3.9: Biến trình độ 4m năm Tp.HCM và phụ cận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất rau an toàn ở Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71 - 86)

| 645 87.7 | 77.1

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009)

7I

Vũng 2 ` 5. 3 | 82.1 | 79.7 | 81,5 818 || 82.9 | 82,7 | 793 971/791

+

$8.3

852 | 86,9

70,0 | 74.0

a |

78,0 | 78,0

81,9 | 82,6

Độ dm không khí giảm tức là giảm lượng tích tụ hơi nước trong không khí, với cây rau là cây ngắn ngày can nhiều độ ẩm dé sinh trưởng và phát triển nó như vay sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất rau an toàn.

3.2.2.5. Chế độ bốc hơi

Bốc hơi năm trung binh Tp HCM khoáng 1173 mm/năm. Bốc hơi năm lớn nhất (1980 - 2007) là 1306.8 mm và nhỏ nhất năm là 1078 mm. Bốc hơi ngược với mưa, so

với các vùng lân cân Tp HCM lớn hơn ở Đông Phú vả thấp hơn ở Vũng Tau.

Bốc hơi cao nhất vào các tháng mua khô (thang 2 va 3) va thâp nhất tháng 7 đến thang 9. Xu thé bốc hơi tăng lên cùng với xu thé tăng của nhiệt độ theo hình dưởi đây.

1078 1982 1996 1990 1994 1998 2002 2006 Nam

—— VungTau —a— Dong Phu —— Tan Son Hoa

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Biểu đồ 3.10:, Biến trình bốc hơi năm Tp.HCM và phụ cận

Bang 3.15: Bốc hơi năm Tp.HCM và phy cận (mm)

(Nguôn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Bảng 3.16: Bốc hơi tháng Tp.HCM và vùng phụ cận (mm)

Tân Sơn| tiie 115.5 120,6 144.5 129.8. Phi 80.8 | 69.6 65.8 81.0 98.2 1171.7

Vũng 13101306. 1495 146.0 sini seen Via 942 806 8L 3952) 108.5 9970.

146.9 1479 172.5 140.5 962 645 58.7 545 48.8 58.1805 1167/1185

- ˆ . ˆ ˆ* 4 - ——> ^ — |

(Nguồn: Bảo cáo hiện trang môi trưởng Tp. HCM năm 2005 — 2009)

Lượng bóc hơi cua thành phô Hỗ Chí Minh ở mức cao. đặc biệt là trong mùa khỏ làm

cho quả trình thoát hơi nước ở cây rau mạnh gdy anh hướng đến sản xuất rau an toàn.

Vi vậy. phải chủ động trong tưới nước cho rau trong mùa khỏ.

Từ những đặc điểm khí hậu phan tích qua các giai đoạn cho thay được xu thể.

đặc điểm của khí hậu khu vực thành pho Hà Chi Minh có sự tác động ban đầu của biển

đói khí hậu. Biến đỏi khí hậu (nhiệt độ tăng. không khi nóng ẩm, số ngày nắng nóng.

thiên tai) sẽ tác động không nhỏ đến sản xuất rau an toàn. Bên cạnh tich cực nine cung

cấp nguồn nước tưới tự nhiên, hạn ché sâu bệnh hại trong mùa khô thì tiéu cực cũng không nhỏ. Can phái chủ động hơn dé phân bỏ mùa vụ cho hợp lí. Cũng chính vì sự tắc động của biển đổi khí hậu làm cho năng suất rau giảm trong thời gian gan đây.

3.2.3. Ảnh hưởng của thủy văn

3.2.3.1. Nước mặt

3.2.3.1.1. Khái quát

Thanh phố Hỗ Chí Minh có mạng thủy văn day đặc thuộc hệ thống sông Đông

Nai, sông Sai Gon, sông Nha Bè.

* Séng Déng Nai

Bắt nguôn từ vùng ven ria cao nguyên Di Linh có độ cao 800 — 1000m va dé ra biển Đông ở khu vực huyện Can Giờ. Chiểu dài tổng cộng theo dòng chính là 628 km.

Diện tích lưu vực la 38.610 km”. Các khúc sông dưới hạ lưu có độ dốc nhỏ hơn 0,22

phan ngàn, đoạn trung lưu có độ dốc tăng lên 0,94 phan ngắn va lên đến 4.34 phan ngân tại các đoạn sông thương lưu Do có độ đốc dang kẻ tại thượng lưu nên sông

Đồng Nai thích hợp cho các dự án thuy điện

74

Sông Đồng Nai cháy qua địa phan Tp HCM từ phía Đông quận 9 tới phường

Thanh Mỹ Lợi, quản 2 gap sông Nha Be dai khoảng 40km. rộng từ 200 — 300m

Khi chưa cỏ hỗ Trị An. sông Đồng Nai có lưu lượng Qme= 100m Ì⁄s., Qu„=

32m"/s. Khi có hỗ Trị An, lưu lượng xả QnaxTM 210 m”⁄s, Q„ụ= 60 m’/s. Với lưu lượng xả này, củng với hệ thông sông Sai Gòn nên ranh giới man của sông Đông Nai đã được đây xa hơn trước: giới han man 4 phân ngản trước đây phía trên ngã ba Hiệp Binh, nay được đây xuống gắn 10km ngang nga ba Cát Lai,

* Sông Sài Gòn

Bắt nguồn từ lưu vực cao nguyên Hớn Quang, tinh Bình Phước chảy vào thành

phô đoạn từ xã Phủ Mỹ Hưng huyện Củ Chi tới xã Thanh Mỹ Lợi quan 2 gặp sông Nha Bé dai khoảng 80 km. Chiêu rộng của sông tử 250 - 350m. Chiểu sâu mực nước sông tir 10 - 20m. Lưu lượng sông lớn nhất 84m ”/s vào thang 10 năm 1986. Mực nước cao nhất ở đô cao 1,18m, thắp nhất ở độ cao -0,34m. Sông chịu ảnh hướng của chế độ bán nhật triều Biên độ dao động tir 1,5 - 3.1m. Trước năm 1984 ranh mặn trên sông Sai Gon với ham lượng CI-Na 1g/1 có mặt ở Thủ Dầu Một va 4g/1 có mặt ở câu Lái Thiêu

Sau 1984 có các hỗ chứa nước ở thượng lưu hoạt động thi tinh hình nay được cai thiện

dang kế.

Hồ Dau Tiếng khổng chế một lưu vực diện tích 2700km của sông Sai Gon, nhiệm vụ chính là tưới cho tinh Tây Ninh và Tp.HCM va xa 20m°/s xuống hạ lưu để đây mặn vào tháng II, III, IV. Từ khi hé Dau Tiếng hoạt động, vào thời gian mưa lũ, hd tích nước nên lưu lượng dòng chảy trên sông Sài Gòn giảm đáng kế Nước tưới được trải trên một hệ thông kênh tưới kéo dải tới Củ Chi, Tp HCM tạo nên sự biến đổi mực nước ngâm của toản khu tưới Mực nước ngắm dâng cao lên sát mặt đắt ở vùng ven hỗ

và đọc theo trục kênh tưới.

* Hệ thống sông Nhà Bè

Phia Bắc Nhà Bè có mạng lưới thuỷ văn day đặc như sông Can Giuộc, sông Chợ Đệm. rach Cây Khô, Ba Phó, Ong Lớn va rất nhiều rạch và kênh nhỏ khác. Trong số

75

nay chi có các con sông có ý nghĩa quyết định đến chế độ thuỷ văn va một phần đặc

điểm địa chất thuỷ van tang chứa nước Holocen.

Sông Can Giuộc gôm nhiều nhánh. trong đó có hai nhánh chính là rạch Can

Giuộc va sông Ba Lao. Hai nhánh chính của sông gặp nhau ở đông nam rồi chảy ra

ngoải vũng công tác Sông Cân Giuộc chảy quanh co udn khúc theo nhiêu hướng khác nhau Kết quả quan trắc cho thấy sông có chế độ ban nhật triéu. Vẻ thành phan hoa học của nước, kết qua phân tích cho hàm lượng Clo tir 425,4 — 5184,56mg/l, tông khoáng

hoá tử 0,83 - 9.28g/1, độ pH từ 6,9 — 8,32.

Sông chịu ảnh hưởng cia thuỷ triểu, nước sông có chất lượng kém, nước duc, mặn va rat bản, không thé dùng cho sinh hoạt va công nghiệp.

Sông Chợ Đệm ở phía tây thành phố. chảy vẻ Đông Bắc, nỗi liên với rạch Can Giuộc. kênh Đôi. và kênh Lò Gốm. Sông Chợ Đêm dài khoảng 5 km, sâu từ 5 - 10m, rộng từ 80 — 120m. Sông chịu chế độ bán nhật triều. Kết quả phân tích mẫu nước cho thay ham lượng Clo từ 418,31 — 4564,19mg/1, tổng khoáng hoá từ 0,82 — §.2g/1. độ pH

từ 6,88 - 7,33.

Chat lượng nước sông Chợ Đệm thay đối theo mia rõ rệt, mùa mưa nước nhạt hơn mùa khô. Sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều, nước sông có chat lượng kém, nước đục, mặn va rất ban, không thé dùng cho sinh hoạt va công nghiệp.

Ngoải các con sông chính kế trên, trong vùng con có các hệ thông kênh rạch rat phát triển.

* Hệ thống sông kênh rạch nội đồng

Hiện nay trong nội thành Tp HCM có 5 hệ thông kênh có tổng chiêu dải chính

là 56 km va 36 km của các chi lưu bao gồm:

@ Kénh Nhiều Lộc - Thị Nghé: 9.035m

@ Kênh Tàu Hu - Đôi- Tẻ: 19.500 m

@ Kênh Bén Nghé 5 900m

76

® Kênh Tân Hoa - Ông Buông - Lò Gốm: 7 240 m

® Kênh Tham Lương - Bến Cát - Vam Thuật: 14 040 m

Ngoài hệ thông kênh con có một vai hệ thông kênh hở khác như: Suôi Cái-Xuân

Trưởng tại quận Thủ Đức va kénh An Ha, kênh Xáng tại huyện Binh Chánh

* Chế độ thủy văn

Toản bộ mạng lưới sông ngói, kênh rach trong thành phố đều chịu anh hưởng chế

độ bán nhật triéu, thủy triéu thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phỏ, gây nên tác đông không nhỏ đôi với sản xuất nông nghiệp vả hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu

vực nội thành Mực nước triểu binh quân cao nhất là I,1§m Tháng có mực nước cao nhất lả tháng 10 - 11, thấp nhất là các tháng 6 - 7 Vẻ mùa khô, độ mặn 4%o có thé

xâm nhập trên sông Sai Gòn đến qua Lái Thiéu, có năm đến tận Thủ Dau Một và trên sông Đông Nai đến Long Đại. Dong triéu rat mạnh nên các cứa sông déu rong va sâu

Mùa mưa, ranh mặn bị day lùi ra xa hơn và độ mặn bị giảm đi nhiều. Phân tích biên độ dao động của thuý triêu tại các trạm Bên Lức, Gò Dau Hạ (trên sông Vam Có Đông), các trạm Nha Bé, Phú An, Thi Dầu Một (trén sóng Sài Gòn) cho thay biên độ dao

động thuỷ triểu đọc sông Sai Gòn thay đổi vả giảm dan từ cửa sông đến hd Dau Tiếng

vả biên độ dao đông của thuỷ triéu trên sông Vam Cỏ Đông nhỏ hơn trên sông Sai Gon

rat nhiều. Với chế độ dòng triểu như vay cho nên hau như các ảnh hưởng va sự trao đổi

dong chảy giữa hai sông Sai Gòn và Vam Có Đông rất yêu va đó cũng là nguyên nhân

tao ra các giáp nước trên sông Bến Lức và kênh Thấy Cai

Nhìn chưng, hệ thông kênh rạch ở Tp. HCM có độ sâu và bê rộng nhỏ nên chi yếu giữ vai trò tiêu thoát nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp. vận chuyên hàng hóa với quy mé nhỏ. Trong đó sông có ý nghĩa trong việc cung cắp nước nước tưới cho sản xuất rau an toàn là sông Sài Gòn. Tuy nhiên, chat lượng nguồn nước sông ở mội số nơi đã và dang bj 6 nhiềm làm anh hưởng dén cung cắp nước cho sinh hoạt và sản xuất.

3.2.3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa

77

Ngáy nay, cling với sự gia tăng dân số va phát triển kinh tế đã lam cho môi trưởng nước bi 6 nhiễm ngày cảng tram trong hơn Sự gia tăng dan số qua nhanh là

nguyên nhân chính gây ap lực lên nguồn nước. Vị nhu câu nước cho phát triển nông nghiệp dé gia tang lương thực thực phẩm, phát triển công nghiệp dé gia tăng hang hóa

va gia tăng thêm nhiều hình thức dịch vụ

(Nguôn: Bảo cáo hiện trạng môi trường Tp. HCM năm 2005 - 2009)

Hình 3. 3: Các nguyên nhân tác động đến môi trường nước

+ Nguồn ô nhiễm do hoạt động sống của con người

Các dong nước mặt (sông, kênh rach...) đặc biệt là ở vùng đô thị déu bị ô nhiễm

trằm trọng bởi rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý. Tình trang lin chiếm lòng, bi sông kênh rạch dé sinh sống, xá rac vả nước thải trực tiếp trên bể mặt gây 6 nhiễm nước mặt, cắn trở lưu thông của dòng chảy, tắc

nghẽn cống rãnh tạo nước tủ. Môi trường yếm khí gia tăng phân hủy các hợp chất hữu

cơ, không những gây mùi hôi thối, 6 nhiễm nguồn nước và môi trường ma còn gây khó khăn trong việc lấy nguồn nước mặt dé xử lý thành nguồn nước sạch cấp cho nhu câu

xã hỏi

Các sông. kênh rạch ở Tp. HCM nằm ở hạ lưu hệ thông sông Đông Nai - Sai

Gon, do vậy dang va sẽ tiếp nhận phan lớn nước thải tir các sông 6 thượng nguồn đưa

xuống. Theo kết quả điều tra khao sát, tính toán, dự bao cla Viện Môi trường va Phát triển bên vững cho thay hang ngày trên hệ thông sông. kênh rạch thuộc lưu vực sông

78

Đồng Nai ~ Sai Gon phải tiếp nhân đến 1.2 triệu m’ nước thai sinh hoạt (trong năm

2005). năm 2010 lá 1.5 triều mỶ, đến năm 2020 sẽ lên trên 2.2 triệu m` Nguồn nước

thải nay chứa khỏi lượng lớn các chat 6 nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh. Day là nguôn ô nhiém lớn nhất đổi với các sông. kênh rạch ở Tp HCM hiện nay, va sẽ là nguôn ô nhiễm lớn thứ hai (sau nước thái công nghiệp) trong tương lai

+ Ngun ô nhiễm do phát triển nông nghiệp

Việc chăn nuôi gia súc gia cằm ở hộ gia đình ving nông thôn còn chưa có ý thức tiết kiệm nguôn nước trong việc vệ sinh chuông trại, chưa có hệ thông xử lý chất thải

nước thai, phân lớn cho vào ao hồ. bé tự hoại để thấm vao dat dễ gây 6 nhiễm môi

trưởng nước.

Việc nuôi cá bẻ trực tiếp trên các dòng nước mặt sông rạch đã làm ô nhiễm nguồn

nước do một số nguyên nhân như: thức ăn của cá dư thửa, sự khuây động nguồn nước, sự cân trở lưu thông dòng mặt. Nguôn nước bị nhiễm ban, nhiễm các hóa chat va thuộc

trừ sầu ..

Với tinh trạng sử dụng bira bãi. tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây. Nhiều hệ thống kênh mương trong tưới tiêu nôi đông đã bi 6 nhiễm nguồn nước va phát tán rộng. Lượng phân bon chứa N, P cao la một trong

những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng phú dưỡng hỏa vả suy giảm tài nguyên thủy sinh của sông kênh rạch trong khu vực

+% Ngudn 6 nhiễm do phát triển công nghiệp và dich vụ

Các chất thải công nghiệp như khói, bụi. tạo nên mưa axit không những làm thay đổi chat lượng nước ngọt, ma con ảnh hưởng xấu đến dat và môi trường sinh thải.

Việc xa nước thai sản xuất tir các nha máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch. ao hô gây 6 nhiễm nước mặt, nước dưới dat

Theo số liệu nghiên cứu của Viên Môi trường va Phát triển bên ving, tổng lưu

lượng nước thai công nghiệp đô vào lưu vực sông Dông Nai — Sai Gon vào năm 2007

là 342 526 mỶ/ngày và sẽ tăng lên 8,3 lần vào năm 2020, Với lưu lượng nước thai ting

79

rat cao, đến năm 2020 nước thai công nghiệp sé là nguồn gây ô nhiễm chính các sông.

kênh rạch trong lưu vực sông Đông Nai — Sai Gòn va vùng Tp HCM Nước thải công nghiệp không chi chứa các chất hữu cơ (BOD, COD cao), chat ran lơ lửng mà còn chứa hàm lượng cao dầu mờ. kim lọai nang, các chat hữu cơ bên vững có độc tính cao

Đây là môi de doa nghiệm trọng đên chat lượng nước, đời sông thủy sinh, thủy sản va

Sức khỏe con người

+ Ngudn ô nhiễm do một số nguyên nhân khác

Hệ thông kénh rạch không được nạo vét dẫn đến tích tụ một khối lượng lớn các vật chất hừu cơ tir nước thai, rác thải gây bôi lắng va ảnh hưởng đến việc tiêu thoát của

dòng nước

Các bãi chôn rác không đạt yêu cau kỹ thuật, nước rỉ ra tir rắc thâm vào mach nước ngâm hoặc cho chảy tran trên mặt dat vao kênh rạch

Cúc dong nước mặt trên sông, kênh rạch còn bị ô nhiễm do xăng dau của các tau bẻ di lại. hoặc các sự cô vận chuyển khác trên sông. biển

Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng va bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa

bãi hoang phi, không dung mục đích sử dụng

3.2.3.1.3. Diễn biến ô nhiễm

> Lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai năm 2005 - 2010

Lưu vực sông sai Gòn - Đồng Nai chảy qua địa bản Tp. Hồ Chi Minh từ Cửa xá

Hé Dầu Tiếng thuộc huyện Củ Chi đến cửa biển thuộc huyện Can Giờ gồm nhánh sông

chính dài khoảng 80 km va các chi lưu, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau

gồm: cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu thủy lợi, giao thông thủy, nông nghiệp vả nuôi trồng

thủy san

Khu vực sử dụng nguôn nước cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, nông nghiệp, nuôi

trông thủy sản _ của thành phé thuộc hệ thông sông Sai Gòn — Đông Nai bao gồm:

- _ Hạ nguôn sông Sai Gon: các trạm Rach Tra, Bình Phước và Phú An

80

- Hangudn sông Đông Nai: tram Cat Lai

Khu vực Can Giờ - Nha Bẻ - Các tram gan cửa biển: trạm Nha Bè, Tam Thôn Hiệp. Vam Sat, Đông Tranh, Ngã Bay va Cái Mép

- Khu vực thuộc hé thông các kênh Thay Cai, An Ha, sông Chợ Đệm va cửa sông

Vam Có: bao gôm các trạm Thay Cai, An Hạ, Bình Điền và Vam Có

Kết quả quan trắc chất lượng nước ở các tram sử dụng cho các mục dich trên:

* pH:

ĐỘ pH tại các tram quan trắc nước mat sông Sài Gon - Pdng Nai nam 2005-2000

£ ề

ye v4 ® < D

tXXXXXXVXVVđŒGXX

_ ©

= SXSXXXXXXXKI : ' ` - .rư__`" —`—~ >)

mm of „.~. cM “ *x - an

i `Ỷ í

i

{t

Ga Nam 2005 cS Nam 2006 772 Nam 2007 CC! Nam 2008

SS Nam 2000 QO XS (1) mr OOVN (fl)

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 — 2009)

Biểu đồ 3.11: Độ pH tại các trạm quan trắc năm 2005-2009

Độ pH đo được tại các trạm từ năm 2005 đến 2009 đao động trong khoảng từ 4,5

— 7.8. Da số các trạm quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép đổi với nguôn nước mặt loại BI (QCVN 08:2008/BTNMT loại B1, pH: 5,5 - 9). Riéng 2 trạm Thấy Cai và An Hạ không đạt quy chuẩn cho phép nêu trên

ẽẮwo

60

70

°o

50 40

30, 70

1Ô oo

ter 2009 Nan pooS Nan 2007 Narn POOS Nam 2008 Neer

PA co. _=—- NB —- TTH ',ư vw

— OCVN (191) OCWN (81) -<=- nở - me -~—- --_ ĐY

om TC ep ai

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mỏi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009)

Biểu đồ 3.12: Diễn biến độ pH tại các trạm quan trắc năm 2005-2009

Diễn biên độ pH đo được tại các trạm quan trắc trong 5 năm 2005-2009 không

thay đối đáng kể qua các năm, cao nhất vao năm 2009 dao động từ 4.9 - 7,8 và thấp

nhất ở năm 2007 dao động từ 4.5 — 7.3.

sằ Oxy hũa tan (DO):

Nông độ DO tại các trạm quan trắc nước mặt sông Sài Gon - Đồng Nai năm 2005-2009

`

+ ~ ô ve re TM an

(Nguon: Báo cáo hiện trạng môi trường Tp.HCM năm 2005 - 2009) Biểu đồ 3.13: Nông độ DO tại các trạm quan trắc năm 2005-2009

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất rau an toàn ở Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)