Nguyên tổ (< mg/kg) (ppm)
1 Arsenic (As) — 1 1 xa a
2 Cardimi (Cd) 2
3 — Déng (Cu) | $0
4 — Chi(Pb) 70 |
5$ — Kẽm(Zn) 200 | (Theo: TCVN 7209: 2000)
Lượng phân bón hóa học va thuộc bảo vệ thực vật bón cho cây rau trong giải
đoạn từ 2005 — 2007 vẫn năm trong mức giới hạn cho phép của Chi cục bảo vệ thực vật và có giảm. Củng với việc phơi đất trông sau khi thu hoạch mới bắt đầu canh tác dé
giám mim mông sâu bệnh, thau chua, rửa phèn, rửa man đắt bằng nước sạch đã góp phan làm cho chat lượng dat được phủ hợp với việc sản xuất rau an toản.
3.2.2.Anh hưởng của khí hậu 3.2.2.1. Chế độ mưa
Mạng lưới trạm đo mưa trên khu vực Tp HCM được mở rộng từ năm 1977, với
mật độ khá day và phân bé rất thuận lợi cho việc tính toán phân bố mưa. Vẻ phương pháp đo mưa, các trạm đo chủ yêu bằng phương pháp thủ công với kết quả là số liệu
mưa ngày, với thời gian lấy tir 19 giờ ngày hôm trước tới 19 giờ ngày hôm sau. Riêng trạm Tân Sơn Hỏa là trạm tự động số liệu đo mưa tương đổi dải
Do trải qua nhiều giai đoạn lich sử nên số liệu quan trắc khí tượng của các trạm trên khu vực Nam Bộ không đồng nhất vả bị ngất quãng Các trạm có sé liệu dai năm
không nhiều, một số tram có số liệu từ đầu thé kỷ XX nhưng thường bị ngắt quãng.
Qua tính toán lượng mưa tính trung binh cho khu vực nội thành thành phố la 1667
mmínăm, khu vực mưa lớn ở trung tâm thành phô có lượng mưa gan 1850 mm/năm, mức chênh la 183 mm. Có thé nói rằng mức chênh lệch nảy là phân lớn do sự phát
6l
triển đô thị tạo nên. Việc tôn tại một vùng mưa lớn ở trung tâm đô thị gây cản trở nghiêm trọng cho van đẻ tiêu thoát nước. cũng như các van dé vẻ môi trường.
Tinh tu năm 1977-2006, lượng mưa trung bình nam của trạm Tân Sơn Hoa la
1888 mm, đô lệch trung bình các năm là 182 mm, năm có lượng mưa lớn nhất là 2663
mm (năm 2000), năm có lượng mưa nhỏ nhất là 1321 mm (năm 2002) Nhu vậy chênh
léch giữa lượng mưa năm lớn nhất và nhỏ nhất đạt trên 1300 mm, sự khác biệt nay là
do su bắt thường của thời tiết với nguyên nhân kế đến là hoạt động cia ENSO. (cu thé
bang 3 6)
Bảng 3.6: Lượng mưa năm tại Tp.HCM và vùng lân cận 1980 -2007
(Đơn vị: mm)
( Nguén: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp. Hé Chí Minh năm 2003 - 2009)
Nhin chung, lượng mưa ở các trạm đo của thành phô Hỗ Chi Minh đều ở mức cao, trung binh trên 1400 mm. Trong 3 trạm do thi trạm Đồng Phú có lượng mưa cao nhất
đạt 2477 mm va thắp nhất la trạm Vũng Tàu.
62
=—= -- ———————r rs —
w64 106% 06GB SD 107
(Ngudn: Báo cáo hiện trạng méi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Hình 3.2: Bản đề phân bố lượng mưa năm tại Tp.HCM và vùng phụ cận
63
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Biểu đồ 3.5: Biến trình và xu thế bién đổi lượng mưa năm (mm) tại trạm
Tân Sơn Hòa
Xu thê mưa vùng Đông Nam Bộ tăng dân, tuy nhiên chuẩn sai mưa trung bình từ
năm 2000 — 2007 tại Tân Sơn Hòa có lượng mưa trung bình giảm. So sánh với các
vùng khác cho thây xu thế chung của toan Nam Bộ lượng mưa ting dân từ biến vào,
vùng tại Vũng Tau mưa nhỏ, Tân Sơn Hòa trung bình so với toản vùng va vùng cao
như Đông Phú lượng mưa cao hơn.
Theo hình biến trỉnh mưa năm và xu thế biến đổi lượng mưa năm tại trạm Tân Sơn Hòa từ 1980 đến gần đây cho thấy xu thé mưa trung bình năm tại thành phố Hỗ
Chí Minh tăng.
Phân mùa, mùa mưa ở đây bắt dau từ tháng V, cao điểm vào thang VIII, [X, tháng
X, kết thúc vào tháng XL Số ngày có mưa tại Tp.HCM khá lớn, tại Tân Sơn Hòa có số
64
ngày mưa trung binh 158 ngảy/năm Vao mua không mưa có nhiều tháng không có
mưa liên tục như thang | đến tháng 3.
Nước mưa là nguồn nước tưới dam bao chat lượng cho rau sinh trường và phat trién tot: lượng mưa trung bình của thành phó cao và có xu hướng tăng có ảnh hưởng
tích cực trong việc cưng cấp nguôn nước tưới đến sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên.
lượng mưa phản bỏ không đều giữa các mùa. thời gian mưa trong ngày vào mùa mưa cũng khác nhau gdy khó khăn cho việc sản xuất rau. lào mùa mua, có những ngày mưa liên tục gây đập nát rau, gay cây, nêu thoát nước không kip sẽ dan đến ngập úng
làm thôi rể. chết cay vì rau là cấy ngắn ngày quả trình sinh trưởng và phát triển
nhanh. rau là cay thân có. mềm. Vào mùa khó. lượng mưa it, cdy rau dé bị héo. thoát hơi nước nhanh, làm cho quá trình sinh trưởng của cây bị hạn chế Đông thời cũng phát sinh nhiều loại sâu bệnh gay hại cho cây rau.
3.2.2.2. Chế độ nhiệt
So sánh chudi nhiét 46 giai đoạn 2000 - 2007 so với giai đoạn 1978- 1999 cho thấy xu thé nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Tp.Hồ Chi Minh đều tăng lên tương đối
rd và nhất quán ở đây. Nhiệt độ cao nhất thang tăng từ 0 3 đến 0.9°C vả theo xu hưởng chung của toàn miễn Đông Nam Bộ. Giai đoạn 1931 — 1940 nhiệt độ trung bình tại Tân Sơn Nhất la 26.8°C. Trị số đó tăng lên 27.2°C ở giai đoạn 1951 — 1960, giai đoạn 1991
~ 2000 tăng lên > 27 4°C. Nhiệt độ trung bình cũng tăng dẫn theo các giai đoạn Diéu nảy chứng tỏ được dự báo xu thé nóng lên của Trái Dat do biến đổi khí hậu.
Xét riêng nhiệt độ trung bình thang | trong suốt 3 thập ky 1931 — 1940, 1941 -
1950, 1951 — 1960 déu là 25 8°C rồi giảm đi chút it trong thập kỷ 1961 — 1970. Sau đó
nhiệt độ trung bình tháng I tăng lên trong suốt hai thập ky 1971 -1990 va đến thập kỷ
1991 — 2000 tăng lên nhanh chóng. nhất là trong năm 1998.
Thang VII nhiệt độ trung bình là 26.8°C trong 2 thập ky 1931-1940 và 1941 —
1950, lên đến 27 2°C ở thập kỷ 1951 — 1960 va 27 4°C trong thập ký 1961 - 1970 va
duy tri mức đó cho đến hết thé ky XX
65
Bang 3.7: Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Tp.HCM và phụ cận (1980 - 2007)
Trạm Đặc trưng 2 3 + 6 > 8 ằ 10 i _ TB
Tân Sơn | Tmax 37036 S89 D849 138036 286 235635 535.7858 369.
Hỏa ' Tmin 1671881817 L 3P 822 ID S81 921 200180164 19.9
| Tmax 38 736385 485 134 854935 035 5 369. “Tmax 37738 240.640 I
Đông Phủ | bo BU oS
Tmin ising appara 17.9
Tmax 32.982.90. 284.836 734 734.235 3|34 534 733 734.
Vũng Tau | :
| Tmm tac 321.820.9) 1.821.621.6 21.020.1119.0 20.6
Pe! (ae! eee 2 ~~i
(Neudn: Báo cáo hiện trạng môi pede Tp.H HCM năm 2005 - 2009)
1978 1982 1986 1990 1994 1998 2002 2006 Nan
—— Tmax TSH —*®—=Tmax Vtau
(Nguân: Bảo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Biểu đồ 3.6: Biến trình nhiệt độ cao nhất Tp. HCM và phụ cận
© |
1978 l982 1986 1990 1994 — J998 2002 2008Kim
(Nguon: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 — 2009) Biểu đồ 3.7: Biến trình nhiệt độ thắp nhất tại Tp.HCM
Bảng 3.8: Xu thế nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Tp.HCM và phụ cận
Giai đoạn Tân Sơn Hòa | Phan Thiết Vũng Tàu
2000-2007 so |
với giai | | =
đoạn 1978- Max | Min Max | Min n
1999
Gia trị |
| 161 83 L4 0.3 0.3 0.4 0.9
=r 7 |(°C)
_ (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Nhiệt độ trung bình: thành phd cao và nhiệt độ cao nhất tăng làm tăng các tác
động tiêu cực đối với đời sống và sản xuất. Sản xuất rau an toàn đôi hoi khắc khe vẻ các chỉ tiêu hình thái, khí nhiệt độ tăng làm quá trình boc hơi nước của cây rau điển ra nhanh, lúc này người nóng dan phái tốn kém nhiều trong việc cưng cấp đủ lượng nước
tưới cho cây rau. Đối với những cây loại rau gia vị phát triển kém thậm chí không cho
67
sản phẩm dé thu hoạch Vay nhiệt độ tăng cao, làm giảm năng suất, chất lượng rau gay anh hương tiêu cực đến sản xuất rau an toàn. Tuy nhiên. néu chủ động được nguôn
nước tưới liên tục và thường xuyên trong thời gian này thì sẽ đỡ tốn được nguồn chi
phí cho việc phòng, trừ sâu bệnh hại rau.
3.2.2.3. Dặc điểm nắng