Hơn nữa, vì Điều 25 2 b của Công ước quy định rằng cụm từ “công dân của một Nước ký kết khác” bao gồm “bất kỳ pháp nhân nào có quốc tịch của một Nước ký kết không phải là Nước thành viên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
- - -EB-S- - -
LUAT DAU TU QUOC TE
GIAI QUYET TRANH CHAP VE DAU TU QUOC TE
PHAN QUYET ICSID SO ARB/03/16
GIANG VIEN: TH.S NGUYEN PHUONG AN
Lớp: 113 - TMQT44
6 | Lê Minh Quốc Thắng 195380 1090093
Trang 3
MUC LUC
I TOM TAT TRANH CHAP
II VAN DE PHAP LY
1 Pháp luật áp dung
2 Thâm quyền xét xử
3 Truất hữu tài sản
4 Bồi thường thiệt hại và Chỉ phí tổ tung
III QUAN DIEM CUA CAC HOC GIA, CHUYEN GIA
1 Về vấn đề “Bồi thường thỏa đáng” khi truất hữu tải sản cua nha dau tu nuéc ngoai
2 Về nguyên tắc “Mục đích công cộng” khi truất hữu tải sản của nhà đầu tư nước ngoài
3 Về vấn đề “Truất hữu, bảo đảm đầu tư và trách nhiệm bồi thường do truất hữu tải sản của nhà đầu tư nước ngoài”
IV QUAN DIEM VÀ KÉT LUẬN CỦA NHÓM
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
ATAA Cơ quan Quản lý Hàng không và Sân bay
BIT Thỏa thuận giữa Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Hungary và Chính phủ
Cộng hòa Síp về Khuyến khích lẫn nhau và Bảo vệ Đầu tư 1989 ICSID Trung tâm Quốc tế về Giải quyết Tranh chấp Dau tu’
Trang 5
I TOM TAT TRANH CHAP
1 Duong su
- Nguyén don: ADC Affiliate Ltd va ADC & ADMC Management Ltd; ca hai déu 1a
các công ty được thành lập theo luật pháp của Cộng hòa Síp
- BỊ đơn: Nhà nước Cộng hòa Hungary
2 Cơ quan giải quyết tranh chấp
Trung tâm Quốc tế về Giải quyết Tranh chấp Đầu tư (International Centre for Settlement Of Investment Dispute, sau day, goi tat la “ICSID”)
3 Tình tiết vụ việc
ADC công ty được thành lập theo pháp luật của Canada' Năm 1994, ADC trúng thầu dự
án nâng cấp Nha ga số 2/A, xây dựng Nhà ga số 2/B tại Sân bay Quốc tế Budapest-Ferihepy tại thu d6 Budapest cua Hungary va van hanh hai Nha ga nay” Đến năm 1995, ADC đã ký kết hợp đồng với Cơ quan Quản lý Hang khong va San bay (Air Traffic and Airport Administration, sau đây, gọi tắt là “ATAA”), trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải Hungary” Theo đó, ADC phải thành lập một công ty con mang quốc tịch Hungary để đứng ra thực hiện Dự án, được xác định theo thoa thuan la “Céng ty Du an” (Project Company)’
Nhằm tận dụng các ưu đãi về thuế và bảo hộ đầu tư giữa Cộng hòa Hunsary và Cộng hòa
Sip, ngày 25/2/1997, ADC thành lập ADC Affiliate Ltd va ADC & ADMC Management Ltd
theo pháp luật cia Cong hoa Sip* Theo do, viéc gop vén thanh lap Céng ty Dy an sé được ADC gian tiép thực hiện thong qua ADC Affiliate Ltd, trong khi, viéc quan ly Dy an sé được thực hiện thong qua ADC & ADMC Management Ltd° Bén canh do, ADC phải đảm bảo tý lệ vốn biểu
quyét cua ATAA trong Céng ty Dy an phai từ 49% đến 66%”
Vao thang 2/1997, cac bén tién hanh dam phan va ky két 10 thoa thuận liên quan đến Dự
ánŠ và một thỏa thuận phân chia cô tức (sau đây, gọi tat là “các Thỏa thuận liên quan”)° Đến cuối
năm 1998, Công ty Dự án đã hoàn thành xây dựng và cải tạo thành công các nha ga và vận hành
chúng cho đến cuối năm 2001'° Tuy nhiên, đến tháng 12/2001, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
Hungary đã ban hành Nghị định số 45/2001” (sau đây, gọi tắt là “Nghị định 45”) trên cơ sở Đạo
luật Không lưu Hungary 1995, sửa đổi 2001 (gọi tắt là “Đạo luật Không lưu sửa đôi, bô sung”),
*ICSID Case No ARB/03/16, Đoạn 84
? ICSID Case No ARB/03/16, Doan 109
° ICSID Case No ARB/03/16, Doan 113
*ICSID Case No ARB/03/16, Đoạn 114
° ICSID Case No ARB/03/16, Doan 132; 1
° ICSID Case No ARB/03/16, Doan 131; 146
7 ICSID Case No ARB/03/16, Doan 128
° ICSID Case No ARB/03/16, Doan 123
* ICSID Case No ARB/03/16, Doan 129
* ICSID Case No ARB/03/16, Doan 154
*ICSID Case No ARB/03/16, Doan 179
Trang 6trực tiếp dẫn đến việc việc tiếp tục thực hiện thêm các Thỏa thuận liên quan là không thể thực hiện được Vì vậy, các các Thỏa thuận: Thỏa Thuận cho thuê nhà ga, Thỏa thuận quan lý nhà ga, Thỏa thuận dịch vụ Quản lý Không lưu và các Thỏa thuận khác, kể cả tất cả các Phụ lục của
chúng, sẽ chấm dứt hiệu lực kê từ ngảy | thang 1 năm 2002
Ngày 21 tháng 12 năm 2001, Công ty Dự án được thông báo về Nghị định 45 trên và ngày
22 tháng 12 năm 2001 nhận một lá thư thông báo với nội dung: theo nội dung Neh\ định 45 đã nêu, Thỏa thuận Quản lý nhà øa giữa ATAA, Công ty Dự án và ADC & ADMC Mianasement Ltd sẽ bị vô hiệu và Công ty Cô phần Quản lý Sân bay sẽ tiếp quản các hoạt động của ADC & ADMC Management Ltd ngày 1 tháng 1 năm 2002
Do sự xuất hiện của Đạo luật Không lưu sửa đổi, Nehị định 45 và các hành động được thực hiện dựa trên đó, Công ty Dự án không còn có thể vận hành Các nhà øa và thu các khoản doanh thu lién quan Do d6, ADC Affiliate da không nhận được bất cứ cổ tức hoặc khoản thanh toán nào (bao gồm cả cô tức từ lợi nhuận năm 2001 của Công ty) và ADC & ADM Management Ltd cũng không nhận được khoản phí quản lý nào như đã thỏa thuận của Công ty Dự án (bao
gồm cả phí quản lý đến hạn của Quý hai năm 2001)
Nam 2003, ADC Affiliate va ADC & ADMC Management Ltd da bat dau qua trinh té
tụng chống lại Hungary theo Thỏa thuận giữa Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Hungary và Chính
phủ Cộng hòa Síp về Khuyến khích lẫn nhau và Bảo vệ Đầu tư 1989 (sau đây, gọi tắt là “BIT”)
tuyên bố rằng các khoản đầu tư của họ đã bị truất hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại số tiền từ
68 triệu đến 99,7 triệu đô la Mỹ
II VẤN ĐÈ PHÁP LÝ
1 Pháp luật áp dụng
1.1 Lập luận của các bên
Các bên đã có một cuộc thảo luận về vấn đề luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước Về cơ bản, bên nguyên đơn cho răng BIT chính là nguyên tắc ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước được điều chỉnh bởi luật quốc tế, trong khi bị đơn lại lập luận rằng
nên áp dụng luật của Hungary ”
1.2 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp
Trong vụ tranh chấp này, Hội đồng Trọng tài sẽ phân xử vụ tranh chấp dựa trên pháp luật
do các bên lựa chọn theo quy định tại Điều 42.1 Cong woe ICSID
Hội đồng Trọng tài cho răng các bên đã thóa thuận áp dụng BIT để giải quyết tranh chấp
qua việc ký kết hiệp định nảy Theo Điều 6 BIT, “ô¡ đồng Trọng tài sẽ áp dụng các quy định và nguyên tắc của pháp luật quốc tế mà đã được thừa nhận rộng rãi”'°, pháp luật quốc tế chung, bao
gồm tập quán quốc tế cũng sẽ được áp dụng giải thích và áp dụng các quy định của BIT Pháp
* ICSID Case No ARB/03/16, Doan 288
* ICSID Case No ARB/03/16, Doan 290
Trang 7luật Hungary cũng sẽ được áp dụng để giải quyết một số vẫn đề pháp lý nhất định Cụ thê, Điều 4.3 BIT quy định rằng: “Khoản bồi thường có thê được ước lượng theo quy định của pháp luật
~„Ð?
nơi xảy ra việc truất hữu” — trong vụ việc này là áp dụng theo luật Hungary!'
Đối với các phán quyết trọng tài trước đó, theo Hội đồng Trọng tài thì chúng không có hiệu lực pháp lý bắt buộc Tuy nhiên thì việc áp dụng một cách thống nhất các nguyên tắc pháp luật được phát triển trong các vụ việc trước có thể giúp cho việc áp dụng pháp luật được chính xác và mang tính có thê dự đoán được
2 Thắm quyền xét xử
2.1 Lập luận của Nguyên đơn
Vé van dé: Day là một tranh chấp được điều chỉnh bởi BIT hay chỉ là một tranh chấp hợp
đồng?
Nguyên đơn cho rằng tranh chấp này phát sinh từ việc Bị đơn vi phạm các nghĩa vụ của
mình tại BIT Do đó, tranh chấp hiện tại là giữa nhà đầu tư và Nước chủ nhà nơi nhà đầu tư thực
hiện đầu tư
Vê vấn đề: Liệu Nguyên đơn đã có khoản đầu tư nào ở Hungary theo định nghĩa tại BIT và Công ước ICSID?
Theo Điều 1.1.b BIT: “Khái niệm “khoản đâm tư” bao gôm bất kỳ loại tài sản nào thông qua việc tham gia vào các công ty và liên doanh, bao gồm nhưng không giới hạn bởi: Các quyền phái sinh từ cô phiếu, trải phiếu và các loại quyên lợi khác trong công ty”
Nguyên đơn cho rằng khoản đầu tư của Nguyên đơn vào Sân bay (34% cô phần của ADC Affiliate trong Céng ty Dy an va quyén cua ADC & ADMC Management duoc huong 3% doanh thu thuần của Sân bay) là các khoản đầu tư theo quy định tại BIT
AO?
Vẻ vấn đề: Liệu tranh chấp này có “phát sinh trực tiếp
định của Công ước ICSID?
từ một khoản đầu tư theo như quy
Nguyên đơn lập luận rằng vụ tranh chấp nảy phát sinh trực tiếp từ khoản đầu tư của Nguyên đơn ở Hungary Bị đơn đã vi phạm nghĩa vụ của mình theo BIT bằng việc thông qua Luật Sửa đôi và Nehị định 45, làm ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nguyên đơn Các Nguyên đơn cũng tuyên bố rằng quyền tải phán của Trung tâm được thiết lập miễn là các hành động của Bị đơn vi phạm các cam kết BIT về bảo hộ đầu tư, ngay cả khi các hành động đó có thể được coi là các biện pháp kinh tế chung
Vẻ vấn đề: Liệu tranh chấp này có liên quan đến những “nhà đầu tư” là công dân của một quốc gia thành viên của Công ước ICSID?
*ICSID Case No ARB/03/16, Doan 292
* ICSID Case No ARB/03/16, Doan 293
Trang 8Theo Điều 25.1 Công ước ICSID, Hội đồng Trọng tài chỉ có thấm quyền giải quyết các tranh chấp giữa một Quốc gia thành viên và thể nhân hoặc pháp nhân của Quốc gia thành viên còn lại
Các nguyên đơn cho rằng Hungary 1a Quéc gia ky két Cong ước ICSID, có hiệu lực đối với Hungary vào ngày 6 tháng 3 năm 1987 Nguyên đơn cho rằng Nguyên đơn là “pháp nhân của
Quốc gia thành viên còn lại” boi vi ca ADC Affiliate and ADC va ADMC Management déu 1a
các pháp nhân được thành lập hợp pháp theo pháp luật Cộng hòa Síp - một quốc gia thành viên Công ước ICSID Hơn nữa, vì Điều 25 (2) (b) của Công ước quy định rằng cụm từ “công dân của một Nước ký kết khác” bao gồm “bất kỳ pháp nhân nào có quốc tịch của một Nước ký kết không phải là Nước thành viên tranh chấp vào ngày mà các bên đồng ý đưa tranh chấp đó ra hòa giải hoặc trọng tài”, và kê từ khi các Nguyên đơn có quốc tịch Síp của họ thông qua việc hợp nhất hợp
lệ theo luật của Síp trước ngày các Bên đồng ý gửi tranh chấp của mình lên Trung tâm, yêu cầu
về quốc tịch được đáp ứng đầy đủ Nguyên đơn cũng viện dẫn Điều 1.3.b BIT, theo đó: “Khái niệm “nhà đẫu tư” bao gồm: Các pháp nhân được thành lập hợp pháp theo pháp luật của một Quốc gia thành viên.”
2.2 Lập luận của Bị dơn
Vé van dé: Day là một tranh chấp được điều chỉnh bởi BIT hay chỉ là một tranh chấp hợp
đồng?
Bị đơn cho rằng các yêu cầu khởi kiện của Nguyên đơn có tính chất hợp đồng và do đó Nguyên đơn hoản toàn có thê áp dụng các giải pháp sẵn có để xử lý các vi phạm hợp đồng thay vì
tiến hành khởi kiện ra ICSID
Vê vấn đề: Liệu Nguyên đơn đã có khoản đầu tư nào ở Hungary theo định nghĩa tại BIT và Công ước ICSID?
Theo Bị đơn, ADC Affiliate không có khoản đầu tư nào ở Hungary mà chỉ được chuyên giao các quyền và nghĩa vụ từ ADC Phủ hợp với các tuyên bố trên, Bị đơn đưa ra lập luận rằng
để đáp ứng các tiêu chi “đầu tư” BIT, không chỉ Nguyên đơn phải thực hiện đầu tư tại nước sở tại, mà các khoản đầu tư đó cũng phải “mới” Vì Đơn vị liên kết ADC chỉ nhận được các quyền
và nghĩa vụ của ADC thông qua chuyển nhượng, Đơn vị liên kết ADC không thể được coi là đã thực hiện bất kỳ khoản đầu tư “mới” nào vào Hungary Ngoai ra, Bi don lap luận rang chỉ những nhà đầu tư gánh chịu rủi ro mới có thể cho rằng họ đã có một khoản đầu tư ở quốc gia tiếp nhận đầu tư Do ADC Affiliate không phải gánh chịu rủi ro do chỉ là cô đông của Công ty Dự án, nên ADC Affiliate chưa có khoản đầu tư nào ở Hungary BỊ đơn còn viện dẫn Điều 1.3 BIT, theo do:
“Nhà đâm tư bao gồm ., những người mà đang tạo ra (making) những khoản dau tư trên lãnh thô của nước thành viên còn lại” Theo Bị đơn, do Nguyên đơn không có bất kỳ hành động đầu tư nào mà chỉ nắm giữ (ho/2) một số khoản đầu tư ở Hungary, Nguyên đơn không được BIT bảo vệ
H
Vẻ vấn đề: Liệu tranh chấp này có “phát sinh trực tiếp” từ một khoản đầu tư theo như quy định của Công ước ICSID?
Trang 9Bị đơn cho rằng các yêu cầu khởi kiện của Nguyên đơn phát sinh tử các tranh chấp hợp đồng theo các Hợp đồng Dự án và do đó đây không phải là một vụ tranh chấp phát sinh trực tiếp
từ một khoản đầu tư theo Điều 25 Công ước ICSID Bị đơn còn cho rằng Công ty Dự án mới
Canada không phải là thành viên Công ước ICSID, Hội đồng Trọng tài phải bác bỏ các yêu cầu
khởi kiện của Nguyên đơn bởi vì các yêu cầu này không được đưa ra bởi pháp nhân của quốc gia
thành viên Công ước ICSID.23 Về vấn đề này, Nguyên đơn cho rằng, trong vụ việc này, nguồn
sốc của vốn đầu tư không quan trọng: nếu một pháp nhân đáp ứng các điều kiện để được coi là một “hờ đâu tư”, pháp nhân này sẽ được hưởng lợi từ các điều khoản của BIT, không phụ thuộc vào việc vốn đầu tư đến từ đâu
2.3 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp
Vé van dé: Day là một tranh chấp được điều chỉnh bởi BIT hay chỉ là một tranh chấp hợp
đồng?
Hội đồng Trọng tài bác các lập luận của BỊ đơn Theo Hội đồng Trọng tài, các văn bản pháp luật do Quốc hội Hungary thông qua và Nghị định 45 đã triệt tiêu hoặc làm cho các quyền của Công ty Dự án trở nên vô giá trị Nguyên đơn mất tất cả các quyền trong Dự án Do đó, đây
không phải là một tranh chấp hợp đồng Chính phủ Hungary làm chấm đứt khoản đầu tư mà
không có bồi thường, cho nên day 1a hanh vi truat hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoải - một vi
pham BIT
Vê vấn đề: Liệu Nguyên đơn đã có khoản đầu tư nào ở Hungary theo định nghia tai BIT va Công ước ICSID?
Hội đồng Trọng tài bác các lập luận của Bị đơn Hội đồng Trọng tài cho rằng Nguyên đơn
đã có những khoản đầu tư ở Hungary và do đó tranh chấp này phát sinh từ một khoản đầu tư theo
định nghĩa tại BIT và Công ước ICSID Các Tài liệu Dự án cho thấy đã có khoản đầu tư trị giá
16.765 triệu USD Ngoài ra, Thỏa thuận về Dịch vụ Quản lý được lập với mục đích trả tiền công cho Nguyên đơn đối với các công việc và dịch vụ mà Nguyên đơn thực hiện; do đó, lợi nhuận thụ được từ thỏa thuận này thuộc phạm vi điều chỉnh của BIT và Cong woe ICSID
Trang 10Vé van dé: Liéu tranh chap nay co “phat sinh trực tiếp” từ một khoản đầu tư theo như quy dinh cua Céng ude ICSID?
Hội đồng Trọng tài bác các lập luận của Bị đơn Theo Hội đồng Trọng tài, Nguyên đơn đã
đầu tư 16.765 triệu USD vào Dự án Sân bay ở Hungary Đây là một khoản đầu tư trực tiếp vào
Hungary theo dinh nghia cua BIT Khoan đầu tư này không mất đi tính trực tiếp của nó chỉ bởi vì
no dugc dua vao Hungary thong qua Céng ty Dy an Bang viéc ky két Master Agreement (Hop đồng Nguyên tắc), Bị đơn đã cho phép Nguyên đơn đầu tư vào Hungary Do đó, đây là một tranh chấp phát sinh trực tiếp từ một khoản đầu tư
Vẻ vấn đề: Liệu tranh chấp này có liên quan đến những “nhà đầu tư” là công dân của một quốc gia thành viên của Công ước ICSID?
Hội đồng Trọng tài bác các lập luận của BỊ đơn Theo Hội đồng Trọng tài, Nguyên đơn đáp ứng các diéu kién dé duoc coi la mét “nha dau te” theo Diéu 1.3.b BIT va Diéu 25.2.b Cong ước ICSID Liên quan đến vấn đề nguồn gốc của vốn đầu tư, Hội đồng Trọng tài cho rằng đây không phải là một yếu tố liên quan khi xác định quốc tịch của Nguyên đơn Hội đồng Trọng tài viện dẫn phán quyết trong vụ tranh chấp Tokios Tokelés v Ukraine và cho rằng phán quyết này thể hiện quy định hiện hành của pháp luật quốc tế Hội đồng Trọng tải trong vụ việc này lập luận rằng nguồn gốc của vốn đầu tư không phải là một nhân tố ảnh hưởng đến quốc tịch của nhà đầu
tư
Tóm lại, Hội đồng Trọng tải cho rằng Nguyên đơn đáp ứng các điều kiện để được coi là
một “nhà đầu ` theo Điều 1.3.b BIT và Điều 25.2.b Công ước ICSID
Vê vấn đề: Liệu Nguyên đơn và Bị đơn có sự đồng thuận bằng văn bản trong việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết trước Hội đồng Trọng tài hay không?
Điều 25.1 Công ước ICSID yêu cầu các bên tranh chấp phải có sự đồng thuận bằng văn bản về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại ICSID
Theo Hội đồng Trọng tài, Bị đơn đã đồng ý về việc giải quyết tranh chấp tại ICSID thông
qua việc ký kết BIT Cụ thể, Điều 7.2.c BIT quy định: “ Nếu các tranh chấp giữa một Quốc gia
thành viên và nhà đầu tư của Quốc gia thành viên còn lại liên quan đến việc truất hữu không thể được giải quyết trong vòng sáu tháng kề từ ngày một bên yêu cầu giải quyết tranh chấp một cách thiện chi, nhà đẫu tư có thê khởi kiện ra ICSID trong trường hợp cả hai Quốc gia thành viên đều
đã là thành viên của Công ước IC SH"
Đối với Nguyên đơn, Nguyên đơn đã đồng ý về việc giải quyết tranh chấp thông qua việc
nộp Đơn khởi kiện tại ICSID vào ngày 27/7/2003
3 Truất hữu tài sản
3.1 Lập luận của Nguyên đơn
Trang 11Như đã đề cập, Nguyên đơn lập luận rằng các khoản đầu tư và lợi ích thu được của Nguyên đơn liên quan đến Sân bay và dự án đều bị Bị đơn tước đoạt một cách bất ngờ, bất hợp pháp và không có một khoản bồi thường nảo vào thời điểm tháng 12 năm 2001
Nguyên đơn cho rằng Đạo luật Không lưu sửa đổi, Nghị định 45 và các hành động pháp lý liên quan được ban hành bởi bị đơn đã cầu thành biện pháp truất hữu căn cứ theo Điều 4, BIT Nguyên đơn nhân mạnh rằng nội dung của Điều 4 so với những nội dung các điều khoản khác của BIT sẽ có phạm vi rất rộng, vậy nên Nghị định 45 và các hành động pháp lý liên quan
có thê đã được Bị đơn thực hiện một cách dễ gay hiểu nhằm
Các Nguyên đơn tiếp tục tranh luận rằng Điều 4 của BIT đã quy định 4 điều kiện cho các phương thức truất hữu phù hợp với quy định của luật pháp Các điều kiện là:
a) Các biện pháp được thực hiện vì lợi ích công dong;
b) Các biện pháp được thực hiện theo quy trình luận định;
€) Các biện pháp không mang tinh chất phân biệt đối xử;
d) Các biện pháp đó di kèm với điều khoản thanh toán là một khoản bôi thường chính dang
Nguyên đơn cho rằng các biện pháp được thực hiện bởi Bị đơn không đáp ứng các điều kiện này và do đó v1 phạm pháp luật
Các lập luận của Nguyên đơn đều được đưa ra dựa trên bốn điều kiện của Điều 4 BIT: Liên quan đến điều kiện đầu tiên là các biện pháp truất hữu phải được thực hiện vì lợi ích cộng đồng Nguyên đơn cho rằng trong Đạo luật Không lưu sửa đôi, Nghị định 45 và các hành động pháp lý liên quan không có nội dung nào thỏa mãn điều kiện này Mục đích tài chính không được đưa ra báo cáo về vấn đề truất hữu trong hội nghị Hungarian và hay trong nội bộ các cán bộ của chính quyền Hungarian về biện minh cho điều kiện “có lợi cho cộng đồng”
Hơn nữa, các Nguyên đơn cho răng trong khi mục đích đã nêu của các sửa đôi luật tông
thé ban dau la dé hai hòa luật Hungary với luật và chính sách của Liên minh Châu Âu, mục đích
dự kiến của việc bao gồm điều khoản cắm chuyền nhượng trên thực tế là để loại trừ các nhà đầu
tư nước ngoài khỏi hoạt động của Sân bay Hơn nữa, mặc dù nó đã được đề cập trong giải trình
về “Động thái sửa đổi” do Tiến sĩ Kosztolanyi trinh bay, dan đến Đạo luật sửa đổi nói rằng lệnh cấm là vì “lợi ích chiến lược liên quan” cua Hungary, y nghĩa của “lợi ích chiến lược của Quốc
gia” chưa bao giờ được nêu rõ
Do đó, Nguyên đơn kết luận rằng không thể tìm thấy lý do “lợi ích công cộng” nào và BỊ đơn không đáp ứng điều kiện đầu tiên này trong Điều 4 của BIT
Liên quan đến điều kiện thứ hai, các nguyên đơn khiếu nại rằng Bị đơn không có bất kỳ hành vi nào theo quy trình luận định, cụ thể “Minimum Treaty Standard” (Tiéu chuẩn đối xử tối thiéu) va “Additional Treaty Requirements” (Cac diéu kiện đối xử bố sung)
Trang 12Trong bước “Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu”, sau khi tham khảo một số tài liệu luật quốc tế thảo luận về ý nghĩa của “đue process of law” (đúng quy trình của pháp luật) trong vụ việc liên quan đến hành vi truất hữu Nguyên đơn tiếp tục đưa ra rằng để Bị đơn thực hiện hiệu quả “quy
trình đúng pháp luật” Điều đó lẽ ra phải tạo cơ hội cho Nguyên đơn có cơ hội xem xét các vấn để
pháp lý đối với Đạo luật sửa đổi và Nghị định 45 Nguyên đơn cho rằng Bị đơn nên tuân thủ như
những øì đã trích dẫn tại Điều 4 BIT
Nguyên đơn trình bày là đã không được Bị đơn cung cấp bất kỳ quy trình nào cả
Đối với bước “Các điều kiện đối xử bỗ sune”, Nguyên đơn đã tham khảo Điều 3 của BIT Theo đó, Nguyên đơn cáo buộc rằng Bị đơn đã không cung cấp cho họ “sự đối xử công bằng và bình đẳng” Nguyên đơn còn cáo buộc răng, với sự thiếu sót “quy trình phù hợp” dẫn đến việc phủ định của công lý, đo đó tạo nên sự vi phạm của yêu cầu “sự đối xử công bằng và thỏa đáng” Nguyên đơn còn phản bác với BỊ đơn là đã thất bại trong việc tạo ra “sự bảo vệ và an toản đầy đủ” cho các hoạt động đầu tư của họ, như khoản 2 Điều 3 BIT đã dẫn chiếu đến
Về điều kiện thứ ba - Không phân biệt đối xử, Nguyên đơn cho rằng Đạo luật không lưu sửa đi, Nehị định 45 và các hành động pháp lý liên quan được thực hiện đã có sự phân biệt đối
xử trong mọi hành động, đều nhắm đến Nguyên đơn
Điều kiện cuối cùng, tại đây, Nguyên đơn cho rằng các biện pháp do Bị đơn thực hiện đều
x39
không đi kèm với bất kỳ khoản bồi thường nào Từ việc có “Sự truất hữu” nhưng không đi kèm bồi thường là không hợp pháp căn cứ theo BIT
Tóm lại, Nguyên đơn kết luận rằng Nghị định 45 và các hành động pháp lý liên quan được
thực hiện dựa trên đó là bắt hợp pháp và cầu thành một hành vi sai trái quốc tế
3.2 Lap luan cua bi don
BỊ đơn phủ nhận hoàn toàn và mạnh mẽ các cáo buộc của Nguyên đơn ở trên Trong Bản phản tô của mình, Bị đơn khăng định rằng mình không vi phạm BIT và không áp dụng biện pháp nào truất hữu các khoản đầu tư của Nguyên đơn Họ cho rằng ngay cả khi biện pháp đó được coi
là đã được thực hiện là hợp pháp vì biện pháp đó đáp ứng tất cả các điều kiện quy định tại Điều 4 cua BIT Bi đơn cũng phủ nhận rằng bất kỳ tiêu chuẩn bảo vệ nào khác được quy định trong Điều
3 của BIT đã bi vi phạm
Bị đơn đưa ra lập luận rằng Nguyên đơn lập luận về việc chiếm đoạt bất hợp pháp là “hiểu sai” ở chỗ nó phủ nhận quyền luật pháp quốc tế vốn có và thiết yêu của Bị đơn là “điều chỉnh nền kinh tế của chính mình, ban hành và sửa đổi luật, để bảo đảm việc áp dụng đúng luật và gia nhập các tô chức quốc tế” Bị đơn đề cập đến luật pháp đầu tư quốc tế và cho rằng khi nhà đầu tư đầu
tư vào một Quốc gia, thì nhà đầu tư đó phải tuân theo chế độ quản lý và chịu rủi ro do Quốc gia
SỞ tại quản lý
Tiếp theo, Bị đơn cho rằng tiêu chuẩn truất hữu của BIT có phạm vi hẹp hơn và nó phải được giải thích “nhất quán với luật pháp Hungary” Họ khăng định rằng BIT trong trường hợp
10
Trang 13này có phạm vi hẹp hơn so với các hiệp ước đầu tư khác và thuật ngữ “sự tước bỏ” cũng hẹp hơn thuật nữ “truất hữu”
Bị đơn tiếp tục lập luận rằng bởi vì Điều 4 của BIT chỉ đề cập đến “các biện pháp tước bỏ”, các trường hợp mà Nguyên đơn dựa vào áp dụng khái niệm “truất hữu” rộng hơn không liên quan đến trường hợp hiện tại
Sau đỏ, BỊ đơn cho rằng để có được hành vi truất hữu, phải có hai điều kiện đồng thời, đó
là (a) rằng các biện pháp được thực hiện cấu thành một truất hữu có quy mô và (b) rằng biện pháp
đó là vĩnh viễn
Tuy nhiên, Bị đơn kết luận rằng cả hai điều kiện này đều không được đáp ứng trong trường hợp này Bị đơn tin rằng các Nguyên đơn không bị truất hữu về các quyền theo hợp đồng của họ, cũng như không có bat kỷ tính lâu dài nào trong hiệu lực của Nehị định 45 đối với các quyền của họ BỊ đơn cùng lập luận rằng mac du việc thực thị Nghị định đã “tác động” đến hoạt động của Công ty Dự án, vì không có sự truất hữu đáng kế nào của Nguyên đơn do Nghị định gây
ra, không có mối liên hệ nhân quả nào giữa Nghị định và bất kỳ tôn thất nào phải gánh chịu bởi
Nguyên đơn
Sau khi được thiết lập biện pháp bào chữa sơ bộ, BỊ đơn tiến hành xây dựng biện pháp bào chữa tầng hai bằng việc đàm phán rằng nếu Hội đồng Trọng tài phát hiện có sự truất hữu tại sự đầu tư của Nguyên đơn, biện pháp truất hữu được thực hiện bởi Bị đơn là hợp pháp trong các cách thức đó là có sự liên quan đến lợi ích cộng đồng, dưới một quy trình pháp luật cụ thể, và hơn hết là không có sự phân biệt đối xử Cụ thể, Bị đơn cho rằng các hành động sửa đổi luật giao thông và ban hành Nghị định của Bộ trưởng là các yếu tố quan trọng trong việc hài hòa chiến lược giao thông của Chính phú, luật và quy định với luật của EU để chuẩn bị cho việc Hungary gia nhập EU trong Tháng 5Š năm 2004 là vì lợi ích công cộng
Đối với quy trình pháp lý hợp lệ, Bị đơn trước tiên cho rằng các hành động mà Bị đơn thực hiện không phải là tùy tiện mà đã được cân nhắc cần thận và xây dựng theo luật pháp và chính sách của Hungary cũng như các quy định của Liên minh Châu Âu trong bối cảnh Hungary gia
nhập EU
Đối với đối xử phân biệt đối xử, Bị đơn bác bỏ ý kiến của Nguyên đơn rằng họ là mục tiêu duy nhất theo Đạo luật sửa đôi và Nghị định bằng cách nói rằng không có bên nước ngoài nào khác tham gia vào hoạt động của Sân bay Nó cũng cho rằng điều cấm được quy định trong Đạo luật sửa đôi và Nghị định áp dụng đối với tất cả cá nhân và tô chức kinh doanh không phải là nhà điều hành được chỉ định theo luật định và do đó không thé bi coi là phan biét đối xử với Nguyên đơn
Về vấn đề bồi thường, Bị đơn cho rằng ATAA đã tìm cách giải quyết các tài khoản của Công ty Dự án nhưng các Nguyên đơn đã không hợp tác Ngoài ra, Bị đơn tuyên bố rằng trong bất kỳ trường hợp nao, điều khoản về việc chỉ đòi bồi thường cho việc trưng thu tai sản có sẵn theo luật của Hunpary bằng cách nộp đơn lên các tòa an Hungary
11
Trang 143.3 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp
Hội đồng trọng tài không thế chấp nhận quan điểm của Bị đơn, về các hành động được
thực hiện bới Bị đơn mang tính đối đầu với Nguyên đơn chỉ đơn thuần là hành động trong phạm
vi quyên lợi dưới Luật quốc tế chung nhằm điều chỉnh các vấn đề pháp lý, kinh tế trong phạm vi quốc gia
Các quan điểm liên quan từ phía BỊ đơn đề cập việc đầu tư tại nước họ, các nhà đầu tư nên giả định “rủi ro” đi kèm với các chính sách quản lý về lãnh thô là không thế chấp nhận về mặt công bằng dưới sự xem xét của Hội đồng Trọng tài Các nhận định của BỊ đơn liên quan đến quyền lợi của họ về việc điều chỉnh, và các gia định về rủi ro từ phía nhà đầu tư sẽ không được chấp thuận
Rõ ràng là đối với Hội đồng Trọng tài rằng các biện pháp mà Bị đơn thực hiện chống lại Nguyên đơn thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều 4 BIT Theo quan điểm của Hội đồng Trọng tài,
từ ngữ áp dụng: “bất cách thức nào bác bỏ một cách gián tiếp hoặc trực tiếp các nhà đầu tư trong
sự đầu tư” trích dẫn trong Điều 4 BIT Thì ở đây được hiểu là, sẽ không có vị trí nào cho BỊ đơn
để được đánh giá phạm vi bao quát hay giới hạn nghĩa của các thuật ngữ nêu trên,mà nên được hiểu một cách rộng nhất Lập luận của BỊ đơn về vấn đề thuộc phạm vi của Điều 4 do đó bị bác
bỏ
Theo quan điểm của Hội đồng Trọng tài, yêu cầu của hiệp ước về “lợi ích công cộng” đòi hỏi sự quan tâm thực sự của công chúng Nếu chỉ tham chiếu đến “lợi ích công cộng” có thể làm cho lợi ích đó tổn tại và đáp ứng yêu cầu này, thì yêu cầu này sẽ được coi là vô nghĩa vì Hội đồng
Trọng tài có thê nhận thấy không có tình huống nảo mà yêu cầu nảy sẽ không được đáp ứng Với
“lợi ích công cộng” được tuyên bố là không được chứng minh bởi BỊ đơn nên Hội đồng Trọng tải phải bác bỏ các lập luận của BỊ đơn về vấn đề này
Hội đồng Trọng tài kết luận rằng không có bất kỳ hành vi nào được thực hiện theo một quy trình đo Điều 4, BIT đưa ra Hội đồng trọng tài đồng ý với các Nguyên đơn rằng “thủ tục pháp ly hợp lệ”, yêu cầu một thủ tục pháp ly thực tế và thực chất đề nhà đầu tư nước ngoài đưa ra yêu sách chống lại các hành động truất hữu đã hoặc sắp được thực hiện Hội đồng Trọng tài bác
bỏ toàn bộ các luận cứ nhằm biện minh cho việc không áp dụng một quy trình hợp lý cho Sự truất hữu của phía BỊ đơn
Hội đồng Trọng tài không thé chap nhận lập luận của BỊ đơn rằng bên duy nhất tham gia
dự án Sân bay của Nguyên đơn mang yếu tố nước ngoài, thì không được đưa ra các lập luận về việc phân biệt đối xử Hội đồng Trọng tài bác bỏ toàn bộ các nhận định về tính không phân biệt đối xử của Bị đơn trong Bản án
Đối với các tiêu chuẩn bảo hộ theo Điều 3 BIT, Hội đồng Trọng Tải kết luận rằng BỊ đơn
da vi phạm các điều kiện tại Điều 3
4 Bồi thường thiệt hại và Chỉ phí t6 tung
4.1 Lập luận của Nguyên don
12
Trang 154.1.1 Về Bồi thường thiệt hại
Nguyên đơn cho rằng họ có quyền được bồi thường thiệt hại tính theo tiêu chuẩn của luật quốc tế về bồi thường do hành vi bất hợp pháp
Nguyên đơn cho rằng việc bồi thường đơn thuần (restitution) các quyền theo hợp đồng mà
Bị đơn đã truất hữu là không thực tế; và xem xét Điều 4 BIT và các tập quán quốc tế có liên quan, Nguyên đơn có quyền đối với (1) những thiệt hại do hậu quả của việc truất hữu, cộng với (2) giá trị chênh lệch của:
+ Giá trị thị trường của khoản đầu tư bị truất hữu tại thời điểm truất hữu; và
+ Tổng (x) giá trị thị trường của khoản đầu tư bị truất hữu tại ngày ra phán quyết được tính toán với lợi ích của thông tin sau đó và (y) giá trị của thu nhập mà Nguyên đơn sẽ kiếm được từ các khoản đầu tư giữa ngày bị truất hữu và ngày ra Phán quyết
Dựa trên Báo cáo có liên quan của LECG, được thực hiện bởi Messrs Abdala, Ricover va Spiller của LECG LLP, Nguyên đơn yêu cầu rằng những thiệt hại mà họ được hưởng theo từng phương pháp tính toán kế từ tính toán những thiệt hại cho đến ngày 30/9/2016 (bao gồm cả lãi suất) như sau:
+ Thiệt hại theo Phương pháp tiếp cận thời điểm truất hữu (Time of Expropriation
Approach) 68.423.638 D6 la My;
+ Thiệt hại theo Cách tiếp cận bồi thong (Restitution Approach): 76.227.279 Dé la My:
+ Thiệt hại theo Phương pháp làm giau bat chinh (Unjust Enrichment Approach!®):
99.722.430 Đô la Mỹ;
+ Cộng thêm tiền lãi kế từ ngày 01/10/2006 cho đến ngảy thanh toán
4.1.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá thiệt hại”
Tiêu chuẩn của BIT hay tập quán pháp luật quốc tế sẽ được áp dụng trong trường hợp này? Các Nguyên đơn cho rằng việc Bị đơn tước bỏ các khoản đầu tư của mình là vi pham BIT
và là một hành vi sai trái quốc tế tuân theo tiêu chuẩn luật quốc tế thông thường như được quy
định tại Án lệ Nhà máy Chorzów (Yêu cầu bồi thường) (Công), Đức và Ba Lan, P.C.I.J Loạt A
số 17 (1928)
4.1.1.2 Phương thức Dòng tiền chiết khấu (DCE) v Phương thức thanh toán cần bằng Phương pháp nào là thích hợp để tính giá trị thị trường hợp lý của các khoản đầu tư bị trưng thu của các Nguyên đơn?
Các Nguyên đơn đệ trình, dựa trên các báo cáo chuyên môn của họ, tức là, báo cáo của
LECG, rằng phương pháp DCF lả phù hợp trong trường hợp hiện tại
1 Tham khảo: Wikipedia, English unjust enrichment law, https://en.wikipedia.org/wikl/English_unJust_enrichment_law, truy
cập lần cuối ngày 25/10/2022: “Một hành vi sẽ bị coi là làm giau bat chính khi thỏa mãn đồng thời cả bốn yếu tố: (1) Bị đơn đã
làm giàu; (2) Sự làm giau này là từ chỉ phí của Nguyên đơn; (3) Sự làm giàu với chi phí của Nguyên đơn là không công băng;
và (4) Không Có thanh hoặc biện pháp phòng thủ nào có thể được áp đụng”
” ICSID Case No ARB/03/16, Doan 477-500
13
Trang 164.1.2 Về Chi phí tố tụng
Nguyên đơn dự kiến thanh toán 7.623.693 đô la Mỹ cho phí Trọng tài và các chi phí tố
tụng khác của mình, bao gồm 350.000 đô la Mỹ tạm ứng án phí'$
4.2 Lập luận của bị đơn
4.2.1 Về Bồi thường thiệt hại
Tiêu chuẩn của BIT hay tập quán pháp luật quốc tế sẽ được áp dụng trong trường hợp này?
Bị đơn cho rằng tiêu chuẩn BIT là một luật chuyên ngành (lex specialis) thay cho tiêu chuẩn luật quốc tế thông thường Theo đó, BIT có thế được coi là một luật chuyên ngành mà các điều khoản của nó sẽ được ưu tiên so với các quy tắc của luật quốc tế
4.2.1.1 Phương thức Dòng tiền chiết khấu (DCE) v Phương thức thanh toán cần bằng
BỊ đơn cho rằng, dựa trên Báo cáo NERA và Báo cáo Hunt sau này, cần phải tuân theo phương thức Thanh toán cân bằng
Bị đơn rằng: “các tòa án quốc tế đã hết sức thận trọng trong việc sử dụng phương pháp [DCF] do vốn mang tính chất đầu cơ ”
Theo đó, Bị đơn đề xuất phương thức Thanh toán Cân bằng “là số tiền cần thiết để cung cấp cho Nguyên đơn khoản lợi nhuận IRR là 17,5% vào ngày chấm dứt, sau khi tính đến các khoản thanh toán đã được thực hiện” Thuật ngữ “IRR” được hiểu là: “Tý lệ chiết khấu bằng giá trị chiết khấu của dòng tiền voi chi phi đầu tư tạo ra dòng tiền, được tính trong toàn bộ vòng đời của khoản đầu tư”
4.2.1.2 Các phản hồi khác của Bị đơn về Các Báo cáo LECG
Bên cạnh sự phản đối của bị đơn đối với phương pháp tiếp cận DCF, Bị đơn và các chuyên
gia của mình cũng chỉ trích các Báo cáo của LECG trên nhiều lý do khác
BỊ đơn cho rằng việc Nguyên đơn chỉ dựa vào Kế hoạch kinh doanh năm 2002, mà không xem xét các Kế hoạch năm 2004, 2005 của Công ty Dự án làm cơ sở cho các tính toán DCF là không đây đủ Bởi vi nó sẽ không cung cấp cơ sở đáng tin cậy để làm cơ sở cho các dự báo về hoạt động trong tương lai của công ty dự án nhằm mục đích đánh giá thiệt hại
BỊ đơn cũng cho rằng LECG nên chiết khấu giá trị hiện tại của các bản phân phối do tính thanh khoản kém và không có quyền kiểm soát đối với lợi ích của Chí nhánh ADC
Liên quan đến Phí quản lý, về bản chất, là khoản bồi thường hoãn lại cho các dịch vụ được
cung cấp trước Ngày bắt đầu hoạt động Bị đơn khẳng định rằng ước tính bồi thường của LECG
là cực đoan vì nó gần với chí phí cận biên bằng không
4.2.2 Chi phí tố tụng
Bị đơn dự kiến thanh toán 4.380.335 đô la Mỹ lcho phí Trọng tài và các chi phí tổ tụng
khác của minh, bao gồm 350.000 đô la Mỹ tạm ứng án phí
* ICSID Case No.ARB/03/16, Doan 525-527
14
Trang 17Bị đơn cho rằng số lượng chi phí của Nguyên đơn là quá mức và cần được giảm bớt Bị đơn cho rang chỉ phí của Nguyên đơn vượt quá chỉ phí của Bị đơn khoảng 74%
Bị đơn yêu cầu Hội đồng Trọng tài giảm số tiền có thể thu hồi của chỉ phí của Nguyên đơn đến một mức độ hợp lý có tính đến các chỉ phi cua Bi đơn
4.3 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp
4.3.1 Về bồi thường thiệt hại
4.3.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá thiệt hại
Vẻ vấn đề: Tiêu chuẩn của BIT hay tập quán pháp luật quốc tế sẽ được áp dụng trong trường hợp này?
Mac du nhin chung BTT là đặc biệt ưu việt hơn các quy tắc của ưu tiên so với các quy tắc của luật quốc tế dựa trên hệ thuộc lex specialis', tuy nhiên, Hội đồng Trọng tài đã xác định rằng Điều 4 của BIT chỉ quy định tiêu chuẩn bồi thường phải trả trong trường hợp trưng thu hợp pháp
và BIT không có các quy định về bồi thường thiệt hại phải trả trong trường hợp chiếm đoạt bất hợp pháp Do đó, việc áp dụng BIT là không hợp lý khi có khả năng dẫn đến đánh đồng giữa bôi thường cho truất hữu hợp pháp với thiệt hại cho truất hữu bất hợp pháp
Do đó, để bôi thường cho việc chiếm đoạt bất hợp pháp được phát hiện trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài đã quyết định áp dụng “tiêu chuẩn mặc định trong luật quốc tế” để đánh giá thiệt hại do một hành vi bất hợp pháp gây ra Tiêu chuẩn này đã được đưa ra trong quyết định của PCIJ trong trường hợp Nhà máy Chorzow (Chorzow Factory Case — Đức và Ba Lan (1928):
“Việc bôi thường phải, trong chừng mực có thể, xóa sạch mọi hậu quả của hành vi bất hợp pháp
và tái lập tình hình, trong mọi khả năng, sẽ tồn tại nếu hành vi đó không được thực hiện”
Vụ kiện Nhà máy Chorzów cũng thiết lập các nguyên tắc để xác định số tiền bôi thường cho một hành vi trái với luật pháp quốc tế: “Hoàn trả bằng hiện vật, hoặc, nếu không thẻ, thanh toán một khoản tiền tương ứng với giá trị mà việc bồi thường bằng hiện vật sẽ chịu; phán quyết, nếu cần, cho những thiệt hại do mất mát kéo dai ma sé không được đền bù bằng hiện vật hoặc khoản thanh toán thay cho nó”
Về vấn đề: Tiêu chuân bồi thường theo Quyết định của PCIJ đối với Nhà máy Chorzów (sau đây, gọi tắt là “Án lệ”) sẽ được áp dụng như thế nào?
Hội đồng Trọng tài đã phải quyết định xem nên đánh giá tài sản bị trưng thu tại ngày trưng thu (ngày 1 tháng 1 năm 2002) hay vào ngày của ra Phán quyết
Theo Án lệ, việc áp dụng nguyên tắc theo Bản án nảy yêu cầu thời điểm định giá thiệt hại
phải được xác định là thời điểm ra Bản án đối với tranh chấp, chứ không phải thời điểm hành vi
” Tham khao: Wikipedia, Lex Specialis, https://en wikipedia org/wiki/Lex_specialis, truy cập lần cuối ngày 25/10/2022: “Nêu
hai luật điều chỉnh cùng một tỉnh huông thực tế, thì một luật điêu chỉnh một vận đề cụ thê (lex specialis) sẽ được ưu tiên áp
dụng hơn so với luật chỉ điều chỉnh những vẫn đẻ chung chung (lex generalis)”
15