1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ lý luận của chủ nghĩa mác về tư bản cho vay Đến thực tiễn chính sách nhằm xóa bỏ vấn nạn ‘‘tín dụng Đen’’ ở việt nam hiện nay

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Tư bản cho vay chính là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra hoạt động trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ.. ửự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự phát trién quan hệ hàng hoá

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TP.HO CHi MINH

KHOA CHINH TRI - LUAT

BAI TAP GIUA KY

TEN DE TAI: TU LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC VE TU

BAN CHO VAY DEN THUC TIEN CHINH SACH NHAM XOA

BO VAN NAN '“TÍN DỤNG ĐEN”? Ở VIET NAM HIEN NAY

NHOM:

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng năm 2022

Trang 2

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THUC PHAM TP.HO CHi

MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

TÊN ĐÈ TÀI: TỪ LÝ LUẬN CUA CHU NGHIA MAC VE TU

BAN CHO VAY DEN THUC TIEN CHINH SACH NHAM XOA

BO VAN NAN '“TÍN DỤNG ĐEN”? Ở VIET NAM HIEN NAY

Nhom:

Thanh vién: Xép theo thir ty trong danh sach

1.Nguyễn Thi Héng Dao - 2029200425

2.Nguyễn Hồng Đức - 2022202010

3.Huỳnh Thị Mỹ Dung - 2005200379

4.Nguyễn Thị Phương Dung - 2005200279

5.Nguyễn Cao Ngọc Duyên - 2005200205

6.Trần Nguyễn Thiên Duyên - 2029200398

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

Trang 3

Loi cam doan Em/ chúng em xin cam đoan đề tài: 14 do cá nhân/nhóm 02 nghiên cứu vả thực

hiện

Em/ chúng em đã kiểm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của để tài 14 là trung thực và không sao chép từ bất ky bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử đĨng trone tiêu luận có nguồn øôc, xuất xứ rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đạt

Vũ Thành Đạt

Trang 4

1.2 Nguồn gốc của lợi tức tiền vay và nguyên tắc xác lập lợi tức tiền vay 4

2 THUC TIEN VAN NAN “TIN DUNG DEN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

an) 2.1.Thực tiễn về hoạt động tín dụng ở Việt Nam qua các giai đoạn 5 2.11 Khải HIỆHH LH TT Tnhh nn T nn tk xxx kg n1 1 1 11111 kk ko 5 2.12 Thực trạng hoạt động tin dung ở Việt NGHI ằ cành nh ro 5 2.13 Đánh giá hoạt động tín dụng ở Việt Nam thời gian qHd cà co seeihniee 7

.14 2.3.1 Chủ Trương nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng den ở Việt Nam hiện nay 14 2.3.2 Kién nghi nhằm xóa bỏ vấn nạn “tín dụng den ở Việt Nam hiện nay 15

TAI LIEU THAM KHAO 18

PHU LUC 5 =5 << HH Thi nh ha 19

Trang 5

PHAN MO DAU

Hiện nay ở nước ta có quan điểm cho rằng chính sách khuyến khích làm giàu

hợp pháp, thúc đây kinh tế tư nhân phát triển thì không nên nói đến bóc lột Hơn nữa,

chu nghia tư bản hiện dai tiến bộ và văn minh hơn nhiều so với chủ nghĩa tư bản của thế kỷ XVIII, nên quan niệm truyền thống về bóc lột không còn giá trị Có người thắc mắc: thực chất của kinh tế tư nhân tư bản là bóc lột giá trị thặng dư, một mặt chủ

trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt khác khuyến

khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân, coi đó là một động lực quan trọng của nền kinh

tê, là mâu thuần

Ngày nay, Nhà nước thực hiện theo cơ chế thị trường và sản xuất hàng hoá Các giao dich hàng hóa, các yếu tố sản xuất - tiêu dùng luôn đi kèm với: thành công, phát triển hay thất bại, sự sTp đồ của các đơn vị kinh tế, các nhà kinh tế, và các yếu tố khác Yếu tổ này liên quan chặt chẽ đến hoạt động cho vay của một cá nhân hay tô chức với lãi suất vô củng cao hay còn dugc goi la “Tin dTng den “ Tin dTng den là một hình thức “cho vay tín đTng” với lãi suất cao và các quy định thanh toán do các cá nhân, nhóm cá nhân hoặc tổ chức đặt ra mà không chịu sự kiểm soát của pháp luật Họ chưa được đăng ký kinh doanh, cũng như chưa được cấp phép hoặc giám sát bởi bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào đối với các hoạt động cho vay đó Những năm gần đây, hoạt động “tín đTng đen” trái pháp luật trở thành vấn nạn nhức nhối của xã hội Do nhiều thủ đoạn của các tô chức phi pháp này, nhiều người đã rơi vào bẫy tín dTng đen

mà không hề hay biết, tiền mắt tật mang, hình thức này vẫn còn khá phố biến hiện nay

Trang 6

PHAN NOI DUNG

1 LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC VE TU BAN CHO VAY

1.1 Khái niệm về tư bản cho vay, lợi tức tiền vay:

L1 Tư bản cho vay:

- Nguôn gôc:

Tư bản cho vay là hình thức tư bản đã tồn tại trước chủ nghĩa tư bản rất lâu Nó ra đời trong thời kỳ tan rã của chế độ công xã nguyên thủy, trên cơ sở phát triên của phân công xã hội, của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bất bình đẳng về tài sản Giai cấp tư sản, trone quá trình chuyên thành giai cấp thống trị đã đấu tranh chống thứ tư bản cho vay nặng lãi trên Tư bản cho vay chính là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra hoạt động trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ ửự hình thành tư bản cho vay

là kết quả của sự phát trién quan hệ hàng hoá - tiền tệ đạt đến trình độ xuất hiện tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, trong khi lại có những người cần tư bản để mở rộng sản xuất hoặc thiếu tư bản lưu động Tư bản cho vay thực hiện vai trò môi giới p1ữa người cho vay và người đi vay, thể hiện quan hệ tín đTng tư bản chủ nghĩa

- Khai niém:

Tu ban cho vay là tư ban tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ của nó cho nhà tư bản khac su dTng trong thoi gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó, gol la loi tức Ký hiệu ( z )

Ví đT: Quỹ tiền lương để trả cho công nhân nhưng chưa đến kỳ phải trả Trước thời hạn trả lương, nhà tư bản nắm trong tay toản bộ quỹ tiền lương của công nhân Ở đây, phần quỹ tiền lương này chính là bộ phận tư bản tiền tệ ở trạng thái tạm thời nhàn rỗi và không sinh ra một khoản lợi nào cho chủ sở hữu Trong khi đó, đối với nhà tư bản, mTc tiêu kinh doanh luôn hướng đến là “tiền phải sinh ra tiền” Vì vậy, nhà tư bản cho vay mang số tiền đó cho một đối tượng khác (tư bản B đang rất cần tiền) vay để tạo tiền lời Như vậy, tiền lương tạm thời nhàn rỗi đó chính là tư bản cho vay

- Dac diém cua tư ban cho vay:

Trang 7

+ Quyén so hitu tach roi quyén str dTng tu ban: Déi voi ngwoi cho vay no 1a tu ban

sở hữu, đối với người đi vay nó là tư bản sử dTng

+ Tư bản cho vay là một hàng hóa đặc biệt: Là hàng hóa vì nó có GT va GTuD Tính đặc biệt của hàng hóa này thể hiện ở chỗ, khi cho vay bên cung không mắt quyền

sở hữu, bên cầu chỉ được mua quyền sử đTng trong thời gian nhất định Mặt khác, khi sur dTng thi giá trị của nó không mắt đi mà còn tăng lên Hơn nữa, giá cả của nó không

do gia tri ma do gia tri sử đTng, tức là khả năng tạo ra lợi tức của nó quyết định Lợi tức chính là p1 cả của hàng hóa tu ban cho vay

+ Tư bản cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất và cũng được che giấu kín đáo nhất: Quan hệ sản xuất TBCN vận động theo công thức T - T” (T= T+At) Nhưng công thức của sự vận động của tư bản cho vay này chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa nhà

tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay, gây ấn tượng bởi hình thức tiền đẻ ra tiền Ta có thé thay, quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản cho vay trở nên thần bí và được sung bái nhất

+ Tư bản cho vay không thé tach roi su vận động của tư bản công nghiệp: ửự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa - tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền đề hoạt động

+ Tư bản cho vay là hình thức ăn bám nhất của tư bản: Tư bản cho vay làm hình thànhmột nhóm người trong xã hội tư bản: tư bản thực lợi (kinh doanh bằng cách đầu

tư tư bản đề thu lợi tức mà không trực tiếp quản lý kinh doanh) Họ cho vay tiền của nhân công và nhàn rỗi thu lợi nhuận từ bên vay tiền Lênin đã khẳng định: tư bản thực

lợi là ăn bám, thối nát

- _ Công thức vận động của tư bản cho vay Tu ban cho vay là tư bản được "sùng bái" nhất đo vận động theo công thức T — T? (tiền đẻ ra tiền), trong đó có T? =

T +z Nhin vào công thức này, sự vận động của tư bản cho vay chỉ biểu hiện

mỗi quan hệ giữa nhả tư bản cho vay và nhà tư bản đi vay Do đó quan hệ bóc

Trang 8

lột tư bản chủ nghĩa được che giấu một cách kín đáo nhất song vẫn đạt được

hiệu quả tối đa

1.1.2 Lợi tức tiền vay

- - Khải niệm: Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản ổi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho

vay đã bó ra cho nhà tư bản đi vay sử dTng

- _ Bản chất: Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc và bản chất của lợi tức ta cần phải xem xét dòng lưu chuyên của đồng tiền từ nhà tư bản cho vay đến nhà tư bản đi vay và ngược lại

+ Về phía nhà tư bản cho vay thì họ nhường quyền sử đTng tư bản của mình cho người khác trong một thời gian nhất định nên thu được lợi tức

+ Về phía nhà tư ban di vay thì họ dùng tiền để sản xuất „ kinh doanh nên họ thu được lợi nhuận Nhưng vì họ không có tư bản hoạt động nên phải đi vay Trong quá trinh vận động, tư bản hoạt động sẽ thu được lợi nhuận bình quân Nhưng vì để có tư bản hoạt động, trước đó anh ta phải đi vay, nên tư bản đi vay (tức tư bản hoạt động) không được hưởng toàn bộ lợi nhuận bình quân, mà trong số lợi nhuận bình quân có một phần được trích ra đề trả cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức

Vậy về bản chất: lợi tức là một phần của lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sản xuất mà người đi vay phải nhượng lại cho người cho vay theo tý lệ vốn đã được sử dTng

1.2 Nguồn gốc của lợi tức tiền vay và nguyên tắc xác lập lợi tức tiền vay:

1.2.1 Nguồn gốc của lợi tức tién vay:

Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị thặng đư do công nhân làm thuê tạo ra trong lĩnh vực sản xuất Vì vậy, có thé khang dinh tu ban cho vay cũng gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản di vay 1.2.2 Nguyên tắc xác lập lợi tức tiền vay:

Vì là một phần của lợi nhuận bình quân, nên thông thường, giới hạn của lợi tức

phải ở trong khoảng: 0<z<P

Trang 9

Tỷ suất lợi tức: Là ty lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được và số tư bản cho vay trong một thời gian nhất định

' Z Z=————

Tổngtư bảncho vay x 100%

Ty suất lợi tức vận động trong giới hạn:

0<z' <P’ (P trung binh) Trong giới hạn trên, tỉ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung — cầu về tư bản cho vay và biến động theo chu kì vận động của tư bản công nghiệp

2 THỰC TIỀN VẤN NẠN “TÍN DỤNG ĐEN” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực tiễn về hoạt động tín dụng ở Việt Nam qua các giai đoạn

2.1.1 Khải niệm:

Tin dTng la quan hé vay muon, quan hệ dứử dTng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoan trả

2.1.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ở Việt Nam:

—¿Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, ngành Ngân hàng đã chủ

động triển khai các giải pháp quyết liệt nhằm thực hiện mTc tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Quốc hội và Chính phủ đề ra, góp phần đây nhanh quá trình tái cơ cấu nên kinh tế

—¿ Từ năm 2012, NHNN đã đưa ra lộ trình giảm dần các mức lãi suất điều

hành, làm cơ sở để các NHTM giảm lãi suất cho vay nhằm khơi thông dòng tín đTng

Đồng thời, chỉ đạo các NHTM tạo điều kiện thuận lợi để đoanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín đTng, đồng thời bảo đảm chất lượng tín đTng, cơ cấu lại những khoản

nợ vay có lãi suất cao trước đây

—¿ Ngày 23/4/2012, NHNN đã ban hành quyết định số 780/QĐÐ-NHNN cho

phép các tô chức tín đTng (TCTD) giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo qui định trước khi điều chỉnh ky han tra no, gia han no

Trang 10

—¿ Thực hiện Nghị quyết số 48/2013/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường

kỳ tháng 3/2013, NHNN đã đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn về điều kiện, thủ

tTc vay vốn để khơi thông dong tin dTng, ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;

ban hành Thông tư số 11/2013/TT-NHNN qui định về cho vay, hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP và Nghị quyết số 48/NQ-CP

—¿ Để mua nợ xấu của các TCTD và phân loại để chảo bán ra thị trường,

NHNN đã ban hành Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/6/2013 về việc thành lập

Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VMC)

Trong những tháng đầu năm 2014, NHNN đã ban hành các chính sách tín dTng đối với một số ngành, lĩnh vực đặc thù như mô hình cánh đồng mẫu lớn, mô hình ứng đTng khoa học và công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, mô hình chuỗi liên kết các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, chương trình liên kết 4 nhà trong lĩnh vực xây dựng và giao thông vận tải Đây là những ngành, lĩnh vực kinh tế có hiệu ứng lan tỏa đến toàn bộ nền kinh tế Trong số nảy có chương trình cho vay thí điểm phTc vT phát triển nông nghiệp đối với các mô hình liên kết, ứng đTng công nghệ cao trong sản xuất

nông nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 14/2014/NQ-CP Việc triển

khai chương trình được coi là bước đột phá trong định hướng đầu tư vốn tín dTng cho sản xuất nông nghiệp, hướng sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa qui mô lớn, liên kết sản xuất kinh doanh theo chuỗi, gia tăng giá trị sản phẩm phTc vT tiêu dùng và xuất khẩu hiệu quả

—¿Ngoài ra, NHNN cũng tiếp tTc triển khai các chương trình tín đTng đặc thù

đối với một số sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam như: Cho vay thu mua tạm trữ lúa sao, cả phê, đánh bắt xa bờ, hỗ trợ lĩnh vực thủy sản, chăn nuôi

—¿ Trước tỉnh hình tín đĨng tăng chậm, NHNN đã chỉ đạo các NHNN chi

nhánh tô chức, triển khai các chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp tại các địa phương nhằm mở rộng tín dTng và hỗ trợ các doanh nghiệp Đồng thời, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu và đề ra các biện pháp xử lý vướng mắc liên quan đến hoạt dong tin dTng

Trang 11

—é Thuc hién y kiến chỉ đạo của Chính phủ và của NHNN, các TCTD đã đưa ra

nhiều chương trình tín đTng hấp dẫn và đa dạng, chủ động tìm kiếm khách hàng tốt để

cho vay

—¿ Việc triển khai những chương trình tín đTng kể trên có ý nghĩa tích cực, góp phần đây mạnh tăng trưởng tín đTng, tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ thị trường Đến cuối tháng 8/2014, tín đTng cho nền kinh tế tăng 5,82% so với cuối năm 2013, mặc dù tín dTng tang con thap nhung da co sw chuyén dịch, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ

Mặc dù NHNN đã thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt và đồng bộ, các TCTD

đã giảm lãi suất, chủ động tìm kiếm khách hàng, song tăng trưởng tín đTng vẫn đạt thấp Nguyên nhân chủ yếu là do sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, sản xuất

kinh doanh phTc hồi chậm, nhiều doanh nghiệp giải thể, phá sản, thị trường bất động

sản phTc hồi chậm Trong khi đó, các doanh nghiệp đang thực hiện tái cơ cấu và cân đối tài chính, nên chưa mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

—¿ Cho tới nay, tình trạng nợ đọng ngân sách và nợ đọng xây dựng cơ bản chưa được giải quyết dứt điểm; đo còn nhiều vướng mắc trong việc xử lý tài sản đảm bảo nên tốc độ xử lý nợ xấu còn chậm và chưa đạt kết quả như mong, muốn, thị trường mua bán nợ xấu chưa hình thành; nợ xấu có phần tăng do các TCTD đang phải áp đTng các qui định an toàn mới theo hướng phù hợp dân với thông lệ và chuân mực quốc tế

—¿Quá trình tái cơ cấu các TCTD còn gặp nhiều khó khăn như thiếu thông tin,

tình trạng sử hữu chéo và lợi ích nhóm, việc thoái vốn tại các TCTD và phối hợp chính sách chưa hiệu quả gủi ro đạo đức còn diễn biến phức tạp, cả ngân hàng và doanh nghiệp Thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ; thủ tTc cho vay cũng cần phải tiếp tTc nghiên cứu cải tiến

2.1.3 Đánh giá hoại động tín dụng thời gian qua:

—¿Tín đĩng ngân hàng đã hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế: Giai đoạn

2011 trở về trước, mặc dù tín dTng tăng trưởng mạnh sons GDP cũng chỉ xoay quanh mức 6% Trong khi đó, từ năm 2012 tới nay, tín dTng tăng trưởng thấp hơn hắn giai

Trang 12

đoạn trước và GDP cũng giảm thấp nhưng vẫn ở mức trên 5%, điều đó cho thấy nguồn vốn tín đTng đã được đầu tư đúng hướng hơn, phTc vT tốt hơn cho mTc tiêu phát triển

Trong thời gian qua, tý lệ Dư nợ/GDP luôn ở mức cao (>95%) cho thấy tín dTng đã, đang và sẽ luôn là kênh chủ đạo cung ứng vốn cho nền kinh tế, góp phần quan trọng

vào tăng trưởng GDP của cả nước

Bảng: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn vừa qua

Tăng trưởng tin

dụng 25,43 39,57 3243 1431 8,91 125220 GDP 623 5,32 6,78 5,89 5,03 5,42 5,62 CPI 19,89 6,52 11,75 18,13 6,81 6,04 22253 Mặt bằng lãi suất giảm mạnh so với cuối năm 2011: Thời gian qua, ngành Ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp lãi suất, tín đTng để giảm mặt bằng lãi suất, hỗ trợ giảm chỉ phí vay vốn cho đoanh nghiệp và người dân Kết quả, mặt bằng lãi suất từ

mức 17-18% thời điểm cuối năm 2011 đến nay đã giảm mạnh về ngang với mức lãi

suất của giai đoạn 2005 — 2006 và thấp hơn một nửa mức lãi suất cuối năm 2011 Lãi

suất cho vay không còn là trở ngại để các doanh nghiệp tiếp cận vốn Đến nay, mặt bằng lãi suất cho vay bằng VND đối với 05 lĩnh vực ưu tiên phố biến ở mức 7-8%/năm, đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường, lãi suất cho vay

ngắn hạn đang dao động ở mức 9-10%/năm, lãi suất cho vay trung và dải hạn chỉ còn

10,5-12%/năm, giảm mạnh từ 13-15%/năm vào cuối năm 2013.Lãi suất của các khoản

vay cũ tiếp tTc được các TCTD tích cực điều chỉnh giam; dén nay dư nợ cho vay bằng VND có lãi suất trên 15%/năm chiếm 4,25% tông dư nợ cho vay VND, giảm so với tỷ trọng 6,3% cuối năm 2013; đư nợ có lãi suất trên 13%/năm chiếm 12,16% tong dư nợ

cho vay bằng VND, giảm so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013

- Cơ câu tín đTng theo ngành nghề chuyên dịch tích cực theo mTc tiêu của Chính phủ, NHNN: Cơ cấu tín đTng theo ngành nghề chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp (từ 9% năm 2011 lên 11% tại tháng 6/2014),

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w