Các yếu tố tác động đến tín dụng thương mại các công ty cổ phần ngành thực phẩm niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh giai đoạn 2013 2017

105 19 0
Các yếu tố tác động đến tín dụng thương mại các công ty cổ phần ngành thực phẩm niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh giai đoạn 2013 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2017 Ngành Tài doanh nghiệp LÊ HỒNG THẮM AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2017 Ngành Tài Chính Doanh nghiệp LÊ HƠNG THẮM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS PHẠM XUÂN QUỲNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2018 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Các nhân tố tác động đến tín dụng thương mại công ty Cổ phần ngành Thực phẩm niêm yết sàn Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017”, sinh viên Lê Hồng Thắm thực hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Xuân Quỳnh Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày……… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch hội đồng LỜI CẢM TẠ Bằng tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đến tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ q trình tơi học tập, thực tập thực đề tài nghiên cứu Đầu tiên, xin gửi tới quý Thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang lời cảm ơn chân thành Với quan tâm, dạy dỗ, tận tâm với nghề, Thầy cô truyền đạt cho tơi kiến thức cần thiết bổ ích để làm tảng cho việc thực nghiên cứu ứng dụng vào sống sau Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến Ths Phạm Xuân Quỳnh – Giảng viên hướng dẫn Cùng với tận tâm nguồn tri thức mình, Cơ truyền đạt cho tơi kiến thức vô quý báu Cô lắng nghe giải đáp cách tận tình thắc mắc tôi, cô truyền đạt cho vốn tri thức quý báo mà cô tích lũy được, có đơi lúc sức khỏe khơng tốt cô vui vẻ hướng dẫn tận tâm, giúp tơi hồn thành báo cáo đầy đủ hạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Cô, chúc Cô nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp dẫn dắt truyền đạt vốn kiến thức cho hệ nối tiếp sau Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi ln động viên, chăm sóc cho thêm sức mạnh điều kiện cần thiết suốt trình học tập Cám ơn người bạn bên cạnh tôi, chia sẻ với tôi cần, học tập vượt qua khó khăn gặp phải suốt khoảng thời gian giảng đường Đại học Xin trân trọng cảm ơn ! An Giang, ngày 18 tháng 04 năm 2018 Người thực Lê Hồng Thắm TÓM TẮT Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại doanh nghiệp có vai trị quan trọng tạo nên cạnh tranh mạnh mẽ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Ở nước ta, ngành Thực Phẩm đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh việc không ngừng phát triển tồn số bất cập chưa giải quyết, số vấn đề phải doanh nghiệp đảm bảo thị trường đầu ổn định an toàn Xuất phát từ vấn đề trên, nghiên cứu thực nhằm “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại cơng ty Cổ phần ngành Thực Phẩm niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017” Đề tài nghiên cứu số yếu tố tác động đến tín dụng thương mại doanh nghiệp ngành Thực Phẩm niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng ước lượng 03 mô hình, bao gồm: mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động ngẫu nhiên REM mơ hình tác động cố định FEM Sau nghiên cứu kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp với đề tài nghiên cứu Đề tài đưa 08 nhân tố vào mô hình nghiên cứu, bao gồm: quy mơ doanh nghiệp, hàng tồn kho, tài sản cố định, tỷ suất sinh lời, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tính khoản số năm hoạt động Dữ liệu trình bày dạng liệu bảng thu thập từ 16 công ty Cổ phần ngành Thực phẩm niêm yết HOSE với 78 quan sát giai đoạn 2013 – 2017 Kết phân tích hồi quy cho thấy có 03 nhân tố tác động đến tín dụng thương mại doanh nghiệp ngành Thực Phẩm có ý nghĩa thống kê giai đoạn này, nhân tố: quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh thu tính khoản doanh nghiệp Trong đó, quy mơ doanh nghiệp tính khoản có mối tương quan ngược chiều với tín dụng thương mại; yếu tố lại tốc độ tăng trưởng doanh thu tác động tương quan thuận chiều đến tín dụng thương mại Với kết đạt thông qua mô hình nghiên cứu, tác giả tiếp tục đề số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tín dụng thương mại cho doanh nghiệp ngành Thực phẩm Việt Nam LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan, đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại cơng ty Cổ phần ngành Thực phẩm niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2017” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu nghiên cứu để phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng, đáng tin cậy Ngoài ra, nghiên cứu khơng sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả khác quan tổ chức khác mà khơng có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Các kết cơng trình nghiên cứu trung thực chưa cơng bố hình thức trước chưa sử dụng để nhận cấp trường Đại học sở đào tạo khác An Giang, ngày 18 tháng 04 năm 2018 Người thực Lê Hồng Thắm MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Các yếu tố tín dụng thương mại 2.1.4 Các cơng cụ tín dụng thương mại 2.2 RỦI RO TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thương mại 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng thương mại 2.3 CÁC LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 2.3.1 Lý thuyết lợi tài trợ 2.3.2 Lý thuyết lợi phân định giá 10 2.3.3 Lý thuyết chi phí giao dịch 10 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 11 2.4.1 Quy mô doanh nghiệp 11 2.4.2 Hàng tồn kho 11 2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp 12 2.4.4 Tài sản cố định 13 2.4.5 Tăng trưởng doanh thu 13 2.4.6 Vay ngắn hạn ngân hàng 14 2.4.7 Tính khoản 15 i 2.4.8 Số năm hoạt động 15 2.5 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHOẢN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 16 2.5.1 Vòng quay khoản phải thu 16 2.5.2 Kỳ thu tiền bình quân 16 2.5.3 Nhóm tỷ số khả toán 17 2.5.4 Nhóm tỷ suất sinh lời 18 2.6 LƯỢT KHẢO MỘT SỐ TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP 20 2.7 TỔNG HỢP KẾT QUẢ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 26 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 26 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2.2 Đo lường biến 28 3.2.3 Phương pháp phân tích 31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THỰC PHẨM ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2017 33 4.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM 33 4.1.1 Chế biến kinh doanh sản phẩm nông sản 37 4.1.2 Chế biến kinh doanh lương thực thực phẩm khác 38 4.1.3 Sản xuất kinh doanh đồ uống, nước chấm 40 4.1.4 Sản xuất kinh doanh thuốc 41 4.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA 16 CÔNG TY NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2013-2017 4.2.1 Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn 41 4.2.2 Tình hình khoản phải thu khách hàng 46 ii 4.2.3 Hiệu quản lý tín dụng thương mại CTCP ngành Thực Phẩm 49 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN HOSE 60 5.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ 60 5.1.1 Khoản phải thu khách hàng 61 5.1.2 SIZE – Quy mô công ty 62 5.1.3 INV – Hàng tồn kho 64 5.1.4 POS – Tài sản cố định 65 5.1.5 PRO – Tỷ suất lợi nhuận 66 5.1.6 GRO – Tăng trưởng doanh thu 67 5.1.7 BOR – Vay ngắn hạn ngân hàng 68 5.1.8 LIQ – Tính khoản 69 5.1.9 YEAR – Số năm hoạt động 70 5.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 71 5.3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY 72 5.3.1 Kết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy 72 5.3.2 Kết kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 73 5.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 74 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 6.1 KẾT LUẬN 79 6.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 79 6.3 CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỂ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp kết nghiên cứu trước 23 Bảng 2: Liệt kê biến hệ số có mơ hình nghiên cứu 27 Bảng 3: Giá trị xuất ngành thực phẩm giai đoạn 2011-2015 34 Bảng 4: Giá trị nhập ngành thực phẩm giai đoạn 2011-2015 36 Bảng 5: Số lượng sản xuất sản phẩm nông sản ngành Thực Phẩm giai đoạn 2012-2016 37 Bảng 6: Số lượng sản xuất lượng thực thực phẩm khác ngành Thực Phẩm giai đoạn 2012-2016 38 Bảng 7: Số lượng sản xuất đồ uống nước chấm ngành Thực Phẩm giai đoạn 2012-2016 40 Bảng 8: Số lượng sản xuất thuốc ngành Thực Phẩm giai đoạn 2012-2016 41 Bảng 9: KPT bình quân CTCP ngành Thực Phẩm giai đoạn 2013-2017 43 Bảng 10: Cơ cấu KPT ngắn hạn CTCP ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013-2017 44 Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng KPT khách hàng công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013-2017 48 Bảng 12: Vịng quay KPT cơng ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013-2017 49 Bảng 13: Kỳ thu tiền bình qn cơng ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013-2017 51 Bảng 14: Thống kê biến độc lập biến phụ thuộc mẫu nghiên cứu giai đoạn 2013-2017 60 Bảng 15: Thống kê mô tả biến khoản phải thu khách hàng công ty Thực Phẩm giai đoạn 2013-2017 61 Bảng 16: Thống kê mô tả biến quy mô doanh nghiệp công ty Thực Phẩm giai đoạn 2013-2017 63 Bảng 17: Thống kê mô tả biến hàng tồn kho công ty Thực Phẩm giai đoạn 2013-2017 64 Bảng 18: Thống kê mô tả biến tài sản cố định công ty Thực Phẩm giai đoạn 2013-2017 65 iv phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp điều kiện kinh tế, chất lượng sản phẩm nâng cao, đồng thời công tác quản lý hiệu khoản chi phí, từ thúc đẩy doanh nghiệp tiếp tục phát huy chiến lược kinh doanh mình, thúc đẩy tăng trưởng KPT để đạt hiệu cao kinh doanh LIQ - Tính khoản: Ảnh hưởng tính khoản đến tín dụng thương mại mơ hình tiêu cực với mức ý nghĩa 5%, mức tác động đạt giá trị -0,1519 điều cho biết công ty tăng cường đầu tư vào tài sản lưu động, khả khoản công ty tăng đơn vị tác động làm thu hẹp hoạt động cấp tín dụng thương mại 0,1519 đơn vị, thể mối quan hệ nghịch chiều biến độc lập biến phụ thuộc Kết phù hợp với nghiên cứu chủ đề tương tự trước Trần Ái kết (2017), Petersen Rajan (1969) Ahmed cs (2014) nghiên cứu sau phân tích thực nghiệm cho kết tính khoản KPT khách hàng có mối quan hệ tương quan nghịch với nhau, tài sản đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn, khả tốn khoản nợ công ty cao nghĩa tài sản ngắn hạn cơng ty lớn, bao gồm KPT cơng ty cần thu hẹp quy mơ cấp tín dụng thương mại để giảm bớt giá trị KPT trì mức doanh thu lợi nhuận mong muốn, KPT cao dẫn đến rủi ro tín dụng đến từ khoản vốn bị chiếm dụng công ty lớn Bên cạnh đó, cấu tài sản ngắn hạn, KPT tiêu quan trọng thiếu, đặc biệt KPT khách hàng, khoản mục dùng để đánh giá khả tiêu thụ hàng hóa tạo doanh thu hiệu quản lý nguồn vốn lưu động doanh nghiệp CTCP Cát Lợi cơng ty có giá trị khoản cao ngành, nhiên tiêu tác động làm cho giá trị tài sản đến từ HTK, tỷ lệ HTK/tổng tài sản 67,72% lớn nhiều so với tỷ lệ KPT/tổng tài sản 10,51%, Cát Lợi việc khoản tốt chủ yếu giá trị HTK, với khả tốn nhanh sau loại bỏ giá trị HTK, khả tốn cơng ty bị suy giảm nhiều, để đảm bảo an toàn nghiệp vụ tốn cơng ty cần giảm lượng HTK việc gia tăng cấp tín dụng để thu hút đối tác thương mại quan hệ mua – bán chịu hàng hóa, để giảm tình trạng hàng hóa bị ứ động, hoạt động bán hàng bị đình truệ tăng KPT nhằm mục đích gia tăng doanh thu thu lợi nhuận mục tiêu, tính khoản tín dụng thương mại có quan hệ nghịch chiều 77 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau thực phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại 16 CTCP ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE Kết nghiên cứu cho thấy đồng với nghiên cứu thực nghiệm trước nước nước với biến độc lập tác động tương quan thuận - nghịch đến tín dụng thương mại công ty ngành Thực Phẩm Mỗi yếu tố khác có mức ảnh hưởng với ý nghĩa khác đến tín dụng thương mại công ty Thực Phẩm Bằng phương pháp ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên REM nghiên cứu có kết cụ thể tín dụng thương mại 16 CTCP ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE chịu tác động yếu tố quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu tính khoản công ty với mức ý nghĩa 1%, 1% 5%, quy mơ doanh nghiệp tính khoản có quan hệ tương quan nghịch đến tín dụng thương mại yếu tố cịn lại tốc độ tăng trưởng doanh thu tác động tích cực đến tín dụng thương mại cơng ty 78 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu phân tích cách tổng quan ngành Thực Phẩm Việt Nam định hướng quy hoạch phát triển ngành Thực Phẩm năm tới Chính phủ Bên cạnh đó, thực trạng tín dụng thương mại hiệu tín dụng thương mại công ty cổ phần Thực Phẩm niêm yết HOSE phân tích cụ thể thơng qua phân tích tình hình KPT, vịng quay KPT, số ngày thu tiền bình quân , tỷ số khả toán tỷ suất sinh lời công ty ngành Thực Phẩm Để thực việc nghiên cứu yếu tố tác động đến tín dụng thương mại cơng ty ngành Thực phẩm niêm yết Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, đề tài thu thập liệu từ Báo cáo tài hàng năm 16 cơng ty cổ phần thuộc ngành thực phẩm với 78 quan sát giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Nghiên cứu sử dụng hai mơ hình hồi quy liệu bảng (panel data) mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Sau đó, sử dụng kiểm định Hausman (Hausman test) để lựa chọn mơ hình tối ưu cho nghiên cứu tín dụng thương mại Các nhân tố sử dụng mơ hình bao gồm: quy mô công ty, hàng tồn kho, tài sản cố định, tỷ suất lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, nợ vay ngắn hạn ngân hàng, tính khoản số năm hoạt động Kết kiểm định rằng, việc áp dụng mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên để xác định số nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại có ý nghĩa biến đưa vào phân tích khơng có tương quan lẫn Hơn nữa, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ KPT công ty mẫu nghiên cứu có mối tương quan thuận với tốc độ tăng trưởng doanh thu Ngược lại, yếu tố quy mô cơng ty tính khoản tương quan nghịch với biến phụ thuộc Đồng thời, đề tài đề xuất số khuyến nghị nhằm giúp công ty quản lý tín dụng thương mại hiệu 6.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Dữ liệu nghiên cứu sử dụng đề tài giới hạn từ năm 2013 đến năm 2017 16 công ty Cổ phần thuộc ngành Thực Phẩm, chưa xem xét đến doanh nghiệp Thực phẩm chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán hay niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Do mẫu quan sát mơ hình bị hạn chế mơ hình nghiên cứu chưa thể đầy đủ khía cạnh tác động biến Đề tài dừng lại nhân tố có ảnh hưởng lớn đến tín dụng thương mại đề tài nghiên cứu phổ biến nhiều nước giới 79 nước Việt Nam Các biến độc lập mơ hình nghiên cứu chủ yếu biến nội doanh nghiệp (quy mô doanh nghiệp, tài sản cố định, tỷ suất sinh lời, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tính khoản vay ngắn hạn ngân hàng), yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến tín dụng thương mại doanh nghiệp chưa đề cập đến Nghiên cứu chưa đề cập đến tác động tín dụng thương mại đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo đặc thù nhóm ngành Đây yếu tố quan trọng để phân định có mức độ tác động khác hiệu hoạt động doanh nghiệp nhóm ngành khác có khác biệt đáng kể 6.3 CÁC KHUYẾN NGHỊ ĐỂ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI Dựa vào phân tích thực trạng chương phân tích số liệu tài chương 5, đề tài nghiên cứu đua số kiến nghị : Một tùy theo điều kiện mặt hàng kinh doanh đặc thù cơng ty mà nên có sách tín dụng thương mại phù hợp, cơng ty kinh doanh sản phẩm có vịng đời thấp, có thời gian sử dụng ngắn ngành Thực Phẩm, phân bón, dược phẩm, thủy sản hóa chất, nên phát huy việc cấp tín dụng thương mại để hạn chế nguy hàng hóa bị lưu kho lâu ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tính sản phẩm Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, chứng khốn cơng nghệ viễn thơng ngành kinh doanh mang tính đặc trưng, công ty nên hạn chế việc cấp tín dụng thương mại, gây nhiều khó khăn khó quản lý KPT cần thiết Hai để đảm bảo tối thiểu rủi ro tín dụng xảy ra, cơng ty nên phân loại khách hàng mục tiêu thành nhóm khách hàng nhỏ để dễ dàng cơng tác quản lý cấp tín dụng cách phù hợp, an tồn Đối tác thương mại cơng ty nên chia theo tiêu chí quy mơ cơng ty, cơng ty có quy mơ lớn thị trường có khả tài mạnh đảm bảo toán khoản vay đến hạn, uy tính cao có danh tiếng thị trường khó xảy trường hợp cơng ty nhận tín dụng bị phá sản, gây ảnh hưởng xấu đến công ty, công ty nên mở rộng việc cấp tín dụng thương mại nhằm mục đích thu hút ngườn khách hàng, tiêu thụ nhanh lượng hàng sản xuất tăng trưởng doanh thu Các công ty nhỏ có xu hướng tiếp cận tín dụng thương mại nhiều cơng ty khó khăn nhiều việc huy động vốn từ tín dụng ngân hàng, cơng ty nhỏ nguồn tài yếu kém, chưa có khả cao thị trường khơng 80 có khả tốn khoản nợ có biến cố kinh tế, công ty nên hạn chế việc cấp tín dụng thương mại để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng gặp Ba để đạt lợi nhuận mục tiêu công ty tăng sức cạnh tranh cơng ty ngành, cơng ty cần có sách cấp tín dụng thích hợp, cơng ty có tốc độ tăng trưởng dương qua năm, nên mở rộng cấp tín dụng thương mại để tiếp tục trì mức tăng trưởng doanh thu gia tăng giá trị khoản doanh thu cơng ty, bên cạnh cơng ty có mức tăng trưởng doanh thu âm, khả hoạt động không tốt, nên hạn chế thu hẹp quy mô cấp tín dụng để giảm KPT, dùng lượng vốn ngắn hạn đầu tư phù hợp để đạt mức tăng trưởng dương mong muốn Ngồi sách tín dụng thương mại phù hợp, cơng ty phải xây dựng thực tốt công tác quản lý công nợ phải thu công ty, công ty mở rộng quy mơ cấp tín dụng thương mại nghĩa giá trị KPT công ty tăng liên tục, công ty quản lý không tốt khoản nợ khách hàng ảnh hưởng nhiều đên nguồn vốn cần thiết công ty, khách hàng chiếm dụng vốn lâu làm ảnh hưởng đến nguồn vốn trình sản xuất nguồn vốn để tiếp tục quay vịng tín dụng, điều ảnh hưởng nhiều đến doanh thu nguồn lợi nhuận tương lai công ty Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thuận lợi thu hút nguồn khách hàng tiềm giữ chân nguồn khách hàng quen thuộc, công ty cần đề điều khoản tín dụng phù hợp, đảm bảo hiệu hoạt động cấp tín dụng hiệu công ty kết kinh doanh khách hàng thơng qua hoạt động mua – bán chịu Chính sách tín dụng thương mại phải đảm bảo tạo khác biệt cơng ty cấp tín dụng khác ngành giá trị, thời gian lãi suất, tất tạo nên thành cơng cho sách tín dụng thương mại cơng ty Tín dụng thương mại xây dựng cần đảm bảo độ an tồn mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia hợp đồng tín dụng hàng hóa Cuối cùng, tùy theo nguồn tài sản mà cơng ty có định quy mơ cung ứng nguồn tín dụng thương mại cho đối tác thương mại ngành, công ty mạnh vốn, đảm bảo lượng vốn cần thiết đáp ứng nhu cầu trình sản xuất kinh doanh, cơng ty nên phát huy tối đa cấp tín dụng nhiều để thu hút khách hàng thúc đẩy tăng trưởng doanh thu, ngược lại công ty gặp khó khăn nguồn vốn nên hạn chế việc cấp 81 tín dụng thương mại để đảm bảo trì hoạt động sản xuất – kinh doanh chủ yếu công ty 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nadiri, M I (1969) The determinants of trade credit in the U.S total manufacturing sector Econometrica, số 37, 408-423 Bougheas, S., Mateut, S &Mizen, P (2009) Corporate trade credit and inventories: New evidence of a trade off from accounts payable and receivable Journal of Banking and Finance, 33(2) , pp 300 – 307 Trần Ái Kết (2014) Vai trị tín dụng thương mại doanh nghiệp kinh tế thị trường Tạp chí Tài chính, số 11, 33-39 Trần Ái Kết., & Nguyễn Thành Tích (2014) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học đại học Cần Thơ, số 31, 132-138 Lê Khương Ninh., & Cao Văn Hơn (2013) Tín dụng thương mại: trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp nơng hộ An Giang Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 84, 29 – 36 Phạm Thị Phương Trinh (2017) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần ngành Thủy Sản niêm yết HOSE giai đoạn 2012-2016 (Khóa luận tốt nghiệp không xuất bản) Trường Đại Học An Giang, An Giang, Việt Nam Thái Thị Hằng (2016) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại doanh nghiệp niêm yết HOSE (Luận văn Thạc sĩ không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Phan Thị Cúc., Nguyễn Trung Trực., Đoàn Văn Huy., ĐặngThị Trường Giang., & Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2009) Tài doanh nghiệp, tập Nhà xuất Tài Chính Báo cáo thường niên (2013-2017) Truy cập từ http://www.vietstock.vn Báo cáo thường http://www.cophieu68.vn niên (2013-2017) Truy cập từ Báo cáo thường niên (2013-2017) Truy cập từ http://www.stockbiz.vn Petersen & Rajan (1997) The Effect of Credit Market Competition on Lending Relationships NBER Papers on Corporate Finance Santos & Silva (2014) Measuring the Effects of IFRS Adoption on Accounting Quality 83 Một số thông tin địa lý Việt Nam (k.n) Truy cập từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam /ThongTinTongHop/dialy Tổng Cục Thống kê Việt Nam, (2011 – 2016) Số liệu thống kê Truy cập từ http://www.gso.gov.vn Bộ Công thương Việt Nam, (2016-2017) Thống kê Truy cập từ http://www.moit.gov.vn/ Ngành thực phẩm Việt Nam có hội tiềm lớn (2017) Truy cập từ https://baomoi.com/nganh-thuc-pham-viet-nam-co-hoi-vatiem-nang-dang-rat-lon/c/22495039.epi Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2017 (k.n) Truy cập https://unitrain.edu.vn/tong-quan-kinh-te-vi-mo-viet-nam-2017/ Báo cáo ngành công nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm - đồ uống phương án mở rộng cấp tín dụng ngành LienVietPostBank Truy cập trang Web: file:///C:/Users/ASUS/Downloads/phu_luc_bao_cao_nganh_cong_nghiep_che _bien_san_xuat_thuc_pham_-_do_uong_-_dang_web.pdf Tổng quan ngành Thực Phẩm Đồ uống (k.n) Truy cập https://hoasao.vn/thuc-pham-va-do-uong/tong-quan-nganh-thuc-pham-va-douong-nd461522.html Xuân Anh (2017) Báo tin tức Thông xã Việt Nam Cơng nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam có nhiều dư địa phát triển (k.n) Truy cập từ http://bnews.vn/cong-nghiep-che-bien-thuc-pham-viet-nam-co-nhieu-du-diaphat-trien-/67997.html Nha Trang (2017) Diễn đàn doanh nghiệp Sức hút thị trường Thực phẩm Việt Truy cập từ http://www.brandsvietnam.com/14222-Suc-hutcua-thi-truong-thuc-pham-Viet Văn Nam (2018) Thời Báo Tài Việt Nam Ngành cơng nghiệp chế biến Thực Phẩm: Hút nhà đầu tư ngoại từ lợi “sân nhà” Truy cập từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-11-20/nganh-congnghiep-che-bien-thuc-pham-hut-nha-dau-tu-ngoai-tu-loi-the-san-nha50555.aspx 84 Xuân Thân (2017) Báo điện tử đài Tiếng nói Việt Nam Việt Nam lỡ nhiều hội xuất lớn an tồn thực phẩm Truy cập từ https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/viet-nam-lo-nhieu-co-hoi-xuat-khau-lon-vimat-an-toan-thuc-pham-636710.vov Lê Anh Duy Diễn đàn văn hóa Doanh nghiệp Xây dựng sách tín dụng cho doanh nghiệp (k.n) Truy cập từ http://www.diendanvanhoadoanhnghiep.vn/vi-vn/xay-dung-chinh-sach-tindung-cho-doanh-nghiep.html 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY Kết hồi quy OLS Source SS df MS Model Residual 418227549 44805355 69 052278444 00649353 Total 8662811 77 011250404 y Coef size inv pos pro gro bor liq year _cons -.0129727 0107451 -.1558277 -.0211175 0616538 -.0958317 -.1519009 0727028 4200813 Std Err .0031127 0943224 118974 0820805 0130978 081838 1106476 0772953 147891 Number of obs F( 8, 69) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| -4.17 0.11 -1.31 -0.26 4.71 -1.17 -1.37 0.94 2.84 0.000 0.910 0.195 0.798 0.000 0.246 0.174 0.350 0.006 = = = = = = 78 8.05 0.0000 0.4828 0.4228 08058 [95% Conf Interval] -.0191823 -.177423 -.3931743 -.1848635 0355245 -.259094 -.3726369 -.0814971 1250469 -.0067631 1989132 081519 1426286 0877832 0674306 068835 2269026 7151158 Y F 8,05 Prob>F 0,0000 Kết Mơ hình OLS khơng phù hợp Kiểm định Hausman hausman fe Coefficients (b) (B) fe re size inv pos pro gro bor liq year 0038015 -.0671266 -.1169648 0550772 0759978 -.2519283 -.1230951 -.0826934 (b-B) Difference -.0134909 0172143 -.1451044 001212 0639168 -.099552 -.148323 0591336 0172924 -.0843409 0281396 0538652 0120809 -.1523763 0252279 -.141827 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0445004 1716671 3226214 0625252 0159812 1636815 2619277 1601484 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 4.22 Prob>chi2 = 0.8364 Y Prob>Chi2 83,64% Lựa chọn Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 86 PHỤ LỤC B: KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY Kiểm định Wald xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects y[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t] Estimated results: Var y e u Test: sd = sqrt(Var) 0112504 0063043 0007562 1060679 0793995 0274992 Var(u) = chi2(1) = Prob > chi2 = 0.01 0.9265 Y Prob>Chi2 0,9265 Kết luận Khơng có phương sai sai số thay đổi Kiểm định Wooldridge xtserial y size inv pos pro gro bor liq year Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 15) = 9.693 Prob > F = 0.0071 Y F 9,639 Prob>F 0,0071 Kết Tự tương quan 87 PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MƠ HÌNH REM xtreg y size inv pos pro gro bor liq year,re robust Random-effects GLS regression Number of obs = 78 Group variable: nam Number of groups = 16 R-sq: within = 0.4883 Obs per group: = between = 0.0471 avg = overall = 0.4828 max = Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) 4.9 Wald chi2(4) = (assumed) Prob > chi2 = = 152 99 0.0000 (Std Err adjusted for clusters in nam) -| y| Robust Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -size | -.0129727 0050474 -2.57 0.010 -.0228654 -.00308 inv | 0107451 0723807 0.15 0.882 -.1311184 1526086 pos | -.1558277 1163199 -1.34 0.180 -.3838105 0721552 pro | -.0211175 050605 -0.42 0.676 -.1203014 0780665 gro | 0616538 0177884 3.47 0.001 0267892 0965185 bor | -.0958317 1301364 -0.74 0.461 -.3508944 159231 liq | -.1519009 0690965 -2.20 0.028 -.2873276 -.0164743 year | 0727028 0933518 _cons | 4200813 2102377 0.78 0.436 -.1102634 2.00 0.046 0080231 255669 8321396 -+ -sigma_u | sigma_e | 08235776 rho | (fraction of variance due to u_i) - 88 PHỤ LỤC D: GIÁ TRỊ CÁC BIẾN ĐƯA VÀO MƠ HÌNH ST T Ma CK Nam Y SIZE BBC 2013 0,4333 BBC 2014 BBC INV POS PRO GRO BOR LIQ YEAR 20,4854 0,1084 0,4425 0,0742 0,1343 0,0015 0,5575 1,1761 0,0554 20,5616 0,0971 0,3585 0,1079 0,0700 0,0005 0,6415 1,2041 2015 0,0635 20,6720 0,0829 0,2819 0,1120 0,0400 0,0000 0,7181 1,2304 BBC 2016 0,0622 20,7470 0,0969 0,2419 0,1022 0,0782 0,0000 0,7581 1,2553 BBC 2017 0,1025 20,8097 0,0921 0,2647 0,1064 0,0209 0,0000 0,7353 1,2788 BHN 2013 0,0171 22,7982 0,1010 0,5249 0,1536 -0,0030 0,0303 0,3814 1,0414 BHN 2014 0,0333 22,8866 0,0861 0,4555 0,1600 0,1016 0,0675 0,4432 1,0792 BHN 2015 0,0259 22,9886 0,0840 0,4076 0,1215 0,3572 0,0621 0,5173 1,1139 BHN 2016 0,0308 23,0116 0,0959 0,3935 0,1202 0,0371 0,0835 0,5287 1,4161 BHN 2017 0,0218 22,9894 0,1000 0,3778 0,0964 -0,0196 0,0631 0,5494 1,1761 CLC 2013 0,1300 20,1762 0,4675 0,0849 0,1335 0,1606 0,2833 0,8802 1,3424 CLC 2014 0,1051 20,2936 0,6772 0,0622 0,1321 -0,0811 0,4807 0,9088 1,3617 CLC 2015 0,1024 20,4108 0,5841 0,1273 0,1657 0,1973 0,4363 0,8453 1,3802 CLC 2016 0,0958 20,4498 0,5967 0,1264 0,1850 0,0312 0,3977 0,8477 1,3979 CLC 2017 0,0911 20,4736 0,6467 0,096 0,1716 0,0088 0,2710 0,8824 1,4150 FMC 2013 0,0629 20,2130 0,4046 0,1592 0,0583 0,4221 0,5468 0,8166 1,2553 FMC 2014 0,0582 20,6885 0,4468 0,143 0,0809 0,3188 0,6396 0,8397 1,2788 FMC 2015 0,0689 20,9599 0,3284 0,162 0,0754 0,0014 0,6770 0,8121 1,3010 FMC 2016 0,1197 21,0300 0,3471 0,1676 0,0798 0,0703 0,7271 0,9009 1,3222 FMC 2017 0,1060 21,1550 0,5247 0,1674 0,0814 0,0551 0,5725 0,8117 1,3424 KDC 2013 0,0414 22,5061 0,0476 0,215 0,1048 0,0641 0,0629 0,5031 1,0792 KDC 2014 0,0363 22,6872 0,0424 0,2049 0,0887 0,0860 0,0703 0,5490 1,1139 KDC 2015 0,0762 22,7111 0,0141 0,0985 0,9145 -0,3660 0,0173 0,6088 1,1461 KDC 2016 0,1814 22,7757 0,0755 0,1349 0,1904 -0,2870 0,0953 0,5713 1,1761 KDC 2017 0,0931 23,0307 0,0863 0,2078 0,0561 2,1369 0,1097 0,4744 1,2041 GTN 2013 0,5240 19,9504 0,0675 0,2685 0,0717 4,2183 0,0020 0,3626 1,1139 GTN 2014 0,4076 20,6658 0,0808 0,2103 0,1198 4,1666 0,0284 0,5959 1,1461 GTN 2015 0,1631 21,1878 0,0592 0,1555 0,0401 2,3187 0,1860 0,6375 1,1761 GTN 2016 0,1006 21,6992 0,0232 0,0675 0,0059 -0,1366 0,0160 0,7329 1,2041 GTN 2017 0,0305 22,1028 0,0843 0,1748 0,0355 1,0767 0,0087 0,4829 1,2304 LAF 2013 0,0514 19,1734 0,2120 0,3427 0,0301 -0,4065 0,2696 0,5624 1,2788 LAF 2014 0,0362 19,1838 0,3747 0,2999 0,0538 0,2862 0,3081 0,6298 1,3010 LAF 2015 0,0516 19,4237 0,5201 0,1682 0,0921 0,2689 0,4238 0,7564 1,3222 LAF 2016 0,0577 19,6010 0,2505 0,129 0,0658 -0,0018 0,4073 0,8055 1,3424 89 LAF 2017 0,0309 19,8092 0,3973 0,0956 0,0141 0,4849 0,5559 0,8661 1,3617 LSS 2013 0,0333 21,6110 0,1809 0,639 0,0234 -0,0220 0,1695 0,3241 1,1461 LSS 2014 0,1010 21,5172 0,0997 0,6116 0,0280 -0,0619 0,2282 0,3576 1,1761 LSS 2015 0,0649 21,6287 0,2619 0,5297 0,0498 0,1600 0,2550 0,4073 1,2041 LSS 2016 0,0488 21,7002 0,2116 0,5248 0,0630 0,1809 0,2655 0,4192 1,2304 MSN 2013 0,0294 24,4751 0,0230 0,4972 0,0531 0,0015 0,0137 0,2408 0,6990 MSN 2014 0,2702 24,6299 0,0303 0,4543 0,0512 0,0035 0,1141 0,3102 0,7782 MSN 2015 0,0287 24,8569 0,0615 0,3758 0,0523 0,0090 0,1164 0,2326 0,8451 MSN 2016 0,0299 25,0061 0,0738 0,4083 0,0619 0,0041 0,1180 0,3132 0,9031 MSN 2017 0,0325 24,9469 0,0682 0,4695 0,0612 -0,0013 0,1443 0,2384 0,9542 10 NAF 2013 0,0480 7,9190 0,0732 0,3406 0,0157 0,0000 0,3589 0,5356 1,2788 10 NAF 2014 0,1437 8,1110 0,0641 0,1236 0,1536 0,0098 0,1903 0,7753 1,3010 10 NAF 2015 0,2765 8,5603 0,0613 0,0505 0,1910 0,0082 0,1180 0,8199 1,3222 10 NAF 2016 0,3373 8,7683 0,0609 0,1436 0,1179 -0,0013 0,2272 0,6748 1,1342 10 NAF 2017 0,4247 8,8752 0,0677 0,1374 0,1102 0,0012 0,1935 0,6566 1,3617 11 SAB 2013 0,0228 23,6285 0,0897 0,3524 0,1792 0,1018 0,0248 0,4508 0,7782 11 SAB 2014 0,0220 23,7311 0,0862 0,3245 0,1744 0,0459 0,0202 0,4866 0,8451 11 SAB 2015 0,0229 23,7970 0,0892 0,2714 0,2050 0,0811 0,0488 0,5653 0,9031 11 SAB 2016 0,0180 23,7379 0,1108 0,2846 0,2793 0,1262 0,0543 0,5582 0,9542 11 SAB 2017 0,0037 23,7503 0,0951 0,2269 0,3053 0,1176 0,0326 0,6226 1,0000 12 SBT 2013 0,0852 21,8024 0,0711 0,1964 0,0919 0,1322 0,2974 0,5529 1,2788 12 SBT 2014 0,1301 21,9091 0,2273 0,1618 0,0429 -0,0690 0,2026 0,5737 1,3010 12 SBT 2015 0,2042 22,3459 0,1950 0,2275 0,0600 0,9484 0,3687 0,6167 1,3222 12 SBT 2016 0,1251 22,7141 0,2508 0,1848 0,0490 0,1170 0,3651 0,5730 1,3424 13 SCD 2013 0,0197 19,4120 0,1322 0,1214 0,1300 0,2595 0,1492 0,8490 1,0000 13 SCD 2014 0,2071 19,5194 0,0796 0,1488 0,0819 -0,0173 0,0000 0,7843 1,0414 13 SCD 2015 0,1492 19,4851 0,0486 0,1352 0,0850 -0,1234 0,0000 0,7876 1,0792 13 SCD 2016 0,1790 19,4866 0,0501 0,0489 0,1253 0,1753 0,0000 0,8232 1,1139 13 SCD 2017 0,1721 19,4038 0,0997 0,0465 -0,1130 -0,1878 0,0000 0,8033 1,1461 14 TAC 2013 0,0230 20,8296 0,3924 0,1702 0,0736 0,0644 0,2438 0,8277 1,0000 14 TAC 2014 0,0193 20,9188 0,5191 0,1557 0,0626 -0,0391 0,2578 0,8421 1,0414 14 TAC 2015 0,0231 20,9202 0,4970 0,1393 0,0703 -0,1285 0,3225 0,8562 1,0492 14 TAC 2016 0,0288 20,9138 0,4538 0,1156 0,0676 0,1070 0,2936 0,8673 1,1139 14 TAC 2017 0,0348 21,0460 0,3709 0,0732 0,1156 0,0905 0,2044 0,9075 1,1461 15 VCF 2013 0,0178 21,0405 0,1026 0,3721 0,1967 0,0870 0,1434 0,6206 1,0000 15 VCF 2014 0,0137 21,4426 0,1344 0,2806 0,2012 0,2930 0,2138 0,7116 1,0414 15 VCF 2015 0,0151 21,6440 0,1153 0,2208 0,1237 0,0092 0,0767 0,7017 1,0792 90 15 VCF 2016 0,0143 21,7653 0,0614 0,2122 0,1607 0,1034 0,1084 0,7398 1,1139 15 VCF 2017 0,0114 21,9357 0,0771 0,186 0,1348 -0,0184 0,1136 0,7897 1,1461 16 VNM 2013 0,0612 23,7813 0,1407 0,3899 0,307 0,1652 0,0078 0,5691 1,0414 16 VNM 2014 0,0569 23,9147 0,1405 0,345 0,2495 0,1302 0,0497 0,6032 1,0792 16 VNM 2015 0,0549 24,0051 0,1387 0,2989 0,2918 0,1459 0,0537 0,6089 1,1139 16 VNM 2016 0,0468 24,0707 0,1539 0,2832 0,3294 0,1675 0,0454 0,6356 1,1461 16 VNM 2017 0,0708 24,1897 0,1160 0,306 0,321 0,0908 0,0077 0,5858 1,1761 91 ... Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013- 2017 48 Bảng 12: Vòng quay KPT công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013- 2017 49 Bảng 13: Kỳ thu tiền bình quân công ty ngành Thực Phẩm niêm. .. 2013 - 2017 52 Hình 4: Tỷ số khoản nhanh công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013 - 2017 54 Hình 5: ROS công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013- 2017 ... công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013- 2017 56 Hình 7: ROE công ty ngành Thực Phẩm niêm yết HOSE giai đoạn 2013- 2017 57 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HOSE Sở giao

Ngày đăng: 28/02/2021, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan