1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ tín dụng của thành phố hồ chí minh đến thu nhập người dân nông thôn huyện củ chi

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH BẢO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN THU NHẬP NGƯỜI DÂN NƠNG THÔN HUYỆN CỦ CHI Tai Lieu Chat Luong Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động sách hỗ trợ tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh đến thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng làm gia tăng thu nhập nông nghiệp người dân vùng nơng thơn huyện Củ Chi Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao suất lao động, suất trồng, vật nuôi nhằm nâng cao thu nhập nông nghiệp người dân vùng nông thôn Dựa phương pháp khác biệt khác biệt nghiên cứu trước đề tài xây dựng mô hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp người dân vùng nông thơn Trên sở 92 hộ gia đình khảo sát địa bàn Củ Chi, số liệu thu thập Chi cục Phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế huyện - Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi thời điểm năm 2011 năm 2014 với 184 quan sát xác định mơ hình chuẩn theo phương pháp khác biệt khác biệt (DID) kết hợp với hồi quy OLS Kết hồi quy cho thấy tổng số 12 yếu tố mơ hình có ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp người dân vùng nông thôn kiểm định đủ điều kiện: (1) Vay vốn, (2) Tương tác, (3) Đào tạo tập huấn, (4) Khoa học công nghệ, (5) Lượng vốn vay, (6) Đối tượng sản xuất Đây yếu tố thiếu cho mơ hình nghiên cứu, chúng có tác động đến thu nhập nông nghiệp người dân vùng nơng thơn Thành phố nói chung huyện Củ Chi nói riêng Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông nghiệp người dân vùng nông thôn Kết giải pháp nghiên cứu giúp ích cho cơng tác tham mưu điều chỉnh, bổ sung sách, bổ sung giải pháp hỗ trợ cho sách hành giúp cho người dân vùng nông thôn gia tăng suất lao động, suất trồng vật ni từ nâng iii cao thu nhập nơng nghiệp theo ý chí, nguyện vọng người làm sách quyền sở iv MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Bối cảnh nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Giới hạn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm Các lý thuyết thị trường tín dụng nơng thơn Sơ lược số nghiên cứu trước 17 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình 20 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Dữ liệu nghiên cứu 26 v Phương pháp nghiên cứu 28 Cấu trúc mơ hình nghiên cứu 33 Các bước phân tích xử lý số liệu 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 Giới thiệu sách hỗ trợ tín dụng cho chuyển dịch cấu nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trưng lao động hộ gia đình 42 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trưng hộ gia đình 44 Phân tích yếu tố liên quan đến đặc trưng sản xuất nhu cầu vay vốn hộ 47 Phân tích khác biệt thu nhập nhóm hộ gia đình 51 Tác động sách hỗ trợ tín dụng đến thu nhập người dân nông thôn 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ việc sử dụng vốn vay sách hỗ trợ tín dụng thành phố 70 Hạn chế nghiên cứu 72 Hướng nghiên cứu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt ước lượng DID 31 Bảng 2: Kỳ vọng dấu từ mô hình nghiên cứu 35 Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến đặc điểm lao động hộ gia đình 42 Bảng 4: Các yếu tố liên quan đến đặc điểm hộ gia đình 44 Bảng 5: Thu nhập so sánh từ quy mô hộ gia đình 46 Bảng 6: Diện tích đất sản xuất hộ 46 Bảng 7: Các yếu tố liên quan đến đặc trưng sản xuất nhu cầu vay vốn hộ 47 Bảng 8: Khoa học công nghệ so sánh từ đặc trưng hộ 48 Bảng 9: Thu nhập so sánh từ số hoạt động sản xuất hộ 50 Bảng 10: Khác biệt thu nhập nhóm 51 Bảng 11 Kiểm định tự tương quan 56 Bảng 12 Kiểm định tự tương quan sau mơ hình khắc phục 56 Bảng 13 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình 57 Bảng 14 Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình sau khắc phục 57 Bảng 15 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp người dân 59 Bảng 16 Kết kiểm định độ phù hợp chung mơ hình 60 Bảng 17 Tổng hợp kết kỳ vọng mơ hình nghiên cứu 61 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Cơ cấu trình độ lao động hộ gia đình 41 Biểu đồ 2: Cơ cấu đối tượng trồng vật ni hộ 48 Biểu đồ 3a: Biểu đồ tần số Histogram 55 Biểu đồ 3b: Biểu đồ phân phối tích l y P-P Plot 55 viii CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bối cảnh nghiên cứu Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh sách thể quan tâm thành phố người dân nơng thơn Nhằm khuyến khích người dân phát triển sản xuất nâng cao thu nhập hướng người dân vào trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, áp dụng biện pháp khoa học, kĩ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp phù hợp với nơng nghiệp thị thành phố, để từ nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn Trong tình hình khó khăn kinh tế, sách kích cầu khuyến khích, tạo động lực cho người dân phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cần thiết - niềm an ủi người dân tái phân phối thu nhập thành phố cho người dân vùng nông thôn, góp phần giảm khoảng cách thu nhập khu vực thành thị nông thôn Hơn nữa, khu vực nông thôn thành phố vùng rộng lớn chiếm 76,4% diện tích tự nhiên thành phố (160.170/209.555 ha), chiếm 16% số dân toàn thành phố (1,2/7,5 triệu dân) cung cấp 17,18% lao động cho thành phố (số liệu Tổng cục thống kê năm 2011); đó, sách hỗ trợ vùng nơng thơn góp phần an sinh xã hội điều cần thiết Trong tình trạng thiếu vốn sản xuất khu vực nơng thơn, thay người dân phải đối mặt với việc vay vốn lãi suất cao để phát triển sản xuất ngưng sản xuất có hỗ trợ lãi suất cho vay từ quyền thành phố khuyến khích người dân phát triển sản xuất Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị thực chất chương trình hỗ trợ lãi vay cho người dân nơng thôn phát triển sản xuất, thể phần mong muốn thành phố nâng cao thu nhập đời sống cho người dân vùng nơng thơn Chính sách năm 2006 tiếp tục trì hơm (qua giai đoạn sách có điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với đặc thù vùng nông thôn thành phố) Trong q trình thực sách, quyền Thành phố sử dụng lớn ngân sách để hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất (tổng mức vốn vay từ năm 2008 đến cuối năm 2014 4.600 tỷ đồng tổng mức ngân sách nhà nước hỗ trợ 300 tỷ đồng (báo cáo sách Chi cục phát triển nơng thơn, tp.HCM năm 2014) Theo báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố năm 2014 việc hỗ trợ vốn góp phần làm tăng thu nhập cho người dân nơng thơn khuyến khích người dân phát triển sản xuất Nhưng kết báo cáo, mang số liệu điều tra danh nghĩa mà khơng có so sánh chưa có đánh giá cụ thể thể tăng lên thu nhập người dân vùng nông thôn Đã trải qua năm thực sách nguồn vốn hỗ trợ mà chưa có đề tài đánh giá tác động sách chẳng biết ngừng hỗ trợ cho người dân để người dân tự lực sản xuất Nhằm đánh giá tác động sách xem xét yếu tố tác động đến sách, đề tài đưa chủ đề tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tác động sách hỗ trợ tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh đến thu nhập ngƣời dân nông thôn huyện Củ Chi” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá tác động khoản tín dụng mà thành phố hỗ trợ từ sách theo Quyết định số 13 36 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tới thu nhập người dân nông thôn địa bàn huyện Củ Chi Trên sở đưa cải cách sách bổ sung sách hỗ trợ kèm, nhằm nâng cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi: Việc vay vốn từ sách hỗ trợ tín dụng thành phố có thực làm thay đổi thu nhập người dân nông thôn thành phố không? Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài đánh giá tác động sách đến thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi nhằm xem xét sách thành phố triển khai có hiệu hay khơng? Chính sách thành phố sách đắn Nhưng việc sử dụng vốn người dân có hiệu hay khơng, phù hợp với mục đính, yêu cầu kỳ vọng lãnh đạo thành phố hay không? Bằng phương pháp khác biệt khác biệt kết hợp với hồi qui OLS ta xác định yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng thu nhập người dân Từ đó, đưa gợi ý sách phù hợp để nâng cao hiệu sách Thiết kế nghiên cứu: 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các hộ dân tham gia vay vốn khơng vay vốn theo chương trình hỗ trợ tín dụng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 Vì giai đoạn thành phố chỉnh sửa, bổ sung thay sách theo Quyết định số 105 thành phố Quyết định số 36 13 (gọi tắc Chính sách 36 Chính sách 13) sát hợp với đặc thù vùng nông thôn thành phố Thời gian 2011 đến năm 2014 thời gian đời sách 36 kết thúc sách để chuyển sang sách 13 Hơn giai đoạn gần thuận tiện cho việc điều tra khảo sát hộ dân Giới hạn không gian: Đề tài tập trung vào nghiên cứu địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn đề tài Thành phố có huyện quận cịn diện tích đất nơng nghiệp để thực sách Do đó, đánh giá chung mặt sách phải triển khai Tuổi + - khơng Giới tính +/- + khơng Trình độ + - khơng Tập huấn + + 5% III Nhóm yếu tố liên quan đến đặc trưng hộ Diện tích + + khơng IV Nhóm yếu tố liên quan đến đặc trưng sản xuất nhu cầu vay vốn hộ gia đình Khoa học cơng nghệ + + 1% Hoạt động sản xuất + - không Đối tượng + + 1% Đối tượng + + 1% Lượng vốn vay + + 1% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết nghiên cứu mơ hình lý thuyết Phân tích kết mơ hình Kết mơ hình ước lượng mơ sau: Y/X5 = 16,83 – 23,28*VAYVON + 23,36*TUONGTAC + 6,42*DTTH + 26,45*KHCN + 0,11*LUONGVV + 167,97*DOITUONG1 + 39,32*DOITUONG2 Các kết mô hình tác động biến giải thích sau:  Biến giả nhóm hộ sử dụng vốn vay: Hệ số β1 = – 23,28 hệ số hồi quy biến giả nhóm hộ sử dụng vốn vay với mức ý nghĩa 1% β1 cho biết điều kiện yếu tố khác không thay đổi nhóm vay vốn theo sách có thu nhập nơng nghiệp bình 62 qn/lao động thấp so với nhóm khơng vay vốn 23,28 triệu đồng Điều nhóm khơng vay vốn có đủ nhu cầu vốn để phát triển sản xuất khơng cần phải vay vốn theo sách nữa, nhóm vay vốn khó khăn kinh tế thiếu vốn trình phát triển sản xuất nên vay vốn để phát triển sản xuất Kết mô tả khác biệt thu nhập Bảng 10 cho thấy năm 2011 Thu nhập trung bình nhóm hộ khơng vay vốn cao so với nhóm hộ có vay vốn 14,75 triệu đồng  Biến tƣơng tác hai biến giả nhóm hộ sử dụng vốn vay biến giả thời gian: Hệ số β3 = 23,36 hệ số hồi quy biến tương tác yếu tố sử dụng vốn vay yếu tố thời gian với mức ý nghĩa 1% β3 cho biết điều kiện yếu tố khác không thay đổi qua năm thực sách độ tăng thu nhập bình qn/lao động nơng nghiệp nhóm hộ vay vốn cao so với nhóm hộ khơng vay vốn 23,36 triệu đồng Điều chứng tỏ sách tín dụng tác động đến trình sản xuất người dân làm tăng thu nhập bình qn nơng nghiệp hộ Bình quân năm lao động tham gia vay vốn để phát triển sản xuất tăng thêm 7,79 triệu đồng Kết mô tả Bảng 10 khác biệt thu nhập cho thấy Năm đầu thực sách (năm 2011) nhóm hộ khơng vay vốn có thu nhập cao nhóm hộ có vay vốn 14,75 triệu đồng Tuy nhiên, đến cuối năm 2014, thu nhập nhóm hộ có vay vốn lại cao so với nhóm hộ khơng vay vốn 28,27 triệu đồng Tương tự, kết kiểm định khác biệt độ tăng thu nhập bình quân/lao động ( = thu nhập bình quân năm 2014 – thu nhập bình quân năm 2011) qua năm thực sách nhóm hộ vay vốn nhóm hộ khơng vay vốn cho thấy độ tăng thu nhập nhóm hộ vay vốn cao so với nhóm hộ khơng vay vốn 43,02 triệu đồng kết hồn tồn có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% 63 Đối với nhóm hộ vay vốn, phương thức vay vốn để phát triển sản xuất bao gồm trường hợp sau: + Để tái sản xuất – trường hợp không giúp nâng cao thu nhập dịch bệnh, giá đầu vào tăng, biến động thị trường giá đầu thấp, người dân bị lỗ lần sản xuất này, hộ dân vay vốn từ sách để tiếp tục sản xuất lần tới bán sản phẩm để sử dụng vào việc chi tiêu gia đình nên phải vay vốn để mua giống phát triển sản xuất Thường phương thức vay vốn chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu chi tiêu cho gia đình khơng tích lũy vốn (chủ yếu hộ có thu nhập thấp) người sản xuất không dám mạo hiểm để phát triển quy mô cao hơn; người dân gặp phải vấn đề bất trắc trình phát triển sản xuất khơng có vốn để phát triển sản xuất lần nợ ngân hàng, rơi vào nghèo Các trường hợp sau giúp hộ nông dân tiến hành theo phương thức sản xuất hàng hóa giúp cho người dân vừa phục vụ cho nhu cầu chi tiêu hộ gia đình, vừa giúp hộ tích lũy vốn để mở rộng sản xuất chuyển đổi mơ hình thích ứng nhu cầu thị trường: + Vay vốn để mua giống phát triển sản xuất (các hộ dân trước không tham gia vào sản xuất nơng nghiệp, từ mơ hình sản xuất tốt người dân đầu tư để phát triển sản xuất) + Vay vốn mở rộng quy mô phát triển sản xuất tăng tổng đàn, mở rộng diện tích trồng trọt + Vay để chuyển đổi trồng, vật ni theo sách khuyến khích Thành phố từ ni heo sang ni bị sữa, lao động thông thường sang trồng hoa lan, kiểng, trồng rau an tồn,… Đối với nhóm hộ khơng vay vốn, phương thức chủ yếu để phát triển sản xuất: 64 + Chủ yếu theo phương thức tái sản xuất theo chu kỳ (nuôi trồng đến vụ bán ra, phần sử dụng để mua giống phát triển với quy mô cũ, phần lại sử dụng cho chi tiêu gia đình) + Có hộ phát triển quy mô lớn tiếp tục mở rộng sản xuất khơng nhiều hộ chuyển đổi mơ hình phát triển sản xuất, họ có thu nhập định sợ rủi ro  Đào tạo, tập huấn: Hệ số γ4 = 6,42 hệ số hồi quy biến đào tạo, tập huấn với mức ý nghĩa 5% γ4 cho biết điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi, hộ có lao động đào tạo, tập huấn kiến thức nơng nghiệp có thu nhập nơng nghiệp bình quân/lao động cao 6,42 triệu đồng so với hộ có lao động khơng đào tạo, tập huấn kiến thức nông nghiệp  Khoa học công nghệ: Hệ số γ7 = 26,45 hệ số hồi quy biến khoa học công nghệ với mức ý nghĩa 1% Γ7 cho biết điều kiện yếu tố khác không thay đổi, hộ sử dụng khoa học cơng nghệ có thu nhập bình qn/lao động cao so với hộ không sử dụng khoa học cơng nghệ 26,45 triệu đồng Bình qn lao động nơng nghiệp có sử dụng khoa học cơng nghệ q trình sản xuất cao so với hộ không sử dụng 8,8 triệu đồng Trong q trình thực đánh giá hộ dân có sử dụng khoa học công nghệ hay không, tác giả chủ động dựa vào loại trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn Củ Chi sử dụng máy móc, giống phương thức sản xuất mới,…đã sử dụng Việt Nam, nước phát triển dựa vào nghiên cứu trước, đưa vào bảng câu hỏi vấn người dân để đánh giá  Đối tƣợng trồng, vật nuôi: 65 - Hệ số γ81 = 167,97 hệ số hồi quy biến đối tượng trồng, vật ni nhóm 1: Hoa lan, kiểng, cá cảnh, nuôi, trồng thủy sản nguồn nước kênh Đông với mức ý nghĩa 1% γ81 cho biết điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi, thu nhập bình qn/ lao động hộ dân hộ dân sản xuất theo đối tượng trồng vật ni nhóm cao so với hộ dân sản xuất theo đối tượng trồng, vật ni nhóm (các loại trồng, vật nuôi khác) 167,97 triệu đồng - Hệ số γ82 = 39,32 hệ số hồi quy biến đối tượng trồng vật ni nhóm 2: gieo trồng rau, cỏ thức ăn gia súc, bò sữa, tôm loại, đàn cá sấu γ82 cho biết điều kiện yếu tố khác không thay đổi thu nhập bình quân/ lao động hộ dân hộ dân sản xuất theo đối tượng trồng vật ni nhóm cao so với hộ dân sản xuất theo đối tượng trồng vật ni nhóm 39,32 triệu đồng  Lƣợng vốn vay: Hệ số γ9 = 0,11 hệ số hồi quy biến lượng vốn vay với mức ý nghĩa 1% γ9 cho biết điều kiện yếu tố khác không thay đổi, lượng vốn vay tăng thêm triệu đồng, thu nhập bình quân/lao động tăng thêm 110 ngàn đồng  Biến không ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân/lao động hộ gia đình Một số biến khơng ảnh hưởng đến thu nhập bình qn/lao động hộ gia đình, chúng quan trọng mơ hình kinh tế khác Đa phần biến thuộc nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm lao động hộ gia đình khơng mang ý nghĩa thống kê, ngồi cịn có yếu tố thời gian vay vốn hoạt động sản xuất không tác động đến thu nhập thu nhập bình quân hộ Thời gian kỳ quan sát khơng có tác động đến thu 66 nhập nơng nghiệp bình qn/lao động, kỳ quan sát, thời gian cịn ngắn nên chưa thể tác động đến thu nhập Tuổi khơng tác động đến thu nập nơng nghiệp bình quân/lao động, phương thức sản xuất kinh nghiệm có tác động tới suất trồng vật ni mà khoa học cơng nghệ quan trọng Giới tính, trình độ lao động hộ khơng tác động đến thu nhập nơng nghiệp bình quân/lao động hộ, trình khảo sát trình độ chủ yếu lao động hộ từ lớp 12 trở xuống, trình độ lao động q trình sản xuất mức độ cịn đơn giản nam, hay nữ người dân tham gia vào q trình sản xuất Diện tích khơng tác động đến thu nhập nơng nghiệp bình qn/lao động quy mơ sản xuất không đủ lớn nhiều hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản có tác động khác dẫn đến quy mơ sản xuất ngành khác có tác động khác đến xuất làm cho thu nhập ngành khác nhau, nên không tác động đến thu nhập nơng nghiệp bình qn/lao động Hoạt động sản xuất khơng tác động đến thu nhập nơng nghiệp bình qn/lao động hộ, điều chứng minh đa dạng hóa sản xuất làm giảm rủi ro trình sản xuất nâng cao thu nhập hộ Tóm tắt chƣơng 4: Bằng phương pháp Thống kê mô tả để mô tả thông tin đặc điểm mẫu nghiên cứu, phương pháp khác biệt khác biệt kết hợp với hồi qui OLS đề tài đưa mơ hình hồi quy (Y/X5 = 16,83 – 23,28*VAYVON + 23,36*TUONGTAC + 6,42*DTTH + 26,45*KHCN + 0,11*LUONGVV + 167,97*DOITUONG1 + 39,32*DOITUONG2), mơ hình qua 03 năm thực sách, sách có tác động làm gia tăng thu nhập người dân sử dụng sách mơ hình yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập người dân bao gồm: Đào tạo, tập huấn; Khoa học công nghệ; Lượng vốn vay Đối tượng sản xuất Ngoài ra, đề tài 67 yếu tố không ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp hộ dân bao gồm: Tuổi; Giới tính; Trình độ; Hoạt động sản xuất Diện tích sản xuất 68 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu đánh giá tác động sách hỗ trợ tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh đến thu nhập người dân nông thôn huyện Củ Chi dựa số liệu thu thập từ khảo sát 92 hộ dân có tham gia không tham gia hoạt động vay vốn từ sách với số liệu thu thập từ Cục Thống kê, Chi cục phát triển nông thôn – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng kinh tế huyện Củ Chi Qua q trình nghiên cứu, phương pháp Thống kê mơ tả để mô tả thông tin đặc điểm mẫu nghiên cứu, phương pháp khác biệt khác biệt kết hợp với hồi qui OLS đề tài sách thành phố có tác động đến trình sản xuất ngƣời dân vùng nông thôn làm tăng thu nhập ngƣời dân nông thôn địa bàn huyện Củ Chi Đồng thời đề tài yếu tố thiếu mơ hình có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập nông nghiệp người dân bao gồm: Đào tạo, tập huấn (những hộ tham gia đào tạo tập huấn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có thu nhập nơng nghiệp cao so với hộ không tham gia đào tạo tập huấn); Khoa học công nghệ (những hộ sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cao so với hộ không sử dụng khoa học công nghệ); Lƣợng vốn vay (những hộ vay vốn cao thu nhập cao nhiên lượng khơng cao mục đích sản xuất đối tượng canh tác khác nhau) Đối tƣợng sản xuất (các hộ dân canh tác đối tượng sản xuất đối tượng sản xuất có thu nhập cao so với đối tượng canh tác 3) Theo số tác giả trường phái Ohio việc cung ứng vốn cho khu vực nông thôn với giá rẻ (lãi suất thấp) chưa phải giải pháp tốt để giúp cho người dân phát triển sản xuất nâng cao thu nhập thị trường tín dụng nơng thơn nơi khác dựa vào tín chấp khơng có chế thúc đẩy người sản xuất có 69 động lực sản xuất Tuy nhiên, sách thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung huyện Củ chi nói riêng khắc phục hai vấn đề nêu phải có thỏa thuận với ngân hàng thơng qua số tín nhiệm với khách hàng tài sản đảm bảo người dân vay vốn người sản xuất muốn vay vốn với lãi suất thấp phải có phương án sản xuất trình quyền ngân hàng chấp nhận (thể người dân muốn vay vốn để pháp triển sản xuất khơng dùng vào mục đích khác) vay vốn Ngoài ra, đề tài yếu tố không ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp hộ dân bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ, hoạt động sản xuất, diện tích sản xuất Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ việc sử dụng vốn vay sách hỗ trợ tín dụng thành phố Từ kết mơ hình đề tài, ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông nghiệp người dân: Đào tạo tập huấn; Khoa học công nghệ; Lượng vốn vay; Đối tượng trồng vật ni Do đó, để nâng cao thu nhập người dân cần có giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường đào tạo, tập huấn cho lao động nông nghiệp người dân vùng nông thôn Trên sở xác định nhu cầu cần đào tạo, tập huấn người dân vùng nông thôn điều tra khảo sát, đánh giá hàng năm, thành phố nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung Chính sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn (Thành phố ban hành sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo Quyết định số 2041/QĐUBND ngày 18 tháng năm 2012 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực nông nghiệp ngành nghề nông thôn xã xây dựng nông thôn địa bàn thành phố đến năm 2015, định hướng năm 2020”) Vì thời gian vừa qua sách ban hành cho thấy chưa đủ mạnh tăng cường kiểm tra việc tổ chức thực sở 70 Thứ hai, cần tiếp tục điều chỉnh bổ sung chế, sách khuyến khích người dân ứng dụng, nhận chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào trình sản xuất Trên thực tế, để sử dụng khoa học cơng nghệ người dân phải sản xuất quy mô định sản xuất tập trung sản xuất quy mơ nhỏ lẻ khó áp dụng khoa học cơng nghệ để gia tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích định (mà đề tài chưa có điều kiện đề cập sâu vấn đề này) Thành phố cần đầu tư vào nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp (đầu tư vào giống mới, máy móc, trang thiết bị để tăng tỷ lệ giới hóa giảm bớt sử dụng lao động nơng nghiệp tăng suất lao động chế phẩm sinh học an toàn, ứng dụng phương pháp trồng trọt tiết kiệm nước,…) thực chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất cho người dân cách thực mơ hình mẫu để người dân học hỏi, tổ chức chuyến tham quan thực tế nơi có ứng dụng khoa học cơng nghệ ngồi nước để người dân áp dụng vào sản xuất Hiện tại, Thành phố có Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao đặt Củ Chi, Trung tâm Công nghệ sinh học Quận 12 đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị thành phố, chưa phát huy đầy đủ vai trò nông nghiệp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Cần đẩy mạnh đầu tư để chuyển giao giống mới, ứng dụng khoa học công nghệ liên kết với Israel cho người dân vùng nông thôn nâng cao giá trị sản xuất thực chế sách ưu đãi để thu hút doanh nghiệp tham gia vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thứ ba, sách hành sách khuyến khích người dân vay vốn thời gian tới để khuyến khích người dân vay vốn nhiều hơn, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất quy mô lớn chế, sách ban hành cần có chế ưu đãi tốt để thu hút người dân quan tâm tới 71 sách có giải pháp mặt giảm thủ tục hành chính, tuyên truyền sâu rộng sách đến tận nơng dân để người dân dễ dàng tiếp cận sách Thứ tư, mơ hình người dân lựa chọn đối tượng đối tượng để sản xuất tạo thu nhập cao so với đối tượng điều phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi địa bàn Thành phố Do đó, thành phố tiếp tục xây dựng sách hỗ trợ chuyển giao giống chất lượng ưu tiên đối tượng nhằm khuyến khích người dân mạnh dạng chuyển đổi trồng vật nuôi từ đối tượng trồng vật ni sang đối tượng 1, 2, ngồi sách hành thời gian tới sách cần tập trung ưu đãi lãi suất ưu đãi cho hộ sử dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất để người dân mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất đối tượng trồng, vật nuôi phù hợp nhu cầu thị trường thành phố xuất khẩu, điều kiện hội nhập ngày sâu hơn, phải cạnh tranh sâu sắc hiệp định FTA thực Hạn chế nghiên cứu Để đánh giá hiệu chung sách tín dụng thành phố có nhiều vấn đề nhiều khía cạnh để đánh giá như: Hiệu mặt thực sách (có tồn động nợ xấu ngân hàng sách cho vay hay khơng?); Hiệu mặt triển khai sách (việc triển khai sách có nhanh chóng đến với người dân khơng? Việc thực cho vay có nhanh chóng hay khơng? Thủ tục cho vay có rườm rà, nhiêu khê hay khơng? Có phân biệt đối tượng vay vốn hay khơng? ); Hiệu sử dụng vốn từ sách (sử dụng vốn có mục đích hay khơng? ); Chính sách có tác động đến việc chuyển dịch cấu nơng nghiệp thành phố (chính sách có tác động hướng chương trình thành phố hay không?);… Tuy nhiên, thời gian cho phép Chương trình học khả thực đề tài đánh 72 đánh giá hiệu sử dụng vốn từ sách – đánh giá tác động của sách hỗ trợ tín dụng đến thu nhập người dân nông thôn Hƣớng nghiên cứu Với kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng đề tài cung cấp cho sở, ban ngành Thành phố, địa phương có đánh giá nhìn nhận khách quan sách Đồng thời, giai đoạn tiếp theo, tác giả tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu mảng đánh giá hiệu mặt thực sách; Hiệu mặt triển khai sách; tác động Chính sách đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố Để đánh giá tổng quan mặt hiệu Chính sách Từ đó, tiếp tục đưa đưa sách giải pháp tổng thể, có hệ thống, có tính khả thi hiệu bổ sung cho sách, đưa sách vào thực tiễn phục vụ cho việc hỗ trợ sản xuất cho người dân địa bàn Thành phố nói chung Củ Chi nói riêng nhằm nâng cao suất lao động, trồng vật ni từ nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đặng Thị Thảo (2011) Ảnh hưởng tín dụng nhỏ đến thu nhập nông hộ tỉnh Hậu Giang Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Đại học Cần Thơ, số 111 – tháng 8.2011 Đào Công Tiến (2003), Kinh tế nông nghiệp đại cương, nhà xuất quốc gia Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, nhà xuất thống kê Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, nhà xuất Phương Đông Ngô Hải Thanh (2011), Đánh giá tác động tín dụng từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tới mức sống hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Bích Đào (2008), “Đặc điểm hoạt động cho vay định chế tín dụng thức nơng thơn nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 6/2008, tr.31-33 Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Cơng nghiệp, số 7/2008, tr.30-32 Nguyễn Thanh Bình (2010), Tác động tín dụng thức hộ gia đình đồng sơng Cửu Long, Luận văn thạc sĩ Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích tác động sách cơng: cách tiếp cận khác biệt khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 74 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt”, Tài liệu học tập Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn, T.H., Phùng, T.B., & Nguyễn, K.D (2009) Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Thành Phố Hồ Chí Minh, nhà xuất thống kê Phan Thị Nữ (2012) Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 72B (3) Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2013) Sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Báo cáo No.162) Thủ tướng phủ (2010) Quy định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn (Nghị định No.61) Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006) Về việc ban hành quy định khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 (Quyết định số 105) Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011) Về việc ban hành quy định sách khuyến khích chuyể dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 (Quyết định số 36) Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2013) Về ban hành Quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 – 2015 (Quyết định số 13) Trang Web tổng cục thống kê: http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 Tiếng Anh: Arun, Thankom, Imai, Katsushi and sinha, Frances (2006), Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Matching based 75 on a National-level Household Data, School of Social Sciences, The University of Manchester Oxford Road Banerjee, Abhijit, Duflo, Esther, Glennerster, Rachel and Kinnan, Cynthia (2009), Partnership between the abdul Latif Jameel Poverty Action Lab at MIT and the Center for Microfinance at IFMR Gobezie, Getaneh and Garber, Carter (2007), Impact Assessment of Microfinance in Amhara Region of Northern Ethiopia, Hosted by the Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), the Ford Foundation, and the International Fund for Agricutural Development (IFAD) Kondo, Toshio, Orbeta, Aniceto Jr., Dingcong, Clarence and Infantado, Christine (2007), Impact of Microfinance on Rural Households in the philippines, Philippine Institute for Development Studies Todaro, Michael P and Smith, Stephen C (2009), Economic Development, tenth edition, An imprint of Pearson Education 76

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w