ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU TƯƠNG ớt CHIN SU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

74 56 0
ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU TƯƠNG ớt CHIN SU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO MƠN MARKETING TỒN CẦU ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU TƯƠNG ỚT CHIN-SU SANG THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ THANH VÂN Nhóm thực hiện: Nhóm 6, Lớp: Ca Thứ TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Bảng phân cơng cơng việc Nhóm STT Họ tên MSSV Nội dung công việc - Nội dung 3.1 + 3.2+ 3.3 + 4.4 - Làm Powerpoint - Góp ý sửa nội dung - Nội dung 4.3 + 5.1 + 5.2 - Thuyết trình - Nội dung 3.4 + 4.1 + 4.2 - Góp ý sửa nội dung - Nội dung 1.3 + 1.4 - Làm Powerpoint - Nội dung 6.2 + 6.3 - Thuyết Trình - Nội dung 1.1 + 1.2 - Thuyết Trình Mức độ hồn thành Lê Phước Thùy Trang 71801916 100% Nguyễn Tiểu Xuân 71801950 Trần Thu Trang 71801921 Quảng Thị Ái Trân 71800845 Nguyễn Thiên Hương 71800128 Trương Đào Anh Thư 71800188 Vũ Thị Thanh Lan 71801798 - Nội dung 2.1 + hoàn thành báo cáo - Làm Powerpoint 100% Lý Tú Anh 71800102 - Nội dung 2.2 + 2.3 + 2.4 - Thuyết Trình 100% Nguyễn Thanh Trúc 71801818 - Nội dung 5.3, 5.4, 6.1 Mai - Làm Powerpoint 100% 100% 100% 100% 100% 100% Ký tên Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ SỞ 1.1 Phân tích nội (cơng ty) 1.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty Masan 1.1.2 Sứ mệnh 1.1.3 Thị trường .5 1.1.4 Cơ sở vật chất .7 1.1.5 Nhân lực 1.2 Phân tích bên ngồi 12 1.3 Phân tích SWOT .16 1.3.1 Điểm mạnh 16 1.3.2 Điểm yếu .17 1.3.3 Cơ hội 18 1.3.3 Thách thức 18 1.4 Đánh giá sơ 19 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 20 2.1 Tiếp cận chiến lược tập trung 20 2.2 Khu vực thương mại tốt .20 2.2.1 Tổng quan thị trường tương ớt giới 20 2.2.2 Khu vực tiềm 21 2.3 Xác định thị trường mục tiêu .22 2.3.1 Tổng quan thị trường Hàn Quốc 22 2.3.2 Lí lựa chọn thị trường Hàn Quốc 23 2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu 24 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 26 3.1 Nghiên cứu thị trường .26 3.1.1 Chiến lược sản phẩm 27 3.1.2 Chiến lược giá .27 3.1.3 Chiến lược truyền thông 29 3.1.4 Chiến lược phân phối 29 3.2 Phương thức thâm nhập thị trường 30 3.3 Lựa clients, nhà phân phối đối tác 31 3.3.1 Clients 31 3.3.2 Các nhà phân phối .31 3.3.3 Đối tác 32 3.4 Điều kiện đàm phán 33 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ 35 4.1 Lựa chọn sản phẩm cho thị trường mục tiêu 35 4.2 Tiêu chuẩn hóa thích nghi hóa 36 4.2.1 Tiêu chuẩn hóa 36 4.2.2 Thích nghi hóa 37 Chiến lược giá 38 4.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình đưa chiến lược giá: 38 4.3.2 Chiến lược giá 39 4.4 Điều khoản thủ tục 39 4.4.1 Điều khoản 39 4.4.2 Thủ tục 42 CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 45 5.1 Thương hiệu 45 5.2 Định vị thị trường mục tiêu .45 5.3 Công cụ giao tiếp/truyền thông 46 5.3.1 Marketing trực tiếp (Direct Marketing) .47 5.3.2 Marketing online 48 5.4 Ngân sách truyền thông .50 CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH KINH DOANH .53 6.1 Dự báo bán hàng .53 6.1.1 Chi phí dự kiến 53 6.1.2 Giá vốn giá bán 53 6.1.3 Doanh thu dự kiến/tháng .55 6.1.4 Lợi nhuận 55 6.1.5 Điểm hòa vốn 56 6.2 Chi phí chung quốc tế 58 6.2.1 Gía vốn 58 6.2.2 Chi phí hoạt động marketing truyền thông Hàn Quốc ( dựa ngân sách 5.4) 59 6.2.3 Chi phí Logistics: tính theo FOB 59 6.2.4 Thuế xuất 60 6.3 Business model canvas 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh loại tương ớt ưa chuộng 16 Bảng 2: Xu hướng tiêu dùng người Hàn Quốc .47 Bảng 3: Ngân sách truyền thông 50 Bảng 4: Chi phí dự kiến (đơn vị tính: VNĐ) 53 Bảng 5: Định giá sản phẩm (ĐVT: VNĐ) 54 Bảng 6: Doanh thu dự kiến 55 Bảng 7: Tổng chi phí doanh thu sau tháng 55 Bảng 8: Điểm hòa vốn (đơn vị tính VNĐ) 56 Bảng 9: Ước tính chi phí Logistic .60 Bảng 10: Mơ hình BMC Masan 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan Hình 2: Các sản phẩm phổ biến công ty Masan .3 Hình 3: Mục tiêu Masan Hình 4: Thị phần lĩnh vực kinh doanh Masan .6 Hình 5: Tương ớt Cholimex .13 Hình 6: Tương ớt Nam Dương 14 Bảng 7: Kim ngạch nhập tương ớt Việt Nam từ thị trường 21 Hình 8: Các dịng tương ớt Chin-su 36 Hình 9: Biểu đồ điểm hòa vốn Masan 58 Hình 10:Tra cứu biểu thuế theo hiệp định thương mại tự doViệt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2018 - 2022 61 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ HACCP Hazard Analysis Critical Control Point CBCNV Cán công nhân viên SNG Cộng đồng quốc gia độc lập IT &T Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin & Viễn thông Masan MSI Công ty cổ phần Công nghiệp Masan MIC Công ty Cổ phần đầu tư Masan TPM Total Productive Maintenance MRD Masan Research & Development Center ERP Enterprise Resource Planning 10 NHTMCP 11 MSN Cơng ty cổ phần tập đồn Masan 12 WTO The World Trade Organization 13 DC 14 M&A Sáp nhập 15 FOB Free on board 16 GS25 Chuỗi cửa hàng tiện lợi đến từ Hàn Quốc 17 TVC Quảng cáo truyền hình Ngân hàng thương mại Dragon Capital LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tương ớt loại gia vị thiếu bữa ăn người dân Việt Nam, giúp ăn trở nên ngon miệng Tương ớt xuất từ bữa cơm gia đình, nhà hàng sang trọng đến quán thức ăn nhanh qn vỉa hè Chính thế, lựa chọn tương ớt có hương vị thơm ngon mà phải đảm bảo chất lượng vệ sinh, an toàn mối quan tâm người tiêu dùng Giải vấn đề Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan – Masan Consumer (thuộc Tập đoàn Masan) cho mắt tương ớt Chinsu vào năm 2003 Dòng tương ớt Chinsu có màu đỏ bắt mắt, sốt mịn màng, sánh quyện Vị cay tự nhiên vừa phải đặc trưng phù hợp với đối tượng Về chất lượng, Masan cam kết tương ớt Chin-su khơng có chất tạo vị cay nhân tạo Quy trình sản xuất dựa nguồn nguyên liệu sạch, tuân thủ quy định ghi nhãn, thành phần sử dụng phụ gia Sản xuất khép kín từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu cuối tạo thành phẩm, đạt chuẩn ISO 9001, ISO 22000 HACCP Tương ớt Chin-su không “con át chủ bài” Masan thị trường Việt Nam mà định hướng sản phẩm chiến lược Masan Consumer để thâm nhập khai thác thị trường quốc tế với mục tiêu tiến tới nhãn hiệu tương ớt toàn cầu Hiện tại, tương ớt Chin-su đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn tiềm Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Úc… Với tầm nhìn Masan Consumer đến năm 2030, “tương ớt Chin-su trở thành 10 thương hiệu tương ớt mạnh giới, góp phần đưa nông sản chế biến kỹ thuật cao Việt Nam quốc tế” Để đạt mục tiêu này, Masan bỏ qua thị trường Hàn Quốc, nơi đa phần ăn ăn kèm với tương ớt, hứa hẹn đất nước tiềm cho tương ớt Chin-su mở rộng phát triển Đó lí nhóm chọn đề tài: “Phân tích chiến lược xuất tương ớt Chin-su vào thị trường Hàn Quốc” CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ SỞ 1.1 Phân tích nội (công ty) 1.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty Masan Masan thành lập Nga vào ngày 01-04-1996, công ty cổ phần chuyên cung cấp hàng tiêu dùng như: mì gói, nước tương, nước mắm, tương ớt,… cho thị trường Nga nước khối SNG năm đầu thành lập Vào năm 2000, Masan quay trở lại Việt Nam xây dựng trụ sở thành phố Hồ Chí Minh đầu tư khoảng 20 tỉ đồng cho 25 chuỗi cửa hàng tiện lợi Tuy nhiên vào thời điểm này, chuỗi cửa hàng Masan không thắng khu chợ, cửa hàng tạp hóa hay siêu thị thói quen tiêu dùng cùa người Việt chưa thay đổi nhiều, dẫn đến việc doanh số khơng bù chi phí Vì vậy, sau tháng hoạt động, Masan định cho đóng cửa hết tất cửa hàng Hình 1: Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan Năm 2002, Masan tung sản phẩm “Nước tương Chin-su” xuất rầm rộ thị trường đạt giá trị to lớn Sự cố "nước tương giả" năm 2005 Bỉ, khiến thương hiệu Chin-su chao đảo, tưởng không gượng dậy Nhưng sau minh oan, Chin-su lại người tiêu dùng tin tưởng Trong thời gian chưa đầy mười năm, sản phẩm Masan trở nên quen thuộc người tiêu dùng Việt, số thương hiệu Việt cạnh tranh tốt với tên tuổi lớn giới Unilever Paypal Truyền thông qua truyền hình - Phát trực tiếp đài truyền hình SBS có độ phủ sóng rộng, đơng khán giả Hàn Quốc theo dõi - KOLs mời Lee Min Ho “Ơng hồng làng quảng cáo” làm đại sứ thương hiệu Tổng chi phí 20.000.000 VNĐ/tháng 180.000.000 VNĐ/TVC, chụp hình Sử dụng năm 15.000.000 VNĐ/tháng 151.500.000 VNĐ/ tháng 52 CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH KINH DOANH 6.1 Dự báo bán hàng 6.1.1 Chi phí dự kiến Bảng 4: Chi phí dự kiến (đơn vị tính: VNĐ) ST T Tính theo tháng Tên khoản chi phí Tính theo năm Chi phí cố định Chi phí thuê mặt đặt/treo banner, poster 10.000.000 120.000.000 Chi phí thuê kho 30.000.000 360.000.000 Chi phí sản xuất 42.000.000 504.000.000 Khấu hao tài sản cố định 5.000.000 60.000.000 87.000.000 1.044.000.000 Tổng chi phí cố định Chi phí biến đổi Chi phí Marketing 151.500.000 1.818.000.000 Chi phí logistic 3.877.750 46.533.000 Chi phí nhân viên văn phịng,marketing 150.000.000 1.800.000.000 Chi phí nhân viên kho (giám sát, kỹ thuật, vận chuyển) 120.000.000 1.440.000.000 Tổng chi phí biến đổi 425.377.750 5.104.533.000 Tổng chi phí 512.377.750 6.148.533.000 6.1.2 Giá vốn giá bán Chi phí tăng thêm sản phẩm 53 Số lượng sản phẩm tháng bán 8500 sản phẩm (500 can lớn loại 2,1kg 8.000 chai loại 250g = 50 kg) Chi phí tăng thêm gam = Tổng chi phí tháng/ Tổng trọng lượng sản phẩm= ~168 VNĐ/gam Bảng 5: Định giá sản phẩm (Đơn vị tính: VNĐ) Sản phẩm Giá bán thị trường Việt Nam (VNĐ) Giá vốn Lợi Giá bán thị nhuận Hàn Chi phí trường mong Quốc tăng Hàn muốn thêm (VNĐ) Quốc (%) (VNĐ) (VNĐ) 12.000 42.000 54.000 30% ~70.000 16.000 42.000 58.000 50% ~87.000 Tương ớt CHIN-SU 250g Tương ớt CHIN-SU Siêu Cay 250g 54 64.000 352.800 416.800 30% ~542.000 Tương ớt CHIN-SU can lớn 2,1kg 6.1.3 Doanh thu dự kiến/tháng Bảng 6:Doanh thu dự kiến (Đơn vị tính: VNĐ) Mặt hàng Giá bán Hàn Quốc Số lượng bán Doanh thu Tương ớt CHINSU 250g 70.000 4000 280.000.000 Tương ớt CHINSU Siêu Cay 250g 87.000 4000 348.000.000 Tương ớt CHINSU can lớn 2,1kg 542.000 500 271.000.000 8500 899.000.000 Tổng 6.1.4 Lợi nhuận Bảng 7:Tổng chi phí doanh thu sau tháng (Đơn vị tính: VNĐ) 55 ST T Hạng mục Thành tiền Tổng doanh thu 899.000.000 Tổng chi phí 512.377.750 Thuế doanh nghiệp phải nộp (20%) 179.800.000 Tổng doanh thu trừ thuế 719.200.000 Tỷ suất hoàn vốn tháng ROI= (doanh thu thực- chi phí)/ chi phí = (719.200.000- 512.377.750) / 512.377.750 = 0,4037 Như vậy, với ROI= 40,37% có nghĩa với sản phẩm bán với mức Masan thu lại lãi cụ thể với đồng chi phí đầu tư bỏ Masan thu lại 0,4037 đồng lợi nhuận 6.1.5 Điểm hòa vốn Điểm hòa vốn điểm cho biết thời điểm khoản đầu tư bắt đầu đem lại lợi nhuận dương Dựa chi phí giá bán sản phẩm xác định trên, ta có kết tính điểm hịa vốn sau: Điểm hịa vốn= chi phí cố định/ (giá bán – chi phí biến đổi) Bảng 8: Điểm hịa vốn (Đơn vị tính: VNĐ) F = chi phí cố định tháng x 12 (tháng) = 1.044.000.000 VNĐ V’ ( 1kg) =v (tháng) / 3050; với: v= 425.377.750 V’ ( 1kg) = 139.468 VNĐ/kg V (chi phí biến đổi)= V’ ( 1kg)*sản lượng kg Giá bán cho kg= giá trung bình 1g x 1000 với P(1g)=(P(chai 250g)/250+ P(chai 56 siêu cay)/250 + P(can 2,1kg)/2100)/3 P= 295.365 VNĐ Sản lượng kg 3050 6696 6697 9150 1.044.000.000 1.044.000.000 1.044.000.000 1.044.000.000 425.377.400 933.877.728 934.017.196 1.276.132.200 Tổng chi phí 1.469.377.400 1.977.877.728 1.978.017.196 2.320.132.200 Tổng doanh thu 900.863.250 1.977.764.040 1.978.059.405 2.702.589.750 Lợi nhuận -568.514.150 -113.688 42.209 382.457.550 F (chi phí cố định) V (chi phí biến đổi) Nhìn vào bảng ta thấy cột sản lượng 3050 kg lợi nhuận thu là: -568.514.150VNĐ tức sau tháng bán chưa có lợi nhuận, sản lượng tăng 6.697 kg lợi nhuận lại 42.209 VNĐ, điều có nghĩa Masan bán 6.697 kg tương ớt Chin-su cơng ty bắt đầu có lợi nhuận dương Sau bán 9.150kg tương đương tháng lợi nhuận đạt 382.457.550 VNĐ Dưới biểu đồ thể điểm hịa vốn Masan Hình 9: Biểu đồ điểm hịa vốn Masan 57 6.2 Chi phí chung quốc tế 6.2.1 Gía vốn Xuất 500 can lớn loại 2,1kg tương đương 1.050 kg Xuất 4.000 chai loại 250g tương đương 1.000 kg Xuất 4.000 chai loại 250g dòng tương ớt siêu cay tương đương 1.000 kg Chi phí sản xuất/ nhập sản phẩm (giả định sản phẩm tương ớt 250g có tiền vốn 3.000 VNĐ, sản phẩm tương ớt 250g loại siêu cay có tiền vốn 4.000VNĐ, loại can lớn 2,1kg có tiền vốn 16.000 VNĐ, giá vốn ¼ giá thị trường) 3000x4000=12.000.000 VNĐ (12 triệu VNĐ) 4000x4000=16.000.000VNĐ (16 triệu VNĐ) 16000x500=8.000.000 VNĐ (8 triệu VNĐ)  Tổng số tiền vốn cho tháng xuất 50kg 36 triệu VNĐ Kế hoạch xuất 50kg /1 tháng tháng (216 triệu VNĐ), xuất 6,1 tấn/ tháng (72 triệu VNĐ) tháng sau (432 triệu VNĐ), tổng cộng 648 triệu VNĐ/năm Nhập sản phẩm loại can lớn, nhiều sản phẩm loại 250g, lần đầu tương ớt Chin-su thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc, người tiêu dùng e ngại mua sản phẩm dung tích lớn Thay vào đó, họ cị xu hướng mua sản phẩm dung tích nhỏ để dùng thử trải nghiệm chất lượng sản phẩm 6.2.2 Chi phí hoạt động marketing truyền thông Hàn Quốc ( dựa ngân sách 5.4) Marketing trực tiếp: 56,5triệu VNĐ/ tháng Marketing Online: 95 triệu VNĐ/ tháng 58 Tổng chi phí Marketing: 151,5 triệu VNĐ/ tháng 6.2.3 Chi phí Logistics: tính theo FOB Khi sử dụng điều khoản FOB mua bán hàng hóa, người bán phải có trách nhiệm mang hàng từ kho người bán cảng, xếp hàng lên tàu Người bán phải chịu chi phí vận chuyển hàng, làm thủ tục xuất khẩu, thuế (nếu có) chi phí phát sinh Người mua book tàu vận chuyển hàng, chịu chi phí cước biển, làm thủ tục thơng quan nhập khẩu, thuế (nếu có) chi phí phát sinh khác, hàng đến kho người mua, tạo điều kiện thuận lợi cho người xuất nhập cán giám sát Về chi phí vận chuyển, chiếm tỷ trọng lớn, chiếm từ 1/3 đến 2/3 chi phí lưu thơng phân phối Thêm vào đó, chi phí vận chuyển khơng ngừng tăng giá nhiên liệu ngày leo thang Để góp phần giảm thiểu chi phí vận chuyển, giải pháp phổ biến tăng khả sử dụng trang thiết bị, công cụ, phương tiện vận chuyển cách thiết kế sản phẩm đóng gói bao bì, hàng hóa tiện cho việc xếp dỡ Chi phí vận chuyển dự trù từ nhà kho Masan (khu công nghiệp Đồng An, tỉnh Bình Dương) đến cảng Bình Dương triệu VNĐ với lô hàng 50kg triệu 500 nghìn VNĐ với lơ hàng 6,1 Ngồi cịn có chi phí khác như: Phi chứng từ, Phí xếp dỡ, Phí kho hàng lẻ, Phí khai báo hải quan Cụ thế, chi phí vận chuyển thể qua bảng sau: Kế hoạch: Trong tháng đầu bán 50kg/ tháng; tháng sau bán 6,1 /mỗi tháng Bảng 9: Ước tính chi phí Logistic Mỗi tháng tháng đầu (3 50kg/1 tháng) Mỗi tháng tháng sau (6,1 tấn/ tháng) Phí chứng từ (DOC) 25 USD 25 USD Phí xếp dỡ (THC) 24 USD 48 USD Phí kho hàng lẻ (CFS) 6,18 USD 12,36 USD 55,18 USD tương đương 85,36USD tương đương 59 1.278.200VNĐ 1.977.300 VNĐ Phí khai báo hải quan 1.000.000 VNĐ 1.000.000 VNĐ Phí vận chuyển 1.000.000 VNĐ 1.500.000 VNĐ 3.278.200 VNĐ/ tháng 4.477.300 VNĐ/ tháng tháng đầu: 19.669.200 VNĐ tháng sau: 26.863.800 VNĐ Tổng chi phí Logistic 46.533.000 VNĐ 60 6.2.4 Thuế xuất Thuế xuất mặt hàng tương ớt sang thị trường Hàn Quốc 0%, khơng có chi phí dành cho thuế 61 Hình 10:Tra cứu biểu thuế theo hiệp định thương mại tự doViệt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2018 - 2022 62 Dựa vào chi phí mức giá thị trường đối thủ cạnh tranh mức giá bán tương ứng thị trường Seoul Hàn Quốc là: - Sản phẩm tương ớt loại can 2,1 kg: 542.000 VNĐ Sản phẩm tương ớt loại 250g: 70.000 VNĐ Sản phẩm tương ớt loại siêu cay 250g: 87.000 VNĐ Gía bán Hàn Quốc= giá gốc + chi phí phát sinh/ sản phẩm + VAT 6.3 Business model canvas Bảng 10:Mơ hình BMC Masan Những đối tác Những hoạt động - Cơng ty vận chuyển - Cung cấp sản phẩm tương ớt Chin-su - Các cửa hàng, đại lý bán lẻ Nguồn lực - Nguồn gốc, nguyên liệu tươi ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Quy trình sản xuất đại Giá trị cung cấp - Cung cấp tương ớt có hương vị cay nồng, phù hợp với vị Hàn Quốc - Quảng bá hình ảnh tương ớt Việt Nam giới - Góp phần phát triển ẩm thực Hàn Quốc Mối quan Phân hệ khách hàng đoạn khách - Đem lại hàng hài lịng cho khách hàng - Giới trẻ có độ tuổi - Xây dựng uy từ 15-25 tín, tin cậy cho tuổi sản phẩm Kênh phân - Các bà nội trợ phối - 3chuỗi siêu thị: E-mart, Lotte mart, Home plus mart - Người Việt Hàn Quốc - Khách du lịch - chợ lớn: Gyeongdong, Gwangjang, Dongaemun và 63 - Thương hiệu có uy tín Việt Nam Namdaemun -Các điểm bán - Website/ Fanpage: FB, Instagram, - Trang bán hàng trực tuyến: Gmarket, Coupang, 11street - Cổng toán trực tuyến: Samsung pay, Kakao pay,… Cấu trúc chi phí Dịng doanh thu - Chi phí logistic - Các nhà phân phối - Chi phí marketing - Khách hàng cá nhân - Chi phí sản xuất - Chi phí bán hàng 64 KẾT LUẬN Chiến lược tiếp thị tồn cầu giúp doanh nghiệp liên kết với thị trường giới cần ý đến văn hóa thói quen, tình hình trị, sách của quốc gia Với việc thâm nhập tương ớt Chin-su vào thị trường Hàn Quốc, Masan gặp nhiều thuận lợi khó khăn địi hỏi doanh nghiệp phải xác định rõ cách thức thâm nhập, phân tích khách hàng mục tiêu phân khúc thị trường để giúp sản phẩm tương ớt Chin-su dễ dàng thành công thị trường vươn xa tầm giới Tóm lại, cố gắng niềm thích thú tìm hiểu đề tài: “Kế hoạch xuất tương ớt Chin-su sang thị trường Hàn Quốc” nhóm phân tích đưa số thông tin xuất sản phẩm sang thị trường khác Tuy cịn vài chỗ thiếu sót kĩ thực tế, hạn chế khả tiếp thu 100% kiến thức, mong dẫn, góp ý để cáo trở nên hoàn thiện hi vọng nguồn tài liệu tham khảo để hỗ trợ phát triển đề tài Đồng thời, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Cảm ơn cô giúp đỡ, truyền đạt kiến thức vơ bổ ích từ chương trình học trải nghiệm thực tế, nhiệt tình giải đáp thắc mắc nhóm chúng em suốt trình học làm báo cáo cuối kì Nhóm em chúc ln tràn đầy nhiệt huyết để trao kiến thức, tiếp lửa cho hệ sinh viên chúng em tự tin vững bước đường nghiệp 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải, T (2016) vinanet Retrieved from vinanet: http://vinanet.vn/thi-truong1/xuhuong-tieu-dung-thuc-pham-tai-han-quoc-640075.html trungtamwto (2020, 15) Retrieved from trungtamwto: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/15248-thao-go-kho-khan-cho-xuat-khau-sang-hanquoc tuongotchinsu (2019, 9) Retrieved from tuongotchinsu: https://tuongotchinsu.net/quy-cach-dong-goi-cac-san-pham-tuong-ot-chin-su.html? fbclid=IwAR29IeKGPrmoKDJZkXrmWLhorBvqwHT_6fp3vz952OwUUZZCj4Epxgz iU3A Vy, N (2019) thongtinhanquoc Retrieved from thongtinhanquoc: https://thongtinhanquoc.com/5-website-ban-hang-truc-tuyen-lon-nhat-han-quoc-nam2019/ worldometers (n.d.) Retrieved from worldometers: https://www.worldometers.info/world-population/south-koreapopulation/#:~:text=South%20Korea%202020%20population%20is,of%20the%20total %20world%20population IMF “World Economic Outlook Database: Report for Selected Countries and Subjects: October 2020” 66 ... Masan Sản phẩm Chin- su cho chiếm thị phần cao toàn quốc, khoảng 75% Mạng lưới phân phối sản phẩm Chin- su mạnh điểm bán hàng, phủ khắp 63 tỉnh thành Việt Nam Sản phẩm Chin- su xuất sang nhiều nước:... thách thức lớn Masan Consumer xuất tương ớt Chin- su tới thị trường Theo ông Phạm Hồng Sơn, Phó Giám Đốc Masan Consumer: “Tương ớt Chin- su sản phẩm chiến lược Masan Consumer để thâm nhập khai... “Nước tương Chin- su? ?? xuất rầm rộ thị trường đạt giá trị to lớn Sự cố "nước tương giả" năm 2005 Bỉ, khiến thương hiệu Chin- su chao đảo, tưởng không gượng dậy Nhưng sau minh oan, Chin- su lại người

Ngày đăng: 12/10/2021, 06:58

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CƠ SỞ

    • 1.1 Phân tích nội bộ (công ty)

      • 1.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty Masan

      • 1.1.4 Cơ sở vật chất

      • 1.1.5 Nhân lực

        • 1.1.5.1 Văn hóa công ty

        • 1.2 Phân tích bên ngoài

        • 1.4 Đánh giá sơ bộ

        • CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG

          • 2.1 Tiếp cận bằng chiến lược tập trung

          • 2.2 Khu vực thương mại tốt nhất

            • 2.2.1 Tổng quan về thị trường tương ớt thế giới

            • 2.2.2 Khu vực tiềm năng

            • 2.3 Xác định thị trường mục tiêu

              • 2.3.1 Tổng quan thị trường Hàn Quốc

              • 2.3.2 Lí do lựa chọn thị trường Hàn Quốc

              • 2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu

              • CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

                • 3.1 Nghiên cứu thị trường

                  • 3.1.1 Chiến lược sản phẩm

                  • 3.1.3 Chiến lược truyền thông

                  • 3.1.4 Chiến lược phân phối

                    • 3.1.4.1 Phân phối trên kênh mua sắm trực tuyến

                    • 3.1.4.2 Phân phối trực tiếp tại cửa hàng

                    • 3.2 Phương thức thâm nhập thị trường

                    • 3.3.2 Các nhà phân phối

                    • 3.4 Điều kiện đàm phán

                    • CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ

                      • 4.1. Lựa chọn sản phẩm cho thị trường mục tiêu

                      • 4. 3 Chiến lược giá

                        • 4.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đưa ra chiến lược giá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan