1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TỔ CHỨC CÔNG HIỆN NAY ở VIỆT NAM

18 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các trường học và bệnh viện công, các tổ chức đoàn thể…  Theo sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức tạo ra: Tổ chức công là tổ chức tạo ra các

Trang 1

THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI:

Thực hiện: Nhóm 4

- Huỳnh Công Thạch

- Nguyễn Văn Bảo

- Lê Thị Thanh Chi

- Nguyễn Văn Liên

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TRONG CÁC TỔ CHỨC CÔNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

Trang 2

I Tổng quan về tổ chức và tổ chức công:

*Khái niệm tổ chức:

Tổ chức thường được

hiểu như là tập hợp của

nhiều người cùng làm

việc vì những mục đích

chung trong hình thái cơ

cấu ổn định (trường học,

một bệnh viện, một doanh

nghiệp, một cơ quan nhà

nước, …)

TỔ CHỨC

Mục đích chung

Các thành viên

Cơ cấu

tổ chức

Trang 3

I Tổng quan về tổ chức và tổ chức công:

Khái niệm tổ chức công theo các cách tiếp cận khác nhau:

Theo chế độ sở hữu: Tổ chức công là tổ chức thuộc quyền

sở hữu của Nhà nước hoặc không có chủ sở hữu (Các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các trường học

và bệnh viện công, các tổ chức đoàn thể…)

Theo sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức tạo ra: Tổ chức công

là tổ chức tạo ra các sản phẩm, dịch vụ công – những sản phẩm, dịch vụ mà người sử dụng không phải cạnh tranh và loại trừ nhau để có quyền sử dụng

Theo chế độ sở hữu và mục tiêu cơ bản: Tổ chức công là

tổ chức thuộc sở hữu nhà nước, không có chủ sở hữu hoặc

sở hữu tư nhân; hoạt động với mục tiêu chính không phải vì lợi nhuận mà hướng tới phục vụ lợi ích của cộng đồng, của

xã hội (lợi ích công cộng)

Trang 4

II Quản lý và các chức năng quản lý trong tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

 Quản lý là quá trình lập

kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động

1 Khái niệm quản lý:

Trang 5

Hình: Lôgic của khái niệm quản lý

Trang 6

II Quản lý và các chức năng quản lý trong tổ

chức công hiện nay ở

Việt Nam

2 Các chức năng của

quản lý trong tổ chức

công

Quá trình quản lý bao

gồm 4 chức năng có mối

liên hệ với nhau Cụ thể:

Lập kế hoạch;

Tổ chức;

Lãnh đạo;

Lập kế hoạch

Trang 7

Quá trình thiết lập các

mục tiêu hoạt động,

phương án hoạt động

và các yếu tố cần thiết

để đạt được mục tiêu

3 4

Lập kế hoạch Tổ chức

Lãnh đạo Kiểm soát

Quá trình sắp xếp nguồn lực con người

và gắn liền với con người là các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công kế hoạch

Quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy

sự nhiệt tình và động lực của con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch

Quá trình giám sát,

đo lường, đánh giá và

điều chỉnh hoạt động

nhằm đảm bảo sự

thực hiện theo kế

hoạch

Nhà Quản lý

Trang 8

II Quản lý và các chức năng quản lý trong tổ

chức công hiện nay ở Việt Nam

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Lập kế hoạch:

- Đây là chức năng cơ bản nhất, phổ biến nhất của công tác quản lý ở các tổ chức công Chức năng Lập kế hoạch có các vai trò sau:

+ Định hướng, liên kết và thống nhất mọi hành động trong hệ thống quản lý

+ Làm căn cứ để thực hiện các mục tiêu quản lý

+ Làm căn cứ quan trọng, đảm bảo tính đồng bộ, liên tục và hệ thống của tất cả các công cụ quản lý

+ Tạo cơ sở phân bổ và sử dụng tốt nhất nguồn lực hiện có (nguồn lực

tự nhiên, nhân lực, tài sản, tài chính)

+ Kế hoạch là thước đo hiệu quả của hoạt động quản lý

Trang 9

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các

tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Lập kế hoạch:

Tiêu chí phân loại Các loại kế hoạch

Phân loại theo cấp kế

hoạch

Kế hoạch chiến lược; Kế hoạch tác nghiệp

Phân loại theo hình thức

thể hiện

Kế hoạch chiến lược; Quy hoạch; Chính sách; Thủ tục; Quy tắc; Chương trình; Dự án; Ngân sách

Phân loại theo thời gian

thực hiện

Kế hoạch dài hạn; Kế hoạch ngắn hạn; Kế hoạch trung hạn

Phân loại theo mức độ

cụ thể

Kế hoạch định hướng; Kế hoạch cụ thể

Bảng: Phân loại Kế hoạch

Trang 10

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Lập kế hoạch:

* Lập kế hoạch trong thời kỳ chiến tranh và thời kỳ quá độ

lên CNXH:

- Quá trình lập kế hoạch thường thiếu các cơ sở khoa học; các quy luật khách quan thường không được nhận thức và vận dụng đầy đủ.

- Quá trình lập kế hoạch thực chất là việc tổng hợp các kế hoạch từ cơ sở, bộ, địa phương Trên cơ sở đó phân chia các nguồn lực và nhiệm vụ

- Các kế hoạch thường bị chi phối bởi mong muốn chủ quan của các cấp lãnh đạo và người xây dựng kế hoạch nên thiếu khách quan, mang tính áp đặt và khó thực hiện

Trang 11

* Lập kế hoạch trong giai đoạn đổi mới hiện nay

LẬP

KẾ

HOẠCH

Gắn bó với việc xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế Ngày càng kết hợp tốt

hơn kế hoạch kinh tế với xã hội

Phương thức lập kế hoạch đã và đang được nghiên cứu, dần được đổi mới, chuyển mạnh sang kế hoạch

định hướng có lượng hóa ở mức cần thiết

Từng bước áp dụng công nghệ hiện đại và và sử dụng mô hình kinh tế để tính toán định lượng

Các chỉ tiêu kế hoạch vĩ mô được tính toán dựa theo thông lệ chung của các nước trong khu vực hoặc trên

thế giới (GDP, cán cân thương mại …)

Trước khi lập kế hoạch thường tổ chức các hội nghị hướng dẫn, phổ biến các thông tin, chính sách, chế

độ mới ban hành để làm căn cứ xây dựng kế hoạch

Trang 12

* Quá trình xây dựng và xét duyệt kế hoạch

 Các Bộ, Ngành Trung ương có nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch và kế hoạch phát triển toàn ngành

 UBND tỉnh, thành phố (đứng đầu là Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố) có nhiệm vụ nghiên cứu quy hoạch và kế hoạch phát triển của địa phương Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan tham mưu cho UBND cấp tỉnh

 Bản kế hoạch của tỉnh, thành phố được tổng hợp từ phương

án kế hoạch của các Sở, Ban, Ngành và các Quận, huyện xây dựng lên Sau khi hoàn thành, bản kế hoạch được gửi lên Bộ

Kế hoạch và Đầu tư và gửi cho Thủ tướng Chính Phủ

 Chính phủ là cơ quan cao nhất để thông qua kế hoạch phát triển KT – XH dài hạn, còn kế hoạch trung hạn và ngắn hạn

là Quốc Hội

Trang 13

* Quá trình xây dựng và xét duyệt kế hoạch

Xác định các hướng ưu tiên, các mục tiêu phát triển KT – XH, chiến lược phát triển KT - XH

Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với cơ quan Trung ương và địa phương trình Chính Phủ

Thông qua Chiến lược quy hoạch phát triển KT – XH dài

hạn (10 năm)

Xác định ưu tiên và xây dựng Kế hoạch trung hạn 5 năm của Quốc

gia và Ngành

Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Chính Phủ, Chính Phủ trình

Quốc Hội

Bộ, Ngành trình Chính phủ qua

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chính Phủ trình Quốc Hội thông qua

Xác định các chỉ tiêu tổng hợp phát triển KT – XH hàng năm và xây dựng kế hoạch Quốc gia và

ngành

Bộ, Ngành trình Chính phủ qua

Bộ Kế hoạch và Đầu tư Chính Phủ trình Quốc Hội thông qua

Các yếu tố tác động

bên trong

Hiện trạng

Các yếu tố tác động

bên ngoài

Trang 14

QUỐC HỘI

CHÍNH PHỦ

BỘ KẾ HOẠCH

VÀ ĐẦU TƯ

Các tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương

Các Bộ, Ngành, Tổng

Công ty lớn

Các quận, huyện Các cơ sở sản xuất, kinh doanh

Hình: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong lập Kế hoạch

Trang 15

Việc phân cấp quản lý, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cấp trong quá trình lập kế hoạch là cơ sở để đảm bảo thành công của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

* Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan kế hoạch quốc gia có nhiệm vụ tổng hợp, hướng dẫn và soạn thảo hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước Quốc hội là cơ quan cao nhất có quyền thông qua và phê chuẩn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 16

II Quản lý và các chức năng quản lý trong tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Tổ chức:

 Đây là hoạt động đầu tiên của quá trình triển khai thực hiện kế hoạch Chức năng tổ chức trong các tổ chức công đảm nhiệm các vai trò sau:

+ Giúp mỗi thành viên trong tổ chức nắm được vai trò, nhiệm vụ;

+ Giúp giảm xung đột trong tổ chức;

+ Giúp điều phối và kiểm soát cá nhân thông qua các chuẩn mực, quy tắc nhất định;

+ Giúp tăng hiệu quả hoạt động cho tổ chức.

Trang 17

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Tổ chức:

* Các yếu tố cấu thành

chức năng tổ chức:

 Mục tiêu hoạt động;

 Cơ cấu tổ chức;

 Cơ chế quản lý;

 Đội ngũ;

 Cơ sở vật chất;

 Môi trường hoạt động

Trang 18

3 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý trong các tổ chức công hiện nay ở Việt Nam

3.1 Chức năng Tổ chức:

CÁC

NGUYÊN

TẮC

XÂY

DỰNG

TỔ

CHỨC

CÁC

NGUYÊN

TẮC

XÂY

DỰNG

TỔ

CHỨC

THỐNG NHẤT VỀ CHỈ HUY

XÂY DỰNG TỔ CHỨC GẮN VỚI

MỤC TIÊU

XÂY DỰNG TỔ CHỨC GẮN VỚI

MỤC TIÊU

ĐẢM BẢO SỰ CÂN ĐỐI

NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ

ĐẢM BẢO SỰ LINH HOẠT

Ngày đăng: 08/10/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w