PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SUY THOÁI Khái niệm 1.1 Khủng hoảng a Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng cả suy thoái chu kỳ kinh tế Những lý luận này bao gồm : - Xu hướng suy giảm tỷ suất sinh lợi nhuận : tích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản Điều này tự nó làm giảm tỷ suất lợi nhuận rồi kìm hãm chủ nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủng hoảng - Tiêu thụ dưới mức : nếu giai cấp tư sản thắng thế cuộc đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm lao động, nhờ đó tăng tỷ suất giá trị thặng dư, đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường xuyên là nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất và tổng cầu không tương xứng với tổng cung - Sức ép lợi nhuận từ lao động: tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên và làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và đạt đến mức độ nhất định sẽ gây suy thoái kinh tế b Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính là sự thất bại một hay một số nhân tố của nền kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính là : - Các Ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi - của người gửi tiền Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Những vấn đề cần làm để giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính: Trang - Thứ nhất : giải tỏa những khoảng sợ hãi về khoản, về tính lỏng bằng hai chiến lược là cung cấp khoản cho thị trường và thuyết phục các thành viên thị trường rằng họ không cần phải lập tức bán các tài sản của mình Để thị trường yên tâm thì cần có một chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt - Người đóng vai trò cho vay cuối cùng là Ngân hàng trung ương sẽ cung cấp khoản cho thị trường và để thị trường tự phân bổ, điều tiết lượng khoản đó Công cụ chính sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp Ngân hàng trung ương cho vay là nghiệp vụ thị trường mở với các giao dịch mua bán lại tín phiếu kho bạc Chính phủ phát hành - Thứ hai: Ngân hàng trung ương ở tình thế rất khó khăn phải bảo vệ tỷ giá thị trường cho rằng cuối cùng thì việc bảo vệ tỷ giá không quan trọng bằng các mục tiêu vĩ mô và đến một lúc nào đó thì đồng tiền sẽ giảm giá 1.2 Suy thoái kinh tế a Suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế là sự suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực thời gian hai hoặc hai quý liên tiếp năm ( nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục hai quý) Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự sụt giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư và lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thoái có thể liền với hạ giá cả ( giảm phát) hoặc ngược lại tăng nhanh giá cả (lạm phát) Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là sự suy sụp, đổ vỡ kinh tế b Quá trình suy thoái: Từ khủng hoảng tài chính -> khủng hoảng kinh tế -> khủng hoảng kinh tế thực -> khủng hoảng an ninh lương thực -> khủng hoảng chính trị Để thấy được quá trình suy thoái này chúng ta sẽ tìm hiểu chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động GDP thực tế theo ba giai đoạn : suy thoái, phục hồi và hưng thịnh Có nhiều quan điểm cho Trang rằng giai đoạn phục hồi là chủ yếu nên chu kỳ kinh doanh chỉ có hai giai đoạn : suy thoái và hưng thịnh Các pha chu kỳ kinh tế : - Suy thoái là giai đoạn mà GDP thực tế giảm Ở Mỹ và Nhật Bản người ta quy định rằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp thì mới gọi là suy thoái - Phục hồi là giai đoạn GDP thực tế tăng trở lại bằng mức trước lúc suy thoái thời điểm giao tiếp giữa hai chu kỳ này gọi là đáy của chu kỳ - Hưng thịnh là giai đoạn mà GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái Dấu hiệu thường thấy nhất là chỉ số chứng khoán có chiều hướng lên, sau đó là bất động sản có chiều ổn định và lên dần… tiếp tới là chỉ số tiêu dùng Chính vì thế mà người ta thường đầu tư chứng khoán vào lúc này vì thị trường trở nên lạc quan Trang Kết thúc một giai đoạn hưng thịnh lại bắt đầu một đợt suy thoái mới Điểm giao tiếp từ giai đoạn hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế Thông thường người ta chỉ nhận hai điểm đáy và đỉnh của chu kỳ kinh tế là nền kinh tế đã sang giai đoạn kế tiếp và dấu hiệu là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế đổi chiều giữa mức âm và mức dương Trong thực tế, các nhà kinh tế học cố tìm cách nhận biết dấu hiệu của suy thoái vì nó tác động tiêu cực đến mọi mặt kinh tế, xã hội Một số đặc điểm thường gặp của suy thoái là : Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến Việc này dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng cũng giảm và kết quả là GDP thực tế giảm sút Cầu về lao động giảm, đầu tiên là số ngày làm việc của người lao động giảm xuống tiếp theo là hiện tượng cắt giảm nhân công và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại giá đầu vào của sản xuất giảm bởi nguyên nhân cầu sút kém Giá cả dịch vụ khó giảm cũng tăng không nhanh giai đoạn kinh tế suy thoái Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh và giá chứng khoán thường giảm theo các nhà đầu tư cảm nhận được pha xuống của chu kỳ kinh doanh Cầu về vốn cũng giảm làm cho lãi suất giảm xuống thời kỳ suy thoái Còn nền kinh tế hưng thịnh thì các dấu hiệu biến thiên theo chiều ngược lại Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế : Chu kỳ kinh tế là những biến động không mang tính quy luật Không có hai chu kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống và cũng chưa có công thức hay phương pháp dự báo chính xác thời gian, thời điểm của các chu kỳ kinh tế Chính vì vậy chu kỳ kinh tế, đặc biệt là pha suy thoái sẽ kiến cho cả khu vực công cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn Khi có suy thoái sản Trang lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp cao, các thị trường từ hàng hóa dịch vụ cho đến thị trường vốn …thu hẹp dẫn đến những hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội Nguyên nhân và biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế Trang - Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh của khu vực tư nhân và kế hoạch kinh tế của nhà nước gặp khó khăn Việc làm và lạm phát cũng thường biến động theo chu kỳ kinh tế Đặc biệt là những pha suy thoái, nền kinh tế và xã hội phải gánh chịu những tổn thất, chi phí khổng lồ Vì thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ được nhà nước đặt Tuy nhiên, vì cách lý giải nguyên nhân gây chu kỳ giữa các trường phái kinh tế học vĩ mô không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề xuất cũng khác Chủ nghĩa Keynes cho rằng chu kỳ kinh tế hình thành thị trường không hoàn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành Do đó, biện pháp chống chu kỳ là sử dụng chính sách quản lý tổng cầu Khi nền kinh tế thu hẹp thì sử dụng chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nới lỏng Khi nền kinh tế khuyếch trương thì lại chuyển hướng các chính sách đó sang thắt chặt Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự mới thì cho rằng sở dĩ có chu kỳ là sự can thiệp của chính phủ hoặc những cú sốc cung ngoài dự tính Vì thế, để không xảy chu kỳ hoặc để nền kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau các cú sốc cung, chính phủ không nên can thiệp gì cả - Một số lý thuyết chính sách lý giải nguyên nhân của chu kỳ kinh tế là : Lý thuyết tiền tệ: cho rằng chu kỳ kinh tế là sự mở rộng hay thắt chặt của chính sách tiền tệ và tín dụng Đại diện tiêu biểu của lý thuyết này là nhà kinh tế học đoạt giải Nobel kinh tế năm 1976, người đứng đầu trường phái Chicago Milton Griedman Lý thuyết này tỏ phù hợp với cuộc suy thoái của kinh tế Hoa Kỳ 1981-1982, Cục Dự trữ Liên Bang tăng lãi suất danh nghĩa lên tới 18% để chống lạm phát Mô hình gia tốc –số nhân : Paul Samuelson đưa ra, mô hình này cho rằng các biến động ngoại sinh được lan truyền theo chế số Trang nhân kết hợp với sự gia tăng đầu tư tạo những dao dộng có tính chu kỳ của GDP Lý thuyết chính trị: đại diện là các nhà kinh tế học William Nordhaus, Michal Kalecki…Lý thuyết này quy cho các chính trị gia là nguyên nhân gây chu kỳ kinh tế vì họ hướng các chính sách tài khóa và tiền tệ để có thể thắng cử Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng: với những đại diện Robert Lucas, TR, Robert Barro, Thomas Sargent…phát biểu rằng những nhận thức sai lầm về sự vận động của giá cả, tiền lương đã khiến cho cung về lao động quá nhiều hoặc quá ít dẫn đến các chu kỳ của sản lượng và việc làm Một những phiên bản của lý thuyết này là tỷ lệ thất nghiệp cao suy thoái là mức lương thực tế của công nhân cao mức cân bằng của thị trường lao động Tuy vậy, cho dù lý thuyết đều có tính hiện thực, không có lý thuyết nào tỏ đúng đắn ở mọi lúc, mọi nơi Ngày nay, quan sát các chu kỳ kinh tế ở các nền kinh tế công nghiệp phát triển, người ta phát hiện hiện tượng pha suy thoái càng ngày càng ngắn về thời gian và nhẹ về mức độ thu hẹp GDP thực tế Một những nguyên nhân quan trọng là chính phủ các nước đã hiểu biết và vận dụng tốt những hiểu biết về kinh tế vĩ mô Bằng cách kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, nhà nước có thể ngăn chặn một cuộc suy thoái biến thành khủng hoảng Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá chủ nghĩa tư bản những thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản đã được chế ngự c Nguyên nhân của suy thoái kinh tế Những nguyên nhân đích thực của suy thoái kinh tế là đối tượng tranh luận sôi nổi giữa các nhà lý thuyết và những người làm chính sách mặc dù đa số thống nhất rằng các kỳ suy thoái kinh tế gây bởi sự kết hợp các yếu tố bên ( nội sinh) theo chu kỳ và các cú sốc từ bên ngoài ( ngoại sinh) - Những nhà kinh tế học, chủ nghĩa Keynes và những lý thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng về nguyên nhân của chu kỳ kinh tế, sẽ thống nhất cho rằng các yếu tố ngoại sinh giá dầu, thời tiết hay Trang chiến tranh có thể tự chúng gây suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại tăng trưởng kinh tế ngắn hạn - Trường phái kinh tế học Áo giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền tệ gây suy thoái kinh tế ngày và các thời kỳ suy thoái đó là động lực tích cực theo nghĩa chúng là chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực bị sử dụng không hiệu quả giai đoạn “ tăng trưởng” hoặc lạm phát - Phần lớn học giả theo lý thuyết tiền tệ tin rằng những thay đổi triệt để về cấu kinh tế không phải là nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân của các thời kỳ suy thoái ở Mỹ là bởi quản lý tiền tệ yếu kém Nguyên nhân 2.1 Tình hình thế giới Nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ Đại Khủng Hoảng (1929-1933) Cuộc khủng hoảng này đã khiến kinh tế toàn cầu sụt giảm mạnh với hàng loạt các nước thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng âm Cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu 2008- 2009 lần này có nguồn gốc từ suy thoái kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu vào quý III năm 2008 và khủng hoảng tài chính toàn cầu Những nguyên nhân gây tình trạng kinh tế suy thoái năm 2008 là giá dầu tăng rất cao làm cho giá thực phẩm và mức lạm phát tăng cao Do đó buộc các ngân hàng trung ương các nước khu vực này nâng tỷ lệ lãi suất lên Khi lãi suất tăng cao sẽ có thể dẫn đến nhu cầu tiêu dùng giảm và dẫn đến việc các doanh nghiệp cũng giảm bớt đầu tư vì nhu cầu tăng chậm Thị trường tín dụng bị khủng hoảng vì việc cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng quá mức và vay tiền dưới chuẩn (không cần tiền đặt cọc, không cần đủ thu nhập để chi trả mà vẫn được vay) để mua bất động sản một cách bừa bãi, việc này đã làm cho một triệu người từ năm 2005 đến cuối tháng sáu năm 2008 mất nhà vì không còn khả trả nợ lãi suất thay đổi và làm cho người cho vay phải đến tình trạng là vỡ nợ Số nhà bị tịch thu ngày càng gia tăng và nhiều công ty tín dụng, ngân hàng vỡ nợ vì không bán được nhà để thu hồi vốn Sự kiện này đã làm đảo lộn khu vực tài chính vào tháng Trang năm 2008 và thị trường tín dụng co rút lại và nhiều ngân hàng ở Mỹ đã phải nộp đơn xin phá sản Khi nhu cầu tiêu dùng về nhà ở bị suy giảm cũng làm cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân ở Hoa Kỳ cũng bị giảm theo Đời sống kinh tế và kinh doanh không chắc chắn cũng dẫn đến quá trình sản xuất bị hạn chế Nhiều nước có các tổ chức tài chính đã tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp tại Hoa Kỳ, các tổ chức tài chính này bị thua lỗ thì tình trạng rối loạn tài chính, thậm chí khủng hoảng tài chính đã xảy ở nhiều nước khiến cho các nước này rơi vào suy thoái hoặc suy giảm tốc độ tăng trưởng Do Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản là những thị trường xuất khẩu quan trọng của nhiều nước phát triển ( đặc biệt là khu vực Châu Á) nên việc suy thoái và giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế từ thế giới gia tăng đã làm giảm việc xuất khẩu ở các nước phát triển dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản không có đơn đặt hàng và số lượng nhân viên bị sa thải ngày càng nhiều Vì các nước phát triển là nơi cung cấp nguồn vốn vay ngân hàng và các khoản vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho các nước phát triển Đứng trước việc bị suy thoái kinh tế các nước phát triển sẽ ngừng cung cấp các khoản cho vay và rút vốn trở về nước Nhu cầu về lượng và nhiên liệu giảm sút ở các thị trường đầu tàu Mỹ và Châu Âu Ngoài lượng thì nhu cầu về các sản phẩm thiết yếu cũng giảm sút nền kinh tế rơi vào suy thoái 2.2 Tình hình nước Năm 2009 là một năm tăng trưởng quá nhanh cho nền kinh tế Việt Nam Việt Nam được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là một những môi trường đầu tư đầy tiềm Tuy nhiên, từ quý II năm 2010 những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đã bắt đầu phản ánh những biểu hiện suy thoái đầu tiên GDP giảm, lạm phát và thất nghiệp tăng Trong thời kỳ khó khăn với việc thắt chặt chi tiêu của người dân, tiêu dùng cá nhân giảm mạnh, đặc biệt đối với Trang những hàng hóa lâu bền ( là loại hàng hóa sử dụng lâu dài ôtô, xe tải, hàng điện lạnh…được chọn làm hàng hóa đại diện cho sức tiêu thụ toàn xã hội) Trước sự suy giảm nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và giảm bớt đầu tư Những yếu tố này làm giảm GDP thực tế vào cuối năm 2010 sau khôi phục nhẹ vào quý III Tỷ lệ thất nghiệp cũng có dấu hiệu gia tăng dần năm 2010 doanh nghiệp sa thải bớt công nhân Sau giai đoạn tăng chóng mặt sáu tháng đầu năm 2009 thì chỉ số CPI lại giảm mạnh về cuối năm Khi nhu cầu tiêu thụ thấp dần, khiến cho nhiều nhà sản xuất phải điều chỉnh lại giá bán với hy vọng có thể bán bớt hàng tồn kho để thu hồi lại vốn Trong tình hình này, ngân hàng nhà nước liên tục cắt giảm lãi suất bản, kéo theo “ cuộc chạy đua” ngược so với đầu năm của các ngân hàng thương mại việc hạ lãi suất cho vay và lãi suất huy động tiền gửi Những biến động tiêu cực vượt ngoài dự báo đã làm cho một số doanh nghiệp thiệt hại nặng nề Theo thống kê kết quả kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết, tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giảm mạnh và tăng trưởng âm với tỷ lệ 50% Quý so với Quý Như vậy, có thể nói sáu tháng cuối năm 2009 nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu vào giai đoạn suy thoái Bước sang năm 2010, ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu nền kinh tế Việt Nam lại tiếp tục trải qua giai đoạn tăng trưởng thấp Lượng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng giảm nhà đầu tư nước ngoài không đầu tư hoặc chuyển dòng vốn sang các thị trường khác Sản xuất kinh doanh tiếp tục bị ảnh hưởng và xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng chậm nhu cầu tiêu dùng nước và quốc tế chưa có động lực cải thiện Trang 10