Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n PAGE TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ((((( PHẠM THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHUYÊN N[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHẠM THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHẠM THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN TỐ UYÊN Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU .7 1.1 Tầm quan trọng sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập .7 1.1.1 Khái niệm bán phá hàng hóa, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu, chống bán phá giá hàng nhập 1.1.2 Tác động việc bán phá giá hàng hóa nhập thị trường nước 1.1.3 Tầm quan trọng sách chống bán phá giá hàng nhập .12 1.2 Nội dung sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập 14 1.2.1 Mục tiêu sách CBPG quốc gia hàng nhập 14 1.2.2 Các nguyên tắc áp dụng .15 1.2.3 Các quy định, công cụ sử dụng sách CBPG hàng nhập 16 1.3 Một số quy định chống bán phá giá WTO và kinh nghiệm sách chống bán phá hàng nhập mợt số quốc gia giới 17 1.3.1 Quy định chống bán phá giá WTO 17 1.3.2 Kinh nghiệm sách chống bán phá giá số quốc gia 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU .32 2.1 Tình hình nhập hàng hóa và cần thiết khách quan phải áp dụng sách chống bán phá giá Việt nam một số mặt hàng nhập 32 2.1.1 Tình hình nhập hàng hóa vào thị trường Việt nam giai đoạn 2007-2014 32 2.1.2 Tình hình bán phá giá số vụ điểm hình mà Việt Nam khơng xử lý 37 2.1.3 Sự cần thiết phải áp dụng sách chống bán phá giá Việt Nam 40 2.2 Phân tích thực trạng sách chống bán phá giá Việt Nam một số mặt hàng nhập 45 2.2.1 Quan điểm mục tiêu sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập 45 2.2.2 Những quy định công cụ chống bán phá giá Việt nam hàng nhập 47 2.2.3 Thực trạng áp dụng sách chống bán phá giá số mặt hàng nhập 55 2.3 Kết luận đánh giá sách chống bán phá giá Việt Nam một số mặt hàng nhập 60 2.3.1 Những kết đạt .60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU 67 3.1 Dự báo nhập hàng hóa Việt Nam và quan điểm sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập đến năm 2020 .67 3.1.1 Dự báo nhập hàng hóa Việt Nam đến năm 2020 67 3.2 Phương hướng hoàn thiện sách chống bán phá giá 75 3.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập 76 3.3.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật chống bán phá giá .76 3.3.2 Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quan thực thi chống bán phá giá 79 3.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh Cơ quan điều tra 82 3.3.4 Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách, pháp luật CBPG 83 3.4 Kiến nghị điều kiện để thực thi có hiệu sách chống bán phá giá Việt Nam hàng nhập 83 3.4.1 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp nước .83 3.4.2 Đối với quan quản lý nhà nước 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt BCT BPG CBPG DN XNK XK Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Bộ Công Thương Bán phá giá Chống bán phá giá Doanh nghiệp Xuất nhập Xuất Từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt ADA ADB AUV CCRA EC EU FTA GSP PCN R&D SPM TBT TRs USDOC VASEP VCA WTO Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Anti-dumping Agreement Asian Development Bank Average Unit Value Canada Customs and Revenue Agency European Community European Union Free Trade Agreement Generalized System of Preferences Product control number Research and Development Tiếng Việt Hiệp định Chống bán phá giá Ngân hàng phát triển Châu Á Giá trị đơn vị trung bình Cục Hải quan Thuế vụ Canada Ủy ban Châu Âu Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Hệ thống ưu đãi phổ cập Mã kiểm sốt hàng hóa Nghiên cứu phát triển Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch Sanitary and Phytosanitary Measures động thực vật Technical Barriers to Trade Hiệp định hàng rào kỹ thuật Agreement thương mại Trade Remedies Các biện pháp phòng vệ thương mại United States Department of Bộ Thương mại Hoa Kỳ Commerce The Vietnam Association of Seafood Hiệp hội Chế biến Xuất thủy Exporters and Producers sản Việt Nam Vietnam Competition Authority Cục Quản lý cạnh tranh World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình nhập số mặt hàng chủ yếu vào Việt Nam .33 Bảng 2.2: Mức thuế CBPG thức áp dụng cơng ty thép vụ việc điều tra ( thời gian áp thuế từ ngày 05 tháng 10 năm 2014 đến ngày 05 tháng 10 năm 2019) 59 Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch nhóm nguyên nhiên, vật liệu bản, thiết yếu 71 Bảng 3.2: Dự báo kim ngạch nhóm nguyên phụ liệu, phụ kiện sản phẩm 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Kim ngạch nhập mặt hàng thuốc sinh học nguyên liệu giai đoạn 2008 – 2013 34 Hình 2.2: Kim ngạch nhập mặt hàng hóa chất giai đoạn 2009 – 2013 35 Hình 2.3: Giá trị nhập mặt hàng vải giai đoạn 2008 – 2013 35 Hình 2.4: Lượng nhập mặt hàng thép không gỉ cán nguội (inox) giai đoạn 2008 – 2013 36 Hình 2.5 : Quy trình, thủ tục tiến hành vụ việc điều tra CBPG theo quy định Việt Nam .52 Hình 2.6: Các vụ kiện phịng vệ thương mại Việt Nam khởi xướng 56 Hình 3.1:Hệ thống quan thực thi chống bán phá giá Việt Nam 79 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, song song với thương mại toàn cầu ngày tự hoá, biện pháp chống bán phá giá (CBPG) áp dụng ngày tăng Đối với quốc gia phát triển, bên cạnh lợi ích thu từ hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, giúp đẩy mạnh xuất khẩu, việc thuế nhập cắt giảm theo cam kết gia nhập WTO tạo áp lực cạnh tranh lớn hàng hóa sản xuất nước thị trường nội địa Trước tình hình cơng bảo vệ sản xuất nước việc cần thiết CBPG coi cơng cụ phịng vệ thương mại quan trọng, sử dụng phổ biến, đặc biệt nước phát triển nhằm để bảo vệ sản xuất nước Theo thống kê WTO, tính từ năm 1995 đến năm 2011, giới có 48 nước tiến hành điều tra chống bán phá giá với tổng số 3922 vụ việc điều tra chống bán phá giá (trung bình 230,7 vụ việc/năm), có 2543 vụ việc dẫn đến việc áp dụng biện pháp CBPG (chiếm 64,8%, trung bình 149,5 lần/năm) Đáng ý từ 2007 đến năm 2011, tỷ lệ nước phát triển tiến hành điều tra CBPG chiếm 51% Trong năm gần đây, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế kim ngạch nhập Việt Nam tăng lên nhanh chóng Nhiều mặt hàng nhập vào thị trường Việt Nam có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, nhiên khơng mặt hàng nhập làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh Gần sản phẩm thép không gỉ nhập từ vùng/ lãnh thổ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Indonexia, Ma-lay-xi-a Lãnh thổ Đài Loan bị đánh thuế có hành vi bán phá giá thị trường Việt Nam, bên cạnh cịn nhiều mặt hàng chưa bị đánh thuế bán phá giá có dấu hiệu hành vi bán phá giá thị trường Việt Nam như: trứng gia cầm; mỳ chính, giấy, mật ong, phân đạm, ống gang đúc… CBPG công cụ tốt để bảo vệ sản xuất nước địi hỏi cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng để phù hợp theo mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính vậy, việc xây dựng sách CBPG việc sử dụng sách ... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU 67 3.1 Dự báo nhập hàng hóa Việt Nam và quan điểm sách... CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU .32 2.1 Tình hình nhập hàng hóa và cần thiết khách quan phải áp dụng sách chống bán phá giá Việt nam. .. ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - PHẠM THU HÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG