1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh bình thuận

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĨNH HƯNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM VĨNH HƯNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Bình Thuận” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Phạm Vĩnh Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cảm ơn gia đình tơi giúp đỡ, khích lệ tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu động viên tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn quan Hội Nông dân thành phố Phan Thiết hỗ trợ tơi mặt để hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt cám ơn Thầy hướng dẫn tơi – Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Minh Đức nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị Văn phịng UBND tỉnh Bình Thuận, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, Sở Cơng thương tỉnh Bình Thuận, Chi cục Hải quan tỉnh Bình Thuận hỗ trợ số liệu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Phạm Vĩnh Hƣng iii TĨM TẮT Vai trị xuất nói chung, xuất thủy sản riêng quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận Thuỷ sản ln tỉnh Bình Thuận quan tâm phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trong giai đoạn 2006-2016, tình hình xuất thủy sản tỉnh Bình Thuận có nhiều chuyển biến tích cực (kim ngạch tăng từ 63,91 triệu USD năm 2006 tăng lên 131,52 triệu USD năm 2016) tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất thủy sản đối mặt nhiều thách thức Từ yêu cầu phân tích nhân tố tạo thuận lợi nhân tố gây trở ngại kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Bình Thuận, nghiên cứu xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Kết nghiên cứu yếu tố GDP nước nhập (GDP), Giá xuất bình quân (PRICE), Tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), Tỷ giá hối đoái (TYGIA), Chính sách khuyến khích xuất (CS) có tác động đến kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Bình Thuận iv ABSTRACT Exports, or more specifically, seafood exports plays a crucial role in the economic growth of Binh Thuan province Aquaculture economics has always been prioritized to develop as one of the leading industries in Binh Thuan In the 20062016 period, seafood exports business witnessed several positive changes, most notably the increase in the export turnover from 63,91 million USD in 2006 to 131,52 million USD within ten years, yet its growth in current years are facing certain obstacles Stemming from the need to analyze factors that encourage as well as hinder the growth of Binh Thuan’s export turnover of seafood, this research has put forward a model describing factors that have an effect on the seafood exports turnover of the province Research results have shown that GDP of the import countries (abbreviated as GDP), Average export prices (PRICE), Participation in Free Trade Agreements (FTA), Exchange Rate (TYGIA), Policies on exports encouragement (CS) are among the factors that affect the seafood exports turnover in Binh Thuan v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2016 - Phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận - Đề xuất hàm ý sách nhằm góp phần thúc đẩy làm tăng tích cực KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thủy sản 2.1.2 Xuất Xuất thủy sản 2.1.3 Kim ngạch xuất 10 2.1.4 Các hình thức xuất 10 2.1.5 Vai trò xuất thủy sản .12 2.1.6 Tỷ giá hối đoái 13 2.1.7 Hiệp định thương mại tự (FTA) 13 2.1.8 Chính sách thuế quan phi thuế quan 14 vi 2.2 Cơ sở lý thuyết 15 2.2.1 Lý thuyết lợi so sánh Ricardo Mơ hình Hecksher - Ohlin 15 2.2.2 Lý thuyết cung, cầu thương mại ngành hàng Krugman Obstfed 16 2.2.3 Lý thuyết lợi cạnh tranh theo quy mơ, cạnh tranh khơng hồn hảo ngoại thương 17 2.2.4 Mơ hình “vịng xoắn tiến” mối quan hệ XK tăng trưởng kinh tế .18 2.2.5 Mơ hình hấp dẫn thương mại (Gravity Model) 18 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 23 2.3.1 Nghiên cứu Trần Thanh Long Phan Thị Quỳnh Hoa (2015) phân tích yếu tố tác động đến XK thủy sản Việt Nam 23 2.3.2 Nghiên cứu Mai Thị Cẩm Tú (2015) yếu tố tác động đến XK thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật 25 2.3.3 Nghiên cứu Trần Nhuận Kiên Ngô Thị Mỹ (2015) sử dụng mơ hình trọng lực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến KNXK nơng sản Việt Nam 26 2.3.4 Nghiên cứu Ngô Thị Mỹ (2016) nhân tố ảnh hưởng đến XK số nông sản Việt Nam 27 2.3.5 Nghiên cứu Phạm Vĩnh Thái Phạm Văn Minh (2017) đánh giá tiềm hiệu hoạt động XK Việt Nam 30 2.3.6 Nghiên cứu Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008) nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tập trung thương mại Việt Nam với Asean + 31 2.3.7 Nguyễn Thị Hà Trang Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010) nghiên cứu yếu tố tác động tới KNXK nhóm hàng Việt Nam 34 2.3.8 Lê Hồng Vân (2015) nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2003-2013 35 2.3.9 Nghiên cứu Trần Thanh Long (2010), đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến kết kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam 36 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Xây dựng biến mơ hình nghiên cứu: 39 3.1.1 Cơ sở xây dựng biến: .39 3.1.2 Các điểm so với nghiên cứu trước 40 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 41 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 44 vii 3.2.1 Phân loại liệu .44 3.2.2 Thu thập liệu 45 3.2.3 Xử lý liệu 46 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 3.4 Trình tự thực nghiên cứu 49 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .51 4.1 Tình hình XK thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2016 51 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến KNXK thủy sản tỉnh 53 4.2.1 Thống kê mô tả .53 4.2.2 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 54 4.2.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình nghiên cứu .56 4.2.4 Phân tích hồi quy 56 4.2.5 Thảo luận kết nghiên cứu 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề xuất hàm ý sách 63 5.2.1 Giải pháp nâng cao giá trị xuất .63 5.2.2 Giải pháp sách tỷ giá 63 5.2.3 Chính sách khuyến khích XK 64 5.2.4 Mở rộng thị trường xuất 64 5.3 Hạn chế đề tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 71 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN (Association of South East Asia Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATTP : An toàn thực phẩm FEM (Fixed Effect Model) : Mơ hình hiệu ứng cố định FTA (Free Trade Agreement) : Hiệp định mậu dịchTự GDP (Gross Domestic Product) : Tổng thu nhập nội địa KNXK : Kim ngạch xuất Pool OLS : Mơ hình hồi quy gộp REM (Random Effect Model) : Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên UBND : Ủy ban nhân dân WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới XK : Xuất 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Vai trị XK nói chung, XK thủy sản riêng phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận vơ quan trọng Thuỷ sản ln tỉnh Bình Thuận quan tâm phát triển thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh Trong giai đoạn 20062016, tình hình XK thủy sản tỉnh Bình Thuận đạt nhiều kết khả quan tăng trưởng KNXK thủy sản chậm lại số yếu tố tiêu chuẩn HACCP phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn thị trường Hoa Kỳ, EU hầu hết thị trường khác áp dụng với thủy sản nhập vào thị trường Ngoài cịn có luật vệ sinh ATTP thị trường nhập trọng điểm quy định khắt khe Tuy nhiên, tỉnh Bình Thuận có nhiều nỗ lực nhằm phát triển XK thủy sản cách ổn định lâu dài thông qua số hình thức: tăng cường khai thác xa bờ, đảm bảo chất lượng ATTP thủy sản, đáp ứng theo yêu cầu thị trường XK; phối hợp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ, XK Từ yêu cầu nghiên cứu đánh giá thực trạng KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận, phân tích nhân tố tạo thuận lợi nhân tố gây trở ngại việc tăng KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận, tác giả xây dựng mơ hình yếu tố tác động đến KNXK thủy sản tỉnh gồm biến GDP nước nhập (GDP), Giá XK bình qn (PRICE), Tỷ giá hối đối (TYGIA), Tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), Yếu tố mùa vụ (MUAVU), Chính sách khuyến khích XK (CS) Kết ước lượng mơ hình: EXPORT = -24,78202 + 0,2733474LnGDP + 0,3011435PRICE 0,6717574FTA + 2,371686LnTYGIA + 0,8429243CS + u Với biến GDP nước nhập (LNGDP), Giá XK bình quân (PRICE), Tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), Tỷ giá hối đối (LnTYGIA), Chính sách khuyến khích XK (CS) có tác động đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận 63 Trong mơ hình hồi quy, tỷ trọng ảnh hưởng LnTYGIA cao (hệ số hồi quy = 2,371686): Điều cho thấy, biến có ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận yếu tố tỷ giá có độ nhạy cao nhất; tỷ trọng ảnh hưởng LnGDP thấp (hệ số hồi quy= 0,2733474): GDP nước nhập có độ nhạy thấp Qua giá trị R2 điều chỉnh= 0.2804 thấy nhân tố đưa vào giải thích 28,04% ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận 5.2 Đề xuất hàm ý sách 5.2.1 Giải pháp nâng cao giá trị xuất qua yếu tố giá Để nâng cao KNXK thơng qua giá XK trước hết sản phẩm XK phải có chất lượng Trước hết cần tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến XK thông qua tăng cường khai thác xa bờ, ni trồng loại thủy sản có giá trị cao, trọng ứng dụng công nghệ vào việc bảo quản sau đánh bắt thu gom nhằm không làm giá trị thủy sản Trong điều kiện nguồn vốn tỉnh chưa thực dồi dào, cần nghiên cứu để lựa chọn mặt hàng chủ lực có lợi để tập trung đầu tư có chiều sâu nhằm tạo mặt hàng mũi nhọn cho xuất Bên cạnh việc tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao cần ý đến vấn đề đảm bảo số tiêu chuẩn VietGAP, ISO (ISO 22000) Global GAP Có hàng hóa xuất đảm bảo mức giá ổn định định mức giá mong muốn đảm bảo hoạt động xuất Ngoài cần tăng giá trị sản phẩm XK qua việc tinh chế, chế biến sản phẩm kỹ thuật tiên tiến, đại 5.2.2 Giải pháp sách tỷ giá Những năm gần nói Chính phủ thành cơng điều hành sách tỷ giá việc giữ tỷ giá ổn định đảm bảo cho việc khuyến khích hoạt động xuất Trong tình hình diễn biến khó lường kinh tế giá xuất Việt Nam chịu tác động lớn giá đồng tiền 64 chung (USD), Nhà nước cần có biện pháp điều hành linh hoạt đảm bảo ổn định vĩ mô chung nước mà cịn có điều chỉnh hợp lý để khuyến khích xuất địa phương Tuy nhiên, biện pháp điều hành tỷ giá hỗ trợ phần cho doanh nghiệp, địa phương xuất thủy sản, thực tế muốn đảm bảo tăng trưởng xuất ổn định tỉnh Bình Thuận phải trọng đến chất lượng sản phẩm thủy sản mình, đảm bảo thương hiệu, uy tín từ giữ thị phần thị trường truyền thống từ bước mở rộng hơn, tạo điều kiện doanh nghiệp có nhiều hội tiếp xúc thị trường 5.2.3 Chính sách khuyến khích XK Chính sách khuyến khích XK yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến KNXK thủy sản hàng năm Trong trình thực sách khuyến khích XK ban hành tỉnh cần phải rà soát lại mặt được, vấn đề thực tế phát sinh để sửa đổi sách cho phù hợp Cần triển khai triệt để sách Trung ương phát triển ngành thủy sản Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ giúp tạo nguyên liệu đầu vào cho XK 5.2.4 Mở rộng thị trƣờng xuất Đối với thị trường xuất cần tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo nhu cầu, xu hướng tiêu thụ sản phẩm, biến động thị trường để xây dựng chiến lược phát triển theo hướng tăng dần xuất cho tỉnh thời gian tới Để đạt mục tiêu đề ra, cần ưu tiên kinh phí từ nguồn hỗ trợ xúc tiến thương mại quốc gia để doanh nghiệp xuất xúc tiến chương trình quảng bá sản phẩm sang thị trường yêu cầu chất lượng cao Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, tiếp cận nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị bán buôn, bán lẻ sản phẩm tỉnh Bình Thuận Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu thông qua hoạt động đào tạo định dạng sản phẩm, cách thức tạo dựng quảng bá thương hiệu Đa dạng hóa thị trường, phát triển thị trường tiềm năng, thị trường “ngách” nhằm 65 tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao, quan tâm đặc biệt đến thị trường Trung Quốc, EU nước tham gia hiệp định CPTPP Bên cạnh đó, quan chức cần chủ động xây dựng biện pháp phòng vệ thương mại thích hợp để đối phó tranh chấp, rào cản kỹ thuật chất lượng, thuế bảo hộ sản phẩm chế biến giúp sản phẩm xuất tỉnh thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài áp dụng mơ hình hấp dẫn thương mại để xác định yếu tố tác động đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006-2016 Tuy nhiên biến mùa vụ khơng có ý nghĩa thống kê, nhóm ngành thủy sản có tính mùa vụ cao nên ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh khoảng thời gian định nên tác giả đưa vào nghiên cứu mơ hình nhiên biến khơng có ý nghĩa thống kê Để khắc phục vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm lý thuyết, mơ hình khác để áp dụng vào cách hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp đánh giá KNXK thủy sản tỉnh nên chưa đo lường hết yếu tố khác cản trở đến XK thủy sản tỉnh Bình Thuận Qua giá trị R2 điều chỉnh= 0.2804 thấy nhân tố đưa vào giải thích 28,04% ảnh hưởng đến KNXK thủy sản tỉnh Bình Thuận, nhiều yếu tố chưa đưa vào mơ hình cần bổ sung cho nghiên cứu Để khắc phục vấn đề mở rộng mơ hình nhiều tỉnh có XK thủy sản để bổ sung thấy rõ tác động biến đến lượng nhập khẩu, XK 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ đạo phát triển xuất tỉnh Bình Thuận (2017), Báo cáo tình hình, kết hoạt động xuất nhập năm 2016, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch xuất nhập năm 2017 Đỗ Văn Thắng (2014), Nâng cao hiệu xuất khống sản đá vơi tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế Đinh Công Khải (2013), Dữ http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=11942, liệu ngày bảng, truy cập 15/01/2019 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2019), 10 kiện bật xuất thủy sản Việt Nam năm 2018, http://vasep.com.vn/TinTuc/785_54242/10-su-kien-noi-bat-cua-xuat-khau-thuy-san-Viet-Nam-nam2018.htm, ngày truy cập 15/01/2019 Lê Hồng Vân (2015), Các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2003-2013, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Tấn Phước Bùi Xuân Diễm (2016), “Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học-Đại học Đồng Nai, (02), 28-41 Lê Thị Thanh Loan (2014), Tài liệu giảng dạy môn kinh tế lượng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005 Quốc hội (2017), Luật Thủy sản 2017 67 10 Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật” Tạp chí Phát triển Hội nhập, 20 (30), 67-75 11 Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Minh Đức (2009), Tài liệu môn kinh tế lượng Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Minh Hà (2014), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Quang Hiệp (2017), Phân tích mối quan hệ xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hà Trang Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Những yếu tố tác động đến kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam Có thể download từ http://luanvan365.com/luan-van/de-tai-nhung-yeu-to-tac-dongtoi-kim-ngach-xuat-khau-cac-nhom-hang-cua-viet-nam-18805/ 16 Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm từ 2006-2016 17 Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế, Nhà xuất thống kê 18 Phạm Vĩnh Thái Phạm Văn Minh (2017), “Đánh giá tiềm hiệu hoạt động xuất Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, (92) 19 Tạ Hùng Dũng (2017), Các yếu tố tác dộng đến kim ngạch xuất tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sỹ kinh tế học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 68 20 Thư viện tư liệu mở Việt Nam Có thể download từ: http://dev.voer.vn/c/khainiem-va-vai-tro-cua-hoat-dong-xuat-khau/64ee38b2/ecf8d242 21 Tổng cục Hải quan (2018), Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm 2017, , ngày truy cập 22/05/2018 22 Trần Nhuận Kiên Ngô Thị Mỹ (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam: Phân tích mơ hình trọng lực”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, (03), 47-52 23 Trần Thanh Long (2010), Đánh giá tác động gia nhập WTO đến kết kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 24 Trần Thanh Long Phan Thị Quỳnh Hoa (2015), “Phân tích yếu tố tác động đến xuất thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (13), 32-34 25 Trần Văn Hiếu (2006), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Nhà xuất Đại học Cần Thơ 26 Trương Quang Hùng (2014), Bài giảng Lý thuyết sách ngoại thương Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 27 Từ điển Bách khoa tồn thư mở Có thể download từ https://vi.wikipedia.org/wiki 28 Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN + Có thể download từ http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/56/2/NC-05.pdf 29 UBND tỉnh Bình Thuận (2011), Quyết định chương trình phát triển xuất tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2015 69 30 UBND tỉnh Bình Thuận (2019), Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2018 dự ước đạt 430 triệu USD, < http://www.binhthuan.gov.vn/wps/portal/binh_thuan/chinhquyen/tintuc/!ut/p/ c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hfRxMDTyNnA3d_80BzA0cTp0A XM3dfI_9Ac_2CbEdFAGoCx1Y!/?PC_7_MA40I2C0GO7Q70A4BQD6GM2 OR4_WCM_CONTEXT=/wps/wcm/connect/bt_vi/bt_noi_dung/tin_tuc/tin_kt xh/1b67ac804857782ba367eb188e33d971&cur_id=1b67ac804857782ba367 eb188e33d971, ngày truy cập 10/01/2019 Tiếng Anh 31 Damodar N Gujarati (2004), Basic Enocometrics-Fourth Edition, Mc Graw Hill, United States 32 Fomby T.B, Hill R.C, and Hohnson S.R, (1984), Advanced Econometric Methods, Springer-Verlag, New York 33 Hsiao Cheng (2003), Analysis of Panel Data Retrieved June 20, 2019, from https://assets.cambridge.org/052181/8559/sample/0521818559ws.pdf 34 Krugman Obstfed (1991), “Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách, tập I: Những vấn đề thương mại quốc tế” 35 Kutner, M.H et al (2004), Applied Linear Statistical Models Retrieved June 20, 2019, from https://www.academia.edu/23365618/Applied_Linear_Statistical_Models_Fi fth_Edition 36 Manfred Gartner (2009), Macroeconomics, 3rd Edition, Prentice Hall, 568 trang 37 Nonnemberg, C M B & Mendonỗa, M J C (2004), The Determinants Of Foreign Direct Investment In Developing.Retrieved June 20, 2019, from http://www.anpec.org.br/encontro2004/artigos/A04A061.pdf 70 38 Onaran Z A and Öztürk T Y (2008), “The Effects of Economic Policies and Export Promotion on Export Revenues in Developing Countries”, Journal of Naval Science and Engineering 4(1), pp 60-75 39 Paul R Krugman-Maurice (1996), Kinh tế học quốc tế - Lý thuyết sách, Tập (Những vấn đề thương mại quốc tế), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê mơ tả biến mơ hình summarize EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS Variable Obs Mean EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA 352 352 352 352 352 2.085663 6.102474 6.023444 5738636 9.85746 LNDIS MUAVU CS 352 352 352 8.185163 6363636 Std Dev Min Max 2.610026 1.437821 4.865436 495218 126477 3.516063 09 9.675373 23.27827 8.47916 39.24 10.04325 947948 5007117 4817305 6.920257 0 9.484115 1 Phụ lục 2: Hồi quy theo Mô hình Pool OLS regress EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS Source SS df MS Model Residual 1020.51803 1370.57724 145.78829 344 3.98423617 Total 2391.09527 351 6.81223725 EXPORT Coef LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS _cons -.206501 2549493 2.226795 9509322 2.139202 -.2995517 1.136844 -26.92489 Std Err .1170975 0244345 5653317 1.093963 3517249 2135523 3563136 10.30071 t -1.76 10.43 3.94 0.87 6.08 -1.40 3.19 -2.61 Number of obs F( 7, 344) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.079 0.000 0.000 0.385 0.000 0.162 0.002 0.009 = = = = = = 352 36.59 0.0000 0.4268 0.4151 1.9961 [95% Conf Interval] -.4368182 2068896 1.114853 -1.200767 1.4474 -.7195843 4360165 -47.18519 0238162 3030091 3.338737 3.102631 2.831005 1204808 1.837672 -6.664582 72 Phụ lục 3: Hồi quy theo Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) xtreg EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS, re Random-effects GLS regression Group variable: QG Number of obs Number of groups = = 352 R-sq: within = 0.1799 between = 0.7952 overall = 0.4267 Obs per group: = avg = max = 44 44.0 44 corr(u_i, X) Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) EXPORT Coef LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS _cons -.2006455 2478577 2.163923 9471388 2.113846 -.3000477 1.166942 -26.65579 1197769 0245768 5594858 1.083132 3506184 2111 3531859 10.20472 sigma_u sigma_e rho 07383261 1.562415 0022281 (fraction of variance due to u_i) Std Err z -1.68 10.09 3.87 0.87 6.03 -1.42 3.30 -2.61 P>|z| 0.094 0.000 0.000 0.382 0.000 0.155 0.001 0.009 = = 241.58 0.0000 [95% Conf Interval] -.435404 199688 1.067351 -1.17576 1.426647 -.713796 4747106 -46.65667 034113 2960275 3.260495 3.070038 2.801046 1137007 1.859174 -6.654908 73 Phụ lục 4: Hồi quy theo Mơ hình ảnh hƣởng cố định (FEM) xtreg EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS, fe note: LNDIS omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: QG Number of obs Number of groups = = 352 R-sq: within = 0.2804 between = 0.0018 overall = 0.0556 Obs per group: = avg = max = 44 44.0 44 corr(u_i, Xb) = -0.4605 F(6,338) Prob > F EXPORT Coef Std Err LNGDP PRICE FTA LNTYGIA LNDIS MUAVU CS _cons 1.163288 5045855 0450708 0269378 1.165502 4670927 -1.274285 1.174983 (omitted) -.2862107 1674926 2.172936 3058081 5.367946 9.603594 sigma_u sigma_e rho 2.4300485 1.562415 70751739 F test that all u_i=0: t P>|t| = = 21.95 0.0000 [95% Conf Interval] 2.31 1.67 2.50 -1.08 0.022 0.095 0.013 0.279 1707649 -.0079161 246727 -3.585485 2.155812 0980576 2.084276 1.036915 -1.71 7.11 0.56 0.088 0.000 0.577 -.6156699 1.571409 -13.52239 0432484 2.774463 24.25829 (fraction of variance due to u_i) F(7, 338) = 40.55 Prob > F = 0.0000 74 Phụ lục 5: Kiểm định lựa chọn mơ hình REM Pool OLS xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects EXPORT[QG,t] = Xb + u[QG] + e[QG,t] Estimated results: Var EXPORT e u Test: sd = sqrt(Var) 6.812237 2.441141 0054513 2.610026 1.562415 0738326 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 410.87 0.0000 Phụ lục 6: Kiểm định lựa chọn mơ hình REM FEM hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU CS 1.163288 0450708 1.165502 -1.274285 -.2862107 2.172936 -.2006455 2478577 2.163923 9471388 -.3000477 1.166942 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E 1.363934 -.202787 -.9984216 -2.221424 0138369 1.005994 4901633 0110283 4554241 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 209.70 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) 75 Phụ lục 7: Bảng ma trận tƣơng quan pwcorr EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU CS, sig EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU EXPORT 1.0000 LNGDP 0.1580 0.0029 1.0000 PRICE 0.5391 0.0000 -0.0204 0.7030 1.0000 FTA -0.0043 0.9359 -0.4519 0.0000 0.1405 0.0083 1.0000 LNTYGIA 0.2462 0.0000 0.1034 0.0527 0.0940 0.0783 0.1403 0.0084 1.0000 MUAVU -0.0634 0.2355 -0.0155 0.7716 0.0003 0.9958 -0.0115 0.8299 -0.0645 0.2276 1.0000 CS 0.0410 0.4433 -0.3306 0.0000 -0.0776 0.1461 0.6145 0.0000 0.4969 0.0000 0.0000 1.0000 Phụ lục 8: Kiểm định đa cộng tuyến collin EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU CS (obs=352) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -EXPORT 1.58 1.26 0.6348 0.3652 LNGDP 1.40 1.18 0.7146 0.2854 PRICE 1.62 1.27 0.6168 0.3832 FTA 2.02 1.42 0.4942 0.5058 LNTYGIA 1.63 1.28 0.6133 0.3867 MUAVU 1.01 1.01 0.9881 0.0119 CS 2.59 1.61 0.3867 0.6133 -Mean VIF 1.69 Cond Eigenval Index 5.9715 1.0000 0.7249 2.8700 0.5718 3.2317 0.3439 4.1669 0.2511 4.8762 0.1132 7.2616 0.0234 15.9884 0.0001 340.5817 Condition Number 340.5817 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.1817 CS 1.0000 76 Phụ lục 9: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình FEM xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (8) = Prob>chi2 = 79732.53 0.0000 Phụ lục 10: Khắc phục phƣơng sai thay đổi mơ hình GLS xtgls EXPORT LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU CS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Log likelihood Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(6) Prob > chi2 = -756.6887 EXPORT Coef LNGDP PRICE FTA LNTYGIA MUAVU CS _cons 2733474 3011435 -.6717574 2.371686 -.2880818 8429243 -24.78202 Std Err .0900216 0241615 316372 1.111872 2221638 3672713 10.71024 z 3.04 12.46 -2.12 2.13 -1.30 2.30 -2.31 P>|z| 0.002 0.000 0.034 0.033 0.195 0.022 0.021 = = = = = 352 44 202.47 0.0000 [95% Conf Interval] 0969083 2537878 -1.291835 1924568 -.7235149 1230858 -45.7737 4497865 3484992 -.0516797 4.550914 1473513 1.562763 -3.790338

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN