1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thiết bị y tế việt nhật

28 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Lịch sử hình thành và phát triển:- Công ty Cổ phần Thiết Bị Y tế Việt Nhật tiền thân là công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật, được thành lập vào ngày 27/09/2001 với ngành nghề kinh doanh

Trang 1

TIỂU LUẬN Phân tích báo cáo tài chính

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ Y TẾ VIỆT NHẬT

Trang 3

Mục lục

Hệ thống bảng biểu đồ sử dụng trong bài tiểu luận 2

I Khái quát chung về Công ty Cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật 3

1.1 Tổng quan 3

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 4

1.3 Chính sách, tầm nhìn, chiến lược 5

1.4 Hệ thống quản trị 6

1.5 Ban lãnh đạo……… 7

II Tình hình kinh tế trong nước giai đoạn 2015-2019 8

2.1 Những diễn biến kinh tế Việt Nam thời gian gần đây 8

2.2.1 Kinh tế Việt Nam 8

2.2.2 Tình hình ngành thiết bị y tế Việt Nam 11

III Phân tích báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2015-2019 13

3.1 Khả năng sinh lời 13

3.1.1 Khả năng sinh lời trên tài sản (ROA) 13

3.1.2 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 14

3.2 Nhóm chỉ số về hiệu quả hoạt động 16

3.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 16

3.2.2 Vòng quay TS cố định và Vòng quay TS 27

3.3 Chỉ số thanh toán dài hạn 19

3.4 Nhóm chỉ số thanh khoản 20

3.5 Nhóm chỉ số tăng trưởng 21

3.6 Nhóm chỉ số giá trị thị trường 22

Kết luận: 23

Hệ thống tài liệu được sử dụng trong bài 24

Trang 4

I Khái quát chung về Công ty Cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật

Địa chỉ trụ sở chính : Tầng 24, Tòa nhà ICON 4, 243A Đê La

Thành, Phường Láng Thượng, Quận Đống

đa, Hà Nội Người đại diện : Vũ Thị Thúy Hằng

GCN ĐKDN số: 0101178800

Ngành nghề kinh doanh chính : mua bán, cho thuê Thiết bị y tế, lắp đặt, sửa

chữa, bảo trì Thiết bị y tế

Vốn điều lệ: 6 tỷ đồng (vào năm 2001) tăng lên 1.125 tỷ

đồng (vào năm 2015)

Trang 5

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:

- Công ty Cổ phần Thiết Bị Y tế Việt Nhật tiền thân là công ty TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật, được thành lập vào ngày 27/09/2001 với ngành nghề kinh doanh chính là mua bán, cho thuê Thiết bị y tế, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì Thiết bị y tế.

- Năm 2002, Công ty Cổ phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật chính thức trở thành nhà phân phối độc quyền các dòng sản phẩm chẩn đoán hình ảnh của Hitachi Healthcare tại thị trường Việt Nam.

- Năm 2003, Công ty Cổ phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật trở thành nhà phân phối sản phẩm máy bơm thuốc cản quang/cản từ tự động của hang Nemoto tại Việt Nam

- năm 2004, Công ty Cổ phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật thành lập văn phòng đại diện tại

Tp Hồ Chí Minh

- năm 2007, Công ty Cổ phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật cho ra mắt hệ thống xe khám lưu động đầu tiên tại Việt Nam và trở thành nhà phân phối của hang Fujifilm, chuyên cung cấp các sản phẩm film, hệ thống đọc và xử lí hình ảnh X-Quang kỹ thuật số tại Việt Nam

- Năm 2010, Công ty tăng vốn điều lệ lên 242 tỷ đồng Ngày 27/09/2010, Công ty TNHH Thiết Bị Y Tế Việt Nhật chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Thiết Bị

Y Tế Việt Nhật theo Giấy phép ĐKKD và đăng ký thuế số 01001178800 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 27/09/2010.

- Ngày 21/06/2011, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ngày 7/2012 Nâng vốn điều lệ từ 322 tỷ lên thành 354 tỷ, tương đương với 35 419

999 cổ phiếu.

- Ngày 21.11.2012 Công ty đã thông qua phương án phát hành cổ phần riêng lẻ để hoán đổi cho các cổ đông của Công ty CP Kyoto Medical Science (KMS) và phương án phát hành cổ phần cho cổ đông hiện hữu.

- Ngày 3/5/2013 Công ty đã hoàn thành đợt chào bán 13.987.600 cổ phiếu.

- Ngày 24/10/2013 Công ty đã tiến hành đợt trả cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu, nâng vốn điều lệ từ 494 tỷ lên 568 tỷ, tương đương với 56.818.530 cổ phiếu.

-Năm 2014, Công ty Cổ phần Thiết Bị Y Tế Việt Nhật trở thành nhà phân phối các sản phẩm DR, CR, máy in phim, phim khô y tế của hãng Konita Minolta tại thị trường Việt Nam

Trang 6

1.3 Chính sách, tầm nhìn, chiến lược, thông điệp của JVC:

- Thông điệp: “ Đầu tư cho y tế là đầu tư cho sự phát triển bền vững của xã hội - Đây cũng chính là mục tiêu lớn thúc đẩy Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Việt Nhật (JVC) tham gia vào lĩnh vực này vào năm 2001 Trải qua gần 20 năm không ngừng nỗ lực, chúng tôi đã vươn mình từ một công ty non trẻ trở thành doanh nghiệp uy tín, nhận được sự yêu mến và tin tưởng của quý khách hàng và quý đối tác trong lĩnh vực Phân phối thiết bị y tế, Phân phối vật tư tiêu hao, Đầu tư liên kết, Dịch vụ kỹ thuật, Phòng khám đa khoa Bắt kịp xu hướng

số hóa trong y tế, thời gian tới, chúng tôi đẩy mạnh hoạt động cung cấp Dịch vụ IT nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng mô hình bệnh viện tự động hóa trong tương lai không xa.,Chúng tôi tự hào đã, đang và sẽ tiếp tục trở thành cầu nối giúp nền y tế Việt Nam tiếp cận với những công nghệ, máy móc, thiết bị y tế tiên tiến trên thế giới Trên chặng đường

ấy, chúng tôi đã gặt hái được nhiều thành công, đồng thời cũng phải đối mặt với những thử thách Nhưng vượt lên tất cả, chúng tôi đang tiến từng bước vững chắc trên con đường hướng đến mục tiêu của mình

Với thông điệp “Lan tỏa những giá trị vững bền”, JVC sẽ không ngừng nỗ lực mang đến cho nhân viên, đối tác, khách hàng, cổ đông và toàn xã hội những giá trị cốt lõi mà chúng tôi xác lập và cam kết thực hiện Hãy dõi theo từng bước phát triển của chúng tôi.”

- Tầm nhìn , “Trở thành nhà cung cấp thiết bị y tế hàng đầu Việt Nam”.

- Sứ mệnh: “góp phần vào sự phát triển của nền y tế nước nhà”.

- Chiến lược phát triển: “Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Năm 2014 được dự báo là một năm còn nhiều khó khăn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế không cao, tình trạng lạm phát, các doanh nghiệp giải thể, phá sản, tỷ lệ thất nghiệp cao,… Tuy nhiên Ban lãnh đạo công ty vẫn đặt ra mục tiêu tăng trưởng cao cho năm 2014 và 15-20% cho các năm tiếp theo.

• Chiến lược phát triển trung và dài hạn.

- Xây dựng và phát triển Công ty cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật thành công ty đứng đầu trong lĩnh vực cung cấp và đầu tư liên kết Thiết bị y tế trên khắp cả nước.

- Ngoài việc đẩy mạnh phát triển sản phẩm trong lĩnh vực Chẩn đoán hình ảnh, công ty chú trọng phát triển các thiết bị trong lĩnh vực điều trị, nội soi, ngoại, sản, nhi, thận, thăm dò chức năng, phục hồi chức năng, xử lý nước- rác thải.

Trang 7

- Giá trị cốt lõi:

 Tin tưởng: “tin tưởng nhân viên và được nhân viên tin tưởng”.

 Đồng hành: “đồng hành cùng sự phát triển với nhà cung cấp”.

 Uy tín: “ uy tín với khách hàng”.

 Minh bạch: “ minh bạch với cổ đông”.

 Trách nhiệm:” trách nhiệm với xã hội”.

Sơ đồ 1.4: Cấu trúc bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần thiết bị y tế Việt Nhật

Trang 8

1.5 Ban lãnh đạo công ty:

Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo Thành viên HĐQT

Bà Lê Thị Hà Thanh Người được ủy quyền công bố thông tin

Trang 9

II Tình hình kinh tế trong nước 2015-2020:

2.1.1 Kinh tế Việt Nam:

Môi trường bên ngoài đã trở nên kém lạc quan và bất định hơn Tăng trưởng GDP toàn cầu theo giá so sánh dự kiến sẽ giảm nhẹ từ 3% theo dự báo cho năm 2018 xuống 2,9% cho năm 2019 và 2,8% cho năm 2020 do tác động của các hoạt động kinh tế bị chững lại, các ngân hàng trung ương rút dần chính sách tạo thuận lợi, tăng trưởng

thương mại và đầu tư toàn cầu suy giảm khi căng thẳng gia tăng trong cuộc chiến tranh thương mại giữa các nền kinh tế lớn Sau khi đạt đỉnh 6,6% vào năm 2017, tăng trưởng GDP

ở các nền kinh tế mới nổi tại Đông Á và Thái Bình Dương dự kiến sẽ giảm nhẹ từ 6,3% theo

dự báo cho năm 2018 xuống 6,0% cho cả hai năm 2019 và 2020, chủ yếu do giảm xuất khẩu trong điều kiện căng thẳng thương mại tăng lên và đà phát triển kinh tế của Trung Quốc chững lại.

Mặc dù điều kiện bên ngoài không thuận lợi như trước nhưng tăng trưởng của Việt Nam vẫn đứng vững với sự hỗ trợ bởi sức cầu mạnh trong nước kết hợp với sự năng động của các ngành chế tạo, chế biến theo định hướng xuất khẩu Tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam vẫn giữ mốc 7% (so cùng kỳ năm trước) đến tận Quý 3, 2018 Các ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 8,9%, nhờ thành tích tăng trưởng sáng lạng ở mức 12,9% trong các ngành chế tạo, chế biến Bên cạnh đó là mức tăng trưởng 3,7% trong ngành nông nghiệp nhờ sức cầu bên ngoài tuy giảm đà nhưng vẫn ở mức cao Ngành dịch vụ tăng trưởng

ở mức 6,9% do du lịch và tiêu dùng tư nhân vẫn phát triển tốt Sức cầu trong nước vẫn mạnh, được phản ánh qua đầu tư và tiêu dùng tư nhân tiếp tục đứng vững và được sự tiếp sức bởi mức lương cao hơn, chính sách tiền tệ tạo thuận lợi và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn đổ vào mạnh mẽ.

Trang 10

8

Trang 11

Mặc dù các cán cân kinh tế đối ngoại vẫn thặng dư nhưng các thị trường trong nước bắt đầu cảm nhận tác động lan tỏa do biến động tài chính toàn cầu tăng lên trong nửa cuối năm

2018 Thặng dư tài khoản vãng lai dự kiến vẫn được duy trì ở mức 2,2% GDP trong năm

2018, tương đương năm 2017 Lưu lượng thương mại tuy chững lại, nhưng tăng trưởng nhập khẩu giảm với tốc độ lớn hơn so với xuất khẩu Đồng nội tệ bắt đầu phải chịu áp lực

từ tháng 6/2018 do căng thẳng thương mại toàn cầu tăng lên và các đồng tiền trên toàn Châu Á yếu đi, dòng tiền thoái vốn tăng lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ứng phó bằng cách cho phép đồng nội tệ hạ giá từng bước, giảm khoảng 2,7% so với đồng đô-la

Mỹ theo tỷ giá danh nghĩa (tính từ đầu năm) Mặc dù vậy, tỷ giá thực đa phương (REER) tiếp tục tăng lên đến khoảng 2,5% (tính từ đầu năm), có thể ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam.

thương mại và đầu tư toàn cầu suy giảm khi căng thẳng gia tăng trong cuộc chiến tranh thương mại giữa các nền kinh tế lớn Sau khi đạt đỉnh 6,6% vào năm 2017, tăng trưởng GDP ở các nền kinh tế mới nổi tại Đông Á và Thái Bình Dương dự kiến sẽ giảm nhẹ từ 6,3% theo dự báo cho năm 2018 xuống 6,0% cho cả hai năm 2019 và 2020, chủ yếu do giảm xuất khẩu trong điều kiện căng thẳng thương mại tăng lên và đà phát triển kinh tế của Trung Quốc chững lại.

Mặc dù điều kiện bên ngoài không thuận lợi như trước nhưng tăng trưởng của Việt Nam vẫn đứng vững với sự hỗ trợ bởi sức cầu mạnh trong nước kết hợp với sự năng động của các ngành chế tạo, chế biến theo định hướng xuất khẩu Tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam vẫn giữ mốc 7% (so cùng kỳ năm trước) đến tận Quý 3, 2018 Các ngành công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 8,9%, nhờ thành tích tăng trưởng sáng lạng ở mức 12,9% trong các ngành chế tạo, chế biến Bên cạnh đó là mức tăng trưởng 3,7% trong ngành nông nghiệp nhờ sức cầu bên ngoài tuy giảm đà nhưng vẫn ở mức cao Ngành dịch

vụ tăng trưởng ở mức 6,9% do du lịch và tiêu dùng tư nhân vẫn phát triển tốt Sức cầu trong nước vẫn mạnh, được phản ánh qua đầu tư và tiêu dùng tư nhân tiếp tục đứng vững

và được sự tiếp sức bởi mức lương cao hơn, chính sách tiền tệ tạo thuận lợi và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn đổ vào mạnh mẽ.

Trang 12

Mặc dù các cán cân kinh tế đối ngoại vẫn thặng dư nhưng các thị trường trong nước bắt đầu cảm nhận tác động lan tỏa do biến động tài chính toàn cầu tăng lên trong nửa cuối năm

2018 Thặng dư tài khoản vãng lai dự kiến vẫn được duy trì ở mức 2,2% GDP trong năm

2018, tương đương năm 2017 Lưu lượng thương mại tuy chững lại, nhưng tăng trưởng nhập khẩu giảm với tốc độ lớn hơn so với xuất khẩu Đồng nội tệ bắt đầu phải chịu áp lực

từ tháng 6/2018 do căng thẳng thương mại toàn cầu tăng lên và các đồng tiền trên toàn Châu Á yếu đi, dòng tiền thoái vốn tăng lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ứng phó bằng cách cho phép đồng nội tệ hạ giá từng bước, giảm khoảng 2,7% so với đồng đô-la

Mỹ theo tỷ giá danh nghĩa (tính từ đầu năm) Mặc dù vậy, tỷ giá thực đa phương (REER) tiếp tục tăng lên đến khoảng 2,5% (tính từ đầu năm), có thể ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam.

Tuy ít phải chịu nguy cơ về biến động dòng vốn khiến cho tác động lan tỏa tức thời của biến động toàn cầu chỉ ở mức hạn chế, nhưng Việt Nam cũng đã trải qua một số xáo trộn khi thị trường chứng khoán điều chỉnh tới 10% vào tháng 10.

Chính sách tiền tệ vẫn theo hướng tạo thuận lợi, nhưng điều kiện tín dụng đã bị thắt lại trong nửa sau năm 2018 trong điều kiện lạm phát tăng nhẹ Chỉ số giá tiêu dùng nhích dần trong năm 2018 đến tháng 10, chủ yếu do tăng giá thuộc diện nhà nước quản lý, nhưng vẫn

ở mức vừa phải là 3,6% (so cùng kỳ năm trước) NHNN đã hạ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của khu vực ngân hàng và đặt ra hạn mức tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại Lãi suất liên ngân hàng tăng lên và đến nay đã song hành với lãi suất chiết khấu Kết quả là tăng trưởng tín dụng của năm tính đến tháng 10 hạ nhiệt còn bình quân 15% (so cùng kỳ năm trước), từ mức 18.6% cùng kỳ năm 2017 Nhưng tỷ lệ tín dụng trên GDP vẫn cao, ở mức 136% trong Quý 3, 2018.

Bội chi ngân sách giảm xuống giúp kiềm chế nợ công tăng lên Theo số liệu sơ bộ đến Quý 3, 2018, bội chi ngân sách dự kiến rơi vào khoảng 4% GDP trong năm 2018, thấp hơn

so với mức 4,3% năm 2017 Duy trì chính sách tài khóa kiềm chế và hạn chế cấp bảo lãnh của nhà nước cũng là cách để đảm bảo tuân thủ với hạn mức nợ công theo luật định là 65% GDP ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.

Hoạt động kinh tế khởi sắc hơn đã tiếp sức tạo việc làm và tăng lương thực tế Mức lương thực tế tăng 3,2% trong nửa đầu năm 2018 (so cùng kỳ năm trước) Số liệu thất nghiệp theo báo cáo chính thức vẫn được giữ nguyên ở mức 2,2% đến Quý 3, 2018, ngang bằng so với 2017, còn tỷ lệ khiếm dụng lao động giảm nhẹ xuống 1,5% trong cùng kỳ, so với 1,6% năm 2017.

Trang 13

Tuy đã có những tiến triển về cải thiện môi trường kinh doanh, nhưng thứ hạng của Việt Nam trong báo cáo Môi trường kinh doanh thuận lợi năm 2019 lại bị rớt xuống thứ 69 trên 190 nền kinh tế, so với thứ 68 vào năm ngoái Điều này cho thấy nhu cầu phải bắt kịp với tiến độ cải cách ở các quốc gia khác để duy trì năng lực cạnh tranh Nhưng dù sao, Việt Nam cũng đã có những cải thiện cụ thể trong một số nội dung, như thành lập doanh nghiệp

2.2.2 Tình hình ngành thiết bị y tế Việt Nam

Trong những năm gần đây, hệ thống y tế công của Việt Nam đã đánh dấu những bước phát triển tích cực, đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng và giảm thiểu tình trạng quá tải Việc đầu tư trang thiết bị y tế công nghệ cao tập trung chủ yếu ở các bệnh viện lớn tại các thành phố trọng điểm như TP.HCM, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ…

Ước tính, riêng TP.HCM, từ nay đến năm 2019 sẽ đầu tư khoảng 900 triệu USD để nâng cấp thiết bị y tế cho các bệnh viện.

Bên cạnh đó, hệ thống y tế tư nhân đã phát triển mạnh kể từ khi được phép hoạt động năm 1989 Tính đến năm 2015, đã có 200 bệnh viện tư được thành lập, phục vụ chủ yếu cho tầng lớp trung lưu và là sự lựa chọn lý tưởng cho những cá nhân có thể đáp ứng chi

Trang 14

Cùng với sự phát triển của ngành y tế - chăm sóc sức khỏe, thị trường thiết bị y tế của Việt Nam

đã phát triển ổn định trong những năm gần đây.

Nghiên cứu của Espicom Business Intelligence (công ty con của hãng nghiên cứu thị trường hàng đầu thế giới Business Monitor - BMI) cho hay, giá trị thiết bị y tế trong năm vừa qua của Việt Nam đạt khoảng 837 triệu USD và sẽ tăng lên mức 1 tỷ USD vào năm 2018.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, 90% thiết bị y tế ở Việt Nam đều phải nhập khẩu Trong đó, 30% tổng giá trị nhập khẩu thiết bị y tế là các thiết bị chẩn đoán hình ảnh, bao gồm máy cộng hưởng

từ MRI, máy chụp CT, thiết bị siêu âm và X-quang Các quốc gia chính cung cấp thiết bị y tế cho Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Trung Quốc, Đức, chiếm khoảng 55% giá trị nhập khẩu thiết bị y tế của Việt Nam.

Với tiềm năng tăng trưởng hấp dẫn, ngành thiết bị y tế vẫn là mảnh đất màu mỡ, thu hút nhiều công ty tham gia.

Bằng chứng là tại Triển lãm quốc tế chuyên ngành y dược Việt Nam lần thứ 24 (Vietnam Pharm 2017) được tổ chức từ ngày 10 - 13/5, có sự góp mặt của 410 tập đoàn, doanh nghiệp uy tín, đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ với 500 gian hàng Đây là triển lãm chuyên ngành y dược có quy mô lớn nhất trong lịch sử.

Medi-Điểm nhấn của Triển lãm là khu chuyên đề Triển lãm về thiết bị hỗ trợ và kỹ thuật chăm sóc sức khỏe (REHAtex Vietnam 2017) với các ngành hàng: thiết bị hỗ trợ di chuyển; thiết bị theo dõi sức khỏe với các loại máy đo đa chức năng, hệ thống y tế thông minh; thiết bị hỗ trợ tại nhà…

Cùng với sự phát triển của ngành y tế - chăm sóc sức khỏe, thị trường thiết bị y tế của Việt Nam đã phát triển ổn định trong những năm gần đây.

Theo nhận định của Hãng tư vấn Ipsos Business Consulting, triển vọng phát triển của ngành thiết

bị y tế Việt Nam là rất khả quan dựa trên nhiều yếu tố.

Thứ nhất, tuổi thọ trung bình của người Việt tăng lên, cùng với sự gia tăng dân số thuộc nhóm tuổi 60 - 79 sẽ thúc đẩy nhu cầu sử dụng các thiết bị y tế trong tương lai.

Thứ hai, Việt Nam đang tích cực đẩy mạnh phát triển và hiện đại hóa các cơ sở và thiết bị y tế công ở các tỉnh, thành phố lớn và địa phương để đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng và giảm thiểu tình trạng quá tải Việt Nam cũng nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế.

Về khía cạnh sản xuất, Ipsos Business Consulting đánh giá, kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, làn sóng các công ty thiết bị y tế đầu tư vào Việt Nam gia tăng đều đặn, điển hình như Terumo, Sonion và United Healthcare đã chuyển nhà máy từ các nước khác về Việt Nam để tận dụng nguồn nhân công giá rẻ và các chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ.

Ngày đăng: 08/09/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w