1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN CHÍNH SÁCH CÔNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 511,68 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MƠN: CHÍNH SÁCH CƠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên: Nguyễn Thị Anh Thơ Mã sinh viên: 2055270044 Lớp tín chỉ: CT02059_K40.2 Lớp: Quản lý Kinh tế K40A1 Hà Nội - 2022 lOMoARcPSD|9242611 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .2 1.1 Khái qt mơi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1 Môi trường khơng khí Việt Nam qua năm 1.1.2 Báo cáo số lực môi trường 2018 (EPI) 1.1.3 Những nguồn áp lực 1.2 Tổng quan chủ trương, sách .3 1.2.1 Chủ trương, định hướng Đảng 1.2.2 Cơng cụ sách đạo, định hướng Đảng bảo vệ mơi trường 1.2.3 Ơ nhiễm khơng khí Hiến pháp 2013 .5 1.2.4 Luật Bảo vệ Môi trường2014 văn pháp luật trực tiếp nhiễm khơng khí 1.2.5 Hạn chế sách dự thảo sửa đổi, bổ sung .6 1.3 Công cụ sách cho quản lý mơi trường khơng khí 1.3.1 Cơng cụ kiểm sốt 1.3.2 Cơng cụ sách 1.4 Gợi mở, đề xuất sách cho Việt Nam 1.4.1 Giải pháp sách ngắn hạn lOMoARcPSD|9242611 1.4.2 Giải pháp sách dài hạn 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng không khí .10 2.2 Nhận xét 13 2.2.1 Hạn chế 13 2.2.2 Nguyên nhân 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THI HÀNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 lOMoARcPSD|9242611 MỞ ĐẦU Việt nam có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh Hiện với thành tựu mà chúng đất nước đạt mặt kinh tế, xã hội Có lẽ điều người đến Song mặt trái trình phát triển khơng dễ dàng nhận hậu khơng tạo hiệu ứng tức thời với tới môi trường, khơng khí sống Cùng với việc xây dựng chương trình, dự án nhằm phát triển kinh tế xã hội, tạo tác động thúc đẩy phát triển nhà máy xí nghiệp xuất tác động làm thay đổi tới khơng khí, vấn đề khơng nhận nhận chấp nhận đánh đổi để phát triển Vấn đề quan trọng q trình phát triển bền vững chương trình, dự án Chính vấn đề đưa việc đánh giá tác động khơng khí trở nên quan trọng Hiện nay, khí hậu thời tiết nước ngày có chuyển biến xấu, nóng lên tồn cầu bên cạnh thiên tai bão lũ năm gây nhiều thiệt hại đến với đời sống người Việc chuyển biến thời tiết xấu ảnh hưởng khơng đến khơng khí làm số lượng khơng khí độc hại ngày tăng Và nhận thức vấn đề quan trọng mơi trường nói chung thời tiết nói riêng, Đảng Nhà nước có sách nhằm quản lý chất lượng khơng khí Nhận thức tầm vai trị quan trọng sách quản lý chất lượng khơng khí Tơi lấy tên “Chính sách quản lý chất lượng khơng khí Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận Từ đưa ra, phân tích cho thấy vai trị quan trọng sách Làm tiền đề nâng cao nhận thức người với khơng khí sống lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái qt mơi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1 Mơi trường khơng khí Việt Nam qua năm *Báo cáo trạng môi trường 2016, 2017: - Hầu hết đô thị lớn nước ta phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí ngày gia tăng, đặc biệt bụi tiếng ồn *Kết luận số 56-KL/TW: - Ơ nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng, khu đô thị, thành phố lớn, ảnh hưởng lớn tới đời sống, sinh hoạt người dân, trở thành vấn đề xúc xã hội *10 kiện ngành TNMT năm 2019: - Các đợt nhiễm khơng khí nghiêm trọng xảy thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh tác động tiêu cực đến sức khỏe, môi trường sống người dân Qua đây, vấn đề bảo vệ môi trường, an ninh môi trường cho đời sống dân sinh cần giải pháp tổng thể liên ngành điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh 1.1.2 Báo cáo số lực môi trường 2018 (EPI) - Việt Nam xếp thứ 132 số 180 kinh tế thành tích mơi trường nói chung - Chất lượng khơng khí 159 lOMoARcPSD|9242611 - Cường độ phát thải xếp hạng 141 - Sức khỏe môi trường xếp thứ 129 - Thành tích mơi trường năm 2018 Việt Nam thua nước khu vực - Việt Nam đạt nhiều thành tích kinh tế mơi trường? Hình 1: Điểm số xếp hạng số lực môi trường Việt Nam 2018 1.1.3 Những nguồn áp lực - Giao thông - Xây dựng - Sản xuất công nghiệp (nhiệt điện, làng nghề…) - Hoạt động đun nấu, sinh hoạt dân cư - Xử lý rác thải nguồn ô nhiễm từ ngoại thành chuyển vào 1.2 Tổng quan chủ trương, sách 1.2.1 Chủ trương, định hướng Đảng lOMoARcPSD|9242611 *Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị năm 1998 - Ngăn ngừa nhiễm mơi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái…” *Nghị số 41-NQ/TW năm 2004 - Chỉ thị 29 Ban Bí Thư năm 2009 - Kết luận số 02 Bộ Chính trị năm 2016 *Cương lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung, phát triển năm 2011) - Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020 - Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn *Nghị số 24-NQ/TW năm 2013 - Kết luận số 56 Bộ Chính trị năm 2019 *Các Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng - Giải pháp cấp bách khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước thải thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Cơng cụ sách đạo, định hướng Đảng bảo vệ môi trường - Tăng cường sử dụng cơng cụ sách để điều chỉnh hành vi người gây ô nhiễm, đặc biệt công cụ kinh tế; Quán triệt vận dụng có hiệu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả chi phí để xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo phục hồi môi trường; - Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phịng, chống tội phạm tài ngun, mơi trường; kết hợp xử lý hành chính, hình với áp dụng công cụ kinh tế, thị trường để bảo đảm thực thi hiệu sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lOMoARcPSD|9242611 - Rà soát, điều chỉnh quy định xử lý vi phạm theo hướng nâng cao mức xử phạt, bảo đảm đủ sức răn đe Quy định rõ chế bồi thường, ký quỹ, đặt cọc, bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, bảo hiểm rủi ro thiên tai, quy định mức trách nhiệm tối thiểu đối tượng 1.2.3 Ô nhiễm khơng khí Hiến pháp 2013 *Điều 43: - “mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” *Điều 63: - (i) Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; - (ii) Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo; - (iii) Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại 1.2.4 Luật Bảo vệ Môi trường2014 văn pháp luật trực tiếp nhiễm khơng khí - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 + Mục (Chương VI) BVMT khơng khí Điều 62, 63, 64 + Mục (Chương IX) quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng xạ Điều 102, 103 + Quy định ngành giao thông vận tải, xây dựng, công nghiệp lOMoARcPSD|9242611 - Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu đề cập tới quy định đăng ký nguồn thải, cấp phép xả thải quan trắc khí thải liên tục nguồn phát thải khí cơng nghiệp lớn xi măng, nhiệt điện, sản xuất phôi thép, hóa chất phân bón hóa học… - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường + Chủ nguồn thải khí thải cơng nghiệp có phát sinh khí thải lưu lượng lớn, có nguy gây nhiễm mơi trường cao phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài ngun Mơi trường để kiểm sốt Các dự án có phát sinh chất thải cơng nghiệp lớn phải có giấy phép xả khí thải cơng nghiệp - Quyết định số 985a/QĐ - TTg năm 2016 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí mục tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm ngăn ngừa tình trạng gia tăng ô nhiễm - Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 1.2.5 Hạn chế sách dự thảo sửa đổi, bổ sung Chủ trương, định hướng chung BVMT đầy đủ thiếu định hướng cụ thể cho ONKK Các văn bản, quy định pháp luật kiểm sốt chất lượng khơng khí xây dựng theo hướng tiếp cận quản lý, kiểm soát trực tiếp nguồn thải Tuy nhiên, so với vấn đề chất thải khác chất thải rắn, nước thải vấn đề khơng khí quan tâm hơn; việc triển khai đưa qui định vào thực tiễn cịn chưa trọng *Bộ TNMT lấy ý kiến dự thảo Luật BVMT sửa đổi, dự thảo nội dung liên quan đến điều khoản quản lý chất lượng môi trường khơng khí: lOMoARcPSD|9242611 - Cơng cụ kinh tế thuế bảo vệ môi trường xăng, dầu, than qui định; phí bảo vệ mơi trường khí thải qui định thực tiễn nhiều bất cập - Việc sử dụng phân bổ nguồn thu từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế 1.4 Gợi mở, đề xuất sách cho Việt Nam 1.4.1 Giải pháp sách ngắn hạn - Bổ sung, sửa đổi phù hợp sát với yêu cầu thực tiễn, ban hành có hiệu lực đối tượng có hành vi gây ONKK Luật BVMT - Rà sốt, đánh giá lại sách có, cơng cụ hành kết hợp tài xử phạt vi phạm đối tượng gây ONKK theo hướng phạt nặng, khu vực đô thị; - Xem xét lại sửa đổi luật thuế BVMT, phí BVMT theo hướng nhằm thay đổi hành vi người sử dụng tiết kiệm giảm thiểu khối lượng, tiết kiệm lượng; - Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, phát triển giao thông công cộng, kết hợp biện pháp giảm ùn, tắc giao thông; vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng, rác thải xây dựng đô thị lớn; giám sát việc chấp hành qui định, tiêu chuẩn khí thải nhà máy nhiệt điện, nhà máy kính, làng nghề; - Phát triển hệ thống xanh, đặc biệt xanh đô thị, chỉnh trang đô thị, khu dân cư - Tuyên truyền, giáo dục, vận động để người dân sản xuất nông nghiệp không đốt rác thải nông nghiệp, đặc biệt rơm rạ vào mùa thu hoạch; - Thực tốt công tác quan trắc, thông báo kịp thời dự báo tình hình nhiễm khơng khí phương tiện thông tin đại chúng cho Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 người dân biết để có biện pháp phịng chống giảm thiểu phù hợp 1.4.2 Giải pháp sách dài hạn - Chính sách phát triển kinh tế tổng thể cần xác định mục tiêu kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn cách tiếp cận đột phá để giải vấn đề mơi trường tiến trình phát triển Việt Nam; - Đổi tư duy, cách tiếp cận kiểm sốt vấn đề khơng khí dựa quan điểm kinh tế - môi trường ; - Loại bỏ tư độc lập, đơn ngành, đơn lĩnh vực, địa phương, vùng, miền trình hoạch định chiến lược, sách phát triển tất cấp, ngành - Đổi công nghệ sản xuất tiêu dung (năng lượng sạch); - Tăng cường nghiên cứu khoa học (chính sách quản lý ONKK; đánh giá dự báo tác động ô nhiễm không khí) - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 - Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng khơng khí Ơ nhiễm khơng khí vấn đề thách thức quốc gia trình phát triển kinh tế xã hội, có Việt Nam Những năm qua, cơng tác quản lý chất lượng khơng khí đạt số kết bước đầu, hình thành, hồn thiện tổ chức thực sách, pháp luật giảm thiểu nhiễm khơng khí, quy định trách nhiệm số biện pháp quản lý chất lượng khơng khí Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật; Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng không 10 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ; Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khu cơng nghiệp có quy mơ xả thải lớn phải lắp đặt thiết bị quan trắc tự động, liên tục, truyền liệu quan quản lý môi trường địa phương Trung ương; Xây dựng tổ chức thực số chương trình, đề án - Cơ quan chức tăng cường công bố thông tin, khuyến cáo ô nhiễm môi trường khơng khí, tăng cường đầu tư cho hoạt động quan trắc, phân tích nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt đô thị lớn thời gian qua để cung cấp thông tin cảnh báo chất lượng khơng khí tới người dân, cộng đồng có nhiều chuyển biến tích cực Số liệu quan trắc chất lượng khơng khí số AQI, cảnh báo, khuyến nghị đăng tải thức trang thơng tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên tổng hợp kết quan trắc, đánh giá chất lượng khơng khí, đưa cảnh báo, khuyến nghị đăng tải thức website Tổng cục Mơi trường địa vea.gov.vn Bên cạnh đó, số chất lượng khơng khí trạm quan trắc quốc gia cập nhật công khai 24/24h địa cem.gov.vn UBND thành phố Hà Nội thực công bố cảnh báo chất lượng khơng khí địa moitruongthudo.vn - Các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường khơng khí có đạo, định hướng quan báo chí tập trung thơng tin, tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, chế, sách liên quan đến bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất lượng khơng khí, tác hại nhiễm khơng khí, lợi ích việc sử dụng phương tiện công cộng môi trường 11 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 khơng khí nói riêng; đạo xây dựng chương trình, chuyên trang, chuyên mục, tăng cường viết, phóng chuyên đề để tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân chất lượng khơng khí - Hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý chất lượng khơng khí với số tổ chức quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai hợp tác với Nhật Bản, tổ chức CAI-ASIA (sáng kiến khơng khí Châu Á) giải pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm khơng khí CO2 Việt Nam; Phối hợp với tổ chức quốc tế Hiệp hội Công nghiệp Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, JICA v.v… tổ chức hội thảo tăng cường lực kiểm sốt nhiễm khơng khí, kiểm sốt khí thải cơng nghiệp cho địa phương, cán quản lý Bộ, ngành liên quan; - Riêng thành phố Hà Nội có hoạt động hợp tác với Ngân hàng Thế giới (WB) tiến hành lấy mẫu, phân tích thành phần hóa học bụi PM2.5 nhằm xác định thành phần nhiễm khơng khí thành phố; hợp tác với Tổ chức phi Chính phủ C40 triển khai hoạt động nhằm nghiên cứu, rà soát tham vấn nhằm hỗ trợ thành phố Hà Nội cập nhật, xây dựng khung Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu lần thứ 3; hợp tác với ICLEI tham vấn cộng đồng, tạo kết nối quan quản lý nhà nước với đơn vị, tổ chức, cá nhân việc đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện chất lượng khơng khí; hợp tác với GIZ để khảo sát, đề xuất triển khai thực nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng giao thơng tới chất lượng khơng khí - Bên cạnh đó, địa phương cải thiện bước chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn, xây dựng thực Kế hoạch 12 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 quản lý chất lượng khơng khí địa phương; tăng cường kiểm tra, tra việc tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở phát sinh khí thải; nâng cao lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khơng khí; xây dựng hạ tầng kết nối phục vụ cho việc truyền liệu khí thải cơng nghiệp từ sở có lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục Sở Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường Ví dụ thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đồng từ việc ban hành thị, quy định tổ chức giải pháp kỹ thuật để kiểm soát nguồn thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp 2.2 Nhận xét 2.2.1 Hạn chế - Tuy nhiên, với kết đạt được, công tác quản lý chất lượng khơng khí cịn số tồn tại, hạn chế như: Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí số thành phố lớn tiếp tục diễn ra, số thời điểm, số khu vực mức xấu, gây hoang mang cho người dân ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng; nguồn lực (tổ chức máy, nhân lực, kinh phí) thực hoạt động quản lý chất lượng khơng khí, quan trắc công bố thông tin chất lượng môi trường khơng khí chưa đáp ứng u cầu thực tiễn, lực cán chưa đáp ứng yêu cầu, có chương trình nhiệm vụ cho lĩnh vực kiểm sốt nhiễm khơng khí cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí; hoạt động kinh phí đầu tư Nhà nước cho xây dựng, lắp đặt, trì trạm quan trắc khơng khí tự động liên tục chưa tương xứng, chưa đáp ứng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu quản lý thực tế; trách nhiệm quản lý nguồn thải gây nhiễm khơng khí đô thị lớn, khu đông dân cư chưa 13 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 phân định rõ ràng Đối tượng phát thải, gây nhiễm khơng khí lớn đô thị lớn từ hoạt động giao thông phương tiện ô tô, xe máy từ hoạt động cơng trình xây dựng sở hạ tầng (công trường, khu đô thị, nhà ở, cơng trình giao thơng, cải tạo vỉa hè v.v…) Như vậy, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phải có trách nhiệm quản lý, kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí Bộ Tài ngun Môi trường đảm bảo cung cấp thông tin cảnh báo, phối hợp với ngành xây dựng quy định pháp luật để quản lý xử lý nguồn gây ô nhiễm không khí; ý thức người dân, doanh nghiệp bảo vệ mơi trường khơng khí cịn chưa cao; tình trạng xây dựng khơng bảo đảm u cầu mơi trường xảy ra, tình trạng xả rác bừa bãi, đốt rơm rạ mùa thu hoạch chưa có chuyển biến tích cực - Trách nhiệm chủ trì phân công quản lý nhà nước chất lượng mơi trường khơng khí cịn phân tán, chưa rõ đầu mối quản lý Bộ có liên quan Trong sách, pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí chưa cụ thể chưa có kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí Trung ương, địa phương Bên cạnh đó, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí cịn thiếu tính đồng bộ, cơng tác quan trắc, kiểm kê nguồn khí thải cịn hạn chế, thiếu chương trình quan trắc tổng thể định kỳ cho khu vực nơng thơn làng nghề; Nhiều hoạt động kiểm sốt ô nhiễm chưa triển khai kiểm soát chất lượng nhiên liệu, xây dựng sở liệu, đào tạo, tập huấn, nghiên cứu giáo dục nâng cao nhận thức BVMT khơng khí Ngồi ra, nguồn nhân lực kinh phí cho hoạt động kiểm sốt nhiễm khơng khí chưa đáp ứng nhu cầu thực 14 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tế Đặc biệt tham gia cộng đồng vào công tác kiểm sốt nhiễm khơng khí cịn mờ nhạt, mang tính hình thức 2.2.2 Ngun nhân - Ở số khu vực tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp có hàm lượng bụi cao vượt mức cho phép Nguyên nhân sở sản xuất sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, lại chưa đầu tư, vận hành hệ thống xử lý khí thải dẫn đến lượng khí thải cơng nghiệp đưa môi trường lớn - Tại khu vực q trình xây dựng, nhiễm bụi xảy vào giai đoạn định mang tính cục Nguyên nhân chủ đầu tư, đơn vị thi cơng cơng trình chưa tn thủ đầy đủ quy định che chắn bụi công trường xây dựng phương tiện chuyên chở vật liệu, phế thải xây dựng, phun nước rửa đường Ngoài ra, việc đào lấp, sửa chữa hệ thống đường sá, diễn thường xuyên mà không thực biện pháp bảo vệ môi trường, gây vệ sinh, ô nhiễm bụi nhiều khu vực - Ở thành phố lớn, chất lượng khơng khí ngồi đường trời ngày giảm Nguyên nhân chủ yếu từ phương tiện lại, lượng khí thải độc hại có nhiều từ xe máy, tơ, Các dịng xe điện xuất chưa sử dụng nhiều rộng rãi chưa đáp ứng nhu cầu tài người dân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THI HÀNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng không khí (CLKK) đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (KHHĐQG) Thủ tướng Chính 15 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 phủ phê duyệt Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 1/6/2016 đóng vai trị quan trọng việc tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm khơng khí (ONKK), đặc biệt triển khai quy định Luật BVMT năm 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam - Trong thời gian qua, Việt Nam, nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam gây tác động không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý CLKK cịn nhiều khó khăn, bất cập Cơng tác phòng ngừa, giảm thiểu ONKK từ sở sản xuất, phương tiện giao thông chưa thực đầy đủ Hệ thống quan trắc thông tin kiểm soát, quản lý CLKK chưa đáp ứng yêu cầu thực tế… - Để khắc phục tình trạng trên, Luật BVMT 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ đưa số quy định quản lý CLKK Để tăng cường công tác quản lý CLKK, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành KHHĐQG nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo vệ, quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam giai đoạn - Kế hoạch có mục tiêu tổng quát tăng cường công tác quản lý CLKK thơng qua kiểm sốt nguồn phát sinh khí thải giám sát CLKK xung quanh nhằm cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí bảo đảm sức khỏe cộng đồng Trong đó, trước hết kiểm sốt tốt nguồn khí thải, tập trung vào nguồn khí thải công nghiệp, lượng giao thông Đến năm 2020, bảo đảm 80% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học xử lý bụi khí thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học đầu tư lắp đặt 16 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 thiết bị quan trắc khí thải tự động liên tục với thơng số theo quy chuẩn; Kiểm kê khí thải cho 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học; Triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi PM10 PM2.5 nguồn thải chính; Hồn thành thực Quyết định số 909/QĐTTg ngày 17/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Kiểm sốt khí thải xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông tỉnh, TP”, Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 1/9/2011 Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải xe tơ, xe mô tô bánh sản xuất, lắp ráp nhập mới; Tăng cường lực quốc gia kiểm sốt khí nhà kính (KNK), góp phần thực cam kết quốc gia giảm phát thải KNK Việt Nam - Song song với kiểm soát nguồn thải, KHHĐQG đề mục tiêu theo dõi CLKK xung quanh, phải xác định trạng nhiễm bụi PM10 PM2.5­ đô thị đặc biệt đô thị trực thuộc Trung ương; Tăng cường công tác giám sát CLKK xung quanh thông qua việc tăng số lượng trạm quan trắc khơng khí xung quanh tự động liên tục đô thị so với năm 2015 theo quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, giám sát thường xuyên thông số theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường thông số VOCs, HC - KHHĐQG đưa quan điểm quản lý CLKK phải phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam để đảm bảo tính hiệu quả, lấy phịng ngừa nhiễm chính, kết hợp với xử lý, khắc phục ô nhiễm, bước cải thiện nâng cao chất lượng môi trường không khí xung quanh Quản lý CLKK phải dựa phân tích chi phí lợi ích, tiến hành thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm lộ trình quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Kế hoạch xác định trách nhiệm 17 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 chủ nguồn phát thải quan quản lý Nhà nước với giám sát nhân dân - Để thực mục tiêu trên, KHHĐQG đưa nhiệm vụ giải pháp gồm: Hồn thiện chế, sách, pháp luật quản lý CLKK; Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực quản lý CLKK; Phòng ngừa, giảm thiểu phát thải khí thải; Hồn thiện chế tài chính, đa dạng hóa nguồn lực cho lĩnh vực quản lý CLKK; Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, công nghệ quản lý CLKK; Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật BVMT khơng khí; Tun truyền, giáo dục nâng cao lực, nhận thức quản lý CLKK - Đồng thời, yêu cầu tham gia, phối hợp Bộ, ngành, đặc biệt vai trị Bộ TN&MT, Bộ Cơng Thương, Bộ Giao thơng vận tải cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương Mặt khác, KHHĐQG đưa chương trình, nhiệm vụ ưu tiên để triển khai, thực kế hoạch, nêu rõ thời gian, quan thực kết mong đợi nhiệm vụ - Quản lý CLKK trách nhiệm không quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cần chung tay xã hội việc nâng cao nhận thức, tăng cường công tác phối hợp nhằm BVMT khơng khí sức khỏe cộng đồng KHHĐQG sở để hoạt động quản lý CLKK Việt Nam thời gian tới thực cách toàn diện, bản, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam theo xu thế giới quản lý CLKK - Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý chất lượng không khí, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với 18 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Bộ, ngành có liên quan thực hoạt động, giải pháp cụ thể nhằm mục tiêu ngăn ngừa mức độ gia tăng nhiễm khơng khí tăng cường lý hiệu quản lý chất lượng khơng khí như: - Kiện tồn tổ chức: Tăng cường lực, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý mơi trường khơng khí, thống đầu mối từ cấp Trung ương đến địa phương Theo đó, Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực chức quản lý nhà nước BVMT khơng khí theo quy định Luật BVMT năm 2014 văn hướng dẫn hành - Hồn thiện sách pháp luật: Triển khai thực quy định BVMT khơng khí theo Luật BVMT năm 2014, xây dựng văn hướng dẫn thực Luật, tập trung vào công tác quản lý, giám sát nguồn thải trách nhiệm chủ nguồn thải Tổ chức nghiên cứu xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật Khơng khí Trước tiên trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia kiểm sốt nhiễm khơng khí đến năm 2020 tổ chức thực hiện; Xây dựng đồng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường khí thải ngành công nghiệp - Giải pháp kỹ thuật công cụ kinh tế: Tăng cường nguồn lực tài chính, đa dạng hóa nguồn đầu tư, tăng cường kinh phí cho quản lý mơi trường khơng khí, đặc biệt hình thành hệ thống cơng cụ kinh tế phí BVMT khí thải, xây dựng chế trao đổi hạn ngạch phát thải khí thải doanh nghiệp; Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí thị KCN Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tích cực thực Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài ngun, mơi trường quốc gia đến năm 2020, quan tâm đến hệ thống 19 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 quan trắc khơng khí, giám sát nguồn khí thải cơng nghiệp lớn; xây dựng ban hành quy định chuẩn kết nối yêu cầu kết nối số liệu hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, địa phương KCN - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức: Xây dựng chế chia sẻ thơng tin mơi trường khơng khí đô thị, tăng cường tham gia cộng đồng hoạt động BVMT nói chung, mơi trường khơng khí nói riêng; Tun truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng doanh nghiệp quản lý chất lượng khơng khí; Tăng cường lực, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo BVMT khơng khí - Hợp tác quốc tế: Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác kỹ thuật với nước có kinh nghiệm hỗ trợ nguồn lực BVMT khơng khí; Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế BVMT khơng khí hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương, hỗ trợ kỹ thuật; Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác sử dụng hiệu hỗ trợ tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển với Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), Tổ chức Sáng kiến Khơng khí châu Á (CAI-ASIA)… - Hiện tại, Bộ TN&MT với vai trò quan đầu mối khẩn trương xây dựng kế hoạch chi tiết thực Quyết định số 985a/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, để triển khai KHHĐQG cách có hiệu quả, thời gian tới, bên cạnh việc sử dụng nguồn lực nước, Việt Nam cần hỗ trợ nhiều quốc gia tổ chức quốc tế việc hồn thiện chế sách quản lý CLKK, kinh nghiệm thực tiễn kiểm soát ÔNKK, xây dựng sở liệu khí thải…; tham gia nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu quản 20 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 lý CLKK nhằm ứng dụng công cụ kỹ thuật vào quản lý CLKK Ngoài ra, doanh nghiệp, người dân cần tích cực thực biện pháp kiểm soát nguồn thải hoạt động 21 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá, thấy tầm vai trị quan trọng việc thực thi sách quản lý chất khơng khí Việt Nam Thực trạng vấn đề ô nhiễm khơng khí ln gây khó khan nhà nghiên cứu đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thực tế thấy chất lượng khơng khí năm gần trở nên xấu Nguyên nhân dẫn đến tìn trạng bắt nguồn từ nhiều vấn đề khác Nó khơng bắt nguồn từ người mà cịn điều kiện nhu cầu phát triển đất nước Cụ thể, khói bụi đến từ phương tiện lại, cơng trình xây dựng, khí thải từ xí nghiệp nhà máy, xũng từ khu khai thác ngun nhiên vật liệu thiên nhiên,…Chính việc đưa sách quản lý chất lượng khơng khí đóng vai trị quan trọng để giám sát tình trạng từ đưa phương phướng điều chỉnh kịp thời 22 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://khoahoc.neu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoahoc/ h%E1%BB%99i%20th%E1%BA%A3o/t%E1%BB%8Da%20%C 4%91%C3%A0m/14.01.2020/Ch%C3%ADnh%20s%C3%A1ch% 20qu%E1%BA%A3n%20l%C3%BD%20ch%E1%BA%A5t%20l %C6%B0%E1%BB%A3ng%20kh%C3%B4ng%20kh%C3%AD% 20-%20PGS%20Chinh.pdf https://congnghiepmoitruong.vn/thuc-trang-cong-tac-quan-ly-chatluong-khong-khi-6494.html http://tapchimoitruong.vn/phap-luat chinh-sach16/Qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5tl%C6%B0%E1%BB%A3ng-kh%C3%B4ng-kh%C3%ADt%E1%BA%A1i-Vi%E1%BB%87t-Nam Th%E1%BB%B1ctr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p19269 https://www.vietan-enviro.com/news/tang-cuong-cong-tac-quanly-chat-luong-moi-truong-khong-khi-o-viet-nam/ https://dangcongsan.vn/y-te/tim-giai-phap-cho-cong-tac-quan-lychat-luong-khong-khi-tai-viet-nam-151336.html 23 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... với điều kiện thực tế Việt Nam - Trong thời gian qua, Việt Nam, ô nhiễm môi trường khơng khí Việt Nam gây tác động không nhỏ tới sức khỏe cộng đồng lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, công tác... TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái qt mơi trường khơng khí Việt Nam 1.1.1 Mơi trường khơng khí Việt Nam qua năm *Báo cáo trạng môi trường 2016, 2017: -... Thành tích mơi trường năm 2018 Việt Nam thua nước khu vực - Việt Nam đạt nhiều thành tích kinh tế mơi trường? Hình 1: Điểm số xếp hạng số lực môi trường Việt Nam 2018 1.1.3 Những nguồn áp lực -

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w