Tiểu luận cơ sở văn hóa đề tài: Trang phục truyền thống của người dân tộc HMông

16 6 0
Tiểu luận cơ sở văn hóa đề tài: Trang phục truyền thống của người dân tộc HMông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Trang phục truyền thống của người dân tộc HMông tập trung vào nghiên cứu và phân tích về trang phục truyền thống của người dân tộc HMông, một trong những dân tộc đặc biệt của Việt Nam. Trang phục truyền thống của người HMông được biết đến với sự đa dạng và phong phú, phản ánh đầy đủ tâm hồn và đời sống của người dân tộc này. Từ trang phục hàng ngày đến trang phục dân tộc, từ nam đến nữ, từ trẻ em đến người già, trang phục của người HMông đều có sự đa dạng về kiểu dáng, chất liệu và hoa văn. Trang phục của người HMông thường được làm từ các loại vải bản địa như len, lanh, tơ, sợi tre, tăm... và được thêu, đính, thắt nơ bằng các sợi chỉ đầy màu sắc, tạo nên những họa tiết trang trí phong phú, độc đáo. Đặc biệt, màu sắc trong trang phục của người HMông cũng rất đa dạng, thể hiện tâm hồn, tình cảm, tâm trạng của từng giai đoạn trong cuộc sống. Điểm đặc trưng của trang phục truyền thống của người HMông là sự đa dạng và phong phú, thể hiện sự khác biệt đậm nét giữa vùng miền, lịch sử và văn hóa của dân tộc HMông. Trong đề tài này, người nghiên cứu sẽ tìm hiểu về các loại trang phục, màu sắc, họa tiết và ý nghĩa của chúng trong đời sống và văn hóa của người HMông. Nghiên cứu này sẽ cung cấp những kiến thức quý giá về văn hoá và truyền thống của dân tộc HMông, đồng thời giúp bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục truyền thống của người HMông trong thời đại hiện đại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN BỘ MÔN NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM BÀI TẬP THỰC TẾ MÔN CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM Học kì I năm học 2021 - 2022 Đề tài: Trang phục truyền thống người dân tộc H'Mơng Danh sách nhóm STT Mã sinh viên Họ tên Số thứ tự theo ca 21040788 Ngô Thị Phương Anh 52 21040814 Nguyễn Phan Thuỳ Chi 170 21040843 Nguyễn Thu Hà 287 21040846 Phạm Thu Hà 292 21040877 Nguyễn Ngọc Lan 439 21040896 Trịnh Mai Linh 521 21040908 Trịnh Phương Mai 562 21041191 Nguyễn Tiến Thanh 786 16044177 Bùi Bảo Hà 1012 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Ghi 0888676782 Mục lục Lời mở đầu .1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG .3 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG 2.1 Sự đời hoa văn trang phục .4 2.2 Nguyên liệu 2.3 Màu sắc .4 2.4 Cấu tạo 2.5 Họa tiết 2.6 Quy trình làm .6 2.7 Trang phục nam giới Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG Chương 4: GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA TRANG PHỤC NGƯỜI H'MÔNG 11 KẾT LUẬN 13 Lời mở đầu Mỗi tộc người giới mang sắc thái văn hóa riêng, độc đáo Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em 54 sắc khác nhau, nét riêng hòa vào tạo nên sắc dân tộc Việt Nam Những sắc thái văn hóa riêng trang phục, ngơn ngữ, phong tục tập qn, Cùng với ngôn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết dân tộc với dân tộc khác có dịp tiếp xúc Trang phục không mang ý nghĩa bảo vệ thể làm đẹp cho người mà mang dấu ấn xã hội Trang phục nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc Trang phục sở, nguồn tư liệu góp phần nghiên cứu trật tự xã hội cộng đồng tộc người Cho nên, việc nghiên cứu trang phục dân tộc đóng vai trị tìm nét riêng giá trị văn hóa ẩn chứa Và việc tìm hiểu trang phục truyền thống người H’Mơng Hoa góp phần tìm hiểu ngơn ngữ riêng văn hóa cộng đồng người H’Mơng, cụ thể H’Mơng Hoa Có thể thấy, dân tộc H’Mông dân tộc có dân số đơng Việt Nam, phân bố nhiều tỉnh, thành phố nước Đây dân tộc có nhiều nhóm địa phương như: H’Mơng Xanh, H’Mông Đen, H’Mông Hoa, tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng tiếng nói, nếp sống, phong tục tập quán trang phục Nét đặc trưng tạo nên riêng nhóm H’Mơng địa phương khác Ngày nay, nghiệp xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa, thiếu sót khơng tiếp cận với văn hóa cổ truyền, lấy văn hóa truyền thống dân tộc sở quan trọng để xây dựng, bảo tồn, phát triển Dưới lãnh đạo Đảng quyền, dân tộc bình đẳng, tự do, mối quan hệ dân tộc anh em mở rộng Văn hóa dân tộc hịa nhập vào văn hóa Tổ quốc Việt Nam thống Đặc biệt bối cảnh nước ta tiến hành cơng xây dựng đất nước theo hướng “tồn cầu hóa” cơng nghiệp hóa, đại hóa, đời sống kinh tế dân tộc ngày cải thiện, mặt trái vấn đề xúc người làm công tác giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế cho thấy, nhiều năm trở lại đây, nghề trồng dâu nuôi tằm người Kinh, nghề dệt thổ cẩm người Thái, nghề trồng dệt vải người Nùng nhiều nơi cho thấy dấu hiệu mai nghề trồng lanh người H’Mông rơi vào tình trạng chung Cùng với đó, giao thoa văn hóa dân tộc phần ảnh hưởng tới trang phục truyền thống nhiều tộc người, có nhóm H’Mơng Hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Chính lý nên chúng em định chọn đề tài: “Trang phục truyền thống người H’Mông Hoa huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai”.Việc tìm hiểu, nghiên cứu trang phục truyền thống người H’Mông Hoa nơi nhằm tuyên truyền, nâng cao hiểu biết hệ trẻ trang phục dân tộc truyền thống, để họ có ý thức giữ gìn phát huy sắc truyền thống dân tộc Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG Lịch sử trang phục H’Mông năm 1600, nơi triều đại nhà Thanh diễn Trung Quốc H’Mơng cịn gọi Miêu Một số coi người H’Mông cư dân gốc Hoa Họ tộc Hill sống vùng núi Người H’Mông chuyển đến khu vực khác vấn đề người H’Mông người Hoa nổ Trung Quốc Phổ biến Thái Lan, Lào Việt Nam số người H’Mơng định tiếp tục sống Trung Quốc Lý khiến người H’Mông di cư đến nhiều nơi khác tranh chấp thuế khả tiếp cận tài nguyên Trung Quốc Các kỹ thuật truyền từ hệ sang hệ khác từ mẹ sang gái Những người phụ nữ sử dụng kim để tạo hình thêu vải Người H’Mơng bắt đầu phát triển phong cách trang phục riêng họ tùy thuộc theo nơi họ sinh sống họ họ Có mười tám thị tộc bao gồm nhiều loại người H’Mông, có hai loại ngơn ngữ mà họ nói Họ nói tiếng H’Mơng Trắng H’Mơng Xanh Những đồ trang sức bạc mà người H’Mông đeo cho người ta biết họ thuộc tộc họ người H’Mông Trắng hay H’Mông Xanh Kiểu trang phục mà người H’Mơng mặc cho bạn biết người người H’Mông Trắng hay H’Mông Xanh họ đến từ tộc Các kiểu quần áo có sọc tay áo, hoa thiết kế vải trơn màu Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG  2.1 Sự đời hoa văn trang phục Theo lời kể người dân H’Mơng cách lý giải có hoa văn vải họ thú vị Họ cho hoa văn váy người phụ nữ chữ viết dân tộc Truyện kể rằng, xưa người H’Mơng cịn sống Trung Quốc, họ có chữ viết riêng dân tộc người Kinh Sau muốn chiếm đất đồng hóa người H’Mơng nên người Hán cho quân xâm lược, đốt sách cấm người H’Mông đọc chữ Người H’Mông không ghi lại lịch sử Đang lúc chạy lên núi trốn truy lùng người Hán, vua người H’Mông lúc gặp người phụ nữ H’Mông cặm cụi ngồi mải miết thêu bên suối, không để ý quân Hán đuổi tới Vua nghĩ phương thức giữ lại chữ viết dân tộc việc thêu lên váy người phụ nữ Nhưng thêu lâu, nên nhìn thấy tổ ong bên đường, vua lấy sáp ong vẽ vào váy người phụ nữ Từ đó, người H’Mơng biết thêu in hoa văn sáp ong Song người phụ nữ chữ nên ý nghĩa chúng Dù truyền thuyết, song câu truyện cho thông tin thú vị nguồn gốc xuất hệ thống hoa văn họa tiết trang phục dân tộc họ 2.2 Nguyên liệu Trước kia, phụ nữ H’Mông thường dùng nguyên liệu thiên nhiên lanh để dệt vải, vải lanh có độ bền cao Bó lanh cắt phơi nắng khoảng - tuần tước sợi, sau đưa vào cối giã mềm nối lại Lanh thành cuộn tròn mang giặt, luộc sợi lanh mềm trắng mang phơi trước mắc vào khung cửi để dệt Các bé gái, từ nhỏ bà, mẹ dạy se lanh, đan sợi, dệt vải may đồ Hiện nay, việc trồng lanh dần đi, thay vào người phụ nữ Mơng mua vải dệt sẵn chợ để thêu váy 2.3 Màu sắc Màu sắc hoa văn vải phản ánh thẩm mỹ, tâm lý, cá tính, ước vọng sống dân tộc H'Mông Bảng màu người H’Mông gồm năm màu bản: chàm thẫm thành đen, đỏ, vàng, trắng, xanh lơ Màu đỏ màu chủ đạo, vừa màu trung gian; vừa tạo mơ típ làm nên sắc màu rực rỡ hoa văn trang phục Màu đỏ trước nhuộm từ nước loại vỏ thảo mộc nhuộm từ cánh kiến, chủ yếu màu công nghiệp Màu vàng nhuộm từ củ nghệ Màu trắng màu nguyên sợi lanh 2.4 Cấu tạo Trang phục nữ người H’Mơng có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ nhóm có khác biệt Tuy nhiên nhìn chung thấy phụ nữ Mông thường mặc đa dạng màu sắc, gồm áo xẻ ngực, váy, thắt lưng xà cạp Áo có cổ chữ V, hai bên nẹp thêm vải màu tùy thích, phía sau thêu hình chữ nhật trang trí hoa văn hài hòa Hai ống tay áo thường thêu đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay 2.5 Họa tiết Có thể nói hoa văn, họa tiết yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp trang phục H’Mông Tuy vậy, hoa văn mộc mạc, bắt nguồn từ câu chuyện cổ, thơ ca cội nguồn dân tộc, phong cảnh thiên nhiên nơi người H’Mông sinh sống, loại trồng, vật nuôi sản phẩm nông nghiệp quen thuộc Ta thường thấy họa tiết dạng nằm ngang với đường viền hình vng, chữ thập, đinh, cơng cách qng kết hợp với hình trám, tam giác, trịn, xốy đơn, xoắn kép (dấu móc chữ S), cưa, đường cong, đường lượn sóng Bên hình ngơi năm cánh - sáu cánh - tám cánh, hoa bí, hoa tỏi, hoa cà, hoa mận, hoa đào, hoa sen, mạng nhện, cánh bướm, vảy cá, ngải cứu, cành tùng, búp tre, lưỡi câu, núi sông, đuôi rồng, ốc, rắn, sừng dê Những họa tiết có màu sắc tươi sáng, màu đỏ, vừa tạo cảm giác ấm áp, hưng phấn cho người mặc rừng, núi cao, vực thẳm điều kiện khí hậu lạnh lẽo khiến người H’Mơng dù H’Mông Đen hay Trắng, Hoa, Đỏ bật trước đám đơng chống ngợp khơng gian, cho dù nương rẫy, buổi chợ hay lễ hội Mỗi hoa văn, họa tiết ẩn chứa ý nghĩa, gắn kết đời sống người với thiên nhiên Khi mặc vào người, bước người phụ nữ tạo lớp sóng nhẹ nhàng theo bước chân, ngồi xuống, váy xịe rộng thành vịng trịn bơng hoa nở rộ Hoa văn trang phục phụ nữ dân tộc H’Mơng ngồi biểu tâm tư tình cảm gái, tiêu chuẩn đánh giá tài phẩm hạnh 2.6 Quy trình làm Để làm trang phục H’Mông đẹp, cần nhiều công đoạn, gồm dệt vải, nhuộm, vẽ, thêu, can chắp may ráp thành phẩm Người H’Mông tự dệt vải may trang phục chủ yếu từ sợi lanh bơng Tùy nhóm H’Mơng mà người ta để vải trắng, nhuộm màu hay vẽ họa tiết sáp ong Người H’Mơng thường nhuộm vải có màu xanh lam, lơ, dương, tím than từ nước chàm Để vải đậm màu nhúng nhuộm nhiều lần 2.7 Trang phục nam giới Không rực rỡ sắc màu bật trang phục nữ, trang phục nam giới thường đơn giản Với màu đen chủ đạo, đường cắt cúp độc đáo, góp phần tơn lên vóc dáng khỏe khoắn Trang phục nam người H’Mơng gồm có áo, thắt lưng quần Áo may theo kiểu xẻ ngực, cổ tròn đứng; áo khơng có cầu vai, xẻ tà hai bên hơng, có túi hai bên tà áo; áo có hàng cúc vải phía trước Các đường nét hoa văn thổ cẩm thường tập trung tay áo tạo mạnh mẽ Quần may vải theo kiểu chân què, đũng rộng, ống quần vừa phải, kéo đến mắt cá chân, cạp can Điều đặc biệt quần nam cách khâu ghép ống đũng vào kỹ thuật Đây kiểu quần phù hợp cho việc lên rẫy, leo trèo đồi núi Chiếc mũ nồi phận thiếu trang phục nam truyền thống, tạo cho đàn ơng người H’Mơng có sắc thái riêng, không lẫn với dân tộc khác Ngồi tính thẩm mỹ mũ nồi phù hợp với điều kiện thời tiết vùng núi cao Mũ nồi gọn nhẹ, linh hoạt vui chơi, di chuyển lao động sản xuất Khi đội mũ nồi, người ta thường đội lệch bên, tơn lên phong cách người đàn ơng Có thể nói, giống Khèn, trang phục truyền thống biểu tượng đầy kiêu hãnh đàn ông người H’Mông Trong ngày lễ lớn địa phương, trai mặc trang phục truyền thống với Khèn Họ biểu diễn điệu múa Khèn với bước nhảy điêu luyện Những động tác mạnh mẽ, uyển chuyển hội tụ tinh hoa sống lao động, hòa đồng người với thiên nhiên thể vô tinh tế Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG Có nhóm người dân tộc H'Mơng: H’Mơng Trắng, H’Mơng Hoa, H’Mông đen, H’Mông Xanh. Dù mang đặc trưng trang phục cổ truyền nhóm người mơng có khác nhau, họ làm để dễ dàng nhận biết hơn: Trang phục ngời H’Mông mang đặc trưng riêng theo văn hóa họ Người H’Mơng Trắng họ mang trang phục với váy trắng, kiểu áo xẻ ngực yếm lưng, áo trắng có thêu thêm nhiều hoa văn khác Đặc biệt họ cạo xung quanh để phần tóc đỉnh đầu sau dùng khăn vành rộng để quấn xung quanh Hình 3.1 Người H'Mơng Trắng mặc váy trắng khác với nhóm người khác H’Mơng Hoa trang phục có phần đặc sắc mà nhiều màu hơn, váy thường váy màu chàm gấu váy thường thêu nhiều họa tiết Họ mặc áo xẻ nách, vai, ngực cạp thêm vải màu có thêu hình hoa văn ốc Họ khơng cạo tóc người H’Mơng Trắng mà để tóc dài sau quấn quanh đầu, chí nhiều người cịn quấn thêm tóc giả Hình 3.2 Từ người lớn đến trẻ nhỏ người H'Mông lựa chọn trang phục truyền thống Người H’Mơng Đen họ khơng có nhiều đặc điểm riêng biệt, chủ yếu sử dụng váy màu chàm mặc truyền thống dân tộc Người H'mơng Đen khơng có q nhiều khác biệt so với đặc trưng truyền thống H’Mông Xanh mặc váy hình ống, gấu thêu hoa văn hình chữ thập nhỏ hình vng Áo xẻ ngực xẻ thẳng phía bên trái cài cúc lại, cánh tay đắp thêm mảnh vải màu đỏ thêu hoa văn Người H’Mông Xanh trước lấy chồng họ xõa tóc ngang vai, cịn lấy chồng phải búi tóc lên đỉnh đầu 10 Hình 3.3 Họa tiết nét bật trang phục người H'Mông Trang phục người H’Mơng ln tốt lên độc đáo mang đậm chất truyền thống Điều tạo nên sắc riêng mà giữ nét đa dạng văn hóa người Việt Nam 11 Chương 4: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TRANG PHỤC NGƯỜI H'MƠNG        Trang phục sắc văn hóa tộc người, để phân biệt tộc với tộc khác Trong trang phục truyền thống mang giá trị nghệ thuật cao, từ trang phục truyền thống, người ta nhận biết xu hướng, khả sáng tạo thẩm mỹ cộng đồng văn hóa Ngồi ra, trang phục có dấu ấn lịch sử, văn hóa dân tộc thơng qua hoa văn trang trí thể quan điểm thẩm mỹ Phản ánh nhận thức đời sống tâm linh người H'Mông Giá trị văn hóa hiểu giải thích theo nhiều phương diện, mối tương quan, chuẩn mực xã hội Xét theo mục đích, giá trị văn hóa trang phục người H’Mơng chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần Về giá trị vật chất, trang phục tồn hữu hình, mang lại cho người lợi nhuận sử dụng đời sống cá nhân (mặc, )  tham gia trao đổi mua bán, làm sản phẩm thu hút khách du lịch,quảng bá với người người văn hóa dân tộc H’Mơng Về giá trị tinh thần, trang phục truyền thống, lịch sử, văn hóa, quan điểm thẩm mỹ, đời sống tâm linh người H’Mơng Nó thể tình cảm, cảm xúc, chí phẩm chất cao đẹp người       Xét theo ý nghĩa, trang phục người H’Mông mang ba giá trị: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Về giá trị sử dụng, trang phục người dân mặc ngày, đem bán, trưng bày, quảng bá, Về giá trị đạo đức, trang phục thể quan niệm, chuẩn mực, nguyên tắc, hành vi ứng xử, người H’Mơng; từ người nhận thức rõ hơn, sâu điều tinh túy người sắc văn hóa người H’Mông Về giá trị thẩm mỹ, trang phục người H’Mông đánh giá cao lịch sử, kinh tế, xuất tồn nó; từ nguyên liệu, họa tiết, màu sắc, cấu tạo, hòa quyện với thành thể, trang phục mang lại cho người xem, người mặc hài lịng, mãn nguyện cho vẻ đẹp khiết nhất; khơng thế, trang phục cịn thể 12 mối quan hệ xã hội - lịch sử lí tưởng người H’Mơng tạo   Xét theo thời gian, trang phục người H’Mông đem lại cho ta hai giá trị giá trị thời giá trị vĩnh cửu Đúng tên gọi chúng, giá trị mang trường phái đối lập không loại bỏ mà hỗ trợ phát triển hơn.  Về giá trị thời, giá trị liên quan đến giá trị vật chất (sử dụng, buôn bán, trao đổi, ) khơng tồn lâu qua thời gian, qua nhiều lần sử dụng, trang phục tiếp tục dùng nữa; hay qua năm tháng, trang phục dần thay trang phục hợp mốt, hợp thời hơn, dần sử dụng - thời Về giá trị vĩnh cửu, hồn tồn ngược lại, mang lịch sử, văn hóa, chất, phong tục, dân tộc, trang phục người H’Mơng ln gìn giữ nét riêng người Đó giá trị liên quan đến nhận thức, tinh thần, đồng hành trang phục người H’Mơng      Tóm lại, giá trị văn hóa trang phục người H’Mông đa dạng, phong phú sâu sắc, Qua thời kỳ mà biến đổi để phù hợp với nhu cầu người giá trị cốt lõi (dấu ấn lịch sử, văn hóa, chất, ) ln theo năm tháng 13 KẾT LUẬN Dân tộc H’mông số dân tộc đông dân Việt Nam mang đậm đà sắc truyền thống, bật nghệ thuật may tạo hình trang phục người H’Mông lưu giữ, bảo tồn phát huy Đối với người H’Mông, trang phục truyền thống không mặc, cải gia truyền mà sắc văn hóa riêng tộc người, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Ngày nay, trang phục phụ nữ H’Mông giữ nguyên vẹn sắc văn hóa dân tộc Với cần cù trí tưởng tượng phong phú người phụ nữ H’Mông, họ tạo nên tác phẩm mang giá trị nghệ thuật cao làm say đắm lịng người Dân tộc H’Mơng gồm có nhóm người: H’Mơng Trắng, H’Mơng Hoa, H’Mơng Đen, H’Mơng Xanh Mỗi dân tộc có đặc trưng trang phục khác để dễ phân biệt chủ yếu hoa văn màu sắc Mỗi họa tiết trang phục ẩn chứa ý nghĩa, gắn kết đời sống người với thiên nhiên.Với người H’Mơng Hoa, sau dệt thành vải họ vẽ sáp ong lên vải trắng đường hoa văn hình học theo ý muốn sau đem nhuộm chàm Người phụ nữ kết hợp ba kỹ thuật thêu, vẽ sáp ong chắp vải để tạo nên họa tiết y phục Mỗi trang phục có hoa văn khác độ khéo tay người phụ nữ H’Mông duyên dáng Màu sắc trang phục phản ánh thẩm mỹ, tâm lý, cá tính, ước vọng dân tộc Trang phục truyền thống mặc dịp đặc biệt ln người H’Mông coi trọng vào bảo tồn Mỗi dân tộc có trang phục, văn hóa riêng cần phát huy tơn trọng Dân tộc H’Mơng nói riêng dân tộc thiểu số khác nói chung cố gắng gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc 14

Ngày đăng: 23/04/2023, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan