PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

48 17 0
PHÂN TÍCH  ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Kiên Lớp học phần Họ tên Mã sinh viên : 211_INE1016 14 : Lương Bình Dương : 20051242 Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH Contents PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Khung phân tích .2 Tổng quan tài liệu Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động 1.1.1 Các khai niệm xuất lao động 1.1.2 Các khái niệm xuất lao động 1.1.3 Các hình thức xuất lao động .3 1.2 Đặc điểm hoạt động XKLĐ 1.3 Nguyên nhân tạo hoạt động XKLĐ 1.4 Vai trò XKLĐ 1.5 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia học với Việt Nam .3 1.5.1 Kinh nghiệm Philippines 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam 2.1.1 Đăc điểm lực lượng lao động Việt Nam .2 2.1.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam .2 2.2 Những đánh giá chung hoạt động XKLĐ Việt Nam 2.2.1 Thành công 2.2.2 Hạn chế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Định hướng XKLĐ Việt Nam 2020 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với nhà nước 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 3.2.3 Đối với người lao động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ vài thập kỷ qua, nhiều nước coi xuất lao động (XKLĐ) lĩnh vực kinh tế quan trọng Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, qua thực tiễn di chuyển lao động quốc tế, điều khẳng định xu tất yếu Nhiều nước xây dựng chiến lược XKLĐ lâu dài đường lối phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đưa hàng triệu người làm việc nước khu vực, đem lại thu nhập to lớn cho đất nước cá nhân người lao động Những khoản thu từ XKLĐ thực trở thành nguồn quan trọng bổ sung cho ngân sách quốc gia Giải việc làm thông qua XKLĐ trở thành lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn hóc búa kinh tế Vì vậy, Chính phủ nước có XKLĐ ngày trọng đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động, đó, bên cạnh việc củng cố thị trường XKLĐ truyền thống việc xúc tiến tìm kiếm, mở rộng thị trường cho lao động xuất đặt nhiệm vụ hàng đầu Ở nước ta, từ năm 80 kỷ xuất lao động bắt đầu tiến hành hoạt động hợp tác lao động với việc đưa người lao động sang Liên Xô nước XHCN Đông Âu cũ làm việc theo Hiệp định Chính phủ bồi dưỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn Từ năm 1991 đến nay, chuyển dần XKLĐ theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Việc đưa lao động làm việc nước ngoai hai giai đoạn nhằm vào mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cho đất nước, tiếp thu công nghệ hội nhập với thị trường lao động quốc tế Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngày căng gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macau số quốc gia Trung Đông… (95%); số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Một thực tế đáng buồn nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn Có nhiều người người lao động phải chờ xuất lao động Trung tâm, “ma” Nguồn lao động chủ yếu người nông dân chờ mong hội để thay đổi sống Tuy nhiên, niềm hy vọng nhiều người ngày căng bị mai chiêu thức lừa đảo tinh vi khoản nợ chồng chất vay để nộp tiền đặt cọc để XKLĐ Và thêm vào hàng loạt rủi ro khác như: Không XKLĐ sau thời gian dài chờ đợi lấy lại số tiền đặt cọc, có phần nhỏ Hiện nay, việc đưa người lao động XKLĐ nước hoạt động hấp dẫn nhiều đối tượng tham gia Những lợi ích trước mắt việc đưa người lao động khiến cho nhiều tổ chức tham gia vào hoạt động Nhưng đáng tiếc họ không đủ khả Thị trường lao động nước đem lại cho nguồn lao động nước hội làm việc với mức thù lao lớn nước có nhiều vấn đề pháp lý liên quan Nếu không nắm bắt rõ quy định nước nước ngoai quyền lợi người lao động Việt Nam khó đảm bảo Từ bất cập hoạt động XKLĐ Việt Nam, nghiên cứu với đề tài: “Phân tích đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam” đưa nhìn tổng quan thơng qua phân tích hoạt động XKLĐ Việt Nam Tiếp đó, đưa định hướng triển vọng phát triển XKLĐ Việt Nam thời gian tới Qua đánh giá khách quan xác nhằm đưa kiến nghị có hiệu để phát triển nâng cao hoạt động xuất khẩu, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho Việt Nam hướng tới tương lai tươi đẹp mức sống trình độ lao động người lao động nước ngoai Việt Nam thời đại tồn cầu hóa, cơng nghệ 4.0 mạnh mẽ mai sau Khung phân tích TỔNG QUAN TÀI LIỆU - Thực trạng xuất lao động Việt Nam - Vai trò xuất lao động - Vai trò Nhà Nước xuất lao động Các khoảng trống nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NGHIÊN CỨU Khái niệm, PHƯƠNG hình thức, PHÁP nguyên nhân, đặc điểm, vai trị PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thực trạng lao động Việt Nam Thực trạng xuất lao động Việt Nam Thành công hạn chế ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, HÀM Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ Tổng quan tài liệu a, Các nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam Trong công đổi kinh tế đất nước, Đảng nhà nước ta thực nhiều sách kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hợp tác quốc tế thời kỳ tồn cầu hóa Lịch sử phát triển kinh tế xã hội kinh tế vấn đề lao động việc làm ln giữ vai tị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, với đất nước có dân đơng lực lượng lao động đông đảo Việt nam Trong năm gần đây, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang làm việc nước ngoai tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho lao động nhàn rỗi đất nước, trở thành hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nghiệp đổi đất nước Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam nay, có nghiên cứu vấn đề Vũ Thị Nhung (2015), Trần Xuân Thọ (2009), Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), Nguyễn Thị Kim Chi (2014), Bùi Thị Bích Thảo (2017), Ngueyenx Văn Ngữ (2012), Trần Thị Thanh Trà, Phan Huy Đường (2006) Các nghiên cứu tập trung thực trạng xuất Việt Nam thị trường mạnh Việt Nam nước Đông Bắc Á, nước Trung Đơng hay EU Nhìn chung số lao động Việt Nam đưa có số lượng tăng dần theo hàng năm tập trung làm việc lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Chất lượng lao động làm việc nước ngồi khơng ngừng nâng cao, hoạt động doanh nghiệp dần vào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau xuất lao động nước có sống tốt b, Các nghiên cứu vai trò xuất lao động Việt Nam Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trước tại, khơng phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động khơng vừa đạt mục tiêu kinh tế, mà đạt mục tiêu xã hội Việc xuất lao động tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải việc làm cho tồn xã hội đặc biệt lực lượng niên, giải tình trạng ứ đọng lao động, giải sức ép việc làm cho đất nư ớc, giảm tệ nạn xã hội người lao động khơng có việ c làm gây nên” nhàn cư vi bất thiện” Thông qua xuất lao động, người lao động làm việc nước ngồi nâng cao trì nh độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu cô ng nghệ tiên tiến, tác phong làm việc cơng nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chun mơn cao Xuấ t lao động bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực khôn g thân người lao động mà cịn gia đình cộng đồng có người xuất lao động, như: chức gia đình bị biến đổi, vai trị giới truyền thống bị xáo trộn, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo dẫn đến nhiều vấn đề xã hội Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động ph át triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Số lao động đưa nước tăng năm Về cá nhân, có số cá nhân tham gia nghiên cứu vấn đề này, số Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh (2017) có nghiên cứu vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam Bài nghiên cứu đề cập đến thực trạng sách xuất lao động thời gian qua, đánh giá quy mô cấu thị trường lao động c ác yếu tố khác chất lượng hay thu nhập xuất la o động Việt Nam; đồng thời nêu bất cập c ác sách, từ đưa khuyến sách x uất lao động để tiếp tục thu hút kiều hồi Việt Nam Ngo ài ra, World Bank (2016) có báo cáo Migration and Re mittances Factbook 2016 tập trung nói thống kê nhập cư, di cư kiều hối 210 quốc gia 15 nhóm thu nhập khu vực; đưa lợi ích di cư quốc tế nói chung kiều hối nói tiêng, đặc biệt sáng kiến Ngân hàng Thế giới t rong chương trình di cư kiều hối c, Các nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động xuất lao động Võ Thị Tuyết Mai (2008) Dang Nguyen Anh (2008) ng hiên cứu vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ sách nhà nước đóng vai trị quan trọn g hoạt động xuất lao động Trong luận văn thạc sĩ k inh tế trị mình, Võ Thị Tuyết Mai (2008) nghiên cứu việc phát huy vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ c số nước khu vực Đông Nam Á để vận dụng vào tìn h hình cụ thể Việt Nam Tác giả phân tích tình hình Việt Nam từ năm 1990, xuất lao động bắt đầu Nhà nước coi hướng chiến lược lâu dài trình phát tri ển kinh tế - xã hội Kể từ văn pháp luật văn hướng dẫn việc đưa người lao động nước sửa đ ổi ban hành mới, Việt Nam xuất số lượng t ương đối lớn người lao động sang nước ngoài, thu cho nhà n ước nhiều tỷ đồng, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước cải thiện đời sống nhân dân Dang Nguyen Anh (2008) ng hiên cứu sách xuất lao động Chính phủ V iệt Nam, thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm, mức lương thị trường, c ác minh chứng vấn đề ngược đãi lao động, tình trạng lao độn g bỏ trốn bất cập doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam, Tác giả đưa quan điểm cốt lõi để nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam Chính p hủ cần thực trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động d, Khoảng trống nghiên cứu Ngoài cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều ngh iên cứu khác vấn đề xung quanh hoạt động xuất la o động Mỗi cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác nh au lĩnh vực thị trường xuất lao động khác Tuy vậy, số cơng trình nghiên cứu cũ khơ ng cịn tính cập nhật; số khác khai thác kh ía cạnh hay thị trường xuất lao động riêng lẻ Chính vậy, nghiên cứu trình bày khái qt tồn khía cạ anh nghiệp XKLĐ thực sách hỗ trợ trường hợp l ao động bị việc, việc Theo đó, trường hợp ngườ i lao động làm việc chưa đủ 50% thời gian theo hợp đồng đư ợc nhận lại 50% tiền môi giới nộp Người lao động làm việ c từ 50% thời gian theo hợp đồng trở lên khơng nhận lạ i tiền mơi giới Trường hợp khơng thể địi bên mơi giới doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả cho người lao động th eo nguyên tắc hạch tốn vào chi phí hợp lý tín h thu nhập chịu thuế theo quy định luật Thuế thu nhập doa nh nghiệp Các doanh nghiệp XKLĐ thu tiền dịch vụ th eo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc nước n gồi Bên cạnh đó, người lao động hỗ trợ triệu đồng từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước trường hợp bị thơi việc, việc Xuất lao động đình trệ Thông thường đầu năm thời điểm thị trường tuyển dụng xuất cảnh sang thị trường nước như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… sôi động Tuy nhiên, năm nay, dịch bệnh Cov id–19 diễn biến phức tạp, đơn hàng sụt giảm khoảng 30 – 0% Các nhà máy đối tác thời điểm khơng mu ốn có “người lạ” sang dù ký kết với đơn vị xuất lao động, điều gây khó khăn cho đơn vị xuất kh ẩu lao động học viên đợi xuất cảnh Không đào tạ o, tuyển dụng lao động bị ảnh hưởng, đơn hàng chuẩn bị xu ất cảnh sang thị trường châu Á, châu Âu thời gian c hậm lại Thậm chí, có doanh nghiệp, đơn hàng xuất cảnh sang Nhật phải hoãn lại ảnh hưởng dịch Covid-19 Các doanh nghiệp XKLĐ phải chờ đợi tình hình dịch bệnh sớm qua, thị trường sớm hồi phục Theo dự báo Bộ LĐ-TB-XH, nước tiếp nhận lao độn g Việt Nam sang làm việc ngừng việc nhập cảnh dừng t iếp nhận lao động Việt Nam Vì vậy, Bộ LĐ-TB-XH yêu cầu cá c địa phương DN xây dựng kế hoạch đào tạo lao động, chuyể n đổi lao động làm việc thị trường khác cung ứng cho DN nước 2.2 Những đánh giá chung hoạt động XKLĐ Việt Na m 2.2.1 Thành cơng Nhìn lại kết đạt vài năm gần đây, th ấy, lĩnh vực xuất lao động có bước tăng trưởng ổn định vững Năm 2017, xuất lao độn g đạt số “kỷ lục” với 134.751 lao động làm việc n ước vượt 28,3% so với kế hoạch năm Đây là năm thứ tư liên tiếp số lượng lao động Việt Nam làm việc nước n goài vượt mức 100.000 lao động/năm Năm 2018 tiếp tục năm thành công lĩnh vực x uất lao động Ước tính tổng số lao động Việt Nam làm vi ệc nước đạt 140.000 người Đài Loan Nhật Bả n hai thị trường trọng điểm (chiếm 90% tổng số lao động làm việc nước ngoài) Theo đánh giá Cục Quả n lý lao động nước, hai thị trường tiếp tục có nhu c ầu tuyển dụng lao động Việt Nam cao Thị trường Đài Loan đánh giá thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt N am sang làm việc Cùng với Đài Loan, Nhật Bản đánh giá thị trường xuất lao động nhiều tiềm năng, nhu c ầu tuyển dụng lao động Việt Nam ngày tăng, đa dạng n gành nghề Đặc biệt, thị trường có điều kiệ n làm việc thu nhập tốt, nhiều lao động Việt Nam quan tâm đăng ký tham gia Bên cạnh đó, số thị trường có nhu cầu tuyển dụng mộ t số nhóm ngành nghề mà Việt Nam có khả đáp ứng t ốt, có nhu cầu đưa điều dưỡng, hộ lý lao động số lĩnh vực nông nghiệp, ni trồng thủy sản, lao động có t ay nghề, kỹ thuật cao, tạo nhiều hội việc làm cho người la o động lựa chọn phương án làm việc nước Thời gi an qua, số thị trường châu Âu có nhu cầu tiếp nhận la o động nước như: Rumani, Ba Lan, Na Uy bước đầu có lời mời hợp tác với Việt Nam lĩnh vực y tế, điều dưỡng Có thể thấy, hoạt động đưa người lao động làm việc n ước đạt kết định, số lượng đưa tăng dần theo hàng năm, chất lượng lao động làm việc nướ c ngồi khơng ngừng nâng cao, hoạt động doanh nghi ệp dần vào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau xuất lao động nước có sống tốt Báo cáo kết giám sát chuyên đề người lao động Việt Nam làm vi ệc nước (giai đoạn 2010-2017) Ủy ban Về vấn đ ề xã hội cho thấy, giai đoạn 2010 - 2017, nước có 821.862 n gười lao động làm việc nước theo hợp đồng Số lượng la o động làm việc nước tăng mạnh thị trường có th u nhập cao Nhật Bản (tăng khoảng 461% so với giai đoạn 010-2013), Đài Loan - Trung Quốc (tăng khoảng 183%), Trung Đ ơng (tăng khoảng 120%) Trong đó, thị trường Đài Loan thu hút l ao động nhiều trì ổn định mức cao Biểu đồ: Số lao động làm việc nước năm 2019 (Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Theo kết giám sát, người lao động nước làm việc thường có thu nhập cao ổn định so với nước ngành nghề, trình độ Bình quân thu nhập (kể làm thêm) người lao động làm việc nước 400 – 600 USD/tháng thị trường Trung Đông; 700 – 800 USD/tháng thị trường Đài Loan; 1.000 - 1.200 USD/tháng thị trường Hàn Quố c, Nhật Bản Hằng năm, lượng tiền người lao động làm việc nư ớc gửi khoảng 2-2,5 tỉ USD Hiệu chương trình XKLĐ khơng đo, đếm hàng tỷ USD mà người lao động từ hàng chục thị trường ngồi nước gửi hàng năm, mà cịn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội c ác địa phương có đơng người XKLĐ, làm thay đổi mặt nhiề u vùng quê với hệ thống hạ tầng khang trang; với tạ o đội ngũ nhân lực chất lượng cao luyện dài ngà y môi trường làm việc tiên tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động bước đổi phương thức hoạt động, ph át triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm v nâng cao lực cạnh tranh Lao động chuyên gia l àm việc nước với nhiều ngành nghề đa dạng xây d ựng, khí, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tả i biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nôn g nghiệp, tin học Dịch vụ xuất lao động doanh nghiệp góp phầ n làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm đ ược khoản đầu tư lớn cho đào tạo nghề giải việc m nước, người lao động nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ sản xuất phương pháp quản lý tiên tiến, rèn luyện tác phong kỷ luật lao động công nghiệp Thị trường xuất lao động nước ta bước ổn đị nh mở rộng, số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày càn g tăng lên Việc đạo khai thác, củng cố mở rộng thị trườn g định hướng: tập trung khai thác, củng cố thị trườ ng trọng điểm, bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang cá c khu vực Các hợp đồng ký kết doanh nghiệp Việt Nam với đ ối tác nước phù hợp với luật pháp nước ta luật phá p nước sử dụng lao động, phù hợp với mặt thị trường b ảo đảm bảo quyền lợi Nhà nước, doanh nghiệp ngư ời lao động 2.2.2 Hạn chế Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, người sử dụ ng lao động ngày có điều kiện để đưa nhiều địi hỏi khắ t khe Cơng nhân khơng phải có sức khỏe tốt, có ý th ức phục tùng kỷ luật cao, mà phải sử dụng ngơn ngữ c nước tiếp nhận Để tìm cơng việc thị trường có t hu nhập cao, người lao động cần phải có trình độ ngoại ngữ tối t hiểu để đảm bảo cơng việc cần sở hữu trình độ t ay nghề đạt tiêu chuẩn Mặc dù đào tạo, nhiên trìn h độ người lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu c ầu thị trường nước ngoài, dẫn đến chất lượng lao động chưa cao Cụ thể, ứng viên Việt Nam có điểm trung bình IEL TS 5,78 điểm, thuộc nhóm trung bình thấp, đứng sau Malaysi a (6,64 điểm); Philippines (6,53 điểm) xấp xỉ Indonesia (5,79 điểm) Lao động có trình độ chun mơn cao chiếm tỷ l ệ khiêm tốn Số lượng kỹ sư kiến trúc sư đạt tiêu chuẩn A SEAN thấp so với nước bạn như: Indonesia Myanm ar Hoạt động xuất lao động cần đến khoản chi phí c ho việc đào tạo ngoại ngữ, học nghề nhiều chi phí kh ác, vấn đề khó khăn cho người lao động nghèo muốn tìm kiếm đường mưu sinh nước ngồi Nhằ m giúp đỡ khó khăn chi phí cho người lao động, ngân hàng đưa nhiều chương trình hỗ trợ việc vay vốn đ ể đảm bảo khả tài Tuy nhiên nhìn chung, thủ tục vẫ n bị đánh giá phức tạp mức cho vay thấp nguồn v ốn vay nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc khơng thể quản lý thu nhập người vay vốn khiến ngân hàng gặp khó khăn khoản nợ đến hạn thu hồi, gây vấn đề nợ xấu, nợ hạn khiến cho ngân hàng gặp khó khăn q trình cung ứng vốn Ngồi việc số lao động có ý thức thái độ chưa tố t, vướng vào hành vi vi phạm pháp luật hay việc điển hình l tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn Hàn Quốc cao dù p hía Việt Nam Hàn Quốc có nhiều phương án tuyên truyền, kêu gọi lao động nước hạn hợp đồng Bên cạnh đó, có phận lao động rủ làm công việc phi pháp nh nấu rượu, buôn bán động vật hoang dã, lập bè nhóm gây đồn kết, đánh chửi Những tượng xấu khác gây trật tự, vệ sinh, hút thuốc nơi ở, nơi công cộng, trốn vé tàu, xe, lừa lách vé cước điện thoại, Internet Thực tế, tỷ lệ l ưu trú bất hợp pháp cao không làm xấu hình ảnh người Việt Nam cần cù, chịu khó mà làm gián đoạn chương trình hợp tá c lao động… Quan trọng mà nhà nước ta cần phải lưu ý hệ thốn g đào tạo lao động chưa thực hiệu Cụ thể người lao động cần phải hiểu có kiến thức văn hóa, trị, luật pháp đặc trưng nước sở mà họ lao động, tạo cho người lao động bỡ ngỡ làm việc mơi trường hồn tồn xa lạ Trướ c hết việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật chậm so với yêu cầu; số quy định Luật chưa có hướng dẫn hướng dẫn chưa cụ thể, đầy đủ, như: Chưa quy định c ụ thể mức trần ký quỹ người lao động, mẫu nội dung hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động m việc nước phù hợp với thị trường lao động; quy định sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, người dân t ộc thiểu số lao động nước chưa thống nhất, đồng mức vay lãi suất cho vay Chưa chủ động xây dựng sách để tổ chức thực số quy định Luật (chín h sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý, dạy nghề, ngoại ngữ c ho người lao động; sách khuyến khích đưa nhiều lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngồi có th u nhập cao; sách hỗ trợ sau người lao động nước; c hính sách đầu tư Nhà nước sở dạy nghề tạo nguồ n lao động làm việc nước ngồi, hình thành số trường d ạy nghề đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường lao động n goài nước…) Bên cạnh đó, chất lượng hiệu tuyên truyền phổ biế n pháp luật cịn thấp, mang tính hình thức, chưa thực đến vớ i phần đông người lao động gia đình họ Việc quản lý, kiểm s ốt đánh giá thực hoạt động doanh nghiệp tham gia hoạt động XKLĐ chưa chặt chẽ Trong hình thức đưa n gười lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quản lý hai hình thức dịch vụ nghiệp, cịn hình thức trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước ngoài; thực tập nâng cao tay nghề hợp đồng cá nhân, chưa qu ản lý đầy đủ sâu sắc Mặc dù có quan tâm hoạt động đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước đi, song nhìn tổng thể người lao động cịn nhiều hạn chế trình độ tay nghề v ngoại ngữ, khó có khả độc lập quan hệ lao động v tự bảo vệ mình; phận yếu ý thức chấp hành pháp l uật, kỷ luật lao động khả thích nghi, hịa nhập với mơi t rường, văn hóa nơi làm việc; chưa quan tâm đến học nghề, giáo dục định hướng, gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lí Nhà nước doanh nghiệp Tình trạng đơn phương phá bỏ hợp đồng phận người lao động số thị trường trọng điểm chậm khắc phục thách thức lớn ch o việc ổn định phát triển thị trường CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO Đ ỘNG VIỆT NAM 2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Định hướng XKLĐ Việt Nam 2020 Năm 2020, xuất lao động tiếp tục hứa hẹn có thêm n hiều hội cho người lao động bên cạnh việc phái cử la o động phổ thơng, cánh cửa tiếp nhận lao động có trình độ c ao Việt Nam ngày rộng mở  Nhiều kỳ vọng Kỳ vọng lớn xuất lao động hàng loạt ghi nhớ phái cử lao động Việt Nam nước ký kết năm qua thị trường như: Nhật Bản, CHLB Đức, thị trường số nước Đơng Âu… Đặc biệt th ị trường có thu nhập cao CHLB Đức Với việc ngày cuối năm 2019, CHLB Đức l ên kế hoạch tuyển dụng lao động Việt Nam nhằm đối phó với vi ệc thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động lành nghề Có tới 80% số bệnh viện Đức thiếu lực lượng điều dưỡng viên Đội ng ũ bác sĩ bị thiếu nghiêm trọng nhiều bệnh viện, có tớ i 76% số gần 2.000 bệnh viện phải tìm kiếm bác sĩ cho cá c vị trí bị bỏ trống bệnh viện Cơ hội mở thị trường truyền thống theo C ục Quản lý lao động nước, thời gian tới, Nhật Bản có nhu cầu tuyển dụng 345.000 lao động nước làm việc ngành nghề: hộ lý chăm sóc người cao tuổi, lưu trú kh ách sạn Đặc biệt, Nhật Bản cần nhiều hộ lý, điều dưỡng viên để chăm sóc người già, người bệnh bệnh viện, sở dưỡ ng lão với mức lương cao Trên 1.100 hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam đã, làm việc Nhật Con số tăng nhữn g năm tới Nhật Bản có sách "cởi mở" để tiếp nhận lao động Việt Nam "Lao động Việt Nam nói chung, hộ lý, điều dưỡng viên người Việt thân thiện, chăm chỉ, tận tình, trách nhiệm n ên lịng sở tiếp nhận Nhật Bản q trình già hóa dân số, lao động thiếu hụt nhiều nên lúc có nhu cầu lao động ngồi nước Chúng tơi thích la o động Việt Nam họ thông minh, học tiếng Nhật nắm bắt công việc nhanh ", ông Takahashi Naoto, cán Chính ph ủ Nhật Bản phụ trách lao động nước tỉnh Yamanashi, tr ao đổi Chương trình phái cử điều dưỡng viên, hộ lý Việt Nam làm việc Nhật Bản (EPA)  Mở rộng thị trường có thu nhập cao Trong năm 2020, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, mục tiêu đặt đưa 130 nghìn lao động làm việc nước ngồi, tập trun g vào thị trường có thu nhập cao ổn định Ngoài việc tập trung vào thị trường truyền thống, 2020 đẩy nhanh tiế n độ, tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác lao động với CHLB Đức Dự kiến năm 2020, Bộ LĐ-TB&XH hội ký với qu an lao động CHLB Đức thỏa thuận hợp tác CHLB Đức lên kế hoạch tuyển dụng lao động Việt Nam nhằm đối phó với việc thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động lành nghề tiếp nhận l ao động có kỹ Việt Nam sang làm việc nước tr ong 12-13 ngành nghề mà Đức có nhu cầu Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, số thị t rường lao động mở tạo thêm hội cho người la o động lựa chọn Bungari, Hungari, Đức Trước xu thị hóa cao, già hóa dân số xảy tất châu lục, trừ châu P hi, phát triển vũ bão công nghệ thơng tin, biến đổi k hí hậu khiến nhiều nước rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động Vì thế, số quốc gia Phần Lan muốn gặp Bộ LĐ-TB&XH, đề nghị hợp tác tiếp nhận lao động “Năm mục tiêu đưa 130 nghìn lao động làm việc nước tập trung vào thị trường có thu nhập cao Bộ tổ chức hoạt động xúc tiến, trao đổi với quan chức năn g nước để đàm phán ký kết gia hạn thỏa thuận hợp tác tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc, nhằm đảm b ảo quyền lợi ích người lao động, doanh nghiệp tăng số lượng tiếp nhận lao động Việt Nam địa bàn”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết Cũng theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, theo đánh giá đ ối tác, tình trạng lao động bỏ hợp đồng, cư trú bất hợp pháp có dấu hiệu giảm Tuy vậy, trước vấn đề không mong muốn xảy lao động Việt Nam nước ngồi làm việc, ơng Dung khuyến cáo người lao động không qua công ty xuất lao động gặp nhiều rủi ro thị trường đến “Chúng khuyến cáo người lao động có ý định nước n gồi làm việc lường trước tình xấu xảy để l ựa chọn cách tốt bảo vệ mình, có việc làm tốt, khơ ng vi phạm pháp luật, không bị truy quét trục xuất”, ông Du ng nhấn mạnh  Giải tác động Covid 19 Theo công điện Bộ LĐ-TB-XH việc tăng cư ờng thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid19 đợt cao điểm, Bộ yêu cầu Cục Quản lý lao động ng oài nước đạo doanh nghiệp tạm dừng tổ chức xuất cảnh cho người lao động đến hết ngày 30.4 Bên cạnh đó, Ban Quản l ý lao động Việt Nam nước cần tuyên truyền, vận động n gười lao động Việt Nam yên tâm lại chấp hành quy định củ a nước sở phịng, chống dịch Covid-19, khơng di chuyển, khơng đến địa bàn có dịch Covid-19; tăng cường quản lý, n ắm tình hình, đảm bảo quyền lợi người lao động trườn g hợp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Để hỗ trợ người lao động làm việc nước bị ảnh h ưởng dịch Covid-19, Bộ LĐ-TB-XH hướng dẫn anh nghiệp XKLĐ thực sách hỗ trợ trường hợp l ao động bị việc, việc Theo đó, trường hợp người lao động làm việc chưa đủ 50% thời gian theo hợp đồng nhận lại 50% tiền môi giới nộp Người lao động làm việc từ 50% thời gian theo h ợp đồng trở lên khơng nhận lại tiền mơi giới Trường hợ p khơng thể địi bên mơi giới doanh nghiệp có trác h nhiệm hoàn trả cho người lao động theo nguyên tắc đ ược hạch tốn vào chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế the o quy định luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Các doanh nghiệp XKLĐ thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc nước ngồi B ên cạnh đó, người lao động cịn hỗ trợ triệu đồng từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước trường hợp bị thơi việc, vi ệc Cục Quản lý lao động nước xử phạt theo quy định pháp luật doanh nghiệp không nghiêm túc thực báo cáo lao động nước 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với nhà nước Công khai, minh bạch giảm phiền hà tuyển dụn g lao động Chính phủ cần tăng cường việc cơng khai hóa sá ch, luật pháp xuất lao động Hợp đồng cung ứng lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động tiếp cận thị trường lao động nước, hạn chế tối đa tiêu cực lĩnh vực XKLĐ Đơn giản hóa thủ tục hành g ây phiền hà cho doanh nghiệp XKLĐ người lao động tron g tuyển chọn lao động xuất Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xuất lao động Nhà nước cần ban hành, sửa đổi bổ sung số chế, chín h sách là: * Cơ chế sách doanh nghiệp:  Tái đầu tư cho doanh nghiệp xuất lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp năm để đầu tư phát triển thị trường đào tạo nguồn xuất lao động  Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu tư phát triển cho mở rộng thị trường mới, đấu thầu gói thầu lớn tạo nhiều công ă n việc làm cho người lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp đ tạo cán quản lý  Cho phép doanh nghiệp xuất lao động áp dụng c hi phí mơi giới theo thơng lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tình hì nh cụ thể thị trường tiếp nhận lao động doanh nghi ệp thỏa thuận đóng góp Nhà nước quy định hướn g dẫn khung, mức tối đa cho thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường * Chính sách người lao động xuất lao động:  Ban hành sách tín dụng hỗ trợ đặc biệt cho người ng hèo lao động xuất Nhà nước phải có chế cho va y với mức lãi suất thấp, bảo lãnh quan, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội cho người nghè o vay vốn để họ trang trải chi phí ban đầu  Sửa đổi bổ sung sách bảo hiểm xã hội cho ngư ời lao động làm việc có thời hạn nước theo hướn g dẫn người tham gia | bảo hiểm xã hội tiếp tụ c đóng bảo hiểm xã hội, đối tượng lại tham gia bảo hiể m xã hội tự nguyện  Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp t iếp nhận lao động chuyên gia hồn thành hợp đồng nước khuyến khích họ đầu tự vào sản xuất kinh doan h dịch vụ  Giảm phí chuyển tiền miễn thuế mặt hàn g tiểu ngạch cần thiết cho sản xuất tiêu dùng cho người lao động mang  Cấp hộ chiếu có ký hiệu riêng cho người lao động làm vi ệc nước hình thức quản lý theo qu y trình riêng Hỗ trợ việc làm sử dụng hợp lí nguồn lao động sau nước Thể chế hóa quyền NLĐ hưởng trợ giúp xã hội q trình tìm việc làm hịa nhập cộng đồng, DN, cá c quan nhà nước tổ chức xã hội có trách nhiệm hỗ trợ NLĐ họ nước Nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ NLĐ sa u hoàn thành hợp đồng nước, đặc biệt LĐ n ữ phục hồi tổn thương mặt tinh thần trình l àm việc NN, tư vấn vấn đề tâm lý, thay đổi c uộc sống, giúp NLĐ nhanh chóng hịa nhập vào cộng động Chính quyền địa phương cần nắm cụ thể số lượng l ao động nước để tạo điều kiện giúp họ tái hịa nhập tránh rơi vào tình trạng tái thất nghiệp, phối hợp với tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội nơng dân việ c phổ biến, tuyên truyền sách, đề xuất giải pháp h ỗ trợ cụ thể cho NLĐ sau hoàn thành hợp đồng nư ớc thành viên nhằm giúp họ phát triển sản xuất ng ay quê hương Để trợ giúp NLĐ tìm việc làm, Nhà nước xây dựng c hương trình liên kết DN sản xuất nước DN XKLĐ (có thể thông qua Hiệp hội XKLĐ Hiệp hội kh ác) Qua NLĐ nhanh chóng nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường lao động có nhiều hội tìm việc làm phù hợp 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Phối hợp quan hữu trách để hoàn thiện việc đào tạo cho người xuất Muốn nâng cao lực doanh nghiệp XKLĐ trước mắt nhà nước cần có cải cách việc cấp phép qu ản lý doanh nghiệp Nhà nước cần kiểm tra cấp, chứn g sát hạch trình độ nhân doanh nghiệp, điều kiện tác nghiệp cấp phép hoạt động Mặt khác, Nhà nước c ần hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ việc phát triển thị trườn g đầu tư vào đào tạo nhân lực cho thị trường lao động quốc t ế Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết doa nh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng thị trườ ng, Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng nguồn lao động Để thực đổi giáo dục đào tạo gắn kết chặt chẽ với tạo nguồn nhân lực cho XKLĐ, nâng cao sức cạnh tranh LĐ Việt Nam thị trường giới cần phải có phối hợp giữ a quan hữu trách:  Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nâng cao khả d ự báo nhu cầu lao động nước thị trường quốc tế; sở đầu tư thỏa đáng cho đào tạo lao động i chung lao động làm việc nước ngồi nói riêng  Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Tổng cục Dạy nghề tr ong việc giáo dục đào tạo người lao động  Cục Quản lý lao động nước, Tổng cục dạy nghề c ác doanh nghiệp XKLĐ phối hợp chặt chẽ việc thực h iện “Đề án thí điểm đào tạo nghề cho người lao động m việc nước theo chế đặt hàng, đấu thầu”  Ban đạo XKLĐ địa phương huyện nghèo cần hợp tác chặt chẽ, nhiệt tình với doanh nghiệp XKL Đ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành có hiệu cơng tác tạo nguồn địa phương Giảm thiểu chi phí xuất lao động hồn thiện hệ thống tín dụng cho v ay vốn người xuất lao động  Đẩy mạnh mơ hình liên kết doanh nghiệp XKLĐ với cá c cấp quyền địa phương để giảm bớt khâu tuyển chọn trung gian, góp phần giảm chi phí cho người lao độn g  Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho XKLĐ nhằm giảm chi p hí cho doanh nghiệp XKLĐ  Triển khai có hiệu việc vay vốn người lao động Nâng cao hiệu lực quản lý lao động làm việc nước ngoà i  Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật LĐ, Luật XKL Đ, Luật xuất nhập cảnh  Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đưa NL Đ làm việc NN doanh nghiệp  Phối hợp chặt chẽ nâng cao trách triệm quan đại diện Việt Nam nước  Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động việc vay vốn chuyển tiền nước  Các doanh nghiệp XKLĐ cần quan tâm đến tâm tư nguyện vọng đáng người lao động quản lý chặt chẽ h ọ thời gian làm việc nước ngồi  Tìm hiểu kỹ thông tin trước ký kết hợp đồng với đối tác nước ngồi  Cần tìm tìm hiểu kỹ thơng tin đối tác nước ngồ i  Tăng cường thông tin hợp tác quốc tế với nước có la o động làm việc 3.2.3 Đối với người lao động Cần tỉnh táo nắm bắt thơng tin xác Khi có nhu cầu XKLD, liên hệ trực tiếp với cục quản lý l ao động nước Bộ lao động thương binh xã hội quan ban ngành hữu quan địa phương, thông qua ban c hỉ đạo xã hội địa phương, công ty có chức XKLĐ, khơn g qua mơi giới, cò mồi Chuẩn bị hành trang tốt XKLĐ Chủ động đầu tư, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tin h thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần đ ủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu q uả Kịp thời giải mâu thuẫn phát sinh người l ao động chủ sử dụng lao động nhằm tránh việc người lao động bỏ trốn bất mãn DN phải thống việc thu phí dịch vụ, phí phái cử n gười lao động DN, Không nên xem việc thu đặt cọc c ao giải pháp chống trốn Xuất lao động (XKLĐ) lĩnh vự c hoạt động nhằm giải việc làm, tạo thu nhập cho người l ao động, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần xóa đói giảm nghè o, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp Nghĩa đối tượng XKLĐ trư ớc hết, chủ yếu người có thu nhập thấp, thuộc diện cầ n xóa đói, giảm nghèo, Thế nhưng, việc đưa biện pháp n hằm đối phó với tình trạng bỏ trốn DN lại vơ hì nh trung trở thành việc tạo hội cho người có điều kiện xuất lao động, khóa lại hội cho người nghèo, ng thu nhập thấp Chấp hành tốt luật pháp, quy định Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nước đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao đ ộng thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp K hơng bỏ trốn, đồn kết giúp đỡ lẫn hồn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động xuất Việt Nam với thị trường lao động quốc tế ... ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam 2.1.1 Đăc điểm lực lượng lao động Việt Nam .2 2.1.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam .2... cứu vai trò xuất lao động Việt Nam Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trước tại, không phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động vừa đạt... KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động 1.1.1 Các khai niệm xuất lao động a, Nguồn lao động Là nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn lao

Ngày đăng: 21/12/2021, 18:30

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Tổng quan tài liệu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Câu hỏi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Kết cấu bài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

      • 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu lao động

        • 1.1.1 Các khai niệm về xuất khẩu lao động

        • 1.1.2. Các khái niệm về xuất khẩu lao động

        • 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động

        • 1.2 Đặc điểm của hoạt động XKLĐ

        • 1.3. Nguyên nhân tạo ra hoạt động XKLĐ

        • 1.4. Vai trò của XKLĐ

        • 1.5. Kinh nghiệm xuất khẩu lao động của một số quốc gia và bài học với Việt Nam

          • 1.5.1. Kinh nghiệm của Philippines

          • 1.5.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

          • 1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM

            • 2.1. Phân tích thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam

              • 2.1.1. Đặc điểm lực lượng lao động Việt Nam

              • 2.1.2. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam

              • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

                • 3.1. Định hướng XKLĐ của Việt Nam 2020

                • 3.2 Khuyến nghị

                  • 3.2.1. Đối với nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan