Tính cấp thiết của đề tài Trong xã hội hiện đại hóa ngày nay,với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càngtiên tiến, phát triển, con người phải luôn chạy đua để theo kịp với thời đại, đểkhô
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA: LUẬT
*****************************************
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ “RÁC BẮT NẠT ĐÁM ĐÔNG” TRÊN MẠNG XÃ HỘI –
SỰ NHẬN DIỆN VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Khánh
Môn học: Đại cương xã hội học
Nhóm: 25
Khóa: 2021-2022
Thành viên nhóm 8 gồm:
1 Huỳnh Cẩm Dung – 3121430040
2 Nguyễn Phan Thùy Dung - 3121430041
3 Nguyễn Hoàng Ngân Duyên - 3121430045
4 Võ Tân Mỹ Duyên - 3121430047
1
Trang 25 Huỳnh Thị Mai Hoa - 3121430064
TP.HCM, NGÀY THÁNG NĂM 2021
2
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài 3
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ 4
1 “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội là gì? 4
2 Lý do gì khiến “Rác bắt nạt đám đông” tràn lan trên mạng xã hội? 4
3 Khảo sát 6
CHƯƠNG II: SỰ NHẬN DIỆN CỦA VẤN ĐỀ 8
1 Đám đông bắt nạt một nạn nhân 8
2 Những biểu hiện cơ bản 9
3 Các dạng cơ bản 9
4 Nhận diện 10
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HIỆN NAY 13
1 Tài khoản ảo/phụ/nick giả ( acc clone) 13
2 Ném đá, câu like bẩn 14
3 Group chat 14
CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 15
1 Đối với người bị bắt nạt 15
2 Đối với người bắt nạt: 16
TỔNG KẾT 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
3
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện đại hóa ngày nay,với trình độ khoa học kỹ thuật ngày càngtiên tiến, phát triển, con người phải luôn chạy đua để theo kịp với thời đại, đểkhông bị lạc hậu và tuột lại phía sau, thì mạng xã hội - internet là một điều cấpthiết và không thể nào thiếu trong cuộc sống mỗi con người chúng ta Đến cảnhững đứa trẻ chỉ mới năm, sáu tuổi hay những ông bà cụ đã bảy mươi, támmươi vẫn biết và cần đến nó Có thể nói mạng xã hôi ngày nay như một liềuthuốc tinh thần trong cuộc sống mỗi cá nhân ta Ai trong chúng ta cũng khôngthể phủ nhận lợi ích và độ phổ biến của chúng là vô cùng lớn Và đặc biệt hơnhết là vào lúc dịch Covid19 đang hoành hành thì mạng xã hội lại như một vật
vô cùng “thiêng liêng” trong cuộc sống ngày nay Tuy nhiên, việc lạm dụng quánhiều đến nó và coi đấy như một “thế giới song song” để chúng ta có thể tự dolàm bất cứ điều gì bản thân muốn, phát biểu mọi thứ mình cho là đúng, coichính bản thân mình là “vua”, không tôn trọng bất kỳ ai – một thế giới không
có luật pháp, kỷ cương, thì lại là một suy nghĩ, hành động đáng phải lên án vàtrừng trị trước cộng đồng chung Đồng ý rằng mạng xã hội ra đời là một bướctiến vượt bậc đưa toàn xã hội chúng ta lên một tầm cao mới, thế nhưng tìnhtrạng giới trẻ ngày nay hiểu sai mục đích cơ bản nhất của chúng lại ngày cànggia tăng, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng về cả mặt tinh thần lẫn thể xác
Sẽ luôn là một đám đông ỷ mạnh và hùa nhau lại ăn hiếp, mắng chửi một cánhân nào đó trên mạng xã hội, chúng dùng những lời lẽ thô tục, lăng mạ ngườikhác chỉ vì một lý do nhỏ bé nào đó Hiện trạng này tăng nhanh một cáchchóng mặt và đáng lo ngại cho toàn xã hội và pháp luật hiện nay vẫn chưa thểkiểm soát hết được chúng Trong khi đó, một số bộ phận lại cho rằng đó chỉ lànhững câu nói bâng quơ, đùa nghịch của những đứa con nít với nhau và luôn cónhững suy nghĩ mặc định rằng: “nó là con nít mà”, một số bậc phụ huynh luôncho con mình là đúng, là ngoan nhất bất chấp kết quả đúng sai để từ đó chochúng có một chỗ dựa để nghĩ rằng mình làm vậy không hề sai Để rồi hiệntrạng ấy cứ tiếp tục lan tràn khắp các mạng xã hội Tuy nhiên, đã có vô sốnghiên cứu, thống kê hậu quả của những việc làm ấy là vô cùng tồi tệ, nghiêmtrọng Nó thừa sức giết chết một tương lai, một sinh mệnh của người khác.Trước tình trạng trên, việc lên án, nghiên cứu và tìm ra phương pháp giải quyếtthích đáng, ngăn chặn kịp thời là điều hoàn toàn cần thiết và cấp bách của xãhội ngày nay
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, nhận diện rõ nét, chi tiết hơn về nguồn gốc, nguyên nhân, bản chất của “Rácbắt nạt đám đông” trên mạng xã hội để từ đó đưa ra những giải pháp hơp lý, thíchđáng
3 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả mọi người đang sử dụng các mạng xã hội hiện nay
4
Trang 54 Phương pháp nghiên cứu
Sưu tầm, trích dẫn, thu thập,phân tích thông tin từ các nhà báo, tạp chí và nhiều bàiviết có liên quan trên mạng xã hội
NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ
1 “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội là gì?
Trước hết, chúng ta có thể hiểu được rằng “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xãhội là khi bất kỳ một cá nhân nào đó bị đe dọa, quấy rối, xâm hại, tấn công hoặclàm nhục, làm xấu mặt bằng tinh thần đánh trống thông báo, tin nhắn, bằngnhững lời lẽ thiếu tôn trọng, tục tĩu, xúc phạm qua các mạng Internet, các thiết
bị điện tử, công nghệ kỹ thuật số Nhưng rầm rộ và đáng lo ngại nhất chính làqua các mạng xã hội hiện nay, có thể kể đến như Facebook, TikTok, Instagram,Zalo, Twitter,… Đó là những hoạt động, hành vi mang tính chất hung hăng, cómục tiêu, từ một nhóm người nào đó cứ lặp đi lặp lại qua thời gian nhằm mụcđích khiến một cá nhân khác sợ hãi, tức giận, xấu hổ mà chính cá nhân đókhông thể dễ dàng tự bảo vệ, thoát khỏi vòng dây ấy
Mặc dù về cơ bản, bắt nạt qua mạng xã hội và bắt nạt trực tiếp gần như là giốngnhau, có thể xảy ra song song với nhau Nhưng điều đáng lưu ý ở đây là khi bắtnạt qua mạng xã hội, nạn nhân của sự việc ấy thường không thể biết những kẻđang bắt nạt mình là ai hoặc vì sao mình lại bị cuốn vào những vòng dây ấy, bịnhững kẻ ngoài kia hùa nhau nhắm đến bản thân mình Và hiện tượng bắt nạttrên mạng xã hội sẽ không thể nào phai nhạt đi theo thời gian bởi những lời nói,nội dung ấy sẽ luôn còn tồn tại mà chưa có cách nào có thể xóa được hết tất cả,
và có thể sau một thời gian lại bị mọi người “đào” lên và tiếp tục chế nhạo, bàntán Bởi sự lan tỏa và chia sẻ của chúng rộng rãi hơn gấp nhiều lần, nó tăngtheo cấp số nhân mà ta chẳng tài nào kiểm soát hết được chúng Điều ấy cànglàm cho hậu quả và sức ảnh hưởng, thiệt hại sẽ càng nghiêm trọng hơn rất nhiềulần
2 Lý do gì khiến “Rác bắt nạt đám đông” tràn lan trên mạng xã hội?
Trong khoảng thời gian dạo gần đây “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội đang ồn ào, tràn lan, rầm rộ hơn rất nhiều Chúng ta có thể thấy nạn nhân của vấn đề này không còn chỉ là học sinh, thiếu niên, giới trẻ ngày nay mà bất kỳ một ai đang sử dụng mạng xã hội đều có nguy cơ trở thành nạn nhân của “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội Và càng đặc biệt hơn là vào thời điểm toàn
xã hội đang thực hiện biện pháp giãn cách xã hội do Covid19 thì mạng xã hội lại càng được quan tâm hơn nhiều lần Trước hết, chúng ta phải phân biệt được thế nào là bắt nạt và trò đùa Rất khó có để có thể tách biệt hai sự việc trên với nhau, và càng khó hơn nữa khi điều ấy thông qua mạng xã hội Bởi chúng ta không thể nào biết được cảm xúc, thái độ của một người khi nhắn một cái tin nhắn nào đấy Và giữa những người bạn với nhau thật sự là một điều không thể
5
Trang 6Đôi lúc đó chỉ là một trò đùa đơn giản, nhỏ bé giữa những người bạn với nhau lại chính là tiềm tàng cho”Rác bắt nạt đám đông” sau này Đôi lúc họ không thểkiểm soát được lời nói của bản thân và có những trò đùa quá trớn rối luôn trà lời lại theo cách: “đùa thôi mà”, nhưng lại khiến một thành viên nào đó trong nhóm khó chịu, cho rằng mình không được tôn trọng và sẽ lôi kéo các thành viên khác về phía mình Thì đây cũng là lúc “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng
xã hội nổ ra Cũng có lúc nguyên nhân dẫn đến hành vi ấy bởi nó được dẫn dắt
từ một “tập đoàn” phía sau nhằm xoay hướng dư luận theo ý mình muốn Có khi lỗi lại do chính những nạn nhân bị bắt nạt trong vụ việc ấy Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau đến từ nhiều hướng khác nhau Và sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về lý do khiến “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội lại tràn lan và khó kiểm soát đến như thế qua chính những người trong cuộc
2.1 Người bị bắt nạt
Nhìn vào có thể dễ dàng nhận ra đây là những nhóm người hoàn toàn vô lực,không thể phản kháng trước dư luận, mọi điều bất lợi đang hướng về mình, đaphần đều không đủ tinh thần để đứng dậy bước tiếp, thất vọng, suy sụp, gụcngã Nhưng liệu sự thật có đang như chúng ta trông thấy hay đây chỉ là bứcmàn giả dối của một cá nhân nào đó Quả thật không sai khi cho rẳng người bịbắt nạt là nạn nhân nhưng một nhóm người thì lại lập ra “một kịch bản” tự biếnmình thành nạn nhân bị hại với nhiều mục đích có lợi cho cá nhân mình như
PR (Public Relations) , nhằm thu hút sự chú ý, cảm thông của dư luận Hay chỉ
là tìm kiếm niềm vui, sự thỏa thích vô cớ của bản thân mà tạo ra nhiều làn sóngtiếp tay thêm cho “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội.
2.2 Người đi bắt nạt người khác
Đây là những người luôn coi bản thân mình là trung tâm, tự cho rằng mìnhđúng, “cái tôi” bản thân quá lớn, đùa giỡn quá trớn đến mức người kháccảm thấy khó chịu, ngột ngạt nhưng lại không hề nhận sai về bản thân vàluôn muốn mọi người phải coi trọng lời nói của bản thân mình, muốn mìnhluôn là người kiểm soát mọi thứ
Đó có thể là những người không có chính kiến của bản thân mình, hùa theođám đông, muốn “hòa nhập” vào cuộc vui này mà không hề xác thực vấn đề
ấy là đúng hay sai, cụ thể thế nào, thậm chí chẳng biết nạn nhân của sự việc
ấy là ai mà chỉ nghe theo lời của những người khác rồi thỏa sức buông lờimiệt thị, “ném đá”, sỉ vả, lăng mạ một cá nhân khác chẳng màng đến kếtquả
Hoặc cũng có thể chỉ là vô tình cùng nhau ghét một ai đó vì một hành độngnhỏ nhặt như một cái nhìn, một cái đụng chạm vô ý khi lướt qua nhau, hayđơn giản hơn là nhìn mặt nhau không ưa đã biến nó trở thành nguyên nhânbùng nổ của “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội
Hay là một vấn đề phổ biến hơn dẫn đến “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng
xã hội chính là ghen tị, đặc biệt thể hiện ở các thanh thiếu niên hiện nay.Đang ở tuổi dậy thì – một khoảng thời gian nhạy cảm, khi chúng trải qua
6
Trang 7bước ngoặt để thoát khỏi tâm lý trẻ con, muốn được làm người lớn, khámphá bản thân, thì càng cho rằng bản thân mình là nhất và ghen ghét, đố kỵvới mọi người đang hơn mình, có nhiều thứ hơn bản thân mình ngoài xã hội.Thế rồi bắt nạt trên mạng bùng nổ.
Đôi khi chỉ đơn giản là cách tìm kiếm niềm vui kỳ lạ từ các nhóm người ấy,
họ xem hành vi bắt nạt một ai đó như một thử thách cần chinh phục, cókhoái chí, vui sướng khi thành công làm mục tiêu đó xấu hổ, nhục nhã màkhông cần bất kỳ một lý do nào
Và cũng có khi nguyên nhân bắt nguồn từ những cuộc xung đột, cãi vả, mâuthuẫn từ trước đến từ những nhóm bạn, đồng nghiệp, người yêu với nhau,
họ quay lại trả thù và cho rằng hành động ấy của mình là hoàn toàn bìnhthường, “có vay có trả”, “có qua có lại”
Cuối cùng chính là lý do mà có thể ai cũng nghĩ rằng hoàn toàn vô lý thì lạiđang xảy ra tràn lan trên mạng xã hội bởi quá nhiều người ham mê sự nổitiếng, muốn được dư luận xôn xao, bàn tán về chính mình mặc cho đó là sựkhen ngợi hay chửi rủa rồi tung nhiều tin giả mạo, sai sự thật về cá nhân nào
đó khiến họ không thể nào vực dậy nổi được mới chịu buông tha
2.3 Người bị bắt nạt đi bắt nạt người khác
Khi nói đến những người này, mọi người có thể ngạc nhiên, thắc mắc haycảm thấy vô lý, kỳ lạ nhưng đúng thật là hoàn toàn tồn tại những cá nhânnhư thế Họ theo lối suy nghĩ phức tạp hơn chúng ta bởi họ cho rằng ai cũngphải bị giống như bản thân mình đã từng bị, họ luôn tự hỏi: “Tại sao chỉ cóbản thân mình phải gánh chịu những nổi đau ấy”, cho rằng đấy là cách duynhất để thể hiện nỗi đau của bản thân mình Và rồi dần dần nhóm người nàyđược hình thành và phát triển lớn mạnh hơn, sinh ra thêm nhiều nạn nhâncủa “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội hơn
Cũng có những nhóm người họ căm ghét thế giới này và tự cho mình làđang “thay trời hành đạo”, cho rằng mình là “anh hùng cứu rỗi thế giới”,mang tâm lý trả thù cho những gì bản thân đã bị thiệt hại Nhưng lại không
hề nhận ra rằng chính tay bản thân là đang góp phần cho hiện trạng nàyngày càng tồi tệ hơn Và cứ như vậy, như một vòng tròn luân hồi lặp đi lặplại, cứ tiếp diễn chẳng có điểm dừng và “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng
xã hội sẽ mãi mãi tồn tại mà không hề thể nào kết thúc
3 Khảo sát
Theo kết quả từ cuộc khảo sát ý kiến do UNICEF và Đại diện Đặc biệt củaTổng Thư ký Liên Hợp Quốc vào năm 2019 về bạo lực cho thấy: Hơn mộtphần ba thanh thiếu niên ở ba mươi quốc gia cho biết họ đã từng là nạn nhâncủa “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội, trong đó một phần năm cho biết
đã từng bỏ học vì bị bắt nạt trên mạng xã hội và bạo lực Cũng theo khảo sátnày, 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ chính là nạnnhân của vấn đề này và 75% đều không thể biết biện pháp để giúp họ có thểthoát khỏi sự bạo lực, bắt nạt trên mạng xã hội ấy (1)
7
Trang 8 Còn theo khảo sát ý kiến qua tin nhắn ẩn danh thông qua U-Report, thì gần baphần tư thanh thiếu niên cho biết các mạng xã hội như Facebook, Instagram,Snapchat và Twitter là những nền tảng phổ biến nhất hình thành nên “Rác bắtnạt đám đông” trên mạng xã hội (1)
Nguồn: UNICEF Việt Nam
Các chuyên gia đến từ trường Đại học (ĐH) Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội đã
có 10 nghiên cứu về bắt nạt trực tuyến, khảo sát trên 5.000 học sinh, giáo viên,chuyên gia cho thấy 24% học sinh THCS và THPT tham gia khảo sát là nạnnhân của ít nhất một hình thức bắt nạt trên mạng Đặc biệt, kết quả nghiên cứukhảo sát, phân tích thực hiện trên 864 học sinh THCS và THPT năm 2018 trênđịa bàn Hà Nội, Nghệ An và Thanh Hóa của nhóm nghiên cứu cũng cho thấy,
có 30,6% học sinh bị bắt nạt trực tuyến bởi ít nhất một hành vi ở mức hai lầntrở lên (2)
Nguồn: Báo Công an nhân dân điệntử
Và theo những gì nhóm em khảo sát được từ những bạn bè cùng trang lứa, độtuổi và môi trường cho thấy 87,7% trên tổng số 106 câu trả lời cho biết mình đãtừng là nạn nhân của “Rác bắt nạt đám đông” trên mạng xã hội và phải gánhchịu nhiều hậu quả nghiêm trọng từ vấn đề ấy
8
Trang 9CHƯƠNG II: SỰ NHẬN DIỆN CỦA VẤN ĐỀ
1 Đám đông bắt nạt một nạn nhân
Lấy đám đông che cái tôi ích kỷ
Theo thống kê mới nhất của Digital (số liệu tính tới thời điểm tháng01/2021) thì: Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là 68.720.000người, tăng 551.000 người (tăng 0,8%) trong giai đoạn 2020-2021 Và
có hơn 30 triệu người dùng Facebook, mỗi người dành trung bình 2,5giờ để lướt Facebook mỗi ngày Thế nhưng mạng xã hội ở đây không cólỗi mà lỗi xuất phát là từ phong cách văn hóa ứng xử của người dùng (3)
Trong xã hội hiện đại và phát triển tiến tiến như hiện nay – một thế giờicủa công nghệ, khoa học, kỹ thuật thì việc sử dụng Internet là điềukhông thể tránh khỏi được Đặc biệt hơn hết là ở giới trẻ, việc sử dụngmạng xã hội như một công cụ để xả stress, để cập nhật, soi mói thêmnhiều thông tin của bạn bè, idol, và đây cũng là nơi dễ dàng chia sẻ mọicảm xúc, thể hiện “cái tôi” có phần tầm thường và ít va chạm xã hội,hoặc có định kiến với xã hội của bản thân Ngày hôm nay như thế nào –buồn, vui, chán nản, mệt mỏi, tức giận, mọi thứ đều có thể trút hết lênmạng xã hội Chính vì thế, nói mạng xã hội là liều thuốc tinh thần của cánhân mỗi người quả thật không hề sai Sự nhanh chóng của mạng xã hội
9
Trang 10với những tin tức, quan điểm nhanh theo dòng thời gian, càng khiến họtrở nên thiếu suy nghĩ, bộc lộ sự thiếu kiên nhẫn, chín chắn của mình.
Do sức lan tỏa của mạng nhanh đến mức chóng mặt nên rất nhiều người
bị cuốn hút vào một sự việc, rồi không ngần ngại đưa ra những bình luận
ác ý không cần biết thực hư câu chuyện
Vấn nạn đặc biệt nhức nhối hiện nay là "Rác bắt nạt đám đông'' đang xảy
ra ngày một tràn lan và phổ biến hơn bao giờ hết Theo các chuyên giatâm lý giải thích, đây được coi là hội chứng đám đông, nó lây lan cảmxúc một cách vô thức, không có điền kiện Điển hình trong các hội,nhóm diễn đàn, nếu bạn là thành viên, khi người quản trị đưa ra một chủ
đề chỉ trích, phê phán ai đó, một hiện tượng nào đó, quan điểm chung làphản đối, thì hầu hết những bình luận phía sau chỉ là mở rộng vấn đề,khai triển, và phân tích thêm, nhưng tuyệt đối vẫn hướng về quan điểmban đầu Nếu ai đó đang có ý định muốn lên tiếng phản bác lại ý kiếncủa người quản trị, nên nhớ, hãy chuẩn bị tinh thần đón cơn “mưa gạchđá” sắp xảy ra
Tâm lý đám đông truyền cảm hứng cho những kẻ thích thể hiện cái tôibản thân, thích “bằng anh bằng em”, không muốn thua kém một ai, dù cóthể chưa hiểu vấn đề tường tận là như nào, nhưng vẫn đồng ý tham gia,vẫn quyết định phải “đồng lòng”… ném đá!?
Tâm lý đám đông khiến những người dù biết rõ vấn đề ấy là sai nhưngchấp nhận bỏ qua công lý, không dám nói lên sự thật, cố biểu hiện saocho mình giống họ, vì sợ bị tẩy chay, sợ bị cô lập…Không chỉ ở ViệtNam, một số quốc gia khác chuyện này cũng tồn tại
Tung nhiều tin đồn nhảm, sai sự thật, có tính chất xúc phạm, lăng mạ lênnhiều trang mạng xã hội
Lan truyền các clip, hình ảnh cá nhân nhạy cảm, riêng tư của một ai đó lênmạng xã hội mà chưa có sự cho phép của người ấy
Tạo group nói xấu, bịa đặt, stalk ảnh mục tiêu bị cả đám đông ấy công kích,chế giễu
Tạo nhiều nick giả nhằm làm tồn thương, nhục mạ người khác
Nhắn tin gợi dục mà chưa có sự đồng thuận của cả 2 bên
Hùa theo những đám đông để bắt nạt một cá nhân nhỏ bé khác