1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng tín dụng tại việt nam

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRỊNH VĂN LỢI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Tai Lieu Chat Luong TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRỊNH VĂN LỢI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS LÂM TỐ TRANG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô Lâm Tố Trang tận tình giúp đỡ em suốt trình em viết luận văn Em xin cảm ơn Cơ đồng hành em góp ý chân thành để em hoàn thành nội dung luận văn em xin cảm ơn Thầy, Cô truyền đạt cho em kiến thức bổ ích giúp em bổ sung kiến thức để em thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao./ iii TÓM TẮT Phần mở đầu luận văn: Người viết nêu lý chọn đề tài nghiên cứu, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đặt câu hỏi để nghiên cứu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Người viết nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng tín dụng; chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng, hình thức, hiệu lực hợp đồng tín dụng; quy định pháp luật lãi suất, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng Nội dung chương tác giả nêu sở lý luận làm rõ quy định hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Đối với chương tác giả nêu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng; đồng thời, số bất cập quy định có liên quan đến hợp đồng tín dụng, việc xử lý tài sản chấp Từ đó, tác giả đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật với mong muốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi, hạn chế thiệt thòi tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng hạn chế rủi ro iv THERIS SUMMARY Thesis introduction: The writer gives the reasons for choosing the research topic, the research context related to the topic, research questions, subjects of the research, scope, research methods, scientific significance, practical significance and structure of the thesis Chapter 1: Rationale and legal provisions on facility agreements The writer states the concept, characteristics, and classification of facility agreements; subjects of facility agreements, form and validity of facility agreements; legal provisions on interest rates, rights and obligations of parties in a facility agreement In this chapter, the writer presents the rationale and clarifies the legal provisions on facility agreements Chapter 2: Practical application of legal provisions on facility agreements and some recommendations on improving legal provisions In this chapter, the writer gives the practical application of legal provisions on facility agreements, and at the same time, points out some regulatory shortcomings related to facility agreements, disposition of collateral The writer then gives a few recommendations on completing the legal provisions with the hope of contributing to creating favorable conditions to limit disadvantages when organizations and individuals need to borrow capital from credit institutions and that credit institutions can reduce risks v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Phân biệt hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động cho vay theo hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng 10 1.1.4 Phân loại hợp đồng tín dụng 10 1.1.4.1 Căn vào thời hạn sử dụng vốn có loại hợp đồng sau 10 1.1.4.2 Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay 11 1.1.4.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn 11 1.1.4.4 Căn vào phương thức cho vay 12 1.2 Giao kết hợp đồng tín dụng 13 1.2.1 Chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng 13 1.2.1.1 Điều kiện chung chủ thể giao kết hợp đồng tín dụng 13 1.2.1.2 Điều kiện riêng bên cho vay 15 1.2.1.3 Điều kiện riêng bên vay 16 1.2.2 Hình thức hợp đồng tín dụng 17 1.2.3 Hiệu lực hợp đồng tín dụng 19 1.3 Quy định lãi suất hợp đồng tín dụng 21 1.3.1 Khái niệm lãi suất 21 1.3.2 Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản qua thời kỳ 23 1.3.2.1 Quy định pháp luật lãi suất trước Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật 23 1.3.2.2 Quy định pháp luật lãi suất từ Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành 34 1.3.3 Lãi suất cho vay hạn 36 1.3.4 Lãi hạn lãi chậm trả 36 1.3.5 Phạt vi phạm 38 1.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng 38 1.4.1 Quyền nghĩa vụ bên cho vay 38 vi 1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên vay 40 1.5 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng 42 1.6 Chấm dứt hợp đồng tín dụng 43 1.7 Kết luận 45 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 46 2.1 Thực tiễn xét xử hợp đồng tín dụng 46 2.2 Vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 59 2.2.1 Về lãi suất 59 2.2.1.1 Về lãi suất tối đa 59 2.2.1.2 Lãi suất chậm trả nợ gốc 61 2.2.1.3 Lãi suất chậm trả nợ lãi 62 2.2.1.4 Thời hiệu khởi kiện 64 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 66 2.3.1 Về lãi suất 66 2.3.2 Về thời hiệu khởi kiện 67 2.4 Kết luận 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam có bước tiến q trình xây dựng hồn thiện nên kinh tế thị trường; tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng; doang nghiệp nước mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh; nhu cầu vốn ngày cao Trong bối cảnh đó, tài chính, ngân hàng xem lĩnh vực sôi động Những năm qua, hàng loạt ngân hàng đời, cạnh tranh ngân hàng ngày mãnh liệt Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng hoạt động cấp tín dụng xem hoạt động có tiềm ẩn rủi ro, tác động đến kinh tế, tình hình an ninh trật tự đất nước Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt hay sát nhập ngân hàng Chính vậy, đặt cần thiết tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật ngân hàng nói chung đặc biệt pháp luật hợp đồng tín dụng nói riêng Có thể nói, hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng có tính kinh tế khách quan, đa số khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh tiêu dùng vay (bên vay) tổ chức tín dụng chủ yếu ngân hàng (bên cho vay) Để bù đắp cho nhau, hai bên phải đến thoả thuận, bên cho vay giao cho bên vay quyền sử tiền vay thời hạn định phải hoàn trả lại, kèm với khoản lãi có thỏa thuận, với bên vay phải chấp tài sản có bảo lãnh tổ chức, cá nhân cho tổ chức tín dụng để bảo đảm việc trả nợ sau này, đặc biệt có trường hợp khơng có tín chấp Hầu hết đời đời người, hay thời gian tồn doanh nghiệp trải qua thỏa thuận hợp đồng vay tổ chức tín dụng, chủ yếu hệ thống ngân hàng Việc thỏa thuận giao kết hợp đồng tín dụng bình thường đơn giản, đến hạn bên vay trả nợ gốc lãi suất cho bên cho vay, có trường hợp đến hạn mà bên vay không trả dẫn đến thu hồi nợ, xử lý nợ hạn, lãi suất hạn, xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn dẫn đến phát sinh tranh chấp Trong hợp đồng vay có quy định lãi suất, việc xử lý tài sản chấp trường hợp chấp tài sản Tuy nhiên, vấn đề quy định lãi suất, lãi suất hạn; xử lý tài sản chấp số bất cập mà tác giả thấy cần thiết phải có quy định chặt chẽ, minh bạch, nhằm đảm bảo cho việc thu hồi vốn tổ chức tín dụng Bộ luật Dân năm 2015, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Thương mại có quy định lãi suất, thẩm quyền xử lý tài sản chấp cịn chưa đồng bộ, cịn có hạn chế định mà tác giả thấy cần thiết phải bình luận, phân tích vấn đề để có hướng đề xuất hồn thiện Từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả chọn Đề tài “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM” để nghiên cứu viết Luận văn Trong trình nghiên cứu viết luận văn thật khó để tránh khỏi sai sót cách hiểu, lập luận, cách giải vấn đề, lẽ đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình giảng viên hướng dẫn, Hội đồng góp ý đề cương, Hội đồng chấm Luận văn để tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp cách tốt Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả có nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ, viết tác giả khác vấn đề có liên quan đến hợp đồng vay tài sản lãi suất để viết vấn đề hơn, làm rõ số vấn đề luận văn Luận văn Thạc sỹ luật học “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM”,năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Hồng Thuý Luận văn trình bày hợp đồng tín dụng ngân hàng theo quy định Bộ luật Dân 2005 hết hiệu lực thi hành, chưa so sánh hợp đồng tín dụng với hợp đồng vay tài sản thông thường để làm rõ khác Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế “HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN”, năm 2018 tác Nguyễn Nông Phú Tác giả viết lãi xuất cho vay theo 58 hướng “phải trả lãi số tiền chậm thi hành án theo lãi suất ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm thi hành án” Như thế, việc áp dụng hai mức lãi khác cho trước sau xét xử sơ thẩm không thống nhất, không bảo đảm thỏa thuận đương mức lãi suất theo hợp đồng tín dụng ký kết trước Để làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện tương tự giải Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, công bố Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm, nhằm góp phần Tịa án áp dụng thống pháp luật xét xử Về nội dung Án lệ số 08/2016/AL, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tuyên: “kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án phải trả lãi…” khơng Lãi phải tính đến ngày xét xử sơ thẩm “kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán”, việc thực “cho đến toán xong” Như vậy, khoản vay chưa toán làm phát sinh lãi đến thời điểm xét xử sơ thẩm tiếp tục tính từ ngày Nói cách khác, lãi chậm trả khoản tiền vay tính liên tục Về mức lãi chậm trả sau xét xử: Án lệ số 08/2016/AL khẳng định “khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán, theo lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng” “trường hợp hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thời kỳ ngân hàng cho vay lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục toán cho ngân hàng cho vay theo định Tòa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất cho ngân hàng cho vay” Như vậy, Án lệ số 08/2016/AL hướng dẫn mức lãi suất chậm toán khoản tiền vay sau xét xử mức lãi suất ngân hàng Nhà nước Khi bên có thỏa thuận mức lãi hạn tiền nợ gốc mức lãi theo thỏa thuận 59 áp dụng thực xong việc toán, việc xét xử không làm thay đổi mức lãi chậm trả (tức trước sau xét xử có loại mức lãi) Tóm lại, giải pháp pháp lý mà Án lệ số 08/2016/AL đưa áp dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Theo đó, trường hợp hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận lãi suất cho vay: lãi suất cho vay hạn, lãi suất nợ hạn, việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thời kỳ tổ chức tín dụng mà đến thời điểm xét xử sơ thẩm, khách hàng vay chưa tốn tốn khơng đủ số tiền nợ gốc, lãi theo hợp đồng tín dụng khách hàng vay phải tiếp tục tốn cho tổ chức tín dụng khoản tiền nợ gốc chưa toán, tiền lãi nợ gốc hạn (nếu có), lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trường hợp bên có thỏa thuận việc điều chỉnh mức lãi cho vay theo thời kỳ tổ chức tín dụng lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục tốn theo định Tịa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất ngân hàng 2.2 Vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 2.2.1 Về lãi suất 2.2.1.1 Về lãi suất tối đa Hiện nay, theo Bộ luật Dân năm 2015, quy định “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn vào tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực”34 34 Khoản 1, Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 60 Tuy nhiên, theo quy định Khoản 2, Điều 91 Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 lại quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước Việt Nam có quy định: “Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định lãi suất cho vay tối đa khoản Điều này.”35 Như vậy, theo quy định chun ngành pháp luật cơng nhận mức lãi suất mà bên thỏa thuận; Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành quy định mức lãi suất bên thỏa thuận không vượt 20%/năm Trên thực tế, nhiều tổ chức tín dụng cho vay với mức lãi suất cao so với Bộ luật Dân năm 2015 quy định xảy tranh chấp Tòa án nhân dân thụ lý giải quyết, điển vụ việc sau: Vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam Thịnh Vượng bị đơn anh Châu Trường Hảo, sinh năm 1995, ngụ xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang Theo án dân sơ thẩm số 75/2019/DS-ST ngày 16/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Theo đó, ngày 11/6/2017, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng anh Châu Trường Hảo có ký kết giấy đăng ký vay tiêu dùng, vay kinh doanh cá nhân, mở sử dụng tài khoản toán, thẻ ghi nợ dịch vụ ngân hàng điện tử với nội dung ngân hàng cho anh Đại vay số tiền 40.000.000 đồng để sửa chữa nhà, lãi suất tính theo phương thức dư nợ giảm dần, lãi suất vay cố định 32%/năm, thời hạn vay 24 tháng Lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Anh Hào tóan lần với tổng số tiền 4.276.761 đồng (tiền vốn 1.724.704 đồng, tiền lãi 2.552.057 đồng) Đến hạn anh Hảo khơng tốn tiếp khoản nợ cho ngân hàng, tổng số tiền nợ anh Hảo phải trả 35 Nam Khoản 1, Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng nhà nước Việt 61 77.119.541 đồng (gồm tiền vốn 38.275.296 đồng, tiề lãi 38.844.245 đồng), nên ngân hàng kiện tòa án Tòa án định chấp nhận đơn khởi kiện ngân hàng buộc anh Hảo phải toán cho ngân hàng số tiền 77.119.544 đồng36 Vậy Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho chấp nhận mức lãi suất theo thỏa thuận hợp đồng Về chất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản, khác chổ hợp đồng tín dụng bên cho vay tổ chức tín dụng, nên chịu điều chỉnh theo Luật Các tổ chức tín dụng Do đó, tổ chức tín dụng cho vay lãi suất điều chỉnh theo Luật Các tổ chức tín dụng cao so với Bộ luật Dân sự, việc nhà nước cho phép Theo quan điểm Tòa án nhân dân Tối cao xét xử vào lãi suất theo thỏa thuận hợp đồng Thực tế nay, tận dụng không thống quy định Bộ Luật Dân Luật Các tổ chức tín dụng Đối với mức lãi suất vượt 20% theo Bộ luật Dân xem cho vay nặng lãi Như cơng ty tài cho vay với mức lãi suất có phải quy phạm tội “cho vay nặng lãi” theo Bộ luật Hình năm 2015 hay khơng, theo luật tổ chức tín dụng phép thỏa thuận lãi suất mà khơng cho mức tối đa Điều gây khó khăn nhiều vấn đề phát sinh tranh chấp tín dụng Các tổ chức tín dụng mà đa phần cơng ty tài độc lập cơng ty ngân hàng thương mại cổ phần thường cho vay theo hình thức tín chấp, mua hàng trả góp với thủ tục vay vốn đơn giản nhanh chóng kèm theo điều khoản khơng rõ ràng mặt lãi suất, phí trả nợ trước hạn, có lãi suất cho vay lên đến 30%, 31% Điều vơ tình gây hiểu lầm thiệt hai mặt tài cho nguồn vay vốn 2.2.1.2 Lãi suất chậm trả nợ gốc Theo Bộ luật Dân năm 2015 quy định, “lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ướng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ”37 Như vậy, theo quy định này, lãi suất chậm trả nợ gốc 36 37 Bản án số 75/2019/DS-ST ngày 16/10/2019 Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho Điểm b, khoản 5, Điều 466 Bộ luật Dân năm 2015 62 hạn tối đa hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất vay theo hợp đồng Như vậy, liệu có gây thiệt hại bên vay trường hợp bị khả chi trả, bên cho vay cố tình khơng khởi kiện để kéo dài thời gian chậm trả Đặc biệt, ngân hàng cho vay với lãi suất cao kéo dài làm khó khăn cho bên vay khả trả nợ 2.2.1.3 Lãi suất chậm trả nợ lãi Ngoài việc quy định trả nợ gốc hạn hạn trên, Bộ luật Dân 2015 cịn có quy định việc trả nợ lãi tính số lãi chậm trả (còn gọi lãi mẹ đẻ lãi con) Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả cịn phải trả theo lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này”38 Trước đây, Bộ luật Dân năm 2005 khơng quy định rõ, nên thường khơng Tịa án chấp nhận yêu cầu tính lãi chậm trả khoản tiền lãi Quy định Bộ luật Dân tăng thêm gánh nặng người vay, khơng có khả trả nợ khoản vay lãi suất cao, phải trả lãi suất hạn cao, khoản lãi chồng lên lãi Tuy nhiên, lãi suất chậm trả nợ lãi tính đến ngày xét xử, kể từ sau ngày xét xử sơ thẩm, lãi suất chậm trả tiền lãi tính nào? Trên thực tế, vấn đề chưa văn hướng dẫn Bộ luật Dân năm 2015 quy định Hiện nay, Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang ghi nhận vấn đề Bản án có mơ tả chung “Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015”, chẳng kế thừa ý chí Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử 38 Điểm a, Khoản Điều 466 Bộ luật Dân năm 2015 63 thi hành án tài sản để định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án quy định “Toà án phải định rõ án định kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp quan thi hành án có quyền chủ động định thi hành án) kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án theo quy định khoản Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp hướng dẫn khoản phần Thông tư khoản vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng” Mặt khác, theo Khoản 3, Phần Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 quy định “Đối với khoản tiền vay, gửi tài sản Ngân hàng, tín dụng Tịa án định buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán số tiền thực tế vay, gửi với khoản tiền lãi, kể từ ngày giao dịch thi hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng Ngân hàng Nhà nước quy định” Và Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm công bố áp dụng xét xử quy định: “Đối với khoản tiền vay tổ chức Ngân hàng, tín dụng, ngồi khoản tiền nợ gốc, lãi vay hạn, lãi vay q hạn, phí mà khách hàng vay phải tốn cho bên cho vay theo hợp đồng tín dụng tính đến ngày xét xử sơ thẩm, kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán, theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc này” Như vậy, điểm bất hợp lý phát sinh trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án thời điểm người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án mà người phải thi hành án không thi hành án Vậy khoảng thời gian sau ngày xét xử người thi hành án có đơn 64 yêu cầu thi hành án mà người phải thi hành án không thi hành án người phải thi hành án có phải trả lãi khoản tiền chậm trả số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả hay khơng? Và điểm hồn tồn khác “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Chánh án Toà án nhân dân Tối cao, yêu cầu ghi nhận vào án nội dung sau: Sau có án, khách hàng vay phải tiếp tục tốn cho tổ chức tín dụng khoản tiền lãi nợ gốc hạn (nếu có), lãi nợ hạn số tiền gốc chưa toán theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trường hợp bên có thỏa thuận việc điều chỉnh mức lãi suất cho vay theo thời kỳ ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay, lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục tốn theo định tịa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay Đối với quy định liệu vụ án giải án Tịa án có hiệu lực pháp luật, tức tranh chấp nghĩa vụ bên kết thúc, lãi suất tiếp tục thực theo thỏa thuận trước tòa án phán quyết, giao dịch dân chủ thể khác lại khơng quyền này, liệu có phải bất bình đẳng giao dịch dân chủ thể khác 2.2.1.4 Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thời hạn kết thúc chủ thể quyền khởi kiện Theo quy định Điều 429 Bộ luật Dân năm 2015 quy định:“Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Tại Điều 155 Bộ luật Dân 2015 quy định: 65 “Thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau đây: Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản; Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác; Tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai; Trường hợp khác luật quy định.”39 Trước số ý kiến cho rằng, coi tranh chấp địi nợ gốc dạng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu tranh chấp quyền sở hữu tập trung vào tranh chấp địi tài sản đó, địi tài sản gắn liền với quyền sở hữu nên quyền sở hữu tồn quyền địi tài sản tồn Tuy vậy, quan hệ vay tài sản, nguyên tắc chung bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản (Điều 464 Bộ luật Dân năm 2015), tức bên vay trở thành chủ sở hữu số tiền vay nhận ngân hàng giải ngân (đối với tranh chấp hợp đồng tín dụng) Như vậy, trường hợp hết thời hiệu khởi kiện Tòa án thụ lý yêu cầu đòi nợ gốc nợ lãi theo thủ tục chung thời hiệu khởi kiện năm, thay năm quy định trước Theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định: “1 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thực theo quy định Bộ luật Dân Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ”40 Theo quy định mới, có vài điểm bất cập sau: Trường hợp 1, Tòa án thụ lý, giải “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản (hợp đồng tín dụng)” yêu cầu khởi kiện hết thời hiệu khởi kiện 39 40 Điều 155 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 184, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 66 bị đơn (người vay) yêu cầu Tòa án áp dụng thời hiệu khởi kiện trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc, dẫn đến Tòa án bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn (ngân hàng) hết thời hiệu khởi kiện Như vậy, trường hợp bên vay bên có lợi, cịn phía bên cho vay (ngân hàng) tiền gốc lẫn tiền lãi Trường hợp 2, Tòa án thụ lý, giải “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản (hợp đồng tín dụng)” hết thời hiệu khởi kiện, bị đơn (người vay) khơng u cầu Tịa án áp dụng thời hiệu khởi kiện (bị đơn bỏ khỏi địa phương bị đơn khơng trình bày ý kiến q trình Tịa án giải quyết) việc nguyên đơn (ngân hàng) kéo dài thời gian khởi kiện lâu lãi suất lớn, gây thiệt hại cho bên bị đơn 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tín dụng 2.3.1 Về lãi suất Cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật quy định giải thích rõ hợp đồng tín dụng mà tổ chức tín dụng phép áp dụng mức trần lãi suất cao 20% sau: Quốc hội sửa đổi Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (cho phép áp dụng vượt trần lãi suất chung) Luật tổ chức tín dụng luật chuyên ngành, Bộ luật Dân năm 2015 luật chung lại quy định mức lãi suất trần, cịn Luật tổ chức tín dụng lãi suất theo bên thỏa thuận làm phát sinh trường hợp cho vay nặng lãi, tín dụng đen, khó xử lý Cần quy định rõ mức lãi suất trần tối đa mà tổ chức tín dụng áp dụng ký kết hợp đồng tín dụng, kể trường hợp phạt lãi nợ gốc chậm trả ví dụ: - Để bảo đảm quyền lợi người thi hành án, tránh tình trạng người phải thi hành án chây ì khơng thi hành án, cần tiếp thu yếu tố hợp lý của Thông tư 01/TTLT Án lệ 08/2016/AL để hướng dẫn việc xác định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ người thi hành án vụ án tranh chấp dân nói chung hợp đồng tín dụng nói riêng cho phù hợp với quy định Điều 357 Bộ luật dân năm 2015 khoản 5, Điều 3; khoản Điều 30 Luật 67 Thi hành án dân Theo đó, cần hướng dẫn trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án xác định kể từ người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án thi hành án xong, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án tương ứng với thời gian chưa thi hành án, cụ thể: “Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015” Cơ quan quản lý nhà nước cụ thể Ngân hàng Nhà Nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng việc thi hành thơng tư hướng dẫn lãi suất, phí, lãi phạt liên quan đến hoạt động Hạn chế việc tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất cao, cạnh tranh không lành mạnh, thủ tục cho vay đơn giản dẫn đến phát sinh vụ tranh chấp tin dụng, nợ xấu Cần thiết hạn chế mức độ cho phép số lượng cơng ty tài phép cấp tín dụng tín chấp khách hàng cá nhân, từ dễ dàng thực chức kiểm tra, giám sát 2.3.2 Về thời hiệu khởi kiện Quy định thêm việc trường hợp thời hiệu khởi kiện hợp đồng vay tài sản (hợp đồng tín dụng) hết, trường hợp người bị kiện (bên vay) yêu cầu Tòa án áp dụng thời hiệu khởi kiện trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Kiến nghị bỏ quy định áp dụng thời hiệu có yêu cầu bị đơn hợp đồng tín dụng Vì nhiều trường hợp bị đơn khơng hiểu quy định nên khó mà biết để yêu cầu tòa án áp dụng để bảo vệ quyền lợi cho họ Ngồi phía thẩm phán khó, thẩm phán thấy hết thời hiệu, trường hợp bị đơn mà muốn bênh cho ngun đơn thẩm phán khơng nhắc đến, cịn muốn bênh cho bị đơn cần nhắc bị đơn yêu cầu áp dụng thời hiệu thiệt thòi cho nguyên đơn nguyên tắc thẩm phán khơng nói Bên cạnh dẫn đến kết giải khác nội dung giống 68 2.4 Kết luận Như vậy, qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng tín dụng làm cho người viết nhận thấy pháp luật hợp đồng tín dụng cịn số hạn, chế bất cập thực tiễn, làm phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng; việc thực quy định lãi suất, lãi suất hạn, phạt vi phạm… số bất cập thực, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo đồng thống luật chung luật chuyên ngành Tạo đồng thuận thống tổ chức tín dụng, hạn chế phát sinh tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người có liên quan đăc biệt người vay cá nhân, hộ gia đình, khơng có điều kiện nghiên cứu kỹ quy định 69 KẾT LUẬN Hiện nay, trình phát triển xã hội, nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tiêu dùng lớn Do đó, doanh nghiệp người dân thường xuyên quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng mà chủ yếu hệ thống ngân hàng để vay vốn nên yêu cầu thực quy định pháp cho luật, vừa hạn chế rủi ro pháp lý cho tổ chức tín dụng người vay Các quy định pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng; quy định hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng đặc biệt ngân hàng, lãi suất cho vay, lãi suất hạn, việc xử lý tài sản chấp, thẩm quyền xử lý tai sản chấp việc xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu… Mục đích đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM” đưa sở lý luận, điều kiện thực hợp đồng cho vay tổ chức tín dụng việc xử lý tài sản chấp tổ chức tín dụng Đề tài đưa giải pháp nhằm hồn thiện Pháp luật có liên quan đến hợp đồng tín dụng việc xử lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam thời gian tới Luận văn giúp giúp cho tổ chức tín dụng mà chủ yếu hệ thống ngân hàng, người vay thực quy định pháp luật hợp đồng vay vốn việc xử lý tài sản chấp để vay vốn chức năng, nhiệm vụ khả thi Từ kết nghiên cứu luận văn giúp cho tổ chức tín dụng xem xét lại hợp đồng tín dụng cho đối tượng vay theo quy định pháp luật 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân năm 2005 (Luật số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005); Bộ Luật Dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13 24 tháng 11 năm 2015); Bộ Luật tố tụng dân 2015 (Luật số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015); Luật Ngân hàng nhà nước 2010 (Luật số :46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010); Luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng 2014 (Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017); Luật Doanh nghiệp Luật Hôn nhân gia dình 2014 Luật Đất đai 10 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 12 Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 163/2012/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 phủ giao dịch bảo đảm; 13 Nghị định số 61/2017/NĐ-CP hướng dẫn việc thẩm định gía khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có giá trị lớn 14 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà nước khách hàng; 71 15 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21 tháng năm 2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; 16 Nghị 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định lãi, lãi suất, phạt vi phạm 17 Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn số quy định pháp luật giải tranh chấp nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân 18 Công văn số 152/TANDTC-PC ngày 19/7/2017 việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu B SÁCH 19 Nguyễn Văn Cừ; Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, NXB Công an nhân dân 20 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 21 Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Vũ Thị Hồng Yến (2017), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia thật C CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 23.http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.as px?ItemID=2236 24.https://kiemsat.vn/xac-dinh-lai-phat-cham-tra-trong-hop-dong-tin-dung-connhieu-vuong-mac-bat-cap-52478.html 25.https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-bat-cap-trong-ap-dung-quydinh-lai-suat 26.https://vietstock.vn/2019/10/phoi-hop-giai-quyet-tranh-chap-tin-dung-757708053.htm 27.https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-bat-cap-vuong-mac-trong-thuc-tien-thihanh-bo-luat-dan-su-nam-2015.html 72 28.http://lsvn.vn/nghien-cuu-trao-doi/phan-tich-nghien-cuu/bo-luat-dan-su-2015-batcap-trong-quy-dinh-ve-lai-su 29.https://luatduonggia.vn/phan-loai-cho-vay-theo-hop-dong-tin-dung-cua-to-chuctin-dung C TÀI LIỆU KHÁC 30 Bản án Tòa án nhân dân thành phố Mỹ Tho 31 Mẫu hợp đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tiền Giang

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w