1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm Đề tài tôn giáo và nhận Định về các sự kiện tôn giáo chùa ba vàng, hội thánh Đức chúa trời, thích quảng Độ

36 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôn Giáo Và Nhận Định Về Các Sự Kiện Tôn Giáo: Chùa Ba Vàng, Hội Thánh Đức Chúa Trời, Thích Quảng Độ
Tác giả Phạm Nguyễn, Vừ Hoàng Diệu Tõm, Định Cụng Thành, Phạm Thị Thanh Thảo, Hàn Đức Thắng, Dang Thi My Thuan
Người hướng dẫn Hồ Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Khái niệm “tôn giáo mới” hay “đạo lạ” trong Báo cáo Tổng quan Dự án khảo sát thực trạng tôn giáo mới ở nước ta hiện nay những giải pháp và kiến nghị năm 2008 của Trung tâm Nghiên cứu, bồ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LY LUAN CHINH TRI

PAN

1976 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

DE TAI: TON GIAO VA NHAN DINH VE CAC SU KIEN TON GIAO:

CHÙA BA VÀNG, HỘI THÁNH ĐỨC CHÚA TRỜI,

THÍCH QUẢNG ĐỘ TEN HOC PHAN: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN NHOM 6

Nội dung các cơ sở lý luận

+ Nội dung Tình hình tôn giáo tại

Thanh Thao 030237210169 | Việt Nam hiện nay — Nhan định

Nhận định về sự kiện Hội Thánh

Phạm Thị Thanh Thảo 030138220368 Đức Chúa Trời — Thích Quảng Độ , , vẻ ; ^

Nội dung Quan điểm, bài học kinh

nghiém va dé xuat giai phap

Trang 3

MUC LUC

ID) /900:/90)5))390 000108776 (135 5

PHẢN 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN S212 x22 HH He he 6

TT TON QIAO ¬ 6

1.1.1 Khái niệm tôn giáo - LH TH KHE KH kh 6

1.1.2 Bán chất của tôn giáo :c t tt t1 111 1111111111111 rêu 6

1.1.3 Chức năng của tÔn GIÁO nh nh HH HH KT Hkt 7

1.2 Khái niệm “Hiện tượng Tôn giáo mới” .- HH HH hờ 9 1.3 Khái niệm “Tà giáo ” ch KT KH KH 10

PHAN 2 KHAI QUAT TINH HINH TON GIAO HIEN NAY TAI VIET NAM 11 2.1 Việt Nam là một quốc gia có nền tôn giáo đa dạng, :-:c5cccxscccscsxea 11

2.2 Tôn giáo ở Việt Nam da dạng, đan xen, chung sóng hòa bình và không có xung

đột, chiến tranh tôn giáo -.- :c: cv t1 1 1 1 11g Hiếu 12

2.3 Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phản lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước,

tỉnh thần dân †ộc n1 vn SH TH TY TH TH HT TT HH TT HT TH TH TT TT HT HT 13 2.4 Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy

tín, ánh hưởng Với tín đỒ : tt t1 1E SE SH HT HH HH HH HH HH He 13 2.5 Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước

QUIN nn ẽẽẼÊÊ6©<‹-‹<‹<aiTDDTT naaneeeee te 14

PHAN 3 NHAN DINH VE CAC SU KIEN TON GIAO NOI BAT TRONG TINH

;iNJ:8:10 721 14

3.1 Sự kiện Chùa Ba Vàng ch KH kh Kh 14

Trang 4

3.1.2 Nội dụng sự kiện Chùa Ba Vàng LH kh vu 15

3.1.3 Nhận định về sự kiện tôn giáo Chùa Ba Vàng 2c cccccesicerrreeee 17

3.2 Sự kiện Hội thánh Đức chúa trời n1 1n ng re 19

3.2.2 Nội dung sự kiện tôn giáo liên quan đến Hội Thánh Đức Chúa Trời 19

3.2.3 Nhận định về sự kiện tôn giáo Hội Thánh Đức Chúa Trời -: -:- 22

SN 0400000001870 06 0n % 23 3.3.1 Tiêu sử Thích Quảng Độ c1 H TH n HH HH HH ru 23 3.3.2 Nội dung sự kiện tôn giáo liên quan đến Thích Quảng Độ : is 24

3.3.3 Nhận xét tông quan sự kiện về Hòa thượng Thích Quảng Độ 24

PHAN 4 DUA RA QUAN DIEM, BAI HOC KINH NGHIEM VA DE XUAT GIAI

4.1 Quan điểm chung về các sự kiện tôn giáo trên .-¿-¿ c- ccccscccsxexesrrsrea 27

4.2 Bài học kinh nghiệm từ những sự kiện tôn giáo trên nhe 30

4.3 Đề xuất giải pháp - 0S 212121 0111815111181 1151 11 011111111 181011111 HH1 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2S 2S 12322311 351231821 1E1511121 11111151111 E11.1 11 HH dt 36

Trang 5

LY DO CHON DE TAI

Tôn giáo, một hiện tượng xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người và tồn tại dưới nhiều

hình thức khác nhau Khái niệm thế nào là tôn giao được coi là một trong những khái nệm

công cụ quan trọng nhất của tất cả các nhà khoa học khi nghiên cứu về tôn giáo Chính vì vậy, từ trước cho tới nay, có rất nhiều định nghĩa tôn giáo được đưa ra Nguyên nhân là do,

những định nghĩa ấy được xây dựng từ những tầm nhìn, thời điểm lịch sử, góc độ chuyên

ngành và cá những quan điểm tư tưởng khác nhau Mặc dù còn chưa có sự thông nhất, song

các nhà khoa học đều thừa nhận: tôn giáo là một hiện tượng ton tai trong mọi xã hội của

loài người

Bên cạnh các tôn giáo xuất hiện lâu đời, pho bién trén thé giới là sự xuất hiện của rất nhiều

các “hiện tượng tôn giáo mới” có ảnh nhiều ảnh hưởng rất tiêu cực đến với cộng đồng Những “hiện tượng tôn giáo mới” này một mặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân; mặt khác đã có không ít tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội và dẫn đến sự lúng túng của công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trong

cả nước Nhiều địa bàn có các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất là “tà đạo” đã gây ra mâu

thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột cộng đồng; gây ảnh hưởng xấu tới an ninh chính

trị trên địa bản

Trang 6

PHAN 1 NHUNG CO SO LY LUAN

1.1 Tôn giáo

1.1.1 Khái niệm tôn giáo

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo hiện thực

khách quan (vào bộ óc của con người) thông qua các biểu tượng siêu nhiên

và niềm tin

Theo khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016, khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo được định nghĩa như sau:

“Tôn giáo là niềm tin của con người tôn tại với hệ thông quan niệm

và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thò, giáo lý, giáo luật, lỄ nghỉ và tô

,

chức `

1.1.2 Bản chất của tôn giáo

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội — văn hóa do con người sáng tạo ra hay nói cách khác là sản phâm của con người phản ánh sự yêu thê, bât lực,

bê tac cua con người trước tự nhiên, xã hội và trước các thê lực trong đời

sông

Tôn giáo là sản phẩm của chính con người Tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo ra con người mà chính con người đã sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ

của họ

Trang 7

1.1.3 Chic ndng cua tén gido

Chưức năng đền bù hư áo

Luận điểm nổi tiếng của C Mác: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đã làm nổi bật chức năng đền bù hư ảo của tôn giáo Giống như thuốc phiện, tôn giáo đã tạo ra cái vẻ bề ngoài của “sự giảm nhẹ” tạm thời những nỗi đau khô của con người, an ủi cho những sự mất mát, thiêu hụt của con người trong cuộc sông

Chức năng đền bù hư ảo không chỉ là chức năng chủ yếu, đặc thù mà còn là chức năng phô biến của tôn giáo Ở đâu có tôn giáo ở đó có chức năng đền bủ hư áo

Chưức năng thế giới quan

Khi phản ánh một cách hư ảo hiện thực, tôn giáo có tham vọng tạo ra

một bức tranh của mình về thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người dưới một hình thức phi hiện thực Bức tranh tôn giáo ấy bao gồm

hai bộ phận: thế giới thần thánh và thế giới trần tục và trên cơ sở đó mà tôn

giáo giải thích các vấn đề của tự nhiên cũng như xã hội Sự lý giải của tôn

giáo về thế giới nhằm hướng con người tới cái siêu nhiên , thần thánh, do đó

nó đã xem nhẹ đời sống hiện thực Quan niệm này có thể tác động tiêu cực

đến ý thức giáo dân, đến thái độ của họ đối với xung quanh

Chưức năng điều chỉnh

Tôn giáo đã tạo ra một hệ thống các chuẩn mực, những giá trị nhằm

điều chỉnh hành của những con người có đạo Những hành vi được điều chỉnh

ở đây không chỉ là những hành vi trong thờ cúng mà ngay cả trong cuộc sống hàng ngày trong gia đình cũng như ngoài xã hội của giáo dân Vì vậy, hệ

Trang 8

thống chuẩn mực, giá trị trong lý thuyết đạo đức và xã hội mà tôn giáo tạo ra

đã ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người Tất nhiên ở đây chúng ta cần phải chú ý rằng những chuẩn mực, giá trị tôn giáo đã bị tước bỏ khá nhiều những đặc trưng khách quan và phụ thuộc vào những giá trị siêu nhiên, hư ảo

Chưức năng giao tiếp

Chức năng giao tiếp của tôn giáo thê hiện khả năng liên hệ giữa những người có chung một tín ngưỡng Sự liên hệ (giao tiếp) được thực hiện chủ yếu trong hoạt động thờ cúng, sự giao tiếp với thánh thần được coi là sự giao tiếp tối cao Ngoài mối liên hệ giao tiếp trong quá trình thờ cúng, giữa các giáo dân còn có sự giao tiếp ngoài tôn giáo như liên hệ kinh tế, liên hệ cuộc sông hàng ngày, liên hệ trong gia đình Những mối liên hệ ngoài tôn giáo

có thê lại củng cô, tăng cường các môi liên hệ tôn giáo của họ

Chức năng liên kêt

Trong các xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách là bộ phận tất yếu

trong cau trúc thượng tầng đã đóng vai trò quan trọng của nhân tổ liên kết xã

hội, nghĩa là nhân tố làm ôn định những trật tự xã hội đang tồn tại, dựa trên

những hệ thống giá trị và chuẩn mực chung của xã hội Tuy nhiên không nên quan niệm một cách sai lầm rằng tôn giáo bao giờ cũng là nhân tô liên kết xã

hội chủ yếu, bảo đảm sự thống nhất của xã hội Sự thống nhất của xã hội

trước hết được bảo đảm bởi hệ thống sản xuất vật chất xã hội chú không phải

bằng cộng đồng tín ngưỡng Hơn nữa trong những điều kiện xã hội nhất định, tôn giáo có thê biêu hiện như là ngọn cờ tư tưởng của sự chống đối lại xã hội,

chống lại chế độ phản tiền bộ đương thời.

Trang 9

Khái niệm “tôn giáo mới” hay “đạo lạ” trong Báo cáo Tổng quan Dự án khảo sát thực trạng tôn giáo mới ở nước ta hiện nay những giải pháp và kiến nghị (năm 2008) của Trung tâm Nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, Ban Tôn

giáo Chính phủ được diễn đạt như sau:

“Có thể hiểu tôn giáo mới như một hiện tượng tín ngưỡng, tôn giáo xuất hiện cùng với quá trình chuyên đôi nên kinh tế ở nước ta vào những thập niên cuối thé

ki XX, đầu thể kỷ XÀI, nó tiếp thu giáo lý của các tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống với hình thức, lắp ghép hôn dung, nhưng lại thoát khỏi phạm vi ảnh hưởng của các tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống với một đội ngũ người sáng lập đa phần là nữ giới, tự cho mình cải quyền gọi là cứu thê”

Như vậy, nội hàm quan niệm này có ba vấn đề cơ bản sau: Một là, giáo chủ (người lập đạo) là người có hoàn cảnh khó khăn hoặc không bình thường, có tư tưởng bất mãn với thời thế và số đông là phụ nữ; Hai là, giáo lý, lễ nghi thường đơn giản, mang tính dân gian, không có hệ thống và hoàn chỉnh như tôn giáo truyền thống, đa số các tôn giáo mới hàm chứa yếu tô mê tín, một số mang màu sắc chính trị: Ba là, tô chức thường lỏng lẻo, nửa công khai, nửa bí mật

Quan niệm về hiện tượng tôn giáo mới mà các nhà nghiên cứu của Viện

Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

nêu trong giáo trình cao học tôn giáo năm 2014:

"Hiện tượng tôn giáo mới là những hiện tượng có tính tôn giáo, mới xuất hiện trong những năm gân đây nhằm tập hợp một số người xung quanh một nhân vật tự xưng là “Dáng tiên trì”, hoá thân của thân linh, siêu nhân có những quyền năng phi thường đứng ra lập đạo; có giáo lý riêng được nhào nặn, lắp ghép từ nhiều nguồn sơ sài; có tô chức riêng nhưng lỏng lẻo; có nghỉ lễ riêng hay cách thức thực

Trang 10

hành nghỉ lễ nhưng ở mức độ là những hiện tượng có tính tôn giáo, chua thể hiện với tư cách là một tôn giáo”

Học giả Cao Sư Ninh người Trung Quốc cho rằng: “7ôn giáo mới là chỉ toàn thể tôn giáo xuất hiện cùng với tiến trình hiện đại hóa thế giới từ giữa thế kỷ XIX,

nó đã thoát khỏi quỹ đạo của tôn giáo truyền thông và đưa ra một số giáo lý, lễ nghỉ

y2

mới”

1.3 Khái niệm “Tà giáo”

Trong cuộc hội thảo khoa học về tà đạo ở Việt Nam của trường Đại học An

ninh nhân dân, tại Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2014) Trong cuộc hội thảo này,

hàng chục nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm về tà đạo Dưới đây là một số quan

niệm về tà đạo đã được tập hợp

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: "7à đạo: Tôn giáo khác với tôn giáo được coi

là chính thống" Tà đạo là "con đường không chính đáng" Từ khái niệm này và dưới góc độ thực tiễn thì tà đạo vừa có yêu tô đạo (các yếu tổ cầu thành tôn giáo)

và vừa có yêu tố tà (những hành vi mang tính mê tín dị đoan, phản khoa học, ổi ngược lại lợi ích cộng đồng hoặc quốc gia, tộc người)

Theo Pháp lệnh sửa đối, bỗ sung một số điều trong Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo: "7a dao là hoạt động mang hình thúc tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân hay nhóm người trái pháp luật, xâm phạm an nình trật tự, trái với thuần phong mỹ tục, xuyên tac lịch sử, phá hoại khối đoàn kết dân tộc và những truyền thống tốt đẹp

của dán tộc Việt Nam”

PGS, TS Đặng Văn Đoài định nghĩa: “7à đạo là một loại đạo lạ (so với tín

ngưỡng, tôn giáo truyền thông) nhưng khuynh hướng hoạt động mê tín, dị đoan, phan van hóa, vị phạm pháp luật”

Trang 11

Kế thừa quan niệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở trong nước,

Viện Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã nêu ra quan niệm về tà đạo như sau:

"Tà đạo (tà giáo): Ở nước ta hiện nay ngôn ngữ thường dùng đề chỉ hiện tượng tôn giáo mới là những: đạo lạ, tà giáo, tạp giáo với ý nghĩa xấu, tiễu cực, không muốn thừa nhận"

Như vậy, có thê thay rõ nội ham khái niệm “tà đạo” được hiểu khá phong

phú, không dễ thống nhất Ngày nay các yếu tô ta đạo vẫn còn có những ý kiến khác nhau

PHAN 2 KHAI QUAT TINH HINH TON GIAO HIEN NAY TẠI VIỆT NAM

2.1 Việt Nam là một quốc gia có nên tôn giáo đa dạng

Do những đặc điểm riêng về địa lý, dân cư, lịch sử, văn hóa, Việt Nam là

quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Mỗi dân tộc đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của mình

Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, nước ta hiện nay có l6 tôn giáo

đã được công nhận tư cách pháp nhân: Phật giáo, Công giáo, Tìn lành, Cao đải, Phật

giáo Hòa Háo, Hồi giáo, Baha'i, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Cơ đốc Phục lâm, Phật giáo

Tứ n Hiểu Nghĩa, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo - Tam Tông Miếu, Bả-la-môn giáo, Mặc môn, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Bửu Sơn Kỳ hương

Trong đó có 36 tô chức tôn giáo và 4 tô chức, 1 pháp môn được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo với trên 26,5 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân

sô cả nước); trên 58 ngàn chức sắc; 148 ngàn chức việc và gần 29,8 ngàn cơ sơ tôn giáo Song có đến hơn 95% dân số có đời sông tín ngưỡng, tôn giáo, chủ yếu ảnh

hưởng Phật giáo

Trang 12

Cũng theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ năm 1980 đến nay, nước ta có khoảng 80 "tôn giáo mới" hay "hiện tượng

tôn giáo mới", "đạo lạ", "tà đạo” với nhiều nguồn gốc khác nhau: Long hoa DI Lặc,

Cô Non, Bà Điền, Cửa thiên đình, Chân không, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Phật trời

vua cha hoang

Trong số tôn giáo mới thì đạo có nguồn gốc từ Phật giáo và tín ngưỡng dân

gian chiếm nhiều nhất, khoảng hơn 60% Cũng có số tôn giáo gắn với Kitô giáo vào khoảng gần 10%

Tôn giáo mới phát triển nhanh là do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc niềm tin của một bộ phận quần chúng bị suy giảm với các tôn giáo đương thời

Đa số người lập ra các tôn giáo mới là phụ nữ (chiếm 70%), thường trải qua những biến cô của cuộc sông, có thần kinh không bình thường và mang yếu tô “cứu thể” Việc lập đạo thường gắn với chữa bệnh bằng tâm linh, mang yếu tô mê tin di đoan

Những “hiện tượng tôn giáo mới” này, một mặt đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân, song mặt khác đã có không ít các tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống xã hội và dẫn đến sự lúng túng của công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương trong cả nước

2.2 Tôn giio ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo

Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa thế giới, chịu ảnh hưởng sâu sắc của hai nền văn minh lớn là Trung Quốc và Ấn Độ; về sau chịu tác động, ảnh hưởng của các luồng văn hóa của các quốc gia phương Tây Hơn nữa, Việt Nam

là quốc gia có nhiều tộc người sinh sống, nên từ ngàn xưa đã dung nạp, dung hòa nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo đa dạng và phong phú

Trang 13

Da phần các tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống hòa bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau Chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, không có một tôn giáo nào du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam

Tuy nhiên hiện nay nhiều địa bản có các “hiện tượng tôn giáo” mới, nhất là

"tà đạo" đã gây ra mâu thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột cộng đồng Một số

tà đạo còn xâm hại đến sức khỏe, nhân pham, tính mạng và tài sản của con người

Nhung cho đến nay, nhiều vấn đề về tôn giáo mới vẫn chưa có sự thống nhất trong nhận thức và quản lý

2.3 Tứu đồ các tôn giáo Việt Nam phân lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tỉnh thần dân tộc

Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao động, bao gồm nông dân, công nhân Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tỉnh thần yêu nước, chỗng ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam 2.4 Hàng ngũ chức sắc cdc ton giao co vai tro, vi tri quan trong trong giáo hội,

có uy tín, ảnh hưởng với tin do

Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phâm sắc trong tôn giáo, họ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng có, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ

Trang 14

2.5 Các tôn giáo & Viét Nam déu có quan hệ với các tô chức, cả nhân tôn giáo ở HƯỚC Hgoài

Các tôn giáo lớn ở Việt Nam đều có quan hệ mật thiết với các cá nhân, tô

chức tôn giáo và các tổ chức ngoài tôn giáo có tính quốc tế, đa dạng và phức tạp Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thô trên toàn thê giới, đây chính là điều kiện gián tiếp củng cô và phát sinh mới các mối quan hệ giữa các tôn giáo Việt Nam với các tôn giáo ở các nước trên thê giới

2.6 Các tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thể lực thực dân, để quốc, phản động loi dung

Lợi dụng đường lỗi đối mới, mở rộng dân chủ của Đảng và Nhà nước ta, các thể lực thù địch bên ngoài thúc đây các hoạt động làm sầm uắt, phát triển tôn giáo,

tập hợp tín đỗ, tạo thành một lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng và làm đối trọng

với Đảng Cộng sản, đầu tranh đòi hoạt động của tôn giáo thoát ly khỏi sự quản lý

của Nhà nước; tìm mọi cách quốc tế hóa “vấn đề tôn giáo” ở Việt Nam để tố cáo

Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo

PHAN 3 NHAN DINH VE CAC SU KIEN TON GIAO NOI BAT TRONG TINH HINH HIEN NAY

3.1 Sw kién Chua Ba Vang

3.1.1 Nguồn gốc

Chùa Ba Vàng hay còn được biết đến với tên gọi Bảo Quang Tự chính

là một ngôi chùa nỗi tiếng của Quảng Ninh được xây dựng vào năm Chùa

Ba Vang toa lac tại vùng đất linh thiêng ở phía Tây thành phố Uông Bí, ở độ

Trang 15

cao 340m trên núi Thành Đăng, chùa Ba Vàng chính là một địa điểm du lịch

tâm linh thu hút số lượng lớn du khách hành hương bái Phật

Chùa Ba Vàng nỗi tiếng vì sở hữu chính diện lớn nhất Việt Nam và

có kiến trúc độc đáo, linh thiêng và nằm ở vị trí đẹp, cùng với những hoạt động từ thiện và anh sinh xã hội tích cực của Thượng Tọa Thích Trúc Thái Minh và các Phật tử chùa Ba Vàng

3.1.2 Nội dưng sự kiện Chùa Ba Vàng

Vào tháng 3 năm 2019, trang báo Lao Động đã đăng tải một phóng sự phản ánh hoạt động "thỉnh vong giải oán”, "oan gia trai chu” tại chùa Ba

Vàng

Những người làm việc trong hoạt động tôn giáo mê tín này cho rằng, nguồn cơn của mọi loại bệnh tật và xui xẻo trong cuộc sông hằng ngày đều

do oán hôn và lỗi lầm từ kiếp trước gây ra Người ở kiếp này nếu muốn thoát

khỏi kiếp nạn thì phải "trả nợ" cho vong từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng

thông qua hình thức cúng dường (công đức) hoặc làm công quả cho nhà chua Ngoài hoạt động tà đạo mang tên “thỉnh vong giải nghiệp” thì những nhân vật khá nối tiếng đến từ ngôi chùa này cũng gây hoang mang và bức xúc cho người dân khi liên tục rao giảng những bài giảng vô lý, phản khoa học và trái ngược với giáo lý Phật giáo Một minh chứng tiêu biêu cho sự việc này là vụ án thương tâm của nữ sinh giao gà bị sát hại nhưng lại bị những nhân vật này cho rằng đây chính là nghiệp chướng cô phải trả từ kiếp trước, điều này đã gây nên một làn sóng phẫn nộ trong dư luận

Trang 16

Phóng viên viết bài báo phản ánh sự kiện Chùa Ba Vàng đã kẻ lại:

“Một người phụ nữ bị đau xương khóp, đi thỉnh thì được báo la do 4 kiếp trước hay giết mèo nên kiếp này bị vong mèo theo báo oán cho đau nhức toàn thân Muốn khỏi thì phải tu tập ít nhất 49 ngày kèm công đức 3 triệu đồng”

“Một người phụ nữ khác kinh doanh ế ẩm đi thỉnh thì được biết do 36

kiếp trước tạo ác nghiệp nên kiếp này vong phá không cho làm, muốn yên Ổn thì phải cúng dường (công đức) 6,8 triệu đồng ”

Theo thống kê sơ bộ, mỗi tháng, "dịch vụ" thỉnh vong giải nghiệp tại

chùa Ba Vàng thu hút từ 4.000 - 5.000 người tham dự Do mỗi lần chỉ được

trình bày đúng 1 vấn đề nên không ít người chọn phương án di lại nhiều lần

Thực tế ghi nhận, lượng người bị vong "đòi nợ" ít hơn 5 triệu đồng là

không nhiều trong khi những người bị đòi từ 7 đến 15 triệu đồng lại khá phố

biến Đáng chú ý, phần đa đều tỏ thái độ sẵn sàng trả tiền chỉ mong được yên

ồn Bản thân 4 phóng viên của Báo Lao Động, trong quá trình nhập vai cũng

bị vong "vòi" tông cộng 26,5 triệu đồng

Việc thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ trên chùa Ba Vàng là trái phép,

trước hết việc này hoàn toàn thuộc trách nhiệm của sư trụ trì chủa Ba Vàng

Họ hoạt động khá bí mật, khó phát hiện Việc điều tra cần công phu và báo Lao Động đã mắt nhiều thời gian mới điều tra ra Việc liên quan đến tôn giáo,

nên kiêm tra cân trọng

Chiều 20/03/2019, UBND tỉnh Quảng Ninh cũng có công văn số

1710, yêu cầu UBND TP Uông Bí chủ trì phối hợp cùng với các sở, ngành liên quan tô chức kiểm tra ngay nội dung việc báo chí phản ánh về chuyện vong báo oán, giải nghiệp tại chùa Ba Vàng

Trang 17

Ban Tôn giáo Chính phủ khăng định các hiện tượng "trục vong”, "gọi hồn" không có trong truyền thống Phật giáo, nếu các cơ sở thờ tự Phật giáo

thực hiện việc trên là đang vĩ phạm Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Nghị định

162/2017/ND - CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số

điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo cũng như những văn bản liên quan, cần được xử lý theo quy định của pháp luật

3.1.3 Nhận định về sự kiện tôn giáo Chùa Ba Vàng

Về mặt xã hội:

Nhìn chung, ở một góc độ nào đó, tín ngưỡng góp phần ôn định tâm

lý cho con người Tuy nhiên, tín ngưỡng thiếu lý trí, cộng thêm suy diễn,

tưởng tượng sẽ nhuốm màu thản bí, huyễn hoặc trở thành mê tín dị đoan Từ

đó, nhiều người nhẹ dạ, ca tin, cuồng tín si mê dễ dàng trở thành đối tượng

của những kẻ trục lợi tín ngưỡng

Qua sự kiện bê bối diễn ra tại một địa điêm linh thiêng và nỗi tiếng

như chùa Ba Vàng thì chúng ta dễ dàng nhận thấy được sự tin tưởng đến mức

mủ quáng của một bộ phận người dân, cả người theo đạo và không theo đạo,

tất cả là vì niềm tin và sự dựa dẫm vào tâm linh đã ăn sâu vào tiềm thức của

người dân ta Việc này là rất nguy hiểm và dễ gây náo loạn trật tự xã hội, gây nên sự bức xúc và hoang mang cho nhân dân

Những tín chủ là nạn nhân của những kẻ trục lợi tôn giáo không bị

giới hạn trong những thành phản, tàng lớp xã hội nào cả Mà bất kê ai cũng

dễ dàng trở thành nạn nhân nếu không đủ tinh táo nhận định Thậm chí người

ta còn có thê dẫn ra rất nhiều trí thức, quan chức đang là những thành phản

cuéng tin khong kém người dân

Trang 18

Song những sự kiện tôn giáo tiêu cực như thé này rất phô biến, chúng giỏi ân náu và luôn tiêm ân những rủi ro cho xã hội

Và có một thực tế nhiều người đang rất cần đến sự giải thoát về tam

lý, tinh thàn Họ mong mỏi được câu an, giải hạn va dàn bị lệ thuộc vào các

hoạt động tín ngưỡng Lợi dụng thực tế này, các tô chức lừa đáo dễ dàng lôi

kéo người dân vào những hoạt động tà giáo, mang tính trục lợi và “buôn thần

bán thánh” của một số phần tử tôn giáo cực đoan, của những kẻ lợi dụng tôn

giáo

Xét Về mặt tôn giáo: Các hoạt động của chùa Ba Vàng đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản của Phật giáo, cụ thê là:

o_ Nguyên tắc vô ngã: Phật giáo cho rằng vạn vật trong vũ trụ đều là

vô ngã, không có thực thể có định Do đó, việc cho rằng vong linh

là những thực thê có thể tác động đến cuộc sống của con người là không đúng với giáo lý Phật giáo

o_ Nguyên tắc nhân quả: Phật giáo cho rằng mọi hiện tượng trong vũ trụ đều có nhân có quả Do đó, việc cho rằng người ta mắc bệnh hay gặp khó khăn là do mắc nợ vong là không đúng với giáo lý Phật giáo

o_ Nguyên tắc từ bị: Phật giáo đề cao lòng từ bi, thương yêu chúng

sinh Do đó, việc trục lợi từ những người nhẹ dạ cả tin là không

đúng với tinh thần từ bi của Phật giáo

Về mặt pháp luật:

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc thực hiện các hoạt động

mê tín dị đoan, trục lợi là hành vi bị nghiêm cam Các hoạt động của chùa

Ba Vàng có thê bị coi là vi phạm pháp luật theo quy định tại Điều 328 Bộ

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w