1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcông ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

49 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan
Tác giả Phạm Hữu Hoàng, Đồng Văn Mạnh, Triệu Quang Khánh, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Ngọc Chinh, Lê Quang Huy
Người hướng dẫn Vũ Thị Tân Dậu
Trường học Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT Polytechnic
Chuyên ngành Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Thể loại assignment
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,49 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, THU THẬP DỮ LIỆU (4)
    • 1. Tổng quan về Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (4)
      • 1.1 Giới thiệu Masan Consumer (4)
      • 1.2 Lịch sử hình thành (5)
      • 1.3 Lĩnh vực hoạt động chính (6)
      • 1.4 Văn hoá doanh nghiệp (6)
      • 1.5 Mục tiêu hoạt động của Masan (7)
      • 1.6 Thành tựu nổi bật (8)
      • 1.7 Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty (9)
      • 1.8 Một số thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp (10)
    • 2. Tổng quan về thị trường nghiên cứu (13)
      • 2.1 Phân tích thị trường Việt Nam (13)
      • 2.2 Th tr ị ườ ng cà phê Vi t Nam t giai đo n ban đầầu ệ ừ ạ (0)
      • 2.3 Th tr ị ườ ng cà phê Vi t Nam đầầy tiêầm năng phát tri n ệ ể (0)
    • 3. Mục tiêu kế hoạch nghiên cứu (14)
      • 3.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu (14)
      • 3.2 Mục tiêu (14)
      • 3.3 Mục đích (15)
      • 3.4 Đối tượng (đơn vị) nghiên cứu (15)
      • 3.5 Kích thước mẫu (16)
    • 4. Kế hoạch điều tra (16)
    • 5. Phiếu khảo sát (17)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT (21)
    • 1. Nguồn số liệu (21)
    • 2. Kết quả khảo sát (21)
    • 3. Tính toán các giá trung bình. Trung vị. Mode (31)
    • 4. Đánh giá mức độ đồng đều của mẫu điều tra thông qua phương sai độ lệch chuẩn (31)
    • 5. Báo cáo kết quả nghiên cứu (32)
      • 1.1 Mục đích khảo sát (32)
      • 1.2 Đốối t ượ ng kh o sát. ả (0)
      • 1.3 Hành vi khách hàng (32)
      • 1.4 M t sốố đ nh h ộ ị ướ ng cho s n ph m m i ả ẩ ớ (0)
  • CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY (35)
    • 1. Báo cáo kết quả kinh doanh (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) (35)
    • 2. Báo cáo mức độ biến động tuyệt đối (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) (36)
    • 3. Mức biến động tương đối ( Đơn vị tính: %) (37)
    • 4. Tương quan giữa doanh thu và chi phí (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) (38)
    • 5. Dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong 2 năm tới (40)
  • CHƯƠNG IV: THtM ĐỊNH, LỰA CHuN DỰ ÁN (43)
    • 1. Đặt vấn đề (43)
    • 2. Ước lượng dòng tiền vào của dự án (44)
    • 3. Ước lượng dòng tiền ra của dự án (45)
    • 4. Thẩm định và lựa chọn dự án (45)
    • 5. Kết quả hoạt động nhóm (47)

Nội dung

Công ty hiện đang sản xuấtvà phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống, bao gồm các mặt hàng gia vịnước mắm, nước tương, tương ớt, hàng thực phẩm tiện lợi mì ăn liền, bữa ănsáng tiện

LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, THU THẬP DỮ LIỆU

Tổng quan về Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan

Văn phòng trụ sở Công ty (Nguồn: Internet)

- Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà MPlaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, phường Bến Nghé, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Lĩnh vực: Hàng hóa, thực phẩm tiêu dùng

Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) có tiền thân là Công ty CP Công nghệ - Kỹ thuật - Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản phẩm ngành gia vị Sau nhiều lần chuyển đổi, đến ngày 10/06/2015, công ty đổi tên thành Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan.

Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) hiện được đánh giá là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam Công ty hiện đang sản xuất và phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống, bao gồm các mặt hàng gia vị (nước mắm, nước tương, tương ớt), hàng thực phẩm tiện lợi (mì ăn liền, bữa ăn sáng tiện lợi), và các sản phẩm đồ uống (cà phê hòa tan, ngũ cốc hòa tan và nước khoáng) Công ty bắt đầu đi vào hoạt động trong năm 2000 và từ đó đã phát triển thành công danh mục sản phẩm và hệ thống phân phối để thiết lập vị thế hàng đầu your phone? Save to read later on your computer

Masan Consumer là một trong những công ty hàng đầu trên thị trường hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam với danh mục sản phẩm đa dạng, bao gồm các thương hiệu nổi tiếng và được người tiêu dùng yêu thích như VinaCafe, Chin-su, Omachi, Kokomi, Nam Ngư Những thương hiệu này đã khẳng định vị thế vững chắc trên thị trường, chiếm được sự tin tưởng và yêu mến của đông đảo người tiêu dùng Việt.

- Năm 1996: Ngày 01 tháng 04 năm 1996, Masan đã thành lập một công ty tại Nga để nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm thực phẩm ở thị trường Đông Âu Ngày

20 tháng 06 năm 1996, Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản phẩm ngành gia vị.

- Năm 2000: Ngày 31 tháng 05 năm 2000, Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.

- Năm 2002: Để xâm nhập vào thị trường nội địa đầy tiềm năng, Công ty đã chuyển hướng từ việc kinh doanh xuất khẩu sang thị trường trong nước bằng việc cho ra đời thương hiệu “Chinsu” Sự thành công của Chinsu là một tiếp nối thành công của “Nam Ngư” và “Tam Thái Tử” vào năm 2007.

- Năm 2003: Ngày 01 tháng 08 năm 2003, Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến sáp nhập vào Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, sau đó Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Công nghiệp – Thương mại Ma San, với tổng vốn điều lệ là 28.500.000.000 đồng

- Năm 2009: Ngày 01 tháng 07 năm 2009, Công ty bổ sung ngành nghề kinh doanh: Sản xuất Gia vị (không sản xuất tại trụ sở chính) và Sản Xuất Hương Liệu (trừ sản xuất hóa chất cơ bản) Ngày 22 tháng 12 năm 2009, Công ty thay đổi trụ sở đến Tầng 12, Toà nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, Phường Bến nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

- Năm 2011 đánh dấu những cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Hàng Tiêu dùng Masan Ngày 09/03/2011, Công ty chính thức đổi tên thành Masan Consumer Sau đó, vào ngày 15/04/2011, Masan phát hành cổ phiếu phổ thông cho Công ty Quản lý Đầu tư Kohlberg Kravis Roberts (KKR), tương đương với 10% vốn điều lệ sau khi phát hành.

04 tháng 11 năm 2011, Công ty mua 50,25% cổ phần Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa

- Năm 2013: Ngày 01 tháng 02 năm 2013, Công ty mua thành công 24,9% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo Tháng 03 năm 2013, Công ty mua thêm 38,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần nắm giữ lên 63,51%.

- 2014: Ngày 30 tháng 12 năm 2014, Công ty TNHH Một thành viên Thực phẩm Masan – công ty con của Công ty chào mua thành công 32,8% cổ phần Công ty Cổ phần Thực phẩm Cholimex

- 2015: Ngày 14 tháng 01 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên Thực Phẩm Masan – công ty con của Công ty mua 99,99% cổ phẩn Công ty Cổ phẩn Thực phẩm Dinh dưỡng Sài Gòn Ngày 10 tháng 06 năm 2015, Công ty thay đổi tên thành “CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN” Ngày 25 tháng

12 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage – công ty con của Công ty hoàn tất mua 65% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Quảng Ninh.

2016 Ngày 06 tháng 01 năm 2016 và ngày 29 tháng 4 năm 2016, Công ty TNHH

- Một thành viên Masan Beverage – Công ty con của Công ty hoàn tất việc mua thêm 24,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên 88,56% Tháng 02 năm 2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage cũng nâng sở hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòa lên 60,16% Đầu tháng 12/2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage nâng tiếp sở hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòa lên 68,46%.

1.3 Lĩnh vực hoạt động chính

- Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống, bao gồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia Công ty đã phát triển danh mục sản phẩm, đội ngũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vị trí hàng đầu trong thị trường sản phẩm thực phẩm và đồ uống có thương hiệu của Việt Nam

- Những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer Holdings bao gồm Chin- su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Lovemi, Komi, Cao Bồi, Ponnie, Vinacafé, Wake-Up, Vĩnh Hảo, Quang Hanh, Faith và Sư Tử Trắng.

Tổng quan về thị trường nghiên cứu

2.1 Phân tích thị trường Việt Nam

Nguồn: Internet 2.2 Thị trường cà phê Việt Nam từ giai đoạn ban đầu

Cà phê có nguồn gốc từ phương tây, cây đầu tiên được trồng ở Việt Nam từ năm

1870, nhưng mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển rộng rãi và trồng ở một số đồng điền của người Pháp Tính đến năm 1930 ở Việt Nam đã có 5.900ha cây cà phê Ban đầu thứ nước uống này chỉ dành cho giới quý tộc, các quan chức Pháp, hay tầng lớp trí thức nơi thành thị Dần dần theo thời gian nó đã trở thành thức uống quen thuộc, phổ biến trong cuộc sống của mọi người dân

Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới13.000ha song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phải thanh lý Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nước trên khoảng 13.000ha, cho sản lượng đạt 6.000 tấn Từ đây trở đi cà phê Việt Nam phát triển không ngừng, không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà còn phát triển và vươn rộng ra toàn thế giới.

2.3 Thị trường cà phê Việt Nam đầy tiềm năng phát triển

Từ khi ra đời, thị trường cà phê Việt Nam đã phát triển vượt bậc, nâng sản lượng lên đáng kể và trở thành nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới Trong nước, cà phê hòa tan được ưa chuộng nhờ sự tiện lợi và phù hợp với nhịp sống hiện đại, trong đó Trung Nguyên và Vinacafe chiếm lĩnh 60% thị phần Những năm gần đây, sự phát triển của các quán cà phê và hệ thống cung ứng đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ cà phê trong nước gia tăng, tạo cơ hội khẳng định vị thế và đóng góp cho nền kinh tế đầy cạnh tranh.

Nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn chỉ ra rằng bình quân một người Việt Nam tiêu thụ chỉ khoảng 0,5kg cà phờ/năm Lượng cà phờ tiờu thụ của người Việt chỉ bằng ẳ cỏc nước trong khu vực Do đó thị trường cà phê Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng và nhu cầu cà phê tiện lợi dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ do lợi thế về dân số trẻ,những người có nhịp sống bận rộn, ưa thích sự tiện lợi.

Mục tiêu kế hoạch nghiên cứu

3.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu

Phương pháp lựa chọn: Thu thập lấy mẫu ngẫu nhiên

Phương pháp khảo sát bằng dạng câu hỏi: bảng hỏi

- Biểu mẫu của Google Form

- Phỏng vấn trực tiếp tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội

Nghiên cứu thói quen sử dụng cafe của các sinh viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Xác định loại cafe mà sinh viên hay sử dụng.

- Xác định lý do mà sinh viên sử dụng loại cafe đó.

- Xác định tần xuất sử dụng cafe của sinh vên.

- Xác định thời gian mà sinh viên sử dụng cafe.

- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên đối với loại cafe mà họ đang sử dụng.

- Xác định nhược điểm của loại cafe mà sinh viên thường sử dụng.

- Xác định mong muốn thay đổi loại cafe thường dùng của sinh viên nếu trong tương lai có, điều kiện

- Thăm dò ý kiến của sinh viên về các loại cafe có mặt ở trên thị trường nước ta hiện nay

- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên về các loại cafe ở

3.4 Đối tượng (đơn vị) nghiên cứu

Khách hàng có độ tuổi từ 18 trở lên, chủ yếu là các bạn sinh viên đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. a Trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic

- Địa chỉ: Phố Trịnh Văn Bô, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

- Email: caodangfpt.hn@fpt.edu.vn b Trường Đại học Thương Mại

- Địa chỉ: Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội - Việt nam

- Email: dhtm@vcu.edu.vn c Trường Đại học Công nghiệp

Trụ sở chính: xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Cơ sở 2: xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong, xã Phù Vân, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

- Email: dhcnhn@haui.edu.vn d Trường Đại học Mỏ - Địa chất

- Địa chỉ: xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Email: hanhchinhtonghop@humg.edu.vn e Trường Học viện Tài chính

- Địa chỉ: Số 8 Phan Huy Chú, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

- Email: trungtamthongtin@hvtc.edu.vn

- Số lượng câu hỏi: 15 câu

- Số lượng khảo sát: 100 người

- Phương pháp: Google form, phỏng vấn trực tiếp.

Kế hoạch điều tra

Gửi biểu mẫu khảo sát cho bạn bè và chia sẻ trên các hội nhóm để thu thập thông tin rồi tổng hợp lại để phân tích.

- Ngày 17/09/2023: Lập kế hoạch xây dựng mẫu phiếu điều tra, sửa mẫu phiếu điều tra, chuẩn bị mẫu phiếu điều tra.

- Ngày 18-22/09/2023: Tiến hành nghiên cứu.

- Ngày 23/09/2023: Tiến hành thu phiếu điều tra, tổng hợp số liệu, vẽ bảng, biểu, sơ đồ, tính các tham số.

- Ngày 24/09/2023: Thẩm định dự án, soạn thảo word, thiết kế powerpoint

Phiếu khảo sát

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hà Nội Ngày …… Tháng 9, Năm 2023,

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

Kính chào quý Anh/Chị!

Là sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành Marketing và Bán hàng trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic, chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu về tình hình sử dụng cà phê của sinh viên trường Cao đẳng FPT Polytechnic và một số nhân viên văn phòng tại Hà Nội Nghiên cứu này nằm trong khuôn khổ khóa học Phân tích hoạt động kinh doanh Chúng tôi trân trọng đề nghị các bạn tham gia trả lời các câu hỏi dưới đây để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự hợp tác của các bạn sẽ là nguồn dữ liệu vô cùng giá trị đối với chúng tôi.

1 Anh/Chị vui lòng cho biết giới tính?

2 Anh/Chị vui lòng cho biết độ tuổi?

3 Anh/Chị vui lòng cho biết nghề nghiệp?

B Công/ Nhân viên văn phòng

4 Anh/Chị hiện đang sinh sống, làm việc hay học tập tại?

A Quận Nam Từ Liêm B Quận Cầu Giấy

C Quận Bắc Từ Liêm D Quận/ huyện khác

5 Thu nhập trung bình hàng tháng của Anh/Chị

1 Từ 1 đến 5 triệu 2 Từ 5 đến 10 triệu

3 Từ 10 đến 15 triệu 4 Từ 15 đến 20 triệu

6 Anh/Chị có thấy mệt mỏi vào mỗi buổi sáng không?

7 Anh/Chị có thường bị mất tập trung khi làm việc hay học tập không?

8 Anh/Chị thường làm gì khi gặp 2 trường hợp trên?

A Đi ngủ B Làm gì đó để đánh lừa thị giác

C Uống cafe D Sử dụng cách khác

9 Tần suất Anh/Chị sử dụng cafe:

A Khoảng 1-2 lần /tuần B Khoảng 2-3 lần /tuần

C Khoảng 3-4 lần /tuần D Trên 4 lần /tuần

10 Anh/Chị đã sử dụng qua các hãng cafe nào trên thị trường?

A Cafe Trung Nguyên B Net Cafe

C Vinacafe D Một hãng cafe khác

11 Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm cafe của Vinacafe ở mức ?

A Không Hài Lòng B Chưa Thực sự Hài Lòng

C Hài Lòng C Rất Hài Lòng

12 Anh/Chị thấy cafe hiện nay cần có sự thêm mới về hương vị không?

13 Nếu công ty chúng tôi cho ra thị trường sản phẩm về cafe vị sầu riêng. Anh/Chị sẽ chào đón và ủng hộ ?

14 Anh/Chị mong muốn sản phẩm mới sẽ được thiết kế dưới dạng:

A Dạng gói nhỏ đóng theo từng hộp

15 Dung tích Anh/Chị muốn cho sản phẩm cafe sầu riêng là:

16 Anh/Chị muốn độ béo hay các thành phần mới ra sao?

A GIữ nguyên như các sản phẩm trước đây

B Tăng thêm độ béo giảm vị cafe

C Giảm độ béo và tăng vị cafe

17 Giả sử công ty chúng tôi cho ra thị trường sản phẩm 300ml thì Anh/Chị sẽ thấy mức giá nào là phù hợp :

Anh/Chị có hài lòng về bản khảo sát này không? Và bản khảo sát còn thiếu sót hay cần thay đổi gì để phù hợp với Anh/Chị hơn nữa Mong anh chị đóng góp thêm ý kiến của mình

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát của chúng tôi.

6 Anh/Chị thấy có nhược điểm gì khi sử dụng phương tiện đi lại đó?

A Tốn kém chi phí B Mất nhiều t

C Không thuận tiện D Phương án khác:……….

7 Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai?

A Ô tô riêng B Xe gắn máy

C Xe đạp điện D Phương án khác:……….

8 Anh/Chị có nhận xét gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT

Nguồn số liệu

Sau 8 ngày khảo sát, Nhóm 2 thu được 100 kết quả từ các khách hàng qua phương pháp thu thập lấy mẫu ngẫu nhiên

Kết quả khảo sát

Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết giới tính?

Giá trị Tần số Tỉ trọng

Nhận xét: Có 100 người tham gia khảo sát, trong đó có 2 giới tính là nam và nữ Qua kết quả khảo sát, nhận thấy khách hàng chủ yếu là nam, khách hàng nữ ít dành sự quan tâm cho sản phẩm hơn

Câu 2: Anh/ Chị vui lòng cho biết độ tuổi?

Giá trị Tần số Tần số tích luỹ

- Độ tuổi tham gia khảo sát nhiều nhất là 18 đến 25 tuổi: 45 người

- Độ tuổi tham gia khảo sát ít nhất là 46 đến 60 tuổi: 8 người

Câu 3: Anh/ Chị vui lòng cho biết nghề nghiệp?

Giá trị Tần số Tần số tích luỹ

Công/ Nhân viên văn phòng 27 81

MODE: Học sinh/Sinh viên

- Nghề nghiệp tham gia khảo sát nhiều nhất là học sinh/sinh viên: 54 người

- Nghề nghiệp tham gia khảo sát ít nhất là khác: 6 người

Câu 4: Anh/ Chị hiện đang sinh sống, làm việc hay học tập tại?

Giá trị Tần số Tần số tích luỹ

- Khu vực tham giao khảo sát nhiều nhất: Nam Từ Liêm

- Khu vực tham giao khảo sát ít nhất: Cầu Giấy

Câu 5: Thu nhập trung bình hàng tháng của anh chị.

Có 100 người tham gia khảo sát trong đó thu nhập chủ yếu từ 1 đến 5 triệu là chủ yếu Trong đó, mode của dữ liệu là từ 1 – 5 triệu vì có tần số lớn nhất Trung bình thu nhập là 13.3 triệu Trung vị là từ 5 – 10 triệu Phương sai: 21.86 Độ lệch chuẩn: 4.68.

Chứng tỏ những người sử dụng cafe có thu nhập nằm ở khoảng từ 1 – 5 triệu là nhiều nhất 35% đứng thứ hai là thu nhập từ 5-10 triệu

Câu 6: Anh/ Chị có thấy mệt mỏi vào mỗi buổi sáng không?

Từ biểu đồ thống kê có thể thấy, tình trạng uể oải, mất năng lượng vào buổi sáng chiếm tỷ lệ cao nhất với 65%, trong khi các khách hàng ở nhóm còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn đáng kể.

35% cảm thấy bình thường không mệt mỏi vào buổi sáng.

Câu 7: Anh chị có bị mất tập trung khi làm việc hay không? ng

Theo số liệu thống kê, tỷ lệ người mất tập trung trong công việc cao tới 58%, trong khi chỉ 12% hoàn toàn tập trung Số người đôi khi mất tập trung chiếm 30% Điều này cho thấy vấn đề mất tập trung trong công việc là đáng lo ngại, ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất lao động.

Câu 8: Anh chị thường làm gì khi mất tập trung?

Nhận xét: Có thể thấy được qua biểu đồ trên ta thấy được khi mất tập trung số lượng người sử dụng café là cao nhất có 67 người, tương đương với 67% tổng số phiếu khảo sát Số lượng người sử dụng việc đánh lừa thị giác chiếm tỉ trong thấp nhất là 8%.

Câu 9: Tần suất anh/ chị sử dụng café?

Nhận xét: Với 100 người tham gia khảo sát, qua biểu đồ trên ta thấy được số lượng người thường xuyển sử dụng café với tần suất trên 4 lần/ tuần chiếm tỉ trọng cao nhất: 47%, chứng tỏ việc sử dụng café được ưa chuộng và được sử dụng nhiều. Tần suất sử dụng 1-2 lần/ tuần chiếm tỉ trọng thấp nhất là 13%

Câu 10: Anh chị đã từng sử dụng hãng café nào?

Nhận xét: Qua khảo sát 100 người, ta thấy số lượng người sử dụng café của hãng Café Trung Nguyên là cao nhất là 40 người tương đương với 40% tổn số phiếu khảo sát Nhãn hiệu Vina Café là hãng café được người cùng ưa chuộng thứ

2 với tỉ trọng là 35% Xếp cuối cùng là Net café với tỉ trọng sử dụng là 7% trên tổng số phiếu khảo sát.

11 Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm cafe của Vinacafe ở mức ?

Chưa thực sự hài lòng

Nhận xét: Qua khảo sát 100 người, ta thấy số lượng người rất hài lòng về sản phẩm cafe của Vinacafe chiếm đại đa số, lên tới 66% Tiếp sau đó là 26% khách hàng hài lòng, chứng tỏ Vinacafe đã rất thành công có được cảm tình của khách hàng.

Câu 12: Anh chị thấy Café có nên thêm những hương vị mới không?

Nhận xét: Qua khảo sát 100 người, ta thấy số lượng người muốn cải tiến thêm về hương vị của café chiếm phần lớn: 78% Từ đây ta có thể thấy, ngoài những hương vị truyền thống của café thì khách hàng cũng có nhu cầu và mong muốn trải nghiệm những hương vị mới Ngoài ra có 1 số ít những người chọn việc giữ vị nguyên bản của café chiếm 22%

Câu 13: Nếu café ra hương vị mới, anh chị muốn trải nghiệm hương vị nào?

Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy được, hương vị sầu riêng và lá dứa là 2 hương vị được người dùng có hứng thú và muốn trải nghiệm nhiều nhất với tỉ lệ tương ứng lần lượt là 43% và 29% Rất thích hợp để phát triển một sản phẩm mới. Trong khi đó hương vị dâu và cam có tỉ lệ lựa chọn thấp hơn lần lượt là 17% và 11% Tuy nhiên việc lựa chọn hương vị sẽ tùy theo sở thích mỗi cá nhân, do đó kết quả khảo sát chỉ mang tính chất tham khảo.

Câu 14: Anh chị mong muốn sản phẩm mới được thiết kế dưới dạng nào?

Theo số liệu trong biểu đồ, có đến 59 người lựa chọn sản phẩm đóng lon, chiếm tỷ lệ压倒性的 59% Ngược lại, chỉ có 6 người lựa chọn sản phẩm đóng gói, tương ứng với tỷ lệ nhỏ bé là 6%.

Câu 15: Dung tích Anh/Chị muốn cho sản phẩm cafe sầu riêng là?

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta thấy lượng người sử dụng với dung tích 350ml là 47% Đây là mức dung tích phù hợp nhiều người Trong khi với dung tích 250ml và 400ml có mức tỉ lệ lựa chọn thấp, lần lượt là 15% và 12% Ngoài ra với mức dung tích 300ml có tỉ lệ lựa chọn là 26% Nên các số liệu này sẽ là số liệu tham khảo để đưa ra dạng dung tích phù hợp cho khách hàng.

Dung tích Tần số Tỉ trọng

Câu 16: Anh/Chị muốn độ béo hay các thành phần mới ra sao? ng Giữ sản

MODE: Giữ nguyên như các sản phẩm trước đây

Nhận xét: Qua khảo sát, ta thấy đa số mọi người đều muốn giữ nguyên thành phần như các sản phẩm trước (chiếm 51%) Mức độ muốn tăng độ béo, giảm vị cafe chỉ chiếm 29% Mức độ muốn giảm độ béo, tăng vị cafe chiếm 20%.

Câu 17: Giả sử công ty chúng tôi cho ra thị trường sản phẩm 300ml thì Anh / Chị sẽ thấy mức giá nào là phù hợp?

Dựa trên khảo sát, mức giá 15.000 VNĐ nhận được sự lựa chọn áp đảo với 57% người tham gia Mức giá 13.000 VNĐ và 18.000 VNĐ cũng được cân nhắc, lần lượt chiếm 20% và 15% lựa chọn Trong khi đó, chỉ có 8% người đồng ý với mức giá 20.000 VNĐ.

Tính toán các giá trung bình Trung vị Mode

STT Tiêu Chí Giá trị

Trung bình Trung vị Mode

2 Giá sản phẩm 16,5 16.000 vnđ 15.000 vnđ

3 Thu nhập trung bình 13,3 10 đến 15 triệu

Đánh giá mức độ đồng đều của mẫu điều tra thông qua phương sai độ lệch chuẩn

STT Tiêu Chí Phương sai Độ lệch chuẩn

Dựa trên bảng dữ liệu, thấy rằng:

-Tiêu chí “Độ tuổi” có phương sai khá lớn (260,45) Cho thấy độ biến động của dữ liệu về độ tuổi khá cao Độ lệch chuẩn của tiêu chí này là 16,13 cho thấy giá trị trung bình của độ tuổi cách biệt đôi chút so với trung vị của độ tuổi

-Tiêu chí “Giá sản phẩm” có phương sai tương đối nhỏ (9.67) cho thấy biến động của dữ liệu về giá sản phẩm khá nhỏ Độ lệch chuẩn của tiêu chí này chỉ có 3.1 cho thấy giá trị trung bình của giá sản phẩm cách biệt khá lớn so với trung vị của giá sản phẩm

-Tiêu chí “Thu nhập trung bình” có phương sai thấp hơn nhiều so với độ tuổi(21.86 so với 260,45) Điều này cho thấy dữ liệu về thu nhập trung bình có ít biến động hơn so với dữ liệu về độ tuổi Độ lệch chuẩn của tiêu chí này là 4.68 cho thấy giá trị trung bình của thu nhập trung bình gần với trung vị của nó.

Báo cáo kết quả nghiên cứu

BÁO CÁO KHẢO SÁT Kính gửi: ………

Sau đây là báo cáo khảo sát về hành vi sử dụng của sản phẩm cà phê của người tiêu dùng.

Mục đích của cuộc khảo sát này là thu thập phản hồi từ khách hàng về quá trình mua và sử dụng sản phẩm Điều này sẽ cung cấp cho ban quản lý thông tin về nhu cầu, ý kiến của khách hàng, từ đó đưa ra những cải tiến về hương vị, bao bì và chất lượng sản phẩm sao cho phù hợp với người tiêu dùng Đồng thời, cuộc khảo sát cũng giúp triển khai các hình thức xúc tiến phù hợp để đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng Qua đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những phương án kinh doanh sáng suốt.

1 Khách hàng có độ tuổi chủ yếu 18 đến 25 tuổi (45%).

2 Giới tính tham gia khảo sát nhiều nhất là người tiêu dùng giới tính nam (64%) Tuy nam chiếm tỷ trọng nhiều nhất nhưng tỷ trọng tổng của nữ và nam không chênh lệch nhau nhiều.

3 Khách hàng chủ yếu là học sinh/sinh viên (54%) sau đó là công nhân viên (27%)

4 Khách hàng có mức thu nhập từ 1 đến 5 triệu là chủ yếu (40%) mức thu nhập trung bình từ 15 đến 20 triệu (20%)

1 Độ nhận diện thương hiệu Thương hiệu vina café vẫn được biết đến khá nhiều (35%) Tuy nhiên thương hiêu café trung nguyên vẫn được nhiều khách hàng biết đến (40%) Net cafe (7%).

2 Tần suất sử dụng café trền 4 lần/tuần (47%) 3-4 lần/tuần (23%) 2-3 lần/tuần (17%) và 1-2 lần/tuần là (13%).

3 Khách hàng mong muôn vị mới của café Vị sầu riêng (43%) Vị dứa (29%).

Vị dâu (17%) và vị cam là (11%).

4 Dung tích khách hàng mong muốn về sản phẩm 250ml (15%) 300ml (47%). 350ml (26%) và 400ml (12%).

5 Với sản phẩm café sầu riêng 300ml khách hàng móng muốn với mức giá. 13.000đ (20%) 15.000đ (57%) 18.000đ (15%) và 20.000đ là (8%).

6 Kênh phân phối Khách hàng chủ yếu mua hàng ở cửa hàng tiện lợi (35%) và siêu thị (33%) mua hàng tại tạp hóa (25%) và một số ít mua tại nơi khác 32.

7 Hoạt động khuyến mại được khách hàng yêu thích Khách hàng quan tâm đến chương trình mua một lốc tặng một hộp nhất (41%) bên cạnh đó dùng thử hàng miễn phí cũng được quan tân nhiều (30%).

1.4 Một số định hướng cho sản phẩm mới

- Giá (Price): Sản phẩm chỉ cần giữ nguyên giá như hiện tại và nếu tăng thì sẽ không quá chênh lệch

- Sản phẩm (Product): Sản phẩm phải được đảm bảo chất lượng trước khi đưa ra thị trường Bao bì và nhãn mác cần đa dạng và độc đáo để thu hút khách hàng tốt hơn

- Phân phối (Place): Phân phối sản phẩm đầy đủ ở các loại kênh phân phối lớn nhỏ

Để thúc đẩy doanh số bán hàng, nên triển khai chiến lược xúc tiến hỗn hợp bằng cách quảng bá sản phẩm trên các kênh truyền hình vào các khung giờ có lượng người xem lớn nhằm tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng Bên cạnh đó, kết hợp chương trình khuyến mại hấp dẫn như bốc thăm trúng thưởng, giảm giá và tặng quà kèm khi mua sản phẩm để kích thích nhu cầu mua hàng và tăng khả năng chuyển đổi doanh số.

1.5 Đề xuất cho sản phảm mới

-Dựa trên số liệu khảo sát ta có thể nhận xét rằng trong danh sách các hương vị được khảo sát (gồm sầu riêng dưa dâu và cam) Hương vị sầu riêng và dứa là hai lựa chọn tiềm năng để phát triển sản phẩm cafe mới Ta có thể xem xét tỉ trọng của các hương vị để so sánh ảnh hưởng của từng hương vị đến tổng số lượng người đã khảo sát Ta thấy rằng café vị sầu riêng và dứa có tỉ trọng gần nhau và cao hơn các hương vị còn lại: café sầu riêng chiếm 43% và dứa chiếm 29% trong khi vị dâu chỉ chiếm 17% và vị cam chỉ 11% Điều này cho thấy sầu riêng và dứa là hai lựa chọn tiềm năng để phát triển sản phẩm cafee mới Tuy nhiên khi đưa ra quyết

Ngoài tỷ trọng hương vị, các yếu tố khác cũng cần được cân nhắc khi đưa ra quyết định cuối cùng về sản phẩm mới Sở thích của khách hàng là vô cùng quan trọng vì sẽ quyết định hương vị nào được ưa chuộng nhất Thị trường cũng đóng vai trò quan trọng, thể hiện qua doanh số sản phẩm hiện có, khả năng tiếp cận khách hàng, mức độ cạnh tranh và vị trí trưng bày trên kệ hàng Những yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra lựa chọn chính xác nhất về hương vị sản phẩm mới.

-Chi phí: Những sản phẩm với hương vị cầu kỳ hơn có thể đối mặt với chi phí sản xuất cao hơn do đó công ty cần cân nhắc việc sản xuất ra sản phẩm mới sẽ tăng chi phí sản xuất hay không Đề xuất đưa ra sản phẩm mới đó là cafe có hương vị sầu riêng và dứa là hai lựa chọn tiềm năng để phát triển sản phẩm cafe mới dựa trên số liệu khảo sát tuy nhiên để đưa ra quyết định cuối cùng công ty hãy cân nhắc các yếu tố khác để đảm bảo là sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường và có thể tạo lợi ích kinh doanh cho công ty.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Báo cáo kết quả kinh doanh (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

STT CHỈ TIÊU NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 NĂM 2021 NĂM 2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17.290 19.112 23.988 28.098 27.178

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 283 624 645 325 201

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11 Kết quả từ các hoạt động khác 18 21 15 22 2

12 Lợi nhuận kế toán trước thuế 3.894 4.491 5.391 6.410 6.243

TNDN 3.397 4.061 4.597 5.526 5.532 https://fireant.vn/ma-chung-khoan/MCH

Báo cáo mức độ biến động tuyệt đối (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

MỨC BIẾN ĐỘNG TUYỆT ĐỐI

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.822 4.876 4.111 -921

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 341 20 -320 -124

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 76 179 -172

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 599 894 1.006 -147

11 Kết quả từ các hoạt động khác 2 899 7 -20

12 Lợi nhuận kế toán trước thuế 597 899 1.020 -167

13 Lợi nhuận sau thuế TNDN 664 536 929 7

-Chỉ tiêu "Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ" tăng kha khá với mức biến động tuyệt đối là 1.481 tỷ VNĐ cho thấy doanh nghiệp đang được hưởng lợi từ môi trường kinh doanh tốt

Tuy nhiên, chi tiêu "Giá vốn hàng bán" tăng cao đột biến trong năm này, lên đến 1.141 tỷ đồng Sự gia tăng đáng kể này ảnh hưởng trực tiếp đến "Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ" của công ty, khiến chỉ tiêu này giảm mạnh, chỉ đạt 339 tỷ đồng.

-Đặc biệt lưu ý, chỉ tiêu “Chi phí bán hàng” giữa hai năm này giảm tới 269 tỷ VNĐ, cho thấy sự hiệu quả của các chiến lược kinh doanh trước đó.

-Chỉ tiêu "Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ" tiếp tục tăng đáng kể, lên tới 4.855 tỷ VNĐ, chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp.

-Chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" tăng cao gần như gấp đôi so với năm trước, lên đến 2.893 tỷ VNĐ, dẫn đến “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” tăng1.961 tỷ VNĐ

-Chỉ tiêu "Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ" tiếp tục tăng mạnh so với năm trước, lên đến 4.430 tỷ VNĐ

-Chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" tiếp tục tăng mạnh lên tới 2.559 tỷ VNĐ góp phần vào việc “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” của công ty tiếp tục tăng 1.871 tỷ VNĐ.

-Chỉ tiêu "Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ" lần đầu tiên có dầu hiệu giảm sâu trong chu kì 5 năm từ 2018 đến 2022, số tiền lên tới 796 tỷ VNĐ.

Trong báo cáo tài chính quý IV/2022, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông ghi nhận chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán” suy giảm 136 tỷ đồng, đánh dấu lần đầu tiên xuất hiện tình trạng giảm sút Chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ” cũng giảm mạnh, đạt mức 659 tỷ đồng.

Từ những chi tiết này, ta có thể nhận thấy rằng Công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận và tăng trưởng doanh thu trong năm 2022 Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất của công ty đang gia tăng, dẫn tới giảm lợi nhuận gộp và mức giá cạnh tranh cũng đang ngày càng cao trong ngành kinh doanh hiện tại.

Do đó, Công ty cần phải có các giải pháp để thay đổi chiến lược kinh doanh, quản lý chi phí được tốt hơn để tăng lợi nhuận và đưa công ty ra khỏi tình trạng suy thoái hiện tại.

Mức biến động tương đối ( Đơn vị tính: %)

STT CHỈ TIÊU MỨC BIẾN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.5 25.5 17.1 -3.3

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 120.2 3.3 -49.6 -38.8

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.7 26.3 19 -2.9

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3 9.4 20 -16

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 15.3 19.8 18.6 -2.3

11 Kết quả từ các hoạt động khác 11.1 -24.4 43.2 -88.2

12 Lợi nhuận kế toán trước thuế 15.3 20 18.9 -2.6

13 Lợi nhuận sau thuế TNDN 19.5 13.2 20.2 0.1

-Đối với chỉ tiêu "Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ" có mức biến động tương đối là 10.5% từ năm 2018 sang năm 2019 Tăng lên là 25.5% từ năm 2019 sang năm 2020 giảm xuống chỉ còn 17.1% từ năm 2020 sang năm 2021 và giảm thêm xuống -3.3% từ năm 2021 sang năm 2022

-Đối với chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" Có mức biến động tương đối là 12.2% từ năm 2018 sang năm 2019 tăng lên đến 27.5% từ năm 2019 sang năm 2020 Giá xuống 19.1% từ năm 2020 sang năm 2021 và giảm lại xuống còn -0.9% từ năm

Chỉ số "Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ" có mức biến động tương đối là 8,7% từ năm 2018 sang 2019 và tiếp tục tăng 26,3% trong giai đoạn 2019-2020 Biến động này phản ánh hiệu suất kinh doanh tích cực của công ty trong những năm gần đây.

2019 sang năm 2020 giảm xuống còn 19% từ năm 2020 sang năm 2021 và giảm tiếp xuống sâu -2.9% từ năm 2021 sang năm 2022.

Tương quan giữa doanh thu và chi phí (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

Năm Doanh thu Chi phí

Dựa trên phương trình hồi quy y = 1,6121x + 2E+12 và hệ số xác định R 0,9988 Ta có thể nhận xét rằng doanh thu và chi phí có mối quan hệ tương quan thuận với nhau Điều này có nghĩa là khi doanh thu tăng lên, chi phí cũng có xu hướng tăng theo Hệ số xác định R = 0,9976 cho thấy mô hình hồi quy giải thích 2 được khoảng 99,76% sự biến động giữa doanh thu và chi phí Đây là con số tương đối lớn cho thấy mô hình hồi quy có sự tin cậy cao Hệ số góc của phương trình đường xu hướng 1,6121 cho thấy mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí là tỷ lệ thuận Cụ thể, sau mỗi đơn vị doanh thu tăng lên chi phí trung bình tăng lên 1,6121 đơn vị.

Dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong 2 năm tới

(Đơn vị tính: Tỉ VNĐ)

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu trong 2 năm tới:

Như ta thấy tốc độ tăng trưởng về doanh thu của MCH khá biến động khi từ năm 2018-2019 tốc độ tăng trưởng doanh thu là 9% Nhưng lại tăng mạnh đến 26% trong năm 2019-2020 Kế tiếp đến năm 2020-2021 tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp là 19% Nhưng đến năm 2021-2022 MCH lại tăng trưởng âm doanh thu với mức giảm 3% so với cùng kì năm trước Nhưng nhìn tổng thể giai đoạn chu kì 5 năm từ 2018-2022 thì doanh thu của MCH cũng đã tăng trưởng đến 58,7% Tính trung bình tăng trưởng theo từng năm của MCH sẽ là khoảng 11,7%

Từ đó dựa vào phương pháp ta đường hồi quy ta có thể tính được doanh thu trong 2 năm tiếp theo của doanh nghiệp của năm 2023 sẽ là 31.503 (tỉ vnđ.) Như vậy với số liệu ta tính ra được cho thấy tốc độ tang trưởng về doanh thu của MCH trong năm 2023 sẽ là 16,7% so với năm 2022 Tiếp tục sử dụng đường hồi quy ta tính được doanh thu của năm 2024 sẽ là 34,431 tỉ vnđ Với mức tăng trưởng 9,2 % mức tăng trưởng thấp hơn mức tang trưởng 5 năm trước đó và sẽ là năm tang trưởng kém nhất.

- Tốc độ tăng trưởng chi phí trong 2 năm tới:

Về tốc độ tăng trưởng về chi phí của MCH thì trong chu kì tốc độ tăng trưởng 5 năm là 69,7% Một mức tăng trưởng khá cao so với tốc độ tăng trưởng doanh thu(58,7%) Như vậy ta chia ra được trung bình tăng trưởng về chi phí của MCH sẽ là13,95%/năm Ta sử dụng đường hồi quy để tính thì ra được chi phí của MCH

BUS2014 – MS19202 trong năm 2023 sẽ đạt 18,563 tỉ vnđ Từ con số này ta tính được tốc độ tăng trưởng của năm 2023 so với 2022 là: 14,6% Một mức tăng trưởng vẫn là cao hơn tăng trưởng trung bình 5 năm trước đó Tiếp đến 2024 chúng tôi tính được doanh thu của MCH sẽ là 20,410 tỉ vnđ với tăng trưởng 9,9 % Một mức tăng trưởng thấp tương đồng với tăng trưởng của doanh thu

- Tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận trong năm 2 năm tới:

Về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của MCH trong chu kì 5 năm ở mức 52,8% So với tốc độ tăng trưởng chu kì 5 năm với tăng trương doanh thu, chi phí ta thấy được tăng trưởng về lợi nhuận là thấp nhất Từ mức tăng trưởng 52,8% trong 5 năm ta tính được tốc độ tăng trưởng trung bình về lợi nhuận của 1 năm sẽ là 10,5%.

Sau khi sử dụng phương pháp đường hồi quy ta tính được LNST của MCH năm

2023 sẽ là 5,992 tỉ vnđ Với tăng trưởng so với 2022 là 16,4 % Tiếp đến năm 2024 sử dụng phương pháp chúng tôi tính được LNST là 6,488 tỉ đồng Với mức tăng trưởng so với năm trước là 8,3% Vậy với số liệu đã tính thì mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đều thấp hơn so với mức tăng trưởng trung bình

Trên đây là dự báo của chúng tôi về tốc dộ tăng trưởng về Doanh thu, Lợi nhuận vàChi phí trong 2 năm tới là 2023 và 2024 Tất cả số liệu được tính toán dưới dạng trung bình và tương đối nên không đạt được mức chính xác tuyệt đối

THtM ĐỊNH, LỰA CHuN DỰ ÁN

Đặt vấn đề

Để khởi động dự án sản xuất sản phẩm "Cafe vị Sầu riêng", doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào mặt bằng, dây chuyền sản xuất, máy móc, nguyên liệu và nhân công Cụ thể, vốn đầu tư sẽ bao gồm các khoản chi phí cụ thể cho từng hạng mục này.

STT Vốn đầu tư Số tiền Ghi chú

Dự tính vốn đầu tư vào sản phẩm mới của Masan

Ước lượng dòng tiền vào của dự án

- Giả định doanh thu các năm là không đổi:

+ Dựa vào kết quả của cuộc khảo sát nhóm em đưa ra mức giá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng là 15000Đ/lon với dung tích 300 ml Để đạt doanh thu 84 tỉ đồng như dự kiến trong chiến lược phát triển sản phẩm mới thì công ty phải sản xuất với số lượng sản phẩm khoảng 5600000 lon.

( Đơn vị: Tỉ VNĐ ) Năm Số vốn đầu tư ban đầu Doanh thu Chi phí Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm

Ước lượng dòng tiền ra của dự án

- Để đầu tư toàn bộ số tiền trên, công ty thực hiện huy động vốn từ các nguồn như sau:

+ Tổng vốn tự có từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp: 30 tỷ đồng

+ Vốn vay từ ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam số tiền 20 tỷ đồng vớt mức lãi suất 10%/năm trong thời hạn 20 năm Trả gốc đều qua mỗi năm, phần lãi hàng tháng sẽ cộng dồn vào gốc còn lại

(Đơn vị: Tỉ VNĐ) Năm Tiền gốc vay Lãi kép Chi phí khác Tổng chi phí

Thẩm định và lựa chọn dự án

- NPV là giá trị hiện tại thuần

- Chỉ tiêu NPV cho biết mức chênh lệch giữa thu nhập thật của dự án so với thu nhập mong đợi của dự án Chính vì thế chúng có thể dùng để thẩm định các dự án dài hạn:

+ Nếu NPV > 0 thì có nghĩa là đầu tư này sẽ có thể thêm giá trị cho công ty, dự án có thể được chấp nhận

+ Nếu NPV < 0 thì có nghĩa la đầu tư này có thể làm giảm giá trị công ty, dự án này nên bỏ qua

+ Nếu NPV = 0 thì có nghĩa là đầu tư không làm tăng cũng như không làm mất đi giá trị cho công ty - Công thức tính NPV

+ P: số chỉ dòng tiền thu vào tại một thời gian cụ thể

+ I: Tỷ lệ chiết khấu của dòng tiền hay còn gọi là tỷ lệ hào vốn

+ T: Tổng thời gian cần để thực hiện dự án hoặc để nguồn vốn sinh lời + C: Tổng chi phí cần đầu tư ban đầu đối với dự án hoặc nguồn vốn

Số vốn đầu tư ban đầu -50

➢ Nhận xét: NPV,01 tỉ đồng > 0

Sản phẩm cà phê vị sầu riêng được đánh giá sẽ mang lại lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp Với khoản đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng trong vòng 5 năm liên tiếp, doanh nghiệp dự kiến thu về khoản lợi nhuận lên đến 14,01 tỷ đồng Mức lợi nhuận hấp dẫn này khiến dự án phát triển sản phẩm cà phê vị sầu riêng trở thành một khoản đầu tư hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

BUS2014 – MS19202 đầu tư trong tương lai giúp cho nâng cao vị thế và tầm ảnh hưởng của công ty tới khách hàng.

Kết quả hoạt động nhóm

Họ tên Đánh giá % Điểm đề xuất

Phạm Hữu Hoàn (nhóm trưởng) 90% 9 Đồng Văn Mạnh 97% 9,5

Cảm ơn trường cao đẳng FPT Polytechnic đã đem môn phân tích hoạt động kinh doanh vào trong trường trình giảng dạy Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên cô Vũ Thị Tân Dậu đã dạy dỗ, truyền đạt những kiểu thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô Em đã có thêm cho minh nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập liêu quả nghiêm túc Đây chắc châu sẽ là những kiểu thức quý báu, là hành trang để sau có thể vững bước sau này.

Mặc dù chúng em đã cố giống hết sức nhưng chắc chắn bài Assignment khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và chưa thực sự chính xác Bản thân chúng em rất mong sẽ xem xét góp ý để bài Assignment chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 10/05/2024, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w