện Trong đó, nội thành bao gồm 19 quận: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Binh Tân, Tân Phú vả ngoại
thành có 5 huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh Nha Bè, Cần Giờ với tong cộng 259
phường, 5 thị tran vả 58 xã
Trang 3029 rùi, xi = om axe [+ aaeeonseersess Ñ Tai! sali LỆ | aoe in Ho Ni ý 110111141 HH HỆ Ị + R°Sete = gersense~ ~ Hs yorezeuceazaspeeetans E
Hình 2.1 Ban dé hành chính Tp Hỗ Chi Minh
(Nguồn: hitp://img khudothimoi.com/images/dulieu/509/ban-do-tphem-sg- | jpg)
Trang 312.2 Đặc điểm tự nhiên
2.2.1 Địa chất
Năm ở ria phía đông của nên địa chất Đông Nam A, Tp Hỗ Chi Minh có lich sửphát triển gan liên với lịch sứ phát triển địa chat của miền Đông Nam Bộ Vi vậy, cầutrúc địa chat của Tp Hỗ Chi Minh tuy có những nét riêng nhưng đông thời vẫn mangnhững đặc điểm tương tự với miễn cấu trúc xung quanh Co thé phan chia lịch sử phát
triển địa chat Tp Hồ Chi Minh lam hai giai đoạn:
- Giai đoạn tạo nên móng (cách nay 165 — 170 triệu năm)
- Giai đoạn lắp đây các sụt lún (cách nay 10 triệu năm)
Tp Hé Chi Minh được hình thánh trên hai tướng tram tích: trim tích Pleistocen
vả tram tích Holocen
— Trâm tích Pleistocen (trầm tích phù sa cỗ) chiêm hau hệt phan phia bắc, Tây
Bae và Đông Bac thành phố, gdm phan lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc BinhChánh, quân Thú Đức, Bắc - Đông Bắc quận 9 vả đại bộ phận khu vực nội thành cũ
Cac dang địa hình phát triển trên nên trầm tích nay thường lá địa hình lượn sóng xen
lẫn các đổi gò cao tử 20 + 25 m và xuống tới 3 + 4 m, mặt nghiêng vẻ hưởng Đông
Nam với nhóm dat đặc trưng la nhóm dat xám
— Trằm tích Holocen (trim tích phù sa trẻ): có nhiều nguôn gộc — ven biên, vũng
vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bai bởi Trên nén tram tích này phát triển các
dạng địa hình đồng bằng phân bố chủ yếu ở khu vực trung tâm va Tây Bắc thành phố
củng dang địa hình thắp trũng phân bé ở phía Nam - Tây Nam, Đông Nam thành phô
với các nhóm đất đặc trưng là dat phủ sa, đất phẻn va đất phén mặn
2.2.2 Về địa hình, địa mạo
Địa hình thành phê Hỗ Chí Minh phan lớn bằng phẳng thắp, có một phan diện
tích dang dat gò ở phía bắc và Đông Bắc với độ cao giám din theo hướng Đông NamĐịa hình thành pho có thé chia thánh bôn dạng chính
- Dang đất gỏ cao: có độ cao biên thiên từ 4 đến 32 m Trong dé phan điện tích có đô
cao từ 4 — 10 m chiếm khoảng 19% tổng diện tích tự nhiên, phan diện tích có độ cao trên
Trang 32- Dạng trùng tháp lay ở phía Tây Nam: chiêm khoảng 34% diện tích tự nhiên, độcao phổ biển tứ | - 2 m Phân bố đọc theo kênh An Hạ, Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, TamTân Thai Mỹ kéo dai từ các huyện Bình Chánh đến Củ Chi, khu vực trung tâm huyệnNhà Bè, Bung Sau Xã của Quận 9 vả phía Bắc huyện Cân Giờ
- Dạng trũng thấp mới hình thành ven biến: chiêm khoảng 21% tông điện tích tựnhiên Dang địa hình này có độ cao phố biển khoảng 0 - | m, nhiều nơi có độ cao thấp
hơn mực nước biển, nhìn chung đa số chịu ảnh hưởng của thuý triểu hàng ngày
2.2.3 Về khí hậu
Tp Hỗ Chi Minh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gid mùa, mang tinh chatcận xích đạo với hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô tử tháng
12 đến tháng 4 năm sau Một số đặc điểm về khí hậu trên địa bản thành phố như sau:
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao đều trong năm va ít thay đổi, trung bình cả năm khoảng
28,2°C (dao động trong khoảng 26,6 - 30,1°C) Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóngnhất va tháng lạnh nhất khoảng 4°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 vả thắp nhất
là tháng 12.
Lượng bức xa déi dao (trung bình khoảng 140 Kcal/cmˆ/năm) nhưng có sự khác
biệt về cấu trúc mùa Mùa khô có bức xạ mặt trời cao, thời ky cỏ bức xạ cao vao thing
4 và 5 (đạt 400 - 500 cal/cm ngày) Mùa mưa cỏ bức xa mặt trời thắp hơn, cường độ
bức xa cao nhất đạt 300 - 400 cal/cm”/ngày.
- Độ ẩm: độ âm trung bình cả năm khoảng 79,5%/nam Có sự chênh lệch rõ rệt theo
mua Vào mia mưa độ dm không khí lên cao đạt khoảng 80% va xuống thấp vao mùa
khô (74.5%)
Trang 33- Lượng mưa: lượng mưa thay đổi theo từng khu vực va phân bổ không đều, lượng
mưa trung bình của thánh phô đạt 1.949 mm/năm, Một năm, ở thành pho có trung bình
159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc
biệt hai thang 6 va 9
- Chế độ gió: TpHCM: năm trong ving chịu ảnh hưởng của hai hướng giỏ mua chủ
yeu: la gió mùa Tây - Tây Nam va Bắc - Đông Bắc Gió Tây — Tây Nam từ An Độ Dương thôi vào, tốc độ trung binh 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Bắc - Đông Bắc từ biển
Đông thổi vảo, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vao mùa khô Ngoài ra còn có giỏ tín
phong theo hướng Nam — Đông Nam vao khoảng thang 3 tới tháng 5, trung binh
3,7 m/s Có thé nói Tp HCM thuộc vùng không có gió bão Hướng gid hoạt động trong
năm có ý nghĩa quan trong trong việc bé trí các khu công nghiệp, dan cư, nhất la các
ngành công nghiệp có kha năng gay 6 nhiễm không khi Lam giảm ảnh hưởng đên việcsản xuất nông nghiệp, trong đó có sản xuất rau an toàn
2.2.4 Thủy văn
2.2.4.1 Nước mặt
Nằm & vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai va sông Sai Gon, Tp Hồ Chí Minh
có mạng lưới sông ngòi kênh rach khá day đặc với mật độ 3,38 km/kmỶ.
Sông Đông Nai dai khoảng 850 km, bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang ở độ
cao khoảng l 770 m do hai nhánh Da Dung va Da Nhim hợp thành Sông chảy qua địa
phân Tp Hé Chi Minh từ phía đông quận 9 tới phường Thạnh Mỹ Lợi (quận 2) thì hội
lưu với sông Sài Gon và được đối tên thành sông Nhà Bẻ
Sông Nhà Bè được tinh từ nga ba sông Sai Gon — sông Đông Nai đến ngả ba sông
Long Tau - sông Soa: Rạp dai khoảng 8 km rộng từ 1.000 + 2.000 m va sâu từ 10 +
30 m Sông chảy ra biển Đông bang hai ngả chính: nga Soai Rạp đổ ra vịnh Đồng Tranh có độ dai 59 km lòng sông cạn, tốc độ dong chảy chim; nga Long Tau đỗ ra
vịnh Ganh Rai có đô dai 56 km, bé rộng trung bình 0,5 km lòng sông sâu lả đường thủy chính cho tau bẻ ra vào bên cảng Sai Gòn
Trang 34Do được hợp lưu bởi nhiều sông khác nên sông Đồng Nai có lưu vực lớn, khoảng
45 000 km? Nó có lưu lượng bình quân 20 + 500 m ”⁄s và lưu lượng cao nhất trong
mua lũ lén tới 10.000 m’/s, hang năm cung cap 15 tỉ m’ nước va là nguồn nước ngọt
chinh của Tp Hỗ Chi Minh
Sông Sài Gon bắt nguôn từ vùng Hon Quảng chảy qua Thú Dau Một đến Tp Hỗ
Chi Minh với tông chiêu dai 200 km, riêng đoạn chảy qua địa phận thành phô — từ xã
Phú Mỹ Hưng (huyện Củ Chi) đến phường Thạnh Mỹ Lợi (quận 2) - dai khoảng 80
km Chiểu rộng của sông tại thành phô thay đổi trong khoảng từ 225 + 370 m vả đô sâu
từ 10 = 20 m Sông có độ đốc trung bình 45 cm/km củng rất nhiều hệ thông các chilưu với lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m”⁄4, Vào múa lũ, lưu lượng trung binh đạt
tới 171 m’/s nhưng mia cạn chỉ còn khoảng 15,2 m*/s.
Ngoài các sông chính kế trên, Tp Hỗ Chí Minh con có mạng lưới kênh rach
chang chit, như ở hệ thông sông Sai Gòn cỏ các rạch Láng The, rạch Tra, Bên Cát, An
Ha, Tham Luong, Câu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghe, Bên Nghé, Lo Gồm, Kênh Te,Tau HO, Kênh Đôi va phan phia nam thánh phô thuộc các huyện Nha Bè, Can Giờ mật
độ kênh rach day đặc Mang lưới kênh rạch nêu trên cùng với hệ thông kênh cắp 3 - 4
của kênh Ông ~ Củ Chi và các kênh đảo An Hạ, kênh Xáng, Binh Chánh, kênh Thay Cai giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu thoát nước, vận chuyên hang hoá, thuỷ lợi
Chế độ thủy văn của thành phố chịu tác động qua lại giữa các hệ thống sông
Đồng Nai, Sài Gòn, Vam Cỏ Đông cùng với thủy triểu Hdu hết các sông rạch Tp Hồ
Chi Minh và một phân hạ lưu các sông Đồng Nai, Sai Gòn đều chịu ảnh hưởng daođộng triéu bán nhật của biển Đông Mỗi ngảy nước lên xuống hai lần, theo đó thủy
triéu xâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phô, gây nên tác động không nhỏ đốivới sản xuất nông nghiệp vả hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành Mực
nước triéu trung bình là 0,17 m, cao nhất vào các tháng 10, 1! khoảng I.l m, thâp nhất
vào các tháng 6, 7 khoảng 0,07 m so với mực nước biển Tuy theo những điều kiện cụ
thé (mùa, lưu lượng nước sông, nước mặn từ biến Đông) ma nước biến có thé ngược
dong xâm nhập đến tan Binh Dương (trên sông Sai Gon) va Long Đại (trên sông Đồng
Nai) Việc xây dung các công trinh thủy điện Trị An vả thủy lợi Dau Tiếng ở thượng
Trang 35nguôn đã có ảnh hướng ít nhiêu đến môi trường và các yêu tổ kính tế - xã hôi của
vung ha lưu
2.2.4.2 Nước ngầmNhìn chung, Tp Hé Chí Minh có được lượng nước ngắm khả phong phú tập trung chủ yêu ớ khu vực phía Bắc thành phỏ trên trim tích Pleistocen Trong khuôn
khổ dự án “Quy hoạch khai thác và sứ dụng nước ngắm thành phố Hồ Chí Minh năm
2001 dé xuất các biện pháp bỏ sung” của Sở TN & MT Tp Hỗ Chi Minh, trữ lượng
nước ngắm trên địa ban Tp Hd Chi Minh được đánh giá bảng phương pháp mô hình
cho kết quả như sau (bảng 2.1)
Bang 2.1 Trợ lượng Bước ngầm Te as Chi Minh
(Nguén: Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hỏ Chi Minh)
Hiện nay, tại Tp Hồ Chi Minh có 4 tang chứa nước ngắm đang được khai thácnhiều nhất là: tang chứa nước Pleistocen giữa — trên (qp;.:), tang chứa nước Pleistocen
dưới (qp;), tang chứa nước Pliocen trên (n;”), ting chứa nước Pliocen đưới (n;`) (bảng
2.2)
Bảng 2.2 Đặc điểm 4 tằng chứa nước đang được khai thác nhiều nhất
tại Tp Hồ Chí Minh
ng chứa nước | Pleistocen _Pleistocen
Dặcđiểm ~~~ ' giữa-trên(qp;a) dưới(qp,)
Chiêu sâu mái (m) |
| Be dày (m) ˆ '60*309 07-689 | 20,0+ 1380 |23+340
Lưu lượng (V/s) | 5.00 + 13.89 15.68 + 180+350
|
5,68 + 27,77 | 8,0 > 35,0
Trang 36_ Thủ Đức, Cu Chỉ Vùng gidu Khu vực nội | Rong,
.vả chim sâu vé nước phân thành Hóc | ngoạ trừ
phia biển, vung bộ từ trung Môn Go | khu vực |
Phân bố 'giảu nước tập tâm thanh Vấp và một quân 2, |
trung ở trung tâm phố mở rông | phin Thủ Thủ Đức
thành phổ về phía Long | Đức quan 2,
| An quận 9
—Nguễn: Liên đoàn Quy hoạch và Diéu tra Tài nguyên nước miền Nam)
2.2.5 Thé nhưỡngTheo tải liệu khdo sát thé nhưỡng, trên dia ban các huyện va quận ven Tp Hé Chi
Minh, co 6 loại dat chính sau đây:
- Đất cát: dat cát có diện tích 5 182 ha, chiếm 4,19% điện tích vùng khảo sát Phân
bô ở huyện Cân Giờ
Dat có tỷ lệ cắp hạt cát cao (76 - 85%) trong đỏ cập hạt cát mịn chiêm ty trong
lớn nhất trong tổng sé các cắp hạt (47 53%), ty lệ cắp hạt sét va limon rất thắp (/5 17%) Dat cát nghèo mun, dam, lân va kali Loại dat này thích hợp trồng một số rau
-màu như: hanh he, ớt, khoai lang và các cây ăn trai như: nhăn, xoài
- Đắt mặn: với diện tích 19.757 ha, chiếm khoảng 15,99% diện tích vùng khảo sát
Phân bê tập trung ở huyện Cân Giờ
Loại đất nay hình thánh trên trim tích sông, biển va đầm lầy biến bị xâm nhập man hơi chua ở tang mặt (pH < 5), các tang ở dưới ít chua đến trung tinh, đạt trị số pH
6,5 - 7 ở độ sâu trên 100 cm.
Dat có thành phan cơ giới nặng, các chỉ tiêu độ phi ở mức trung bình khá hamlượng chất hữu cơ giáu (2,5 - 3.524), ham lượng đạm tống số tương đối cao (0.2%) Datmặn thích hợp cho việc trồng rừng, đặc biệt đôi với cây dude, st, vẹt,
Trang 37- Đất phèn: chủ yêu là dat phen tiêm tang, diện tích khoảng 44,535 ha (36,04% diện tích vùng khao sát) Phản bỏ ở các vùng thập trũng tiêu thoát nước kém như: phía nam huyện Binh Chánh, Nha Bé, ven sông Đông Nai, Sai Gon va phía bac huyện Can Giờ
Dat phén được hình thành trên trim tích đâm lấy biển (dam mặn) Trong điều kiện
yém khi phén ở dạng tiểm tảng, trong phẫu diện chi có tầng pyrite Khi có qua trình thoát
thuy tạo ra môi trường oxy hoa, ting pyrite chuyển thành tang jarosite lam cho đất chưađộng thời giải phóng nhôm gây độc hại cho cây trồng
Tang sinh phén vả tang phẻn thưởng rất nông, nhiều nơi phát hiện ngay ở tang dat
mặt, ham lượng lưu huỷnh va các độc tô Fe°“, Fe", Al’* rat cao Nhin chung dat cỏ độ
pH thấp, ham lượng Cl va các muỗi tan rất cao vi đất thường xuyén chịu ảnh hướng
của nước biển lam cho đất phén trở nên phức tạp vả diễn biến nhanh chóng theo chiều
hướng bat lợi cho sản xuất cũng như môi trường Mg* và Na" chiém vai trò chínhtrong thành phân các cation trao đổi
Dat có thành phan cơ giới tir trung bình đến nặng, cùng với sự tích luỹ muối pha
vỡ các keo đất làm cho đất đính déo khi ướt, nứt né và cửng khi khô Do đất phèn được
hình thanh trên tram tích Holocen, cùng với quá trinh tram tích là quá trình vùi lắp cácthân xác thực vật biển trong diéu kiện yếm khí nên đất phèn thường rit gidu các hợpchất hữu cơ (5 - /2%)
Các loại đất phẻn có tang sinh phén sâu, không con chịu ảnh hưởng cua nước biển
vả thưởng có nguồn nước tưới Hiện nay, đất phẻn đã được khai thác trồng lúa 2 - 3 vụ,
rau mau vả các loại cây ăn quả Còn lại một diện tích lớn các đất phèn có ting sinh
phèn nông còn chịu ảnh hưởng của thuy triêu được sứ dụng cho việc trông va bảo vệ rừng ngập mắn.
- Đất phù sa: có diện tích khoảng 20 405 ha, chiếm 16,51% diện tích vùng khảo sat,
trong đó loại dat phủ sa ngọt chỉ chiếm khoảng 3% Phân bố chủ yếu ở vùng Nam Binh
Chánh vả một số nơi ở Củ Chi, Hóc Môn, 46 cao khoảng 1,5 m Các chat dinh dưỡng
vé mun, dam, lân va kali rất giàu Đây 1a loại đất tốt, can thiết phải được cung cắp nước
Trang 38tưới ưu tiên sắn xuất lúa nước 2 - 3 vụ va sử dụng một phân diện tích cho việc trồng cây
an trai
- Dat xám: cô điện tích khoảng 31.255 ha, chiếm khoảng 25,29% diện tích vùng
khảo sat Phân bỏ chủ yêu trên vùng đất cao, 26 ở huyện Cú Chi, huyện Hoc Môn.quận Thủ Đức, quận 9 va phia Bac huyện Binh Chánh
Dat xám ở thành phô Hô Chi Minh chủ yêu hình thành trên mẫu chất phủ sa
cô Tang đất thưởng rat day, thanh phan cơ giới nhẹ Dat có phan ứng chua, hamlượng min, dam tang dat mặt khá nhưng rat nghèo kali do vậy trong sản xuất nông
nghiệp phải đấu tư nhiều phân bón
Loại đất này để thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hoá và thích hợp với loại cây
hang năm va cây công nghiệp ngăn ngày Trong sử đụng phải chủ ý biện pháp chồng
xói mòn vả rửa trôi, tăng cường bón phân bỏ sung dinh dưỡng nhất là phân hữu cơ.
- Đắt dé vàng: có diện tích khoảng 2.430 ha, chiếm 1,97% diện tích vùng kháo sát
Phân bé trên vùng gò ở huyện Củ Chi va quận Thủ Đức, quận 9.
Dit hình thanh trên các sản phẩm phong hoá của các loại đá mẹ vá mẫu chất khácnhau Đặc điểm chung cúa nhóm dat này là chua, độ no bazơ thắp, khả năng hap phụ
không cao, khoáng sét phổ biến là kaolinit, axit mun chủ yếu là fulvic, chất hoa tan dé
bị rửa trôi Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng các cây như cao su, điểu vì có khả năng
bảo vệ vả cải tạo đất tốt,
Diện tích còn lại không khảo sát là 85.990 ha, gdm đất phi nông nghiệp (đất ở,
chuyên dùng ) va núi đá 5.4 ha thuộc xã Thanh An huyện Cần Giờ
Hiện nay tinh trạng thoái hoá đất ở thanh phê diễn ra đưới nhiều hình thức:
nhiễm mặn (Cẩn Giờ), nhiém phén (phia nam huyện Binh Chánh, Nha Bẻ, ven sông
Đồng Nai, Sai Gòn và Bắc Cần Giờ); xói mòn rửa trôi bể mat ở các vùng có địa hình
cao vả dốc (Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn); sụt lún dat (Thủ Đức, Củ Chi, Hóc Môn, Tân
Bình Quận 3, Quận 10), lay hoa (Nha Bé, Thú Đức Quận 8, Binh Chánh) xói lở bờsông bo biến (ở một phan kênh rạch Nha Bè)
Trang 392.2.6 Sinh vật
Năm 2010 điện tích rừng hiện có 41.634 ha, trong đó 33 974 ha rừng phỏng ho,
rừng đặc dung, 2 366 ha rimg sản xuất và 5 295 ha cây lâm nghiệp ngoái vùng quy hoạch 3 loại rừng theo Chi thị số 38/CT-TTg của Tha tướng Chính phú Tỉ lệ che phú
rừng dat 18.6% Ti lệ che phú rimg va cây xanh: 39.2% điện tích toản thành phô
Rừng phân bô tập trung 6 Cân Giờ, Binh Chánh và Cú Chi, trong do chủ yếu làdiện tích rừng ngập man Can Giờ (chiém khoáng 94% diện tích rừng) Sé điện tích còn
lại phân bô ở Binh Chánh vả Cú Chi dưới dang rừng thứ sinh tự nhiên và rừng trồng.
với các loại thực vật chủ yêu là bạch đản va keo lá tram
Trong các năm qua, rừng trên địa bản thanh phô luôn được quan tâm bảo vệ va phát triển, Diện tích rừng ngập mãn Can Giờ đến năm 2010 đạt trên 30 000 ha, đã được
UNESCO công nhân là Khu dự trữ sinh quyền thé giới được xem là "lá phổi xanh”
của thanh phố, có ÿ nghĩa quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, là vành dai chong
bão ở phía Đông Nam của thành phd
Do điều kiện lịch sử, trong hệ thực vật rừng ngập mặn Can Giờ có 30% diện
tích la rừng tự nhiên với các loại cây cha la, 6 rô, cóc kèn, mam, ring, giá _ Các loại
cây mắm, ban mọc day đặc ở khu vực cửa sông, có hệ thông rễ chẳng chit đã tạo điềukiện lang tụ phủ sa, hinh thành các bãi bổi mới, mớ rộng diện tích Phân điện tích cònlại được khôi phục thông qua việc trồng rừng với cây trồng chính la dude, bạch dan,
keo lá tram Lá cây vả các bộ phận khác của cây rụng xuống, phân hủy thanh chất min
hữu cơ, là nguồn thức ăn déi dao cho các loài động vật
Hệ động vật rừng ngập mặn Cân Giờ có giá trị cao về mặt đa dạng sinh học với
trên 200 loai, trong đó có 11 loài bò sát thuộc sách Đỏ của Việt Nam Cụ thẻ: loai thủy
sinh: có 125 loái tảo, 55 loài động vật nổi, 18 loài tôm, 69 loài cả với nhiều loại có giá
trị kinh tế cao như cả mu, ca chém, cả dứa, cá ngắt, đông vật trên cạn có 24 loài bò sat,
L0 loát thủ, 22 loại chim
Trang 402.2.7 Khoáng sản
Tp Hỗ Chi Minh ngheo khoáng sản Trên địa bản thành pho chu yêu cỏ vật liệu
xây đựng (như sét gạch ngói, cát, sỏi ), nguyên liêu cho gốm sứ, chat trợ dung va một
it than bun Các loại khoảng san này chỉ có thé đáp ứng một phan nhỏ cho nhu câu của thành phố Do do, việc quy hoạch phát triển các ngành kinh tê cần cân nhắc kỳ lường
đề có thé tận dụng tôi đa các khoáng sản sẵn cỏ trên địa bản thành phô, đông thai có ke
hoạch nhập nguyên liêu từ các nơi khác tới
2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.3.1 Dan cư và nguồn lao động
2.3.1.1 Dân cư
% Dân số và động lực tăng dân số
Tp Hé Chi Minh là đơn vị hành chính thuộc Trung ương có dan số lớn nhất cả
nước và có xu hướng tăng nhanh trong những năm gan đây, cu thé (bang 2 3)
Bang 2.3: Dân số và mật độ dân số TP Hồ Chi Minh giai đoạn 2006 - 2011
Theo cục thông kê Tp Hé Chí Minh, tính đến năm 2011, dân số toàn thành phổ
Hồ Chi Minh đạt khoảng 7 521 100 người (chiếm 8,56% dân số cả nước), với diện
tích 2095,6 kmỶ, mật độ dân số đạt 3589 người/km? Với con số nay, dân số Tp Hỗ Chi
Minh gap 1,12 lần dan sé thủ đô Hà Nội - địa phương đứng thir 2 về quy mô dân số
trong cả nước va gấp 25, 18 ldn din số tỉnh Bac Kạn — địa phương có dân sé thấp nhất
củ nước.
Trong những năm qua, tỉ lệ gia tăng dan số tự nhiên của Tp Hỗ Chi Minh giảm
liên tục tir 11.09% nắm 2006 xuống con 9.79%s năm 2011 Cy thể trong bang sau
(bảng 2.4)