1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của các yếu tố rào cản thương mại đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nhóm quốc gia asean 6 bằng mô hình trọng lực

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

O TR N M V T OT O N P MN N UYỄN T Ị T ÙY VY N T T ƠN N M ỦA YẾU T ẾN K M N XUẤT K ẨU T ỦY SẢN ỦA N ÓM QU Tai Lieu Chat Luong ẰN MƠ LU N V N T ÌN A ASEAN-6 TR N S KN R O ẢN TẾ LỰ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn: “Đánh giá tác động yếu tố rào cản thương mại đến kim ngạch xuất thủy sản nhóm quốc gia ASEAN-6 mơ hình trọng lực” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan rằng, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Nguyễn Thị Thùy Vy i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ TS Phạm Đình Long, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng góp ý cho Tơi suốt q trình thực để hồn thành luận văn Xin cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian Tôi theo học Trường Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 ii TÓM TẮT Xuất thủy hải sản xác định ngành mũi nhọn, tạo động lực cho việc phát triển lĩnh vực khai thác, nuôi trồng dịch vụ hậu cần thủy sản, góp phần thu ngoại tệ cho kinh tế Trên giới nước có nhiều nghiên cứu liên quan đến nhân tố tác động đến kim ngạch xuất nói chung xuất thủy hải sản nói riêng Nhưng vấn đề tranh cãi chưa đưa tất nhân tố vào phân tích chưa đánh giá tương tác nhân tố có ảnh hưởng đến xuất thủy hải sản quốc gia nhóm ASEAN-6 Nghiên cứu với liệu xuất thủy hải sản tổng hợp từ liệu Ngân hàng Thế giới quốc gia nhóm ASEAN-6 bao gồm Việt Nam, Malaysia, Philippines, Indonesia, Singapore, Thái Lan đến 28 nước Châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản giai đoạn 2000-2014 Nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lực hấp dẫn tìm hiểu phân tích ảnh hưởng nhân tố GDP, dân số, khoảng cách địa lý, độ mở kinh tế, tần số áp dụng rào cản vệ sinh dịch tễ, Hiệp định thương mại tự do, thành viên WTO đến kim ngạch xuất thủy hải sản ASEAN6 Mục tiêu nghiên cứu phân tích nhân tố tác động lên dịng chảy thương mại ngành thủy hải sản Kết nghiên cứu yếu tố có tác động mạnh đến kim ngạch xuất Thủy hải sản nước ASEAN-6 Bên cạnh đó, nghiên cứu rào cản phi thuế quan có tác động tiêu cực đến sản lượng xuất khẩu, đặc biệt rào cản vệ sinh an tồn dịch tễ Vì vậy, quốc gia nhóm ASEAN-6 cần đầu tư cơng nghệ thiết bị để đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm nghặt mặt hàng thủy hải sản đáp nhập vào thị trường EU, Hoa Kỳ Nhật Bản iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH - ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lý thuyết mô hình trọng lực 2.2 Cơ sở lý thuyết thương mại ngành thủy sản 2.3 Những nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy hải sản 12 2.4 Tính đề tài: 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.1.1 Cơ sở lựa chọn nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy hải sản 22 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy hải sản 23 3.1.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 28 3.1.4 Mơ tả biến mơ hình giả thuyết nghiên cứu 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 36 3.2.1 Nguồn liệu 36 iv 3.2.2 Cách lấy liệu 36 3.2.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 3.3 Quy trình nghiên cứu 38 3.4 Phương pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả 39 3.4.2 Phương pháp phân tích hồi quy 39 3.4.3 Xử lý tượng phương sai sai số thay đổi 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 42 4.1 Giới thiệu sơ lược quốc gia ASEAN-6 42 4.2 Kết hồi quy 53 4.2.1 Phân tích biểu đồ phân tán 53 4.2.2 Mô tả biến sử dụng mơ hình(Expijt) 54 4.2.3 Phân tích tương quan tượng đa cộng tuyến 56 4.2.4 Kết hồi quy ban đầu 57 4.2.5 Lựa chọn mơ hình 59 4.2.6 Kiểm định khuyết tật có khả xảy FEM 62 4.3 Tổng hợp kết kỳ vọng 65 4.4 Phân tích kết nghiên cứu 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 69 5.1 Kết luận từ câu hỏi nghiên cứu 70 5.2 Khuyến nghị số sách 70 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục - Thống kê mô tả số liệu 78 Phụ lục 2: Kiểm tra đa cộng tuyến 78 Phụ lục 3: Kiểm tra tính tự tương quan biến 79 Phụ lục 4: Kết hồi quy ước lượng OLS 79 Phụ lục 5: Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (FEM) 80 Phụ lục 6: Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (REM) 80 v Phụ lục 7: Kết kiểm định khác biệt FEM REM 81 Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM 81 Phụ lục 9: Kiểm định tượng tương quan chuỗi mơ hình hiệu ứng tác động cố định (FEM) 82 Phụ lục 10- Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (FEM) tùy chọn robust 82 Phụ lục 11- Kết hồi quy Pooled OLS, FEM, REM, FEM (Robust) 83 vi DANH MỤC HÌNH -ĐỒ THỊ Hình 4.1 Luồng thương mại thuỷ sản phạm vi toàn cầu 42 Hình 4.2 EU dẫn đầu nước nhập thuỷ sản, 2000 – 2013 43 Biểu đồ 4.1 Tổng hợp số liệu xuất thủy sản Việt Nam từ 2000-2014 44 Biểu đồ 4.2 GDP bình quân đầu người Thái Lan giai đoạn 2000-2014 47 Biểu đồ 4.3 GDP bình quân đầu người Indonesia giai đoạn 2000-2014 48 Biểu đồ 4.4 Kim ngạch xuất Malaysia giai đoạn 2000-2014 50 Biểu đồ 4.5 GDP bình quân đầu người Philippine giai đoạn 2006-2016 51 Biểu đồ 4.6 Kim ngạch xuất thủy sản ASEAN-6 2000-2014 52 Biểu đồ 4.7 GDP bình quân đầu người ASEAN-6 2000-2014 52 Biểu đồ 4.8 Tương quan EXPijt LnINFit 59 Biểu đồ 4.9 Tương quan EXPijt LnGDPit 59 Biểu đồ 4.10 Tương quan EXPijt LnEdis_ijt 59 Biểu đồ 4.11 Tương quan EXPijt LnPOP_j 59 Biểu đồ 4.12 Tương quan EXPijt LnTRADECOSTijt 60 Biểu đồ 4.13 Tương quan EXPijt OPEN_jt 60 Biểu đồ 4.14 Quy mô kinh tế quốc gia khu vực ASEAN-6 55 Biểu đồ 4.15 Quy mô dân số quốc gia khu vực ASEAN-6 56 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự cân giá yếu tố sản xuất Bảng 2.2 Quá trình phát triển học thuyết thương mại quốc tế 11 Bảng 2.3: Tóm tắt mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập 19 Bảng 3.1 Mơ hình trọng lực xuất nhập thủy hải sản 22 Bảng 3.2 Tổng hợp giả thuyết xu hướng tác động biến mơ hình trọng lực đề xuất 34 Bảng 3.3 Danh sách quốc gia thuộc đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Quy trình nghiên cứu 38 Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình xuất nhập Singapore từ 2000-2014 45 Bảng 4.2 Kim ngạch xuất Thái Lan giai đoạn 2000-2014 46 Bảng 4.3 Kim ngạch xuất Indonesia giai đoạn 2000-2014 49 Bảng 4.4 Mô tả biến sử dụng mơ hình trọng lực thủy sản 61 Bảng 4.5 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 57 Bảng 4.6 Kết hồi quy FEM, REM 61 Bảng 4.7 Kết kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình 622 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tượng tự tương quan 63 Bảng 4.9 Kết hồi quy FEM robust 63 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFTA ASEAN Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN Free trade Area Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations EU European Union Liên minh Châu Âu FEM Fixed Effect Model Mơ hình yếu tố ảnh hưởng cố định FTA Free Trade Area Hiệp định thương mại tự FMOLS Fully Modified OLS Fully Modified OLS GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối nguy kiểm Control Points soát điểm tới hạn OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ NTM Non-Tariff Measure Đo lường phi thuế quan REM Random Effect Model HACCP SPS Mơ hình yếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên Sanitary and phytosanitary Vệ sinh dịch tễ measures VIF Variance Inflation Factor Nhân tố lạm phát phương sai WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WITS World Integrated Trade Tích hợp giải pháp thương mại giới Solution ix 5.1 Kết luận từ mục tiêu nghiên cứu Từ kết thu thập phương trình hồi quy trình bày chương 4, mơ hình lý thuyết đề xuất đáp ứng điều kiện phù hợp cần thiết Với 10 giả thuyết liên quan đến câu hỏi nghiên cứu phân tích dựa kết phương trình hồi quy đánh giá tác động Những kết cung cấp chứng thuận lợi cho khái niệm nghiên cứu thảo luận Chương 5.2 Khuyến nghị số sách GDP nhân tố đại diện cho quy mô kinh tế Do vậy, GDP nước mạnh nghĩ quy mơ kinh tế nước mạnh Quy mơ kinh tế quốc gia xuất tăng động lực thúc đẩy xuất ngành hàng nói chung xuất thủy sản nói riêng Đối với dân số nước nhập khẩu, nước xuất cần vào quy mô thị trường, khả tiêu thụ lớn ưu tiên lựa chọn Sau lựa chọn thị trường cần tập trung nghiên cứu phân tích đặc điểm thị trường để có chiến lược mặt hàng, tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thị trường nhập Đối với rào cản vệ sinh dịch tễ, rào cản phi thuế quan, điều cần làm thường xuyên có kế hoạch ngân sách để tuyên truyền rộng rãi cấp sở, triển khai lớp tập huấn cho ngư dân nhà sản xuất, khuyến cáo họ không sử dụng chất kháng sinh hố chất độc hại nhằm tạo dựng mơi trường thuỷ hải sản Những chiến dịch đem lại lợi ích cho ngư dân nhà xuất thuỷ hải sản, đảm bảo lô hàng xuất sau xuất cảng không trở thành nạn nhân tiêu chuẩn khắt khe rào cản sản phẩm xuất nhập vào quốc gia khác Chính phủ hiệp hội ngành hàng cần phối hợp chặt chẽ công tác kiểm duyệt chất lượng hệ thống truy tìm nguồn gốc mặt hàng ngành thủy sản đối tượng quy định SPS thị trường xuất khẩu, xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục rào cản chưa giải 70 Khuyến nghị liên quan đến rào cản vệ sinh dịch tễ: Cơ quan quản lý trực tiếp lĩnh vực nuôi trồng, đánh bắt, chế biến tiêu thụ thuỷ hải sản, cần nhanh chóng soạn thảo ban hành Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản (traceability) nhằm quy định trách nhiệm quyên hạn đơn vị liên quan tới hoạt động mã hóa truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Đối tượng áp dụng bao gồm quan quản lý Nhà nước, vùng nuôi thủy sản, sở sản xuất/kinh doanh thủy sản Quy chế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản giúp quan có thẩm quyền có khả nhận diện thực phẩm, sẵn sàng loại bỏ sản phẩm thuỷ sản khơng an tồn thực phẩm từ thị trường sở phân phối để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng lợi ích người xuất thuỷ sản Đối với thủy hải sản vào thị trường Mỹ, sản phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng HACCP Do vậy, quốc gia muốn đưa sản phẩm nước vào thị trường Mỹ phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn HACCP đặt ra, quốc gia xuất cần xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP từ nước Khuyến nghị liên quan đến khoảng cách trình độ phát triển kinh tế: Khi hai quốc gia có khoảng cách lớn kinh tế việc tiêu dùng hàng hóa người dân có khác biệt, hay nói khác khuynh hướng sở thích tiêu dùng giống Tuy nhiên, hai quốc gia có khoảng cách lớn kinh tế cần trọng phân tích kỹ lượng Theo kết nghiên cứu, quốc gia nhập có trình độ phát triển kinh tế cao Thị trường chung Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản ln có điều kiện đảm bảo an tồn sức khỏe, thị trường này, quốc gia nhập cần nghiên cứu để cung ứng mặt hàng đảm bảo chất lượng để vượt qua rào cản thương mại Kết nghiên cứu cho thấy việc ký kết Hiệp định thương mại khơng có ý nghĩa thống kê cho nước xuất Vì cần phát huy tối đa lợi ích từ việc ký kết Hiệp định thương mại, quốc gia nhập cần thận trọng lựa chọn mặt hàng đàm phán lộ trình cắt giảm thuế quan, khả đối mặt với rào cản phi thuế quan 71 Quốc gia xuất cần tăng cường phổ biến, hỗ trợ tư vấn pháp luật, sách thương mại quốc gia nhập khẩu, hỗ trợ điều kiện vật chất để doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại Các Hiệp hội, doanh nghiệp nước nhập cần thực cam kết tổ chức Hiệp định thương mại mà quốc gia nhập tham gia Đồng thời, cần xây dựng chế giám sát xuất tùy thuộc vào nguyên nhân trực tiếp rào cản 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Như với nghiên cứu nào, nghiên cứu có số hạn chế định giới hạn liệu số khu vực khác giới không quan sát đưa vào nghiên cứu Trong tương lai, nghiên cứu với liệu quy mô lớn không gian thời gian nên tiến hành, chắn cho kết phổ cập lỗi Cụ thể hạn chế: Một là, nghiên cứu giới hạn liệu biến phụ thuộc Có nhiều giá trị bị thiếu tập liệu Phương pháp mà giá trị xuất bị thiếu giữ lại thay trước lấy logarit dẫn đến tính tốn sai lệch Thêm vào đó, liệu nghiên cứu sử dụng có trải qua giai đoạn khủng hoảng, nghiên cứu chưa kiểm soát vấn đề liên quan đến giai đoạn này, Hai là, rào cản thương mại mặt hàng ngành thủy hải sản khái niệm rộng tiếp cận theo nhiều cách khác Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu theo khía cạnh nâng cao giá trị kim ngạch xuất ngành hàng thủy hải sản nói chung, cần chuyên sâu nhóm hàng ngành để phân tích nghiên cứu khía cạnh nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng Ba là, tác giả thực nghiên cứu cỡ mẫu 2700 quan sát không gian quốc gia Đông Nam Á, nghiên cứu cần mở rộng thêm không gian nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu thêm số khu vực có dân số lớn Trung Quốc, Ấn Độ v.v Bốn là, nghiên cứu tiếp cận xem xét nhân tố ảnh hưởng kim ngạch xuất thủy sản, nghiên cứu tương lai nên xem xét toàn diện nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thương mại quốc tế 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Từ Thúy Anh and Đào Nguyên Thắng, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với Asean+ Nguyễn Vân Anh, 2009 Effects of Food Safety Regulatory Standards on Seafood Exports to US, EU and Japan Nguyễn Xuân Bắc., 2010 The determinants of Vietnamese export flows: static and dynamic panel gravity approaches International Journal of Economics and Finance, 2(4), p.122 Nguyễn Thị Phương Dung and Nguyễn Thị Ngọc Hoa 2012 Các rào cản kỹ thuật thương mại xuất thủy sản việt nam vào thị trường nhậT Tạp chí Khoa học, pp.215-223 Nguyễn Tiến Dũng, 2011 Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam Trần Nhuận Kiên, 2013, “Tác động WTO xuất Việt Nam”, Đào Ngọc Tiến (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất Việt Nam hàm ý sách bối cảnh khủng hoảng tồn cầu, Hội thảo Nghiên cứu sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương MUTRAP III (2010), “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự ASEANTrung Quốc: Phân tích định tính định lượng”, Mã hoạt động: FTA1, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu Khưu Thị Phương Dung, 2012 The impacts of non-tariff barriers on the export price of Vietnamese catfish Thai Tri Do, 2006 A gravity model for trade between Vietnam and twenty-three European countries Nguyễn Hữu Thọ, 2013 Determinants of vietnam’s exports: a gravity model approach (Doctoral dissertation, Assumption University Bangkok, Thailand) 73 Phạm Văn Nho, Đào Ngọc Tiến and Đoàn Quang Hưng, 2014 Analyzing the Determinants of Services Trade Flow between Vietnam and European Union: Gravity Model Approach Tiếng Anh André C Jordan (2013), “Non-tariff measures, the new frontier of trade policy? Anderson, J.E., 1979 A theoretical foundation for the gravity equation The American Economic Review, 69(1), pp.106-116 Anders, S and Westra, S., 2012 Barriers to Fishery Exports from Developing Countries: The Impact of US FDA Food Safety Regulation In 2012 Conference, August 18-24, 2012, Foz Iguacu, Brazil (No 126912) International Association of Agricultural Economists Baltagi, B.H., Song, S.H and Koh, W., 2003 Testing panel data regression models with spatial error correlation Journal of econometrics, 117(1), pp.123-150 Beaulieu, C., 2005 Shrimp dumping: an analysis of antidumping laws in the united states and the world trade organization SCJ Int'l L & Bus., 2, p.217 Bergstrand J H (1985), “The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence”, The Review of Economics and Statistics 67(3), pp 474-481 Đinh Thị Thanh Bình, Nguyễn Việt Dương, Hoàng Mạnh, 2011 Applying Gravity model to analyze trade activities of Vietnam Carrere, C., 2006 Revisiting the effects of regional trade agreements on trade flows with proper specification of the gravity model European Economic Review, 50(2), pp.223-247 Calvo Pardo, H.F., Freund, C.L and Ornelas, E., 2009 The ASEAN free trade agreement: impact on trade flows and external trade barriers Cassing, J., Trewin, R., Vanzetti, D and Tuyen, T.D., 2010 Impact assessment of Free Trade Agreement on Viet Nam’s economy MUTRAP III, Hanoi Harris, M.N and Mátyás, L., 1998 The econometrics of gravity models Melbourne Institute of Applied Economic and Social Research 74 Hatab, Abu, Romstad and Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp 134-143 Kinnucan,W.H and Øystein Myrland, 2006 The Effectiveness of Antidumping Measures: Some Evidence for Farmed Atlantic Salmon Journal of Agricultural Economics, Vol 57, No 3, 2006, 459–477 Linnemann, H., 1966 An econometric study of world trade flows Amster-dam: North Holland Genỗ, M and Law, D., 2014 A Gravity Model of Barriers to Trade in New Zealand MONTH Kareem, O.I., 2012 Non–Tariff Barriers and Exports: An Impact Analysis from Africa–EU and Africa–USA Trade Relations Krugman, P.R., 2008 International economics: Theory and policy, 8/E Pearson Education India Martinez-Zarzoso, I., 2003 Gravity model: An application to trade between regional blocs Atlantic Economic Journal, 31(2), pp.174-187 Mai, N.A.T.D.T., 2014 Evaluate the impacts of ftas on vietnam iron and steel trade flows under asean+ 3-gravity model analysis Mitsuyo and Shujiro Urata, 2006 Impacts of FTAs in East Asia: CGE Simulation Analysis Discussion Paper Series 09-E-037 Misa Okabe, 2015 Impact of Free Trade Agreementson Trade in East Asia ERIA Discussion Paper Series, January 2015 N Malhotra A.Stoyanov, 2008 Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement CATPRN Working Paper 2008-08 Pöyhönen, P., 1963 A tentative model for the volume of trade between countries Weltwirtschaftliches Archiv, pp.93-100 Reilly, W.J., 1931 The law of retail gravitation WJ Reilly Rose, A.K., 2004 Do we really know that the WTO increases trade? The American Economic Review, 94(1), pp.98-114 Rahman, M.M., 2009 The Determinants of Bangladesh’s Imports: A Gravity Model 75 Shepherd, B., 2013 The gravity model of international trade: A user guide ARTNeT Books and Research Reports Reinert, K.A., 2006 Gravity models Princeton Encyclopedia of the World Economy Sven Anders, (2012), “Barriers to Fishery Exports from Developing Countries: The Impact of U.S FDA Food Safety Regulation” Shepotylo, O., 2016 Effect of non-tariff measures on extensive and intensive margins of exports in seafood trade Marine Policy, 68, pp.47-54 Sevela, M., 2002 Gravity-type model of Czech agricultural export ZEMEDELSKA EKONOMIKA-PRAHA-, 48(10), pp.463-466 Tinbergen, J., 1962 Shaping the world economy; suggestions for an international economic policy Books (Jan Tinbergen) Tiến, Đ.N., 2009 Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis In Research on International Trade policy Conference Mathä, T., 2001 Non-tariff barriers, market access, and trade Stockholm School of Economics, Working Paper Series in Economics and Finance, 455 Xúc tiến xuất WTO Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) ITC, Palais des Nations, 1211 Geneva 10, Switzerland Wei G., Huang J and Yang J (2012), “The impacts of food safety standards on China’tea export”, China EconomIC Review 21(2), pp.253.254 WTO, (2016), WTO members economies, website: https://www.wto org/english/thewto e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, truy cập ngày 17/10/2016 World Bank, (2016a), World Bank Integrated Trade Solution (WITS), website: http://wits.worldbank.org/ WITS/, ngày truy cập: 24/10/2016 World Bank, (2016b), World Development Indicators, website: http://data.worldbank.org /indicator, ngày truy cập: 25/10/2016 Wooldridge, J M.(2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, MA 76 Yihong, T and Weiwei, W., 2006 An Analysis of Trade Potential Between China and ASEAN Within China-ASEAN FTA WTO, China and the ASEAN Economies, IV: Economic Integration and Economic Development, University of International Business and Economics, Beijing, China, June, pp.24-25 77 PHỤ LỤC Phụ lục - Thống kê mô tả số liệu Phụ lục 2: Kiểm tra đa cộng tuyến 78 Phụ lục 3: Kiểm tra tính tự tương quan biến Phụ lục 4: Kết hồi quy ước lượng OLS 79 Phụ lục 5: Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (FEM) Phụ lục 6: Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (REM) 80 Phụ lục 7: Kết kiểm định khác biệt FEM REM Phụ lục Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM 81 Phụ lục 9: Kiểm định tượng tương quan chuỗi mơ hình hiệu ứng tác động cố định (FEM) Phụ lục 10- Kết hồi quy ước lượng tác động cố định (FEM) tùy chọn robust 82 Phụ lục 11- Kết hồi quy Pooled OLS, FEM, REM, FEM (Robust) Tên biến Hệ số chặn lnGDP_i lnPOP_j lnDIS_ij FEM -13,96071*** -9,28018 (-2,67 ) ( -1,01) 0,7759272*** 0,612632 *** (4,59 (3,47) (3,41) ( 2,05) 1,569251*** 1,733549*** 12,80616*** 12,80616*** (21,59) (10,82) (8,07) ( 2,86) -1,173452*** -1,84158*** 9,845713 9,845713*** (-3,26) (-2,09 ) (0,59) (4,23 ) -1,674357*** -1,703776*** -1,703776*** (,240956) (-4,93) (-4,01 ) (-2,03) 0,6358115*** 0,1936271 -0,0364311 -0,0364311 (8,56) (1,98) ( -0,33) (-0,19) 0,5689901*** 0,1961846*** 0,1082132 0,1082132 (6,24) (2,27) ( 1,22) (1,33 ) 0,1470775*** 0,0856974*** - - 0,7096137*** 0,7096137** (3,26) ( 0,84) (-2,89) (-1,70) -0,913399*** -0,9051848*** - - 1,032605*** 1,032605*** (-4,49) ( -5,27 ) ( -5,92 ) (-4,50 ) 0,5656156 0744331*** -0,3496173* -0,3496173 (1,96) (-1,53) (-1,44 ) (-1,19) -1,044523*** 1,893782 *** 2,257005** 2,257005*** (-2,95) (6,93) ( 8,26 ) (5,23 ) 0,4684 0,5087 0,4538 0,4538 lnTRADECOSTijt -2,661662*** lnEDIS_ijt lnINF_it lnOPEN_jt FiA FTA WTO_ijt Hệ số R2 83 FEM FEM Pooled OLS 294,9809*** (-1,89) (Robust) -294,9809*** (-3,79 ) 0,6930594*** 0,6930594*** 84

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w