HỒ CHÍ MINH KHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị ----o0o---- TIỂU LU N Ậ KINH T Ế VĨ MÔ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA NHÓM 3 N
Trang 1B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị
o0o
TIỂU LU N Ậ
KINH T Ế VĨ MÔ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
I V I
ĐỐ Ớ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG D N: TH.S HU NH DUY BÁCH Ẫ Ỳ
NHÓM 3
Thành ph H ố ồ Chí Minh, tháng 3, năm 2024
Trang 2B Ộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QU N TR KINH DOANH Ả Ị
o0o
TIỂU LU N Ậ
KINH T Ế VĨ MÔ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA
NHÓM 3 Nguy n Lê Tr ng Phúcễ ọ
Mai Như Huy
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Kính Thưa: Th.S Huỳnh Duy Bách
Là sinh viên Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm em xin cam đoan bài báo cáo thuyết trình đề tài TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG đây là một bài Tiểu luận do chính nhóm em thực hiện và không có sao chép bài của một cá nhân nào khác Nội dung báo cáo thuyết trình Tiểu luận là sản phẩm mà nhóm em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo được cho phép
Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, nhóm em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của giáo viên bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy
ra
TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
Nhóm 3
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền dạy cho chúng em những bài học và kiến thức, kĩ năng đầy bổ ích, và trao dồi các kĩ năng mềm và kinh nghiệm thực tiễn Từ
đó, giúp chúng em có thể tận dụng các kiến thức mà mình đã học tập được vào trong môi trường làm việc mới một cách dễ dàng và linh hoạt hơn
Tiếp theo, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Duy Bách, người giúp
đỡ chúng em trong suốt quá trình hoàn thiện bài báo cáo thuyết trình Là giảng viên đã giúp
đỡ chúng em lúc bắt đầu cho đến lúc xây dựng bài làm và hoàn thành bài báo cáo này Cảm
ơn thầy thời gian qua đã đưa ra những nhận xét, góp ý chân thành để chúng em có thể hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất
TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
Trang 5M C L C Ụ Ụ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
1 Tổng cầu trong nền kinh tế mở 5
1.1 Thành phần thu chi của ngân sách chính phủ 5
1.1.1 Chi ngân sách: 5
1.1.2 Thu ngân sách
1.1.3 Tình hình ngân sách chính phủ (B) 7
1.2 Sự thay đổi của tiêu dùng khi xuất hiện thuế ròng 7
1.3 Xuất nhập và cán cân thương mại 8
1.3.1 Xuất khẩu: 8
1.3.2 Nhập khẩu: 9
1.3.3 Cán cân thương mại 10
1.4 Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở 11
2 Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở 12
2.1 Cân bằng tổng cung và tổng cầu 12
2.2 Cân bằng “ tổng rò rỉ” và “ tổng bơm vào” 12
CHƯƠNG II: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA 13
1 Giới thiệu về công ty Coca-Cola 13
1.1 Nguồn gốc ra đời 13
Trang 61.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 14
1.3 Một số thông tin 14
1.4 Ý nghĩa logo của Coca-Cola 15
1.5 Ý nghĩa về màu sắc 16
2 Chính sách tài khóa và ngoại thương 17
2.1 Chính sách tài khóa 17
2.1.1 Mục tiêu 17
2.1.2 Công cụ của chính sách tài khóa 17
2.1.3 Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa 17
2.1.4 Định lượng cho chính sách tài khóa 18
2.2 Chính sách ngoại thương 20
2.2.1 Mục tiêu 20
2.2.2 Các công cụ của chính sách ngoại thương: 20
a Đối với chính sách gia tăng xuất khẩu: 20
b Đối với chính sách hạn chế nhập khẩu 21
2.3.1 Về mặt tích cực 21
2.3.2 Về mặt tiêu cực 22
2.3.3 Thách thức của Coca-Cola 22
2.3.4 Cơ hội của Coca-Cola 23
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24
Trang 7CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Tổng c u trong n ầ ền kinh t m ế ở
Tổng cầu trong nền kinh tế có thành phần: 4
Tiêu dùng dự kiến của các hộ gia đình (C)
Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp (I)
Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ (G)
Xuất khẩu ròng dự kiến (NX) chênh là lệch giữa giá trị hàng xuấtkhẩu (X) và nhập khẩu dự kiến (M): NX = X – M
Phương trình đường tổng cầu trong một nền kinh tế mở có dạng:
AD = C + I + G + X M –
1 Thành ph1 ần thu chi c a ngân sách chính ph ủ ủ
1.1 Chi ngân sách: 1
gồm 2 loại:
Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G): 2 có bộ phận
Chi tiêu thường xuyên của chính phủ (Cg): gồm trả tiền lương cho công nhân viên, chi mua văn phòng phẩm, điện, nước,…trong khu vựa công
Chi đầu tư của chính phủ (Ig): là lượng tiền chính phủ chi ra để xây dựng cơ sở hạ tầng như: trường học, bệnh viện, đường sá, bến cảng, sân bay,…
Chi chuyển nhượng (Tr): là khoản tiền chính phủ chi cho một số đối tượng nào
đó mà không cần hàng hóa có và dịch vụ đối ứng, gồm chi trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp cho người già và người khuyết tật, trợ cấp học bổng,…
Hàm G theo sản lượng quốc gia (Y): phản ánh mức chi tiêu dự kiến của chính phủ
ở mỗi mức sản lượng quốc gia Trong ngắn hạn cả G và Tr đều độc lập với Y và có dạng: G = Go ; Tr = Tro
Trang 8 Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài
Ngoài ra để tiện hoạch toán, người ta quy ước xem các khoản vay trong nước
và vay nước ngoài của chính phủ là bộ phận của tổng thu ngân sách
Hàm thuế ròng (T) theo biến sản lượng (Y): phản ảnh mức thuế ròng dự kiến ở mỗi mức sản lượng
T = To + TmY
To là thuế ròng tự định
Tm vừa là thuế biên, vừa là thuế ròng biên
Tm = MPT =Δ𝑌Δ𝑇 ( Tm >0)
Trang 91.1.3 Tình hình ngân sách chính ph (B) ủ
Khi so sánh giữa thu và chi ngân sách, sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ: B = T – G
Ba trường hợpcó thể xảy ra:
- Khi thu ngân sách lớn hơn chi ngân sách: T > G => B > 0 ngân sách thặng dư (bội thu)
- Khi thu ngân sách nhỏ hơn chi ngân sách: T < G => B<0 ngân sách bị thâm hụt (bội chi)
- Khi thu ngân sách bằng chi ngân sách:T = G => B = 0 ngân sách cân bằng
1.2 S thay ự đổ ủ i c a tiêu dùng khi xuất hiện thu ròng ế
Tiêu dùng là hàm phụ thuộc đồng biến với thu nhập khả dụng (Yd) và có dạng: C =
Trang 101.3 Xuất nhập và cán cân thương mại
Tỷ giá hối đoái (e): là mức giá mà tại đó đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi được cho nhau; là lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị ngoại tệ
Hàm xuất khẩu (X) theo Y: phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng:
X không phụ thuộc Y trong nước với X=Xo
Trang 111.3.2 Nhập kh u: ẩ
Là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ ở trong nước.Đồng biến với sản lượng và thu nhập trong nước Khi sản lượng và thu nhập trong nước tăng lên, nhu cầu nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng và tư liệu sản xuất cũng tăng Y trong nước
Nghịch biến với tỷ giá hối đoái (e) ( Giá hàng nhập khẩu đắt hơn)
Hàm nhập khẩu (M) theo Y: phản ánh mức nhập khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng,
nó phụ thuộc đồng biến với sản lượng và có dạng:
Trang 121.3.3 Cán cân thương mại (cán cân ngoại thương):
Là giá trị xuất khẩu ròng, là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu
NX = X M –
Cán cân thương mại của mộtquốc gia có thể rơi vào một trong ba trường hợp sau: Nếu X > M => NX > 0 Thặng dư thương mại ( xuất siêu)
Nếu X < M => NX < 0 Thâm hụt thương mại ( nhập siêu)
Nếu X = M => NX = 0 Cán cân thương mại cân bằng
Trang 13Am là tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên
Hàm tổng cầu phản ánh mức tổng cầu dự kiến tương ứng ở mỗi mức sản lượng,phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia
Nguồn: sách kinh tế vĩ mô
Trang 142 Sản lượng cân bằng trong n n kinh t m ề ế ở
Sản lượng cân bằng làmức sản lượngmàtại đó sản lượng cung ứng (AS hay Y) bằng mức tổng cầu dự kiến (AD)
AS=AD
2.1 Cân bằng t ng cung và t ng c ổ ổ ầu
Tổng cung: AS= Y
Tổng cầu: AD= C+I+G+X-M
2.2 Cân bằng “ tổng rò rỉ” và “ tổng bơm vào”
Từ phương trình cân bằng sản lượng cơ bản AS=AD, ta
Trang 15CHƯƠNG II: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY COCA-
Trang 16Để truyền cảm hứng cho những khoảnh khắc hạnh phúc và lạc quan
Để tạo ra sự khác biệt và tạo ra giá trị
1.3 Một s thông tin ố
Công ty Coca-Cola (tiếng Anh: The Coca Cola Company), có trụ sở tại Atlanta, Georgia, được thành lập tại Wilmington, Delaware, là một công ty đồ uống và là nhà sản xuất, bán lẻ, quảng bá các đồ uống và siro không cồn đa quốc gia của Hoa Kỳ Công ty này được biết đến nhiều nhất với sản phẩm hàng đầu Coca Cola, được dược -
-sĩ John Stith Pemberton phát minh năm 1886 tại Columbus, Georgia Công thức và thương hiệu Coca Cola được Asa Griggs Candler (ngày 30 tháng 12 năm 1851 –-ngày 12 tháng 3 năm 1929) mua lại năm 1889, sau đó thành lập Công ty Coca-Cola năm 1892 Công ty điều hành một hệ thống phân phối nhượng quyền kinh doanh kể
từ năm 1889, trong đó Công ty Coca Cola chỉ sản xuất nước xi rô đậm đặc, sau đó - sản phẩm này được bán cho các nhà đóng chai khác nhau trên khắp thế giới, những người nắm giữ độc quyền kinh doanh trên từng lãnh thổ Công ty Coca Cola sở hữu -các công ty làm máy đóng chai ở Bắc Mỹ, tên nó là Coca-Cola Refreshments
-Ở Việt Nam Coca Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam Coca Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí -Minh, Đà Nẵng và Hà Nội, tạo ra khoảng 4.000 công việc trực tiếp cũng như gián
Trang 17-tiếp tạo số lượng việc làm gấp 6 đến 10 lần từ các hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình Với định hướng trở thành công ty nước giải khát toàn diện, hướng đến người tiêu dùng, công ty không ngừng cải tiến và cung cấp nhiều loại nước giải khát
đa dạng, chất lượng, bao gồm các dòng sản phẩm ít đường và không đường, đồng thời đa dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh ở khắp mọi nơi Các nhãn hiệu nước giải khát của Coca Cola tại Việt Nam bao gồm Coc- a-Cola, Coca-Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius, trà đóng chai Fuzetea+, cà phê đóng lon Georgia
và Nước tăng lực Coca-Cola® Enegy V i viớ ệc xem phát triển bền vững là trọng tâm của các hoạt động kinh doanh, Năm 2019, Coca Cola Việt Nam được công nhận -
là top 2 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất bởi Career Builder
1.4 Ý nghĩa logo của Coca-Cola
Sự ra đời của logo coca: Logo Coca-Cola là một trong những biểu tượng dễ nhận biết nhất trên thế giới, một thiết kế đã trở thành biểu tượng của sự thịnh vượng của tuổi trẻ Mỹ Vô số các biến thể đã được phát hành trong nhiều thập kỷ qua Mẫu thiết
kế logo Coca Cola đầu tiên được thiết kế bởi công ty Root Glass của Terre Haute, Indiana, và được giới thiệu vào năm 1915 Nhà phân phối của Coca Cola sau đó đã -được thiết kế bởi Raymond Loewy
-Coca-Cola đã được đăng ký thương hiệu trong năm 1887 và 1895 do Coca Cola đã được bán tại tất cả các bang và vùng lãnh thổ Hoa Kỳ Năm 1899, công ty bắt đầu nhượng quyền đóng chai tại Hoa Kỳ
-Một phần sự thành công không thể thiếu của thương hiệu giải khát này chính là bộ nhận diện thương hiệu thông qua mẫu logo Coca Cola cực ấn tượng Logo Coca- -Cola được xem là biểu tượng văn hóa tiêu dùng và ẩm thực của người Hoa Kỳ
Sở hữu một thiết kế logo công ty nổi trội giúp bổ sung thêm giá trị đáng kể cho danh tiếng của Coca Cola và khả năng cạnh tranh cao với các đối thủ Nhờ sở hữu mẫu -thiết kế cocacola logo đẹp mắt, ấn tượng với màu đỏ nổi bật nên loại nước giải khát này càng ngày càng nổi tiếng và phổ biến
Trang 18Nguồn:/logo-coca/
Phiên bản đầu tiên của logo Coca Cola được thiết kế vào năm 1885 bởi Frank Mason Robinson, nhân viên kế toán John Pemberton Ông cho rằng hai "C" sẽ trông tuyệt vời trong quảng cáo, vì vậy ông đã đưa ra một kiểu chữ viết tay trực quan hấp dẫn
và đặc biệt
Kiểu chữ này, được gọi là "Spencerian script", đã được tạo ra vào giữa thế kỷ thứ
19 Đó là hình thức thống trị của chữ viết chính thức ở Mỹ trong thời kỳ đó Các chai Coca-Cola dành để biểu thị cho "tâm trạng phấn khởi của tuổi trẻ Mỹ" Mặc dù thiết kế của nó đã bị thay đổi trong suốt những năm qua, các phiên bản phổ biến nhất vẫn là chai mang tính biểu tượng 1915 của cong-tàu chai
Logo Coca-Cola xuất hiện trong một quảng cáo cho lần đầu tiên trong Atlanta Journal vào năm 1915 Các biểu tượng đã đăng ký thương hiệu vào năm 1887 và kể
từ đó trở thành bản sắc của thương hiệu độc quyền của công ty
1.5 Ý nghĩa về màu s c ắ
Màu sắc đỏ và trắng trong logo của Coca Cola là đủ đơn giản, vui tươi và đặc biệt
-để thu hút khán giả trẻ Trong khi màu đỏ tượng trưng cho niềm đam mê, sự quyết tâm, sự trẻ trung và sức sống, màu trắng tượng trưng cho sự quyến rũ và sang trọng của thương hiệu Coca-Cola
Có nhiều đánh giá khác nhau về thiết kế logo Coca Cola Tuy nhiên, các đánh giá cho rằng logo Coca Cola là một thiết kế dễ nhớ, giúp tạo sự tin tưởng -
Trang 19-Nguồn:/logo-coca/
Trong thời đại phát triển hiện nay, một thiết kế logo doanh nghiệp là điều cần thiết
để tránh không để mất bất kỳ cơ hội quảng cáo nào
Một thiết kế logo doanh nghiệp giúp nhận dạng thương hiệu, đồng thời là một phương tiện mà khách hàng ngay lập tức có thể nhận ra sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn Thiết kế logo dễ nhớ hơn so với lời nói
Có nhiều đánh giá khác nhau về thiết kế logo Coca Cola Tuy nhiên, các đánh giá cho rằng logo Coca Cola là một thiết kế dễ nhớ, giúp tạo sự tin tưởng.-
-2 Chính sách tài khóa và ngoại thương
2.1 Chính sách tài khóa
2.1.1 M c tiêu ụ
Trong ngắn hạn, các chính sách kinh tế đều có cùng mục tiêu ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải 2.1.2 Công c c a chính sách tài khóa ụ ủ
Để thực hiện chính sách tài khóa, chính phủ thường sử dụng 2 công cụ là thuế và chi ngân sách
2.1.3 Nguyên t c th c hi n chính sách tài khóa ắ ự ệ
Có 2 trường hợp cụ thể sau:
+ Khi nền kinh tế suy thoái: biểu hiện tình trạng sản lượng quốc gia ở mức thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao do xuất hiện thất nghiệp chu kì (hay thất nghiệp….) Chính phủ có thể áp dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng
Trang 20cách tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế hay cả hai Kết quả tổng cầu tăng, sản lượng tăng, tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp
Theo lý thuyết tài chính hiện đại, ngân sách chính phủ không nhất thiết cân bằng theo tháng, theo năm (ngắn hạn) Vấn đề chỉ được đặt ra khi ngân sách thâm hụt lớn
và kéo dài Như vậy trong ngắn hạn với mục tiêu ổn định nền kinh tế, chính sách tài khóa phải đi ngược chiều với chu kì kinh tế (xét tác động đến ngân sách chính phủ)
Vì vậy có thể dẫn đến tình trạng làm ngân sách chính phủ thâm hụt hay tăng thặng
2.1.4 Định lượng cho chính sách tài khóa
Để tính liều lượng cho các chính sách chúng ta có thể áp dụng số nhân tổng cầu hoặc
số nhân cá biệt Nếu áp dụng số nhân tổng cầu, cần tính mức thay đổi của tổng cầu
để Y thay đổi một lượng ΔY như mong muốn: ΔAo = ∆𝐘𝐤
Nhưng thực tế tính toán cho thấy dùng số nhân cá biệt để tính sẽ đơn giản hơn Có
3 trường hợp áp dụng:
Trang 21b Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng (Y=Yp):
Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, chính phủ lại có nhu cầu tăng chi tiêu ngân sách mà không muốn gây ra lạm phát cao, thì phải sử dụng công cụ thuế kèm theo:
=>Như vậy thuế là công cụ ổn định tự động nhanh và mạnh của nền kinh tế + Trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp xã hội khác…
Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa:
Dựa vào lý thuyết, chính sách tài khóa rất hiệu quả trong việc ổn định nền kinh tế nhưng khi áp dụng vào thực tế có những hạn chế làm giảm hiệu quả của chính sách tài khóa như sau:
Chính phủ không biết chắc giá trị của những thông số chủ chốt như tiêu dùng biên, đầu tư biên, nhập khẩu biên nên khó xác định chính xác số nhân (k)
Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng thì dễ dàng, nhưng áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp thì rất khó khăn, nhiều cản ngại
Có độ trễ về thời gian trong quá trình thực hiện và phát huy hiệu quả của chính sách tài khóa Các nhà kinh tế phân biệt hai loại độ trễ trong quá trình thực