Tuy nhiên, Cơ cấu thu nhập qua các năm đã có sự chuyển biến theohướng tiến bộ hơn, trong đó tỷ trọng thu từ tiền lương, tiền công ngày càng tăng,ngược lại tỷ trọng thu từ hoạt động tự là
Trang 1Khoa Quản Trị Kinh Doanh
-ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
Giảng viên : Th.S Hà Trọng Quang
Lớp: DHMK18ETT NHÓM 3
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10
Trang 2Khoa Quản Trị Kinh Doanh
-ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: KINH TẾ LƯỢNG
Giảng viên : Th.S Hà Trọng Quang
Lớp: DHMK18ETT NHÓM 3
Nguyễn Trọng Phú 22690311Nguyễn Lê Hoàng Anh 22691601
Vũ Ngọc Ánh 22693421
Võ Văn Tình 22691951
Trang 3Danh mục bảng
Bảng 1 Bảng câu hỏi khảo sát 4
Bảng 2 Bảng kỳ vọng dấu 6
Bảng 3 Bảng thu thập số liệu 8
Bảng 4 Thống kế mô tả 9
Bảng 5 Mức độ giải thích 10
Bảng 6 Bảng kiểm định mô hình 10
Bảng 7 Bảng mức độ biểu diễn của tham số β 11
Bảng 8 Ma trận tương quan 16
Danh mục viết tắt
SNDT: số năm đào tạo
SNKN: số năm kinh nghiệm
TLHT: tỷ lệ hoàn thành
GT: giới tính
Danh mục thuật ngữ
PRF: Mô hình hồi quy tổng thể
SRF: Mô hình hồi quy mẫu
R: Hệ số tương quan
R Square: Hệ số xác định
Adjusted R square: Hệ số xác định hiệu chỉnh
Std.Error of the Estimate: Sai số chuẩn của ước lượng hệ số
Residual (RSS): Tổng bình phương hồi quy
Total(TSS): Tổng bình phương toàn phần
ESS: Tổng bình phương sai số
F: Hệ số hiệu chỉnh
Sig: Giá trị xác suất
Coefficients: Hệ số hồi quy
t: t-Stat: Giá trị thống kê
Trang 4your phone? Save
to read later on
your computer
Save to a Studylist
Trang 5Chương 1: Tổng quan đề tài 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 2
1.6 Ý nghĩa đề tài 2
a Khoa học 2
b Thực tiễn 2
Chương 2: Cơ sở lý luận 3
2.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài: 3
a Lý thuyết tiền lương của người lao động: 3
b Lý thuyết số năm kinh nghiệm: 3
c Lý thuyết được đào tạo: 3
d Lý thuyết tỷ lệ hoàn thành công việc: 3
e Biến độc lập giới tính: 4
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 4
3.1 Bảng câu hỏi - PP thu thập dữ liệu 4
3.2 Phương pháp chọn mẫu 5
Chương 4: Phân tích số liệu 6
4.1 Mô hình nghiên cứu 6
4.2 Số liệu 7
4.3 Ước lượng mô hình 9
4.4 Khoảng tin cậy 12
4.5 Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy 13
4.6 Ma trận tương quan 16
Chương 5: Kết luận 17
5.1 Kết luận mô hình 17
5.2 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 17
Tài liệu tham khảo 18
Phụ lục 19
Trang 6Chương 1: Tổng quan đề tài 1.1 Đặt vấn đề
Tăng cường năng lực cá nhân để thành công trên thị trường lao động trong điềukiện kinh tế ngày càng khó khăn là mục tiêu chính của người lao động nói riêng vàcủa nước ta nói chung Thị trường lao động Việt Nam đang trở nên linh hoạt hơn trướckhi hội nhập kinh tế điều chỉnh các điều kiện phù hợp với bối cảnh kinh tế mới Tuynhiên, ngay cả sau khi chuyển dịch cơ cấu theo hướng tự do hóa nền kinh tế, thịtrường lao động Việt Nam vẫn còn tương đối cứng nhắc Đặc biệt cơ cấu tiền lương,
bị lệch sang một hệ thống đó là: thiếu công bằng cho người trẻ, không có quyền lực,phụ nữ bình thường và công nhân ít lành nghề, đồng thời thâm niên cũng là mộttrong những yếu tố quan trọng trong việc xác định tiền lương Sự bất bình đẳng trongchi tiêu bình quân đầu người một tháng quan sát được giữa nhóm giàu nhất và nhómnghèo nhất, lên tới 3,5 lần năm 2020, với chi bình quân đầu người một tháng ở các hộnhóm 5 hơn 4,6 triệu đồng/người/tháng so với gần 1,4 triệu đồng/người/tháng ở các
hộ thuộc nhóm 1 Tuy nhiên, Cơ cấu thu nhập qua các năm đã có sự chuyển biến theohướng tiến bộ hơn, trong đó tỷ trọng thu từ tiền lương, tiền công ngày càng tăng,ngược lại tỷ trọng thu từ hoạt động tự làm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản ngày càng giảm,kết quả này phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu trong việc làm Để hiểu rõ hơn về vấn
đề tiền lương của người lao động nhóm em đã chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh” để có
thể giúp người lao động cũng như doanh nghiệp, tổ chức phần nào hiểu hơn về một sốyếu tố ảnh hưởng đến thu nhập để có những quyết định đúng đắn trong tương lai
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: sử dụng lý thuyết thống kê để thu thập thông tin tác động
đến chi tiêu người lao động tìm ra một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến nguồnthu ngân sách nhà nước
Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng mức lương của người lao động
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức lương của người lao
động
Trang 7Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp để người lao động có thể đạt được mức
lương phù hợp với chuyên môn và kì vọng của bản thân
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: mức lương của người lao động
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: thời gian thu thập số liệu từ 9/10/2023 – 15/10/2023
Không gian: 50 người lao động
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (hồi quy bằng phần mềm SPSS)
Phương pháp bình phương nhỏ nhất (ordinary least squares – OLS) là phươngpháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham số trong phương trình hồiquy Số liệu trong bài nghiên cứu được tổng hợp từ khảo sát (N=50) để nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa đề tài
a Khoa học
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thànhphố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và quản lýnhân sự Việc hiểu rõ các yếu tố này giúp các nhà quản lý và chính phủ đưa ra cácchính sách và quyết định hợp lý để tăng cường sự công bằng và bền vững trong việcphân phối tiền lương và cải thiện mức sống của người lao động
b Thực tiễn
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động tại Thànhphố Hồ Chí Minh cũng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Việc hiểu rõ các yếu tố nàygiúp các doanh nghiệp và tổ chức tạo ra môi trường làm việc công bằng và thu hút
Trang 8nhân tài Ngoài ra, việc nắm bắt các yếu tố ảnh hưởng tới tiền lương cũng giúp ngườilao động có thể định hướng và phát triển sự nghiệp của mình một cách hiệu quả.
Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài:
a Lý thuyết tiền lương của người lao động:
Nguồn thu nhập của đại đa số công nhân hay người đi làm phần lớn từ việc bánsức lao động của mình để tạo ra thu nhập, ổn định đời sống nên thu nhập ảnh hưởngrất lớn đến cuộc sống của người lao động nói riêng và xã hội nói chung Do sự khácnhau về đặc điểm sinh lý và quan niệm xã hội nên lao động nữ thường có thu nhậpthấp hơn nam, hay như số con trong gia đình phần nào đó ảnh hưởng Số con càngnhiều thì chi tiêu càng cao đòi hỏi mức thu nhập của các hộ gia đình cùng tăng,
b Lý thuyết số năm kinh nghiệm:
Là một nhân tố vô cùng quan trọng tác động mạnh mẽ tới tiền lương của ngườilao động Đối với chính sách trả lương theo thâm niên thì thu nhập tỉ lệ thuận với sốnăm kinh nghiệm Còn đối với chính sách trả lương theo hiệu quả công việc thì tronggiai đoạn đầu thu nhập tăng dần, đến khi tuổi tác cao làm thể trạng người không đápứng được áp lực công việc thì thu nhập giảm dần Nhận thấy tầm quan trọng của sốnăm kinh nghiệm nên nhóm em đã đưa vào mô hình nghiên cứu với kì vọng số nămkinh nghiệm tỉ lệ thuận với tiền lương
c Lý thuyết được đào tạo:
Trình độ học vấn của nữ giới tăng nhanh hơn so với năm giới do vai trò ngàycàng tăng của phụ nữ; với bản chất chịu đựng khó khăn tốt hơn, người phụ nữ cónhiều cơ hội để hoàn thành các chương trình học dài hạn Tuy nhiên, người lao độngphải chi trả khoảng chi phí để đi học nên việc đi học để nâng cao trình độ còn phụthuộc nhiều vào điều kiện hoàn cảnh của bản thân
d Lý thuyết tỷ lệ hoàn thành công việc:
Tỉ lệ phần trăm hoàn thành công việc là thước đo trực tiếp ảnh hưởng đến mứclương mà người lao động nhận được Không thể phủ nhận, nếu người lao động nàohoàn thành vượt chỉ KPI đề ra thì sẽ nhận mức lương hậu hĩnh (bao gồm cả tiền
Trang 9thưởng), và tác động tích cực tới tính thần làm việc, ngược lại với những người không
có sự nỗ lực hay thiếu một chút may mắn trong công việc
e Biến độc lập giới tính:
Do sự khác nhau về đặc điểm sinh lý và quan niệm xã hội nên lao động nữthường có thu nhập thấp hơn nam Nhưng bù lại, với sự chăm chỉ, chịu khó vốn có kếthợp với trình độ học vấn cao, tiền lương của nữ ngày càng được tăng cao trong cácnăm gần đây
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 3.1 Bảng câu hỏi - PP thu thập dữ liệu
Dữ liệu khảo sát nằm ở phần phụ lục
Biến phụ thuộc Lương Mức lương của anh (chị) là bao nhiêu trong 1 tháng?
Biến độc lập SNDT Số năm đào tạo ( số năm học trên trường, học thêm
ngoài) là bao lâu?
Biến độc lập SNKN Số tiền chi tiêu cho việc ăn uống
Biến độc lập TLHT Tỷ lệ hoàn thành công việc của anh (chị) là bao
Trang 103.2 Phương pháp chọn mẫu
Xác định mục tiêu: trước tiên, cần xác định mục tiêu cụ thể là khảo sát lương
của người lao động
Xác định đối tượng: tiếp theo, cần xác định đối tượng mà bạn muốn khảo sát
Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu là 50 lao động tại TPHCM
Chọn phương pháp lấy mẫu: khảo sát trên Google Forms.
Xây dựng câu hỏi: sau khi xác định phương pháp lấy mẫu Google Forms, xây
dựng câu hỏi khảo sát phù hợp Các câu hỏi tập trung vào các khía cạnh liên quan đến lương của người lao động
Tiến hành khảo sát: Sau khi hoàn thiện câu hỏi khảo sát, tiến hành phân phát,
gửi khảo sát Đảm bảo rằng thông tin cá nhân của người tham gia được bảo mật và tuân thủ các quy định về quyền riêng tư
Phân tích dữ liệu: Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu từ khảo sát, phân tích dữ
liệu và rút ra kết luận Các phương pháp phân tích dữ liệu như thống kê mô tả, phân tích hồi quy, hoặc phân tích tương quan có thể được áp dụng để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các biến trong nghiên cứu
Trang 11Chương 4: Phân tích số liệu 4.1 Mô hình nghiên cứu
SNDT : số năm được đào tạo (năm)
SNKN : Số năm kinh nghiệm (năm)
TLHT: Tỉ lệ hoàn thành công việc (%)
Biến độc lập
SNKN Số năm kinh nghiệm Năm +SNDT Số năm được đào tạo Năm +TLHT Tỉ lệ hoàn thành công việc % +
Trang 12< 0: mức chênh lệch trung bình mức lương nữ thấp hơn nam, trong điều kiệncác yếu tố khác không đổi.
Trang 144.3 Ước lượng mô hình
Bảng thống kê mô tả
Descriptive Statistics
Trang 15Change Statistics
Watson
Durbin-R Square Change
F
Sig F Change
cho biết 4 biến độc lập số năm đào tạo (SNDT), số năm kinh nghiệm (SNKN),
tỷ lệ hoàn thành công việc (TLHT) giới tính (GT) giải thích được 80,6% sự biến độngcủa biến lương người lao động (CT)
Hệ số xác định hiệu chỉnh:
Ý nghĩa của hệ số xác định hiệu chỉnh:
Nhận thấy tức mô hình hồi quy giải thích được 78.9% sự biến thiên của lương;
bởi các biến độc lập: SNDT,SNKN,TLHT,GT Còn lại (1-0,789)% là do các yếu tốngẫu nhiên khác giải thích
Kiểm định giả thuyết:
Cách 1: Dựa theo kiểm định F:
Theo bảng ANOVA: F = 46,690
Tra bảng giá trị: = = 2,58
F > 2,58
Trang 16Bác bỏ Ho, chấp nhận H 1
Vậy hàm hồi quy phù hợp với mức ý nghĩa 5%
Cách 2: Dựa theo giá trị Sig:
Theo bảng ANOVA: Sig = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%)
95.0% Confidence Interval for B CollinearityStatistics
a Dependent Variable: LUONG
Bảng 7 Bảng mức độ biểu diễn của tham số β Hàm hồi quy mẫu:
= 6,759 – 0,266*SNDT + 0,807*SNKN + 0,679*TLHT – 0,779*GTi i i i
Ý nghĩa hệ số hồi quy:
= 6,759: cho biết khi số năm đào tạo bằng 0 và số năm kinh nghiệm bằng 0, giới tính
là nữ, giá trị trung bình tối thiểu của lương người lao động là 6,759 triệu đồng/thángtrong điều kiện các yếu tố khác không đổi
lương người lao động luôn luôn dương khi các yếu tố khác bằng 0
Hệ số chặn phù hợp lý thuyết kinh tế
- 0,266: cho biết khi số năm được đào tạo (SNDT) tăng 1 năm thì lương người laođộng giảm trung bình 0,266 triệu đồng/tháng và ngược lại, trong khi yếu tố kháckhông thay đổi
> 0: Khi SNDT thì LUONG tăng và ngược lại
Hệ số không phù hợp lý thuyết kinh tế
0,807: cho biết số năm kinh nghiệm (SNKN) tăng 1 năm (trong khi các yếu tố kháckhông thay đổi) thì lương người lao động tăng trung bình 0,807 triệu đồng/tháng vàngược lại
Trang 17> 0: Khi SNKN thì LUONG tăng và ngược lại.
Hệ số phù hợp lý thuyết kinh tế
0,679 cho biết tỷ lệ hoàn thành (TLHT) tăng 1% (trong khi các yếu tố khác khôngthay đổi) thì lương người lao động tăng trung bình 0,679 triệu đồng/tháng và ngượclại
> 0: Khi TLHT thì LUONG tăng và ngược lại
Hệ số phù hợp lý thuyết kinh tế
– 0,779: với cùng số năm được đào tạo, số năm kinh nghiệm, tỷ lệ hoàn thành côngviệc, mức chênh lệch lương của nam và nữ là 0,779 triệu đồng/tháng trong điều kiệncác yếu tố khác không đổi
4.4 Khoảng tin cậy
Khoảng tin cậy:
Tra bảng phân phối Student ta được t (n-k) = tα/2 0.025 (50-5) = 2,014
Áp dụng công thức tính khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy:
Khoảng tin cậy của hệ số
Khoảng tin cậy của hệ số là (2,901 ; 10,617)
Khoảng tin cậy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%
Ý nghĩa: giá trị trung bình của mức lương người lao động thuộc khoảng
(2,901 ; 10,617) triệu/tháng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi với mức ýnghĩa 5%
Khoảng tin cậy của hệ số
Khoảng tin cậy của hệ số là (-0,414; -0,118)
Khoảng tin cậy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%
Ý nghĩa: khi số năm được đào tạo (SNDT ) tăng 1 năm thì mức lương người
lao động giảm trung bình từ 0,118 triệu đòng/tháng và đến 0,414 triệu đồng/thángngược lại với mức ý nghĩa 5%, trong khi yếu tố khác không thay đổi
Khoảng tin cậy của hệ số
Khoảng tin cậy của hệ số là (0,572 ; 1,043)
Khoảng tin cậy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%
Trang 18Ý nghĩa: khi số năm kinh nghiệm SNKN tăng 1 % thì mức lương người lao
động tăng trung bình từ 0,572 triệu đồng/tháng và đến 1,043 triệu đồng/tháng ngượclại với mức ý nghĩa 5%, trong khi yếu tố khác không thay đổi
Khoảng tin cậy của hệ số
Khoảng tin cậy của hệ số là ( -0,115 ; 1,474)
Khoảng tin cậy không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%
Khoảng tin cậy của hệ số
Khoảng tin cậy của hệ số là ( -1,555 ; -0,002)
Khoảng tin cậy có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%
Ý nghĩa: với cùng số năm được đào tạo, số năm kinh nghiệm, tỷ lệ hoàn thành,
mức chênh lệch mức lương của nam và nữ từ 0,002 triệu đồng/tháng đến 1,555 triệuđồng/tháng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi với mức ý nghĩa 5%
4.5 Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy
Kiểm định hệ số (gắn với biến SNDT)
Cách 1: Dựa vào Sig
Kiểm định giả thuyết :
Theo bảng Coefficients: Sig = 0,001 < 0,05
Bác bỏ Ho, chấp nhận H1.
Vậy hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%
Hay biến số năm đào tạo (SNDT) có tác động đến biến lương người lao động(LUONG) với mức ý nghĩa 5%
Cách 2 : Dựa vào kiểm định T
Theo bảng Coefficients: T = -3,621
Tra bảng giá trị:
2,01
Bác bỏ Ho, chấp nhận H1
Vậy hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%
Hay biến số năm đào tạo (SNDT) có tác động đến biến lương người lao động(LUONG) với mức ý nghĩa 5%
Kiểm định hệ số (gắn với biến SNKN)
Kiểm định giả thuyết :
Trang 19Cách 1: Dựa vào Sig
Theo bảng Coefficients: Sig = 0,000 < 0,05
Bác bỏ Ho, chấp nhận H1
Vậy hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%
Hay biến số năm kinh nghiệm (SNKN) có tác động đến biến lương người laođộng (LUONG) với mức ý nghĩa 5%
Cách 2 : Dựa vào kiểm định T
Theo bảng Coefficients: T = 6,910
Tra bảng giá trị:
2,01
Bác bỏ Ho, chấp nhận H1
Vậy hệ số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%
Hay biến số năm kinh nghiệm (SNKN) có tác động đến biến lương người laođộng (LUONG) với mức ý nghĩa 5%
Kiểm định hệ số (gắn với biến TLHT)
Kiểm định giả thuyết :
Cách 1: Dựa vào Sig
Theo bảng Coefficients: Sig= 0,0092 > 0,05
Bác bỏ H , chấp nhận H1 0
Vậy hệ số không có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%
Hay biến tỷ lệ hoàn thành công việc (TLHT) chưa tác động đến biến lươngngười lao động (LUONG) với mức ý nghĩa 5%
Cách 2 : Dựa vào kiểm định T