1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của vốn đều lệ ngân hàng thương mại cổ phần đến rủi ro tín dụng tại việt nam

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 876,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐIỀU LỆ NHTMCP ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TUẤN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐIỀU LỆ NHTMCP ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, luận văn “Tác động vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần đến rủi ro tín dụng Việt Nam” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2019 Nguyễn Thanh Tuấn I LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn, bạn bè đồng nghiệp Tôi vô biết ơn tới người đến tận hôm Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn tới Ba Má gia đình tơi, ni dưỡng dạy dỗ từ thuở ấu thơ, Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ Một người Thầy tận tâm theo sát, động viên, hướng dẫn đốc thúc tơi hồn thành luận văn Thầy giúp tơi hình thành ý tưởng, sửa câu chữ, cách trình bày tơi thực luận văn Ngồi ra, Thầy cịn người “Bạn” chia sẻ niềm vui hay kinh nghiệm hay sống, hình mẫu thành cơng mà học hỏi noi theo Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo đại học Mở TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền tải kiến thức nhiệt tình Tơi xin cám ơn bạn lớp MFB015B đồng hành ngày tháng học tập mệt nhọc vui vẻ ấm áp II TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tác động vốn điều lệ ngân hàng Thương Mại Cổ Phần đến rủi ro tín dụng Việt Nam Từ đưa giải pháp thích hợp nhằm khắc phục hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực vốn điều lệ ngân hàng Thương Mại Cổ Phần đến rủi ro tín dụng Việt Nam Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động vốn điều lệ Với liệu bảng bao gồm 22 ngân hàng Thương Mại Cổ Phần thu thập từ năm 2008 đến năm 2017, mẫu nghiên cứu bao gồm x 22 = 154 quan sát đáp ứng yêu cầu độ phù hợp, đơn vị chéo có số quan sát theo thời gian nên liệu liệu bảng cân Sau đó, tính tốn biến dựa số liệu thu thập Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích số liệu, kỹ thuật phân tích hồi quy liệu bảng để đưa nhận định đánh giá thực với hỗ trợ phần mềm STATA Kết đạt từ nghiên cứu vốn điều lệ ngân hàng Thương Mại Cổ Phần tác động chiều với rủi ro tín dụng Có nghĩa ngân hàng tăng vốn điều lệ làm cho rủi ro tín dụng tăng theo Nhưng ngân hàng đạt đến mức vốn điều lệ đủ lớn rũi ro tín dụng quay đầu giảm Vì ngân hàng có nhiều vốn để đầu tư nhiều cho việc đào tạo nhân viên, xây dựng sách cho vay phù hợp, quy định cho vay, thẩm định kiểm tra tín dụng chặt chẽ, tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay, khâu trình cho vay chặt chẽ, tuân thủ quy định đảm bảo an toàn vốn Tồn tác động phi tuyến vốn điều lệ rủi ro tín dụng có hình chữ U ngược Trên sở kết nghiên cứu đạt từ nghiên cứu này, khuyến nghị đưa cho nhà quản trị, hoạch định sách nhằm quản trị vốn chủ sở hữu tốt hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro tín dụng, đồng thời đảm bảo tính khoản, góp phần gia tăng lợi nhuận phát triển quy mô ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC VIẾT TẮT VII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tổng quan vốn điều lệ Việt Nam nước khác 2.1.2 Ngân hàng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng 11 2.1.3 Rủi ro tín dụng 12 2.2 Mối quan hệ vốn điều lệ rủi ro tín dụng 22 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 IV 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3 Mơ hình nghiên cứu mơ tả biến 33 3.3.1 Mô hình nghiên cứu 33 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu mở rộng 35 3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 37 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thống kê mô tả ma trận tương quan 38 4.2 Kết thực nghiệm 40 4.2.1 Phân tích mối quan hệ NPL biến 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết nghiên cứu 50 5.2 Một số kiến nghị 51 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý 51 5.2.2 Đối với NHTMCP 53 5.3 Hạn chế nghiên cứu 56 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Bảng Trang Bảng 2.1 Các quy định liên quan đến vốn pháp định TCTD Việt Nam Bảng 3.1 Mô tả định nghĩa biến phương trình 3.1 35 Bảng 3.2 Mơ tả định nghĩa biến phương trình 3.2 37 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả cho tồn mẫu 40 Bảng 4.2 Ma trận tương quan toàn mẫu 41 Bảng 4.3 Kết hồi quy phương trình 3.1 phương pháp hồi quy Bảng 4.4 Kết hồi quy phương trình 3.1 phương pháp hồi quy 42 43 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm định F 44 Bảng 4.6 Bảng kết kiểm định Hausman 44 Bảng 4.7 Bảng Kết kiểm định tự tương quan bậc (Wooldridge test) phương sai thay đổi (Wald test) mơ hình 3.1 45 Bảng 4.8 Kết tác động vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần đến rủi ro tín dụng Việt Nam mẫu nghiên cứu 45 phương pháp hồi quy FGLS Bảng 5.1 Phân nhóm ngân hàng áp dụng Basel II VI 53 DANH MỤC VIẾT TẮT CAP: Vốn tự có ngân hàng TMCP qua năm DEP: Tỷ lệ huy động vốn HTXTD: Hợp tác xã tín dụng LOA: Tỷ lệ cho vay ngân hàng LLR: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng LEV: Tỷ lệ địn bẩy ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NPL: Tỷ lệ nợ xấu NĐ-CP: Nghị định-Chính phủ RRTD: Rủi ro tín dụng ROA: Khả sinh lời ngân hàng qua năm TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần SIZE: Quy mô ngân hàng qua năm WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) VII CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương trình bày tổng quan nghiên cứu, bao gồm: lý nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, kết cấu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa, hệ thống NHTMCP phát triển khơng ngừng hồn thiện, cung cấp nhiều nghiệp vụ khác để phục vụ kinh tế như: huy động vốn, trung gian toán, ngân hàng điện tử, tín dụng…Trong tất nghiệp vụ NHTMCP Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, tổ chức hoạt động kinh doanh lợi nhuận khác, NHTMCP phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, có rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, uy tín, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thua lỗ định đến tồn – phát triển ngân hàng Đặc biệt tình hình thực tế tăng trưởng tín dụng cao Việt Nam rủi ro tín dụng mà hệ thống NHTMCP Việt Nam phải đối mặt đáng quan tâm Mặt khác năm gần thấy vấn đề đáng quan ngại thông qua cảnh báo tổ chức uy tín giới tổ chức xếp hạng tín dụng Standard Poor’s Fitch, Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) rủi ro tín dụng Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng tương xứng với tốc độ tăng trưởng tín dụng Báo cáo triển vọng khu vực ngân hàng Việt Nam năm 2014, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard Poor’s đánh giá, ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối diện với thách thức chất lượng tài sản, lợi nhuận thấp lực vốn cịn yếu, khơng cải thiện vấn đề này, mức tín nhiệm ngân hàng giảm xuống Như vậy, ngân hàng địi hỏi phải tăng vốn điều lệ cao Điều đáng lo lắng ngân hàng - Hồn thiện hệ thống thơng tin, rủi ro tín dụng, NHTMCP cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích có khả đo lường rủi ro tất hoạt động nội bảng ngoại bảng cân đối tài sản Chất lượng hệ thống thông tin quản lý ảnh hưởng lớn đến hiệu quy trình đo lường rủi ro tín dụng - Khi xây dựng thệ thống thông tin phục vụ việc quản trị rủi ro tín dụng, NHTMCP phải đáp ứng số yêu cầu sau:  Hệ thống phải hỗ trợ việc tính tốn giá trị rủi ro;  Thông tin lưu trữ giúp thực phân tích chuỗi kiện theo trình tự thời gian, từ kiện đơn lẻ;  Có khả đo lường giá trị hoạt động tương lai với đối tác khác nhau;  Đáp ứng ba yêu cầu với nhiều cấp độ quy mô hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhóm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhiều đối tác khác - Cải tiến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II - Song song với giải pháp nhằm giải khoản nợ xấu từ hoạt động cho vay khứ, NHTMCP nên nhanh chóng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế, nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tương lai, thay phải giải việc thời gian vừa qua - Đào tạo, nâng cao lực chuyên môn, đạo đức cán nhân viên ngân hàng Mở lớp đào tạo kinh nghiệm, chia sẻ học khó khăn vướng mắc trình cấp tín dụng để cá nhân tự hồn thiện, nâng cao lực đánh giá khách hàng, nhận diện rủi ro Đây giải pháp tác động đến yếu tố người mà ngân hàng cần thực Yếu tố người yếu tố mang tính chất quan trọng, định, giải pháp phải NHTMCP trọng thực 55 5.3 Hạn chế nghiên cứu Ngoài kết đạt cho thấy tác động vốn điều lệ đến rủi ro tín dụng NHTM CP Việt Nam nghiên cứu tồn nhiều hạn chế định, cụ thể: Chọn mẫu nghiên cứu Thứ nghiên cứu thu thập mẫu với 22 NHTMCP nước thực thời gian ngắn, 10 năm từ năm 2008 đến 2017 kết nghiên cứu chưa thực bao quát toàn tranh hệ thống ngân hàng nước Bên cạnh phần số 22 ngân hàng có niêm yết thơng tin tài minh bạch sàn chứng khoán nên việc thu thập liệu ngân hàng cịn lại gặp nhiều khó khăn chưa thể đầy đủ chất Trong nghiên cứu tiếp theo, việc mở rộng cở mẫu kéo dài thời gian quan sát vô cần thiết giúp đưa kết luận phù hợp Về thời gian nghiên cứu Kết nghiên cứu chứng minh vốn điều lệ có tác động nghịch chiều với rủi ro tín dụng NHTM P Việt Nam với mức nghĩa thống kê 5% Tuy nhiên giai đoạn 2008 – 2017 xảy số khủng hoảng tài tồn cầu có mức độ ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng Vì để thu thập kết xác tác động vốn điều lệ đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Việt Nam nghiên cứu cần phải quan sát khoảng thời gian dài biến động Về mục tiêu nghiên cứu Đề tài dừng việc nghiên cứu cứu tác động vốn điều lệ đến rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam chưa rộng việc phân tích tác động tất nguồn vốn đến rủi ro tín dụng Ngoài tác giả nghiên cứu 56 chưa xác định mức vốn điều lệ phù hợp để rủi ro tín dụng thấp Đây vấn đề cấp thiết tình hình hoạt động ngân hàng Việt Nam mà tất ngân hàng đướng đến việc đạt chuẩn Basel II Trên hạn chế nghiên cứu từ đề tài nghiên cứu xem có bước khởi đầu để tạo sở cho đề tài sau nghiên cứu sâu rộng việc xác định tác động vốn đến rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 57 Phụ Lục Bảng thống kê mô tả toàn liệu Bảng tương quan biến toàn liệu Bảng F-test so sánh OLS FEM 58 Bảng hausman test so sánh REM FEM Bảng kết kết kiểm tra wald 59 Bảng kết hồi quy FGLS 60 Bảng kết mơ hình hồi quy phương trình 3.1 61 Bảng kết mơ hình hồi phương trình 3.2 62 Danh sách NHTMCP lấy số liệu dùng Vietcombank Liên Việt post bank BIDV SeAbank Vietinbank Eximbank ACB An Bình Bank Techcombank SCB OCB Kiên Long bank TPBank Bắc Á bank MB Bank VIB VPBank HDBank Maritimebank Ngân hàng SG công thương Nam Á Bank SHB 63 Tài liệu tham khảo Tài Liệu Tiếng Việt Chu Thị Hương Giang, (2012), “Ứng dụng hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt nam”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đinh Xuân Hạng, (2012), “Hồn thiện sách tài - tiền tệ nhằm phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, số 10 (2012), tr 5-9 Lê Thị Ái Linh, (2009), “Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu sáp nhập, hợp mua lại”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lã Thị Lâm, (2013), “Kiểm soát nội tăng cường độ an toàn Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số.02, tr.4647 Lê Thanh Ngọc cộng sự, (2015), “Mối quan hệ tỷ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam”, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Lê Thị Hạnh, (2017), “Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài Nguyễn Minh Kiều, (2012), “Nghiệp vụ Ngân hàng đại”, NXB Lao động xã hội Nguyễn Văn Tiến, (2015), “Ngân hàng nhà nước Việt Nam”, Số 7, tr 43 Nguyễn Thị Cẩm Lệ, (2008), “Biện pháp gia tăng vốn tự có ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đình Thọ, (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, TPHCM: NXB Lao động – Xã hội 64 Nguyễn Thị Vân Anh, (2014), “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng Basel – Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số.20/2014, tr.36-39 Nguyễn Thị Hồng Vinh Lê Phan Thị Diệu Thảo, (2015), “Tác động vốn ngân hàng đến khả sinh lời rủi ro tín dụng”, Trường hợp NHTM Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế Nguyễn Thị Thu Đông, (2012), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập”, Luận án Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương, (2012), “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến Sĩ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2014), “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2013), “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD”, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN Nguyễn Hữu Nghĩa, (2014), “Nâng cao qui định an tồn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số.1+2, tr.36-39 Phạm Lê Nguyên Thảo, (2010), “Đánh giá khả ngân hàng thương mại cổ phẩn đạt mục tiêu tăng vốn điều lệ theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP”, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Phan Thị Hằng Nga, (2013), “Năng lực tài Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2010), “Luật Tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 65 Tô Ánh Dương, (2012), “Những giải pháp để hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo hiệp ước Basel”, Viện Hàn lâm Khoa học Việt nam Tài Liệu Tiếng Anh Ahmet Hasan, (2011), “Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: panel data analysis”, African Journal of Business Management, vol (27), pp 11199-11209 Aduda Gitonga, (2011), “The Relationship Between Credit Risk Management and Profitability Among the Commercial Banks in Kenya”, Journal of Modern Accounting and Auditing, vol 7(9), pp 934-946 Armour, (2006), “Legal capital: An outdated concept?”, Centre for Business Research, University of Cambridge Antão Lacerda, (2009), The real effects of bank capital requirements Berger DeYoung, (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, no 21, pp 849–870 Buston, (2013), “Active Risk Management and Banking Stability”, European Banking Center Discussion, no 2013-014, pp 1-42 Bouheni Rachdi, (2015), “Banking regulation and supervision: can it enhance stability of banks in Europe”, Journal of Financial Economic Policy Vol – Iss: Bridges cộng sự, (2014), “The impact of capital requirements on bank lending”, David Gregory, Mette Nielsen, Silvia Pezzini, Amar Radia and Marco Spaltro Basel Committee on Banking Supervision, (2004), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards”, A Revised Framework Comprehensive Version 66 Basel Committee on Banking Supervision, (2009), “Range of practices and issues in economic capital frameworks”, BCBS 2009 Basel Committee on Banking Supervision, (2011), “Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems”, BCBS 2011 Basel Committee on Banking Supervision, (2011), Basel III definition of capital - Frequently asked questions, BCBS 2011 Basel Committee on Banking Supervision, (2013), “Basel III: The Liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools”, BCBS 2013 Basel Committee on Banking Supervision, (2014), “Basel III: the net stable funding ratio”, BCBS 2014 Berger cộng sự, (2013), “How does capital affect bank performance during financial crises?”, Journal of Financial Economics Chol, (2000), “The macroeconomic implications of regulatory capital adequacy requirements for Korean banks”, Economic Notes by Banca Monte Dei Paschi Di Siena Sp A, vol 29(1), pp 111-143 Daniel cộng sự, 2010, “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, vol 34, pp 217-228 Dahl Shrieves, (1990), “The impact of regulation on bank equyty infusions”, Journal of Banking & Finance, vol 14(6), pp 1209-1228 Das Ghosh, (2007), “Determinants of Credit risk in Indian State Owned Banks: An empirical investigation”, MRPA, pp 17301 Fukuda, (2012), “Market-specific and currency-specific risk during the global financial crisis: evidence from the interbank markets in Tokyo and London”, Journal of Banking and Finance, vol 36, no 12, pp 3185–3196 67 Funda, (2014), “Macroeconomic Modelling of Credit Risk for Banks”, 2nd World Conference on Business, Economics and Management, vol 109, no 8, pp 784–793 Gizaw cộng (2015), “The impact of Credit Risk on Profitability performance of Commercial Banks in Ethiopia”, African journal of Buisiness Management, vol (2), pp 56-66 Giesecke Kim , (2011), “Systemic risk: What defaults are telling us”, Management Science, vol 57, no 8, pp 1387-1405 Iannotta cộng sự, (2007), “Ownership structure risk and performance in the European banking industry”, Journal of Banking and Finance, vol 31 (7), pp 2127–2149 Ito Hashimoto, (2007), “Bank restructuring in Asia: Crisis management in the aftermanth of the Asian finacial crisis and prospects for crisis preventionMalaysia”, RIETI Discussion, Paper Series 07-E-039 Jacques Nigro, (1997), “Risk – based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach”, Journal of economics and Business, no 49, pp 533-547 Kunt Kane, (2002), “Deposit insurance around the world: where does it work?”, Journal of Economic Perspectives, vol 16 (2), pp 175–195 Keeton Morris, (1987), “Why banks’ loan losses differ?”, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, vol 72(5), pp 3-21 Li Zou (2014), “The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks”, A Study of Europe, Thesis Umeå School of Business and Economics Laeven Giovanni, 2002, “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation vol 12, pp 178197 68 Mpuga (2002), “The 1998-99 banking crisis in Uganda: What was the role of the new capital requirements?”, Journal of Financial Regulation and Compliance, vol 10 Iss: 3, pp 224 – 242 Nijskens Wagner, (2011), “Credit risk transfer activities and systemic risk: how banks became less risky individually but posed greater risks to the financial system at the same time”, Journal of Banking & Finance, vol 35, no 6, pp 1391-1398 Rose, (2002), Commercial Bank Management, 5th edition, Mc GrawHill/Irwin, USA Rose, (2012), “Bank Management and Financial Services 9th Edition”, The McGraw-Hill/Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate Rime, (2001), “Capital requyrements and bank behaviour: empirical evidence for Switzerland”, Journal of Banking and Finance, no 25, pp 789-805 Saunders, (1994), “Financial institutions management – a modern perspective”, Irwin, the University of Michigan Shrieves Dahl (1992), “The Relationship between Risk and Capital in Commercial Banks”, Journal of Banking & Finance, vol 16, Issue 2, pp 439–457 Schon, (2004), “The future of legal capital”, European Business Organization Law Review Wang, (2013), “Credit risk management in rural commercial banks in China”, Theris accounting, financial services and law 69

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN