HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

55 9 0
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN Chuyên ngành: Thương mại quốc tế Đề tài: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Nguyễn Trung Kiên Lớp : Kinh doanh thương mại 61A GVHD : Ts.Đặng Thị Thúy Hồng Hà Nội – Tháng 4/2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới TS Đặng Thị Thúy Hồng giúp đỡ tận tình q trình hồn thành đề án chun ngành Thương mại quốc tế Trong đề tài này, em trình bày hiểu biết hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu Nhờ hướng dẫn cô mà em trang bị kiến thức ý tưởng bổ sung cho nội dung thiếu sót, giúp em hồn thiện đề tài tốt Kiến thức em hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận ý kiến đóng góp từ để giúp đề tài em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu độc lập thân phục vụ cho môn Đề án Chuyên ngành Thương mại quốc tế Những nội dung sử dụng tài liệu tham khảo đề án liệt kê đầy đủ phần tài liệu tham khảo Đồng thời, thông tin số liệu thứ cấp thu thập đưa có nguồn gốc rõ ràng, không chép từ đề tài nghiên cứu khác trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Nếu phát có chép kết nghiên cứu từ đề tài khác, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu tất kỷ luật môn, Viện TM&TMQT nhà trường Đại Học Kinh tế quốc dân đề Sinh viên thực NGUYỄN TRUNG KIÊN ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ .3 1.1 Tổng quan chung hoạt động Logistics doanh nghiệp .3 1.1.1 Khái niệm hoạt động Logistics doanh nghiệp .3 1.1.2 Vai trò hoạt động logistics doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung phân loại hoạt động logistics doanh nghiệp .5 1.1.3.1 Nội dung hoạt động Logistics doanh nghiệp 1.1.3.2 Phân loại hoạt động Logistics 1.2 Doanh nghiệp bán lẻ đặc điểm hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp bán lẻ 1.2.2 Khái niệm hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 1.2.3 Nội dung hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ 1.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 11 1.3.1 Chi phí logistics 11 1.3.1.1 Khái niệm 12 1.3.1.2 Cách xác định chi phí logistics doanh nghiệp bán lẻ 12 1.3.2 Dịch vụ khách hàng 12 1.3.2.1 Khái niệm dịch vụ khách hàng .12 1.3.2.2 Vai trò dịch vụ khách hàng 13 1.3.2.3 Các hoạt động dịch vụ khách hàng .13 1.3.2.4 Các yếu tố quan trọng dịch vụ khách hàng hoạt động logistics 13 iii 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 14 1.4.1 Các nhân tố khách quan 14 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 15 1.4.2.1 Nhận thức doanh nghiệp bán lẻ Logistics 15 1.4.2.2 Các nguồn lực nội doanh nghiệp .15 1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động Logistics bán lẻ .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.1 Thực trạng hoạt động Logistics doanh nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua 17 2.1.1 Thực trạng tự thực thuê dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam .17 2.1.2 Thực trạng hoạt động logistics sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thời gian gần .21 2.1.2.1 Hoạt động logistics mua hàng 21 2.1.2.2 Hoạt động đáp ứng đơn hàng 22 2.1.2.3 Hoạt động dự trữ kiểm soát hàng tồn kho 23 2.1.2.4 Hoạt động vận chuyển hàng hóa 24 2.1.2.5 Hệ thống thông tin logistics 25 2.1.3 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tới hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam 26 2.2 Thực trạng hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời gian vừa qua .28 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ 28 2.2.2 Thực trạng chung hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 29 2.2.2.1 Hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ trực tiếp 29 2.2.2.2 Hoạt động logistics thương mại điện tử .30 2.2.3 Hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ lớn Việt Nam Nghiên cứu trường hợp hệ thống bán lẻ Vinmart & Vinmart+ 32 iv 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời gian qua .35 2.3.1 Các điểm tích cực 35 2.3.2 Các điểm hạn chế 35 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 36 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 38 3.1 Triển vọng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 .37 3.1.1 Triển vọng ngành bán lẻ tương lai 37 3.1.2 Xu hướng thúc đẩy tăng trưởng ngành bán lẻ 37 3.1.3 Nhu cầu dịch vụ logistics hoạt động thương mại bán lẻ nước ngày tăng 38 3.2 Phương hướng phát triển hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 .39 3.2.1 Chính sách Nhà nước phát triển hoạt động logistics 39 3.2.1.1 Định hướng Đảng phát triển logistics Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII 39 3.2.1.2 Chính sách Chính phủ cá Bộ, ngành, địa phương 39 3.2.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử 10 năm tới 41 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 .42 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 42 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ 43 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Nguyên nghĩa AI Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tạo AR Augmented Reality -Thực tế ảo tăng cường CRM EDI ERP EVFTA FCL Full container load - Gửi hàng nguyên Container GDP Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội JIT 10 LCL 11 LPI 12 SRM 13 SWM khách hàng Giải pháp quản lý kho hàng SWM 14 TMS Transportation Management System - Giải pháp quản lý vận tải 15 TMĐT 16 VLA Customer Relationship Management - Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng Electronic Data Interchange - Trao đổi liệu điện tử Enterprise Resource Planning - Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam Just in time - Sản xuất thời điểm Less than container load - Gưi hàng lẻ Logistíc performance index - Chỉ số lực quốc gia logistics Supplier Relationship Management - Phần mềm quản lý quan hệ Thương mại điện tử Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam vi DANH MỤC BẢN Bảng 1.1: Chi phí hoạt động logistics 12 Bảng 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp thuê số hoạt động logistics với mức độ thuê > 50% thời gian vừa qua (%) .17 Y vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Nhiệm vụ quản lý logistics bán lẻ Hình 1.2: Mơ hình hoạt động logistics bán lẻ Kotzab 10 Hình 1.3: Các hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ .11 Hình 2.1: Lý tự thực hoạt động logistics (%) 18 Hình 2.2: Lý doanh nghiệp thuê dịch vụ logistics (%) 19 Hình 2.3: Tiêu chí quan trọng để đánh giá lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics (%) 20 Hình 2.4: Mức độ quan trọng tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics .20 Hình 2.5: Tỷ trọng nguồn nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp 22 Hình 2.6: Thời gian đáp ứng đơn hàng nội địa & quốc tế 23 Hình 2.7: Thời gian dự trữ trung bình với ngun liệu thành phẩm 24 Hình 2.8: Mức độ thường xuyên sử dụng loại hình vận chuyển 25 Hình 2.9: Cách thức giao dịch doanh nghiệp với NCC khách hàng 25 Hình 2.10: Mức độ sử dụng phần mềm tác nghiệp quản trị logistics .26 viii LỜI MỞ ĐẦU Kể từ thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiến hành mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới, theo thị trường bán lẻ thể tăng trưởng phát triển mạnh mẽ Theo Bộ Công Thương, sau nhiều năm gia nhập WTO, ngành bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, dần tạo vị thị trường, góp phần tạo nên kinh tế thương mại tiên tiến, văn minh, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người tiêu dùng Việt Nam có quy mơ dân số lớn với 97 triệu dân, WorldBank dự báo chi tiêu hộ gia đình theo tăng bình quân 10,5%/năm Điều góp phần thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng thương mại bán lẻ Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) đạt 10% (theo Vietnam Report) năm gần đây, cho thấy tiềm hội cho ngành bán lẻ Việt Nam lớn tương lai Có thể nói, với sở tảng tốt tài nguyên sẵn có, ngành bán lẻ đà tăng trưởng trở thành ngành đóng vai trị quan trọng vào kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, dựa vào phát triển công nghệ số với đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội phát triển cho ngành bán lẻ Việt Nam với thay đổi tiêu chuẩn đa dạng hơn, dịch vụ tiêu dùng ngày đại Là quốc gia có cấu dân số trẻ, tỷ lệ người dân sử dụng thiết bị điện tử đại di động, laptop… mật độ sử dụng Internet cao, đặc biệt với bùng nổ thương mại điện tử bối cảnh đại dịch Covid-19 thúc đẩy tăng trưởng thị trường bán lẻ với hình thức bán hàng đa kênh thời gian gần Mặc dù đại dịch Covid-19 trực tiếp gây tượng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành bán lẻ nói riêng, thương mại điện tử xuất điểm sáng mở xu hướng cho hoạt động doanh nghiệp bán lẻ Để tồn phát triển bối cảnh khó khăn nay, doanh nghiệp bán lẻ cần phải nỗ lực thay đổi để nâng cao hiệu hoạt động, gia tăng lực cạnh tranh Một vấn đề quan tâm nhiều giai đoạn gần ngành bán lẻ lực hoạt động logistics doanh nghiệp Có thể thấy tình trạng nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc quản lý hoạt động logistics mua hàng, vận chuyển, lưu kho… định thuê hay tự thực vấn đề nan giải Thứ hai, Vingroup trọng lập kế hoạch cung cấp quản lý hàng hóa quản lý kênh phân phối hàng hóa hiệu Các cửa hàng Vinmart đặt vị trí thuận lợi, dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng đem lại lợi cạnh tranh lớn Tuy việc vận chuyển, bổ sung hàng hóa vào cửa hàng khu phố nhỏ, đường xá đơng đúc gặp khó khăn, hệ thống Vinmart chủ động lập kế hoạch quản lý hàng hóa, đo lường lượng hàng cần bổ sung cách xác nhất, vào thời điểm hợp lý Bên cạnh đó, Vinmart quản lý tốt kênh phân phối tổ chức liên kết hệ thống siêu thị cửa hàng, nhà cung cấp, trung tâm phân phối Điều giúp giảm bớt khó khăn q trình giao nhận, vận chuyển hàng hóa, đồng thời đảm bảo cung cấp hàng hóa điều kiện số lượng, chất lượng thời gian Thứ ba, Vingroup đầu tư xây dựng kho hàng trung tâm thành phố lớn để cung cấp hàng hóa cho hệ thống cửa hàng Vinmart Hàng hóa hệ thống siêu thị cửa hàng Vinmart vận chuyển trực tiếp từ nhà sản xuất đến kho hàng trung tâm công ty (tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) Hàng hóa kho vận chuyển đến siêu thị cửa hàng tiện lợi Việc xây dựng kho hàng trung tâm giúp Vingroup quản lý tập trung hàng hóa, đảm bảo tính có sẵn hàng hóa chủ động đưa hàng hóa đến cửa hàng; đồng thời cửa hàng hưởng lợi ích giá mua với số lượng lớn Tuy nhiên, tập đoàn đa ngành lớn với tiềm lực tài mạnh mẽ, Vingroup có khả tự xây dựng kho hàng/ trung tâm phân phối lớn cho Cịn với doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ, họ phải nhập hàng hóa từ nhà bán buôn trung gian Việc nguồn cung hàng hóa phụ thuộc vào nhà cung cấp trình vận chuyển nhà cung cấp thiếu hiệu gây việc thiếu hàng, hội bán hàng, không đảm bảo chất lượng hàng hóa để cung cấp cho cửa hàng Thứ tư, Vingroup trọng quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa Quy trình kiểm sốt, quản lý hàng hóa tổ chức chặt chẽ, sản phẩm hàng hóa bày bán hệ thống cửa hàng Vinmart phải có xuất xứ rõ ràng, cung cấp từ đối tác uy tín nước quốc tế Để đạt mục đích này, Vingroup trọng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp chuỗi cung ứng sản xuất, phân phối, nhận diện thương hiệu, hỗ trợ công nghệ, quản trị… Điều hỗ trợ các doanh nghiệp tập trung đầu tư vào nâng cao chất lượng sản phẩm; cung cấp sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Vingroup Các khâu chuỗi cung ứng hợp tác chặt chẽ 32 giúp giảm chi phí, giảm hàng tồn kho, đồng thời mang lại nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng Thứ năm, Vingroup trọng đầu tư công nghệ thông tin quản trị chuỗi cung ứng logistics Vingroup áp dụng công nghệ thơng tin khâu kiểm sốt hàng hóa, thu thập đơn đặt hàng cửa hàng Vinmart, phần mềm quản lý hàng tồn kho, quản lý kho hàng, kiểm sốt hệ thống thơng tin logistics hệ thống… Nhờ áp dụng phần mềm công nghệ hoạt động logistics, liệu chuỗi cung ứng liên quan tới khâu đặt hàng, chuẩn bị hàng hóa đến phân phối, vận chuyển hàng hóa, nhập hàng kho… quản lý cách xác, thống góp phần đạt hiệu cao hoạt động logistics Công nghệ thông tin áp dụng vào quản lý chuỗi cung ứng giảm thiểu quy trình làm việc thủ cơng, gia tăng hiệu suất q trình Thứ sáu, Vingroup ký kết hợp tác với nhà cung cấp hàng đầu lĩnh vực logistics Nhật Bản – Sagawa Holdings tập đoàn vận chuyển hàng đầu giới Nhờ có hợp tác này, Vingroup cải tiến nâng cao lực vận chuyển toàn hệ thống bán lẻ Vingroup Việt Nam Thương hiệu bán lẻ nông nghiệp Vingroup nâng cao chất lượng dịch vụ logistics, rút ngắn thời gian vận chuyển, quản trị thương hiệu tổ chức vận hành Vingroup sở hữu hệ thống kho bãi đại với phần mềm quản lý kho, giải pháp vận tải kết hợp khô lạnh, nhằm đảm bảo chất lượng mặt hàng rau củ quả, thực phẩm tươi sống Tóm lại, hợp tác tồn diện với Sagawa giúp nâng cao lực phát triển hoạt động giao nhận hệ thống bán lẻ, tạo động lực tăng trưởng cho Vingroup lĩnh vực bán lẻ; đồng thời theo đuổi xây dựng chuỗi cung ứng logistics đạt chuẩn quốc tế, phục vụ yêu cầu thay đổi ngày đa dạng khách hàng cách chuyên nghiệp 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Các điểm tích cực Qua nội dung thực trạng hoạt động logistics doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng thấy vài điểm tích cực sau: Thứ nhất, hoạt động logistics mua hàng, dự trữ kho hàng, hoạt động phân phối, vận chuyển, hoạt động logistics cửa hàng phát triển bối cảnh dịch vụ logistics Việt Nam ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Trường hợp thành công 33 chuỗi cửa hàng Vinmart+ tập đoàn Vingroup tạo bước đệm cho doanh nghiệp bán lẻ khác học hỏi để phát triển xây dựng môi trường bán lẻ Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện Thứ hai, xu hướng thương mại điện tử bùng nổ năm gần đây, mở hội cho hoạt động vận chuyển logistics xu hướng E-logistics phát triển Thứ ba, dù trải qua bối cảnh đại dịch khó khăn gây đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu, doanh nghiệp bán lẻ kịp thời thích nghi thực chuyển đổi số hoạt động bán lẻ, giảm thiểu thiệt hại đại dịch Covid-19 gây cho chuỗi cung ứng hàng hóa 2.3.2 Các điểm hạn chế Tuy có nhiều điểm tích cực thực trạng song tồn điểm hạn chế mà doanh nghiệp bán lẻ cần khắc phục: Thứ nhất, dù xu hướng thuê dịch vụ ngày tăng nói chung doanh nghiệp Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cần thiết rõ ràng doanh nghiệp bán lẻ chưa thích nghi kịp với xu hướng Thực tế nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường bán lẻ tự làm logistics Việc tự thực hoạt động logistics tốn chi phí khơng so với thuê Nhu cầu tự thực hoạt động logistics phù hợp với doanh nghiệp có nguồn lực lớn mạnh, sẵn sàng bỏ nhiều chi phí đầu tư kho bãi, phương tiện vận tải, trang thiết bị bốc xếp, quản lý nhân lực… Thứ hai, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thiếu khả áp dụng phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin quản trị hoạt động logistics Việc ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin khâu thực đơn hàng, quản lý kho hàng, xếp hàng… cần thiết, giúp doanh nghiệp quản lý hàng hóa hiệu hơn, đồng thời nâng cao hiệu cho trình lên kế hoạch, kiểm sốt luồng hàng hóa, luồng thơng tin liên quan đến đầu vào doanh nghiệp Thứ ba, thương mại điện tử bùng nổ đem lại lợi ích nhu cầu mua hàng trực tuyến ngày tăng Tuy nhiên kéo theo khó khăn cho doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ hạn chế khả đáp ứng với nhu cầu mua hàng đa dạng người tiêu dùng đại 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Đầu tiên, phải khẳng định nhận thức doanh nghiệp bán lẻ hoạt động logistics chưa đầy đủ, đặc biệt doanh nghiệp tham gia vào thị trường bán lẻ Vẫn tồn doanh nghiệp hiểu sai thuê 34 dịch vụ logistics không cần thiết tốn thêm chi phí, khả thực hoạt động logistics họ có hạn Đối với việc áp dụng ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động logistics vấn đề nan giải với nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Có thể thấy doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nói riêng nguồn lực tài cịn nhỏ, lực điều hành quản lý chưa hiệu nên việc mua ứng dụng phần mềm cơng nghệ vào logistics bán lẻ cịn cần thêm nhiều thời gian Nguyên nhân cho hạn chế thứ ba khả đáp ứng doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ bối cảnh TMĐT phát triển Nhu cầu tiêu dùng ngày cao người tiêu dùng đòi hỏi doanh nghiệp phải gia tăng lực cạnh tranh, áp dụng công nghệ phát triển kênh TMĐT Bên cạnh đó, ngồi u cầu áp dụng công nghệ vào logistics bán lẻ, việc đầu tư cho nguồn nhân lực, hoạt động điều hành, quản lý phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn 35 3CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 3.1 Triển vọng phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 3.1.1 Triển vọng ngành bán lẻ tương lai Thống kê Cơng ty Chứng khốn Agriseco ngành bán lẻ đứng thứ ba nhóm cổ phiếu có mức sinh lời cao sau dịch bệnh kiểm sốt với mức trung bình đạt 27,7%, đứng số nhóm ngành Dịch vụ tài (25,9%), Sản xuất dầu khí (23,8%), Ngân hàng (21,3%) Dù đại dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp bán lẻ, từ nửa sau tháng năm 2021 số ca nhiễm SARS-CoV-2 tăng mạnh mẽ Chính phủ chuyển chiến lược từ “không COVID-19” sang “sống chung với COVID-19”, địa phương theo linh hoạt chống dịch trạng thái mới, đời sống người dân bình thường trở lại, cửa hàng, siêu thị doanh nghiệp bán lẻ hoạt động trở lại Đánh giá triển vọng ngành bán lẻ, Công ty Chứng khoán KB Việt Nam dự báo, ngắn hạn, phục hồi ngành bán lẻ gặp nhiều khó khăn bối cảnh dịch bệnh kéo dài Tuy ngành bán lẻ kỳ vọng phục hồi tăng trưởng ổn định dài hạn Sau kiểm soát đại dịch tốt hơn, kinh tế dần phục hồi yếu tố vĩ mơ trở nên tích cực hơn, thu nhập người tiêu dùng tăng trở lại động lực tăng trưởng cho ngành bán lẻ dài hạn Sự lạc quan khẳng định số doanh thu bán lẻ hàng hóa Việt Nam phục hồi mạnh mẽ kể từ tháng 10/2021 tăng 12,5% so với tháng tháng 11/2021 tăng 15,2% so với tháng 10/2021, đạt 315.000 tỷ đồng tháng 11/2021 3.1.2 Xu hướng thúc đẩy tăng trưởng ngành bán lẻ Ba xu hướng thúc đẩy tăng trưởng ngành bán lẻ mở hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường bán lẻ: - Xu hướng thứ đa kênh trực tuyến, nhận định trở thành động lực cho cơng ty bán lẻ trạng thái “bình thường mới” Theo liệu từ iPrice, Shopee Lazada trang thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam với lượt truy cập hàng tháng quý 3/2021 lên đến 77,8 36 triệu 21,4 triệu Do đó, việc đưa gian hàng lên trang thương mại điện tử giúp công ty bán lẻ nhà phân phối mở rộng tệp khách hàng tăng doanh thu bán hàng từ tệp khách hàng - Xu hướng thứ nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng sản phẩm điện tử làm việc nhà điện thoại thơng minh, máy tính bảng hay laptop Đối với điện thoại thông minh cao cấp, dù thị trường điện thoại di động dần bão hòa với mức tăng trưởng giai đoạn 2019-2021 khoảng 57%/năm, từ năm 2022, nhà phân phối điện thoại di động ủy quyền trì mức tăng trưởng cao nhờ nhu cầu sản phẩm cao cấp bị ảnh hưởng đại dịch; việc thắt chặt quy định hàng xách tay giúp nhà bán lẻ ủy quyền đạt nhiều thị phần Ngoài ra, theo điều tra dân số Việt Nam, có 30,7% hộ gia đình sở hữu sản phẩm máy tính, có laptop máy tính bàn cho thấy thị trường máy tính nhiều tiềm phát triển, đặc biệt giai đoạn sau đại dịch nhu cầu sản phẩm máy tính tăng mạnh nhờ xu hướng làm việc online nhà ngày tăng - Xu hướng thứ chuỗi cửa hàng bách hóa đại hưởng lợi từ chuyển dịch tiêu dùng sau đại dịch sang thương mại đại Theo dự báo Bộ Công Thương, đến năm 2025, giá trị gia tăng khu vực thương mại nước đóng góp khoảng 13,5% GDP tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng khoảng 9-9,5%/năm giai đoạn từ năm 20212025 Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa kênh thương mại đại đạt khoảng 35-40% vào năm 2025 Với dự báo này, ngành thương mại đại trì đà tăng trưởng hai số suốt giai đoạn 2021-2025 3.1.3 Nhu cầu dịch vụ logistics hoạt động thương mại bán lẻ nước ngày tăng Tổng doanh thu dịch vụ tiêu dùng tổng giá trị hàng hóa ngành bán lẻ gia tăng với bùng nổ lĩnh vực TMĐT nước tạo nên bước đột phá quan trọng cho nguồn cầu logistics nội địa Nhằm hỗ trợ địa phương tiêu thụ hàng hóa vùng dịch, Bộ Công Thương kết nối với doanh nghiệp phân phối lớn Sài Gòn Co.op (chuỗi siêu thị Co.op Mart, Co.op Food, Co.op Extra), Vincommerce (chuỗi Vinmart Vinmart +); BRG Retail (chuỗi Hapro Mart, Intimex, Fuji Mart, Seika Mart), Central Group (chuỗi Big C; Go!; Lan Chi Mart), Bách Hóa Xanh để thúc đẩy tiêu thụ nông sản đảm bảo nguồn hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ 37 nhu cầu người dân, qua tạo nguồn cầu cho logistics nội địa bao gồm từ khâu vận tải liên vùng đến xử lý, bảo quản hàng hóa trung tâm phân phối, kho hàng vận chuyển tiêu thụ thị trường phục vụ giao hàng chặng cuối qua tảng thương mại điện tử Lazada, Sendo, Voso, Tiki, Shopee, Postmart 3.2 Phương hướng phát triển hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 3.2.1 Chính sách Nhà nước phát triển hoạt động logistics 3.2.1.1 Định hướng Đảng phát triển logistics Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Theo đó, thơng qua Báo cáo trị, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 Trong có nội dung: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Phát triển mạnh khu vực dịch vụ dựa tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, dịch vụ có giá trị gia tăng cao Tập trung phát triển mạnh số ngành dịch vụ như: du lịch, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, logistics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý Tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp, văn minh, đại theo chuẩn mực quốc tế.” Nghị Đại hội XIII thơng qua đột phá chiến lược, có đột phá: “(3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kinh tế xã hội; ưu tiên phát triển số cơng trình trọng điểm quốc gia giao thơng, thích ứng với biến đổi khí hậu; trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo tảng chuyển đổi số quốc gia, bước phát triển kinh tế số, xã hội số.” Đây định hướng quan trọng phát triển logistics nước ta thời gian tới, hạ tầng phần cứng phần mềm cho phát triển đột phá bền vững logistics 3.2.1.2 Chính sách Chính phủ Bộ, ngành, địa phương a) Quyết định số 221/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 02 năm 2021 sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 38 Về mục tiêu: Sửa đổi khoản 1, mục II, Điều sau: “Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp dịch vụ logistics vào GDP đạt 5%-6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê ngồi dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%- 20% GDP, xếp hạng theo số LPI giới đạt thứ 50 trở lên.” Bổ sung mục IV, Điều sau: “IV Lộ trình thực hiện: - Năm 2020 - 2021: Rà sốt tình hình thực tiếp tục triển khai nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam - Năm 2022: Tiếp tục triển khai nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam - Năm 2023: Sơ kết, đánh giá kết thực Kế hoạch hành động, chuẩn bị sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045 - Năm 2024: Tiếp tục triển khai nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Tổ chức xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045 - Năm 2025: Tổng kết, đánh giá kết thực Kế hoạch hành động Triển khai thực Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ 2025 - 2035, tầm nhìn đến 2045.” b) Quyết định số 531/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng năm 2021 phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, có nội dung liên quan đến hoạt động logistics bán lẻ sau: “1 Tăng cường vai trị quản lý Nhà nước theo hướng tích cực tháo gỡ khó khăn, rào cản, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh làm động lực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường vận tải; Sử dụng, đầu tư hiệu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tổ chức tuyên truyền khuyến khích doanh nghiệp nâng cao lực, chất lượng dịch vụ logistics Thiết lập mạng lưới trung tâm phân phối nhiều cấp (cảng cạn, kho, bãi hàng hóa) tuyến vận tải thu, gom hàng hóa đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ dịch vụ vận tải, logistics đáp ứng nhu cầu nước quốc tế Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật dịch vụ logistics vận tải Theo đó, sửa đổi số quy định, bổ sung dịch vụ logistics vận tải Luật 39 Thương mại, tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động Logistics Sửa đổi, ban hành sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới Bao quát toàn diện dịch vụ logistics, nội luật hóa cam kết quốc tế logistics… Gắn kết công nghệ thông tin logistics, đặc biệt khâu thủ tục hải quan biên giới (tăng cường tổ chức, thúc đẩy tiêu chuẩn hóa khai thác chứng từ, tiêu chuẩn cơng nghệ , phát triển cổng thông tin logistics, EDI, e-logistics Phát triển đa dạng trung tâm phân phối thành phố, đô thị lớn nước nhằm phục vụ thị trường bán lẻ Áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích th ngồi logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp logistics nước; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành minh bạch dịch vụ công…” 3.2.2 Xu hướng phát triển thương mại điện tử 10 năm tới Báo cáo Facebook cuối tháng 6/2021 hành vi mua sắm qua thương mại điện tử trở thành xu hướng tiêu dùng thay hình thức đối phó thời dịch Chính Covid-19 nguyên nhân dẫn đến việc người dùng toàn giới thay đổi cách thức, địa điểm thời gian mua sắm Tương tự Facebook, nhiều chuyên gia giới thương mại điện tử đưa dự đoán tương lai, thương mại điện tử dần chiếm ưu so với phương thức mua sắm truyền thống Họ cho mua sắm trực tuyến phương thức tạm thời đối phó với dịch bệnh mà xu hướng với nhiều cải thiện vượt trội, mang đến trải nghiệm mua sắm đại thông minh cho người tiêu dùng; với phát triển toán điện tử dịch vụ giao hàng, vận tải dự báo tăng trưởng ổn định thương mại điện tử Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) dẫn báo cáo Thương mại điện tử Đông Nam Á 2020 Google, Temasek Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% đạt quy mô 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe đồ ăn công nghệ tăng 34% Những doanh nghiệp chuyển phát hàng đầu có mức tăng trưởng bưu kiện gửi từ 30% tới 60% Dịch vụ logistics ngày đóng vai trò quan trọng 40 Dịch vụ logistics ngày trở nên quan trọng nhu cầu mua hàng nhà sản phẩm thiết yếu ngày phổ biến bối cảnh đại dịch Đồng thời, chất lượng giao hàng người tiêu dùng quan tâm nhiều Do vậy, doanh nghiệp bán lẻ cần áp dụng công nghệ vào hoạt động logistics TMĐT để đảm bảo hàng hóa giao nhanh chóng với chi phí tiết kiệm Để hỗ trợ nhà bán hàng gia tăng hài lòng người tiêu dùng, doanh nghiệp thương mại bán lẻ lớn tập trung đầu tư mạnh cho logistics 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động Logistics doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đến năm 2025 định hướng tới năm 2030 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Một là, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật hoạt động logistics Theo đó, sửa đổi, ban hành sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics ngành bán lẻ có liên quan tới hoạt động vận tải đường bộ, kho bãi, tạo điều kiện đẩy mạnh dây chuyền phân phối hàng hóa nhà sản xuất người tiêu dùng Hai là, Chính phủ hỗ trợ cơng tác phát triển nhân lực cạnh tăng cường đào tạo từ phía hiệp hội, tổ chức, trường đại học… Các sở đào tạo nhân lực logistics cần triển khai số giải pháp quan trọng sau: - Xây dựng chương trình đào tạo thích hợp cho nhóm đối tượng cán quan quản lý nhà nước, sở ngành địa phương tham gia vào việc hoạch định sách quản lý trực tiếp lĩnh vực logistics địa bàn; cán thừa hành công việc công sở cán làm công tác trường; cán lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Đồng thời, phát triển chương trình đào tạo logistics cho ngành hàng khác (da giầy, dệt may, điện tử ) - Tích cực đẩy mạnh số lượng giảng viên đào tạo chuyên ngành logistics, tạo điều kiện để giảng viên thực hành kỹ chuyên môn vào thực tế đồng hành với doanh nghiệp Từ đó, nâng cao lực giảng viên mặt kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế; đưa giảng viên lên tầm chuyên gia phân tích, đánh giá, tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp - Các trường đại học Việt Nam cần học tập kinh nghiệm đào tạo logistics trường đại học nước việc xây dựng trung tâm đổi sáng tạo gắn chặt với doanh nghiệp Nhờ trung tâm mà trường đại học doanh nghiệp thu lợi ích cho riêng Về phía trường, 41 sinh viên học tập môi trường sát với thực tế; phía doanh nghiệp sở hữu nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai - Đẩy mạnh công tác truyền thông, hỗ trợ, giáo dục hướng nghiệp, xây dựng nhiều hình thức động viên khuyến khích cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện giảng dạy, học tập để thu hút người học có chất lượng vào ngành logistics Ba là, hoàn thiện chế ưu tiên phát triển sở hạ tầng: - Khẩn trương, rà sốt quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng phù hợp với chiến lược, quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở quy hoạch, xác định rõ danh mục dự án ưu tiên đầu tư, từ có giải pháp huy động nguồn lực hợp lý để đầu tư cách hiệu Nghiên cứu để quy hoạch, đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ logistic lớn có khả kết nối tốt với cảng, tuyến vận tải - Cần ưu tiên tối đa nguồn lực để hoàn thiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển logistics Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình giao thơng lớn, đặc biệt tuyến cao tốc Bắc-Nam từ Lạng Sơn đến Cà Mau; tuyến cao tốc liên vùng, vành đai; sân bay Long Thành, nâng cấp sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất; hệ thống cảng cửa ngõ quốc tế, cảng thuỷ nội địa… - Triển khai đầu tư xây dựng hệ thống trung tâm logistics nước Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với nước khu vực ASEAN, Đông Bắc Á khu vực khác giới nhằm phát huy tác dụng vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới cảnh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành, khai thác vận tải, liên kết phương thức vận tải, quản lý vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics Bốn là, hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ cách bổ sung sách hỗ trợ quản lý thị trường kinh doanh trực tuyến; hỗ trợ kích cầu người tiêu dùng; bổ sung hỗ trợ thơng qua gói hỗ trợ tín dụng, ưu đãi đầu tư ưu đãi thuế; hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ trình chuyển đổi số; đẩy mạnh chương trình đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng thương mại 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp bán lẻ Thứ nhất, doanh nghiệp bán lẻ cần thay đổi tư hoạt động logistics, thay đổi quan điểm thuê dịch vụ logistics tốn kém, phải tăng cường hợp tác với doanh nghiệp lớn hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa Doanh 42 nghiệp bán lẻ cần học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm việc tham gia chuỗi cung ứng, học cách thiết lập chuỗi cung ứng chủ động việc đảm bảo nguồn cung hàng hóa ổn định cho sở doanh nghiệp bán lẻ siêu thị, cửa hàng bán lẻ Thứ hai, doanh nghiệp bán lẻ cần trọng xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển có định hướng, có chiến lược quản trị chuỗi cung ứng logistics Có chiến lược kinh doanh cụ thể thực tế giúp doanh nghiệp trọng vào đầu tư nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh, đồng thời đảm bảo chất lượng phục vụ cho chuỗi cung ứng hoạt động logistics Thứ ba, tập trung phát triển nguồn nhân lực logistics số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm chun mơn cao đáp ứng hoạt động logistics bán lẻ Đối với công tác đào tạo nhân lực logistics doanh nghiệp: - Thường xuyên tổ chức đào tạo định kỳ cho nhân logistics doanh nghiệp nội dung như: thay đổi sách pháp luật liên quan đến logistics, công nghệ ứng dụng hoạt động logistics, kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ làm việc kỹ cần thiết khác - Xây dựng tài liệu đào tạo logistics riêng doanh nghiệp nhằm phù hợp với đặc thù công việc chức nhiệm vụ vị trí công tác doanh nghiệp Các nhân viên mới, nhân viên thiếu kinh nghiệm sử dụng tài liệu hiệu nhằm giúp nhanh chóng nắm bắt cơng việc giao, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, tác phong làm việc cho tất nhân lực logistics doanh nghiệp; đồng thời hình thành văn hố doanh nghiệp - Tạo mối liên kết chặt chẽ với trường đại học, cao đẳng, tổ chức cho cán thực tế doanh nghiệp tham gia giảng dạy trường; điều chỉnh khung thời gian thực tập phù hợp với doanh nghiệp; thiết kế khóa học thực tế theo nhu cầu doanh nghiệp cho nhân lực logistics nhằm đáp ứng tốt với điều kiện thực tế áp dụng doanh nghiệp - Đẩy mạnh liên kết với sở đào tạo, viện nghiên cứu logistics để triển khai dự án nghiên cứu nhằm cải tiến, nâng cao hiệu hoạt động logistics doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu, triển khai dự án ứng dụng này, nhân lực logistics cần phối hợp với sở đào tạo, viện nghiên cứu để trau dồi kiến thức chuyên môn tăng cường kinh nghiệm thức từ sở đào tạo, viện nghiên cứu Thứ tư, doanh nghiệp cần trọng đầu tư xây dựng liên kết với trung tâm, phân phối hàng hóa Các nhà cung cấp dịch vụ logistics 43 phối hợp đầu tư kho hàng trung tâm/các trung tâm phân phối cho vùng quản lý hệ thống phương tiện vận tải chung để giao hàng cho cửa hàng Các đơn đặt hàng lớn siêu thị, cửa hàng tập trung trung tâm phân phối Các trung tâm phân phối làm nhiệm vụ kết nối doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp để đảm bảo trình cung cấp vận chuyển hàng tới sơ bán lẻ yêu cầu Điều giúp doanh nghiệp giải vấn đề kho hàng nhu nhân lực quản lý, phương tiện vật dụng nâng cao hiệu kinh tế nhờ quy mô, gia tăng xu hướng thân thiện với môi trường Thứ năm, tăng cường ứng dụng phần mềm, công nghệ thông tin quản lý hoạt động logistics Các công nghệ, phần mềm ứng dụng giúp thơng tin nhu cầu hàng hóa, quy trình đặt hàng, chuẩn bị hàng vận chuyển giao nhận hàng mắt xích chuỗi chia sẻ, đảm bảo tính xác hiệu kết nối Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 phát triển với tốc độ mạnh mẽ, phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp quản lý hoạt động logistics trở nên phổ biến Điển hình phần mềm quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP), giai pháp quản lý kho hàng SWM, hệ thống quản trị vận tải TMS… Các doanh nghiệp bán lẻ lựa chọn phần mềm phù hợp với nhu cầu mục đích kinh doanh, hợp tác áp dụng với doanh nghiệp logistics, từ làm tăng hiệu cơng việc, cắt giảm chi phí gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ sáu, chủ động thay đổi chiến lược kinh doanh để thích nghi kịp thời với xu hướng tiêu dùng bán lẻ Trong thời kỳ “bình thường mới”, nhà bán lẻ cần tích cực xác định lại nhu cầu khách hàng với việc nâng cao yếu tố trải nghiệm mua sắm tiện lợi Đó chìa khóa thành cơng nhà bán lẻ, họ cần xây dựng chiến lược hành động tăng cường khả thích ứng bối cảnh Các doanh nghiệp cần phải tăng cường khả áp dụng công nghệ hoạt động logistics cửa hàng, siêu thị; phát triển mơ hình bán lẻ đa dạng hơn, đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm nhiều nhà cung cấp chất lượng; thực chiến lược phát triển bền vững, kiểm soát chặt chẽ chất lượng đầu vào đảm bảo cung ứng hàng hóa liên tục 44 KẾT LUẬN Thương mại bán lẻ phần quan trọng kinh tế Thương mại bán lẻ có vai trị vừa phục vụ tiêu dùng, vừa thúc đẩy sản xuất góp phần tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng Đồng thời, thương mại bán lẻ phận quan trọng GDP Do đó, thay đổi tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến thay đổi thương mại bán lẻ Chính vậy, việc nâng cao lực hiệu doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực bán lẻ cần thiết, việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động logistics coi yếu tố mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ ngày hoàn thiện để bắt kịp xu hướng thay đổi thị trường ngành bán lẻ đáp ứng tốt nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng Tuy vậy, tồn hạn chế cần khắc phục q trình giải khó khăn khơng vấn đề riêng doanh nghiệp bán lẻ mà cần có kết hợp từ phía Nhà nước doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics Có đạt mục tiêu “chỉ số LPI Việt Nam giới đạt thứ 50 trở lên” 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo logistics Việt Nam 2017 - 2021 THE IMPACT OF COVID-19 ON LOGISTICS IN VIETNAM (2020) - Đại học Kinh tế Quốc Dân, P.70 Th.s Phạm Thị Huyền (Đại học Thương mại, 2020), Hoạt động logistics: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp bán lẻ, Tạp chí cơng thương Triển vọng ngành bán lẻ cuối năm 2021, Báo công lý (2021) Khung pháp lý cho hoạt động logistics Việt Nam https://logistics4vn.com/khung-phap-ly-cho-hoat-dong-logistics-tai-viet-nam Báo Người lao động (2021), “Nút thắt cổ chai” ngành bán lẻ online Con số kiện (2021), Bán lẻ Việt Nam - Thời thách thức tương lai gần Báo điện tử VTV (2022) - Nhìn lại tình hình kinh doanh ngành bán lẻ năm 2021: Chuyển đổi số tốn khơng tiền mặt lên ngơi Viet Nam News (2022), Vietnamese retail industry set to bounce back https://vietnamnews.vn/economy/1153580/vietnamese-retail-industry-set-tobounce-back.html 10 Các tiêu đo lường kết hoạt động Logistics Cấu trúc báo cáo http://quanlydoanhnghiep.edu.vn/cac-chi-tieu-do-luong-ket-qua-hoat-donglogistics-va-cau-truc-bao-cao/ 11 Thị trường bán lẻ Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình - Sở Công Thương https://socongthuong.thaibinh.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong-thuong-mai/thitruong-ban-le-viet-nam-sau-4-nam-gia-nhap-wto.html 12 PGS.TS An Thị Thanh Nhàn (Đại học Thương Mại, 2017), Giáo trình Quản trị Logistics kinh doanh 13 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP Chính Phủ, Thư viện pháp luật 15 Dang Thi Huong, Vu Thi Minh Hien (2019), Logistics Activities in Vietnamese Retail Enterprises: Problems and Solutions, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 84-92 16 Nguyễn Thị Yến (2015), Xác định chi phí logistics doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 78, trang 40 46 ... LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 1.1 Tổng quan chung hoạt động Logistics doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hoạt động Logistics doanh nghiệp Hiện nay, giới có nhiều khái niệm hoạt động Logistics doanh. .. logistics doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung phân loại hoạt động logistics doanh nghiệp .5 1.1.3.1 Nội dung hoạt động Logistics doanh nghiệp 1.1.3.2 Phân loại hoạt động Logistics 1.2 Doanh nghiệp... hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp bán lẻ 1.2.2 Khái niệm hoạt động logistics doanh nghiệp bán lẻ 1.2.3 Nội dung hoạt động Logistics doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/06/2022, 07:07

Hình ảnh liên quan

Fernie & Sparks (1999) đưa ra mô hình bao gồm năm nhiệm vụ cơ bản của hoạt động logistics trong các doanh nghiệp bán lẻ: - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

ernie.

& Sparks (1999) đưa ra mô hình bao gồm năm nhiệm vụ cơ bản của hoạt động logistics trong các doanh nghiệp bán lẻ: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình hoạt động logistics bán lẻ của Kotzab - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 1.2.

Mô hình hoạt động logistics bán lẻ của Kotzab Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3: Các hoạt động Logistics của doanh nghiệp bán lẻ - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 1.3.

Các hoạt động Logistics của doanh nghiệp bán lẻ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.1: Chi phí của các hoạt động logistics chính ST - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 1.1.

Chi phí của các hoạt động logistics chính ST Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp thuê ngoài một số hoạt động logistics với mức độ thuê ngoài > 50% trong thời gian vừa qua (%) - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 2.1.

Tỷ lệ doanh nghiệp thuê ngoài một số hoạt động logistics với mức độ thuê ngoài > 50% trong thời gian vừa qua (%) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1 mô tả một số hoạt động logistics tiêu biểu của các doanh nghiệp Việt Nam và tỷ lệ doanh nghiệp thuê ngoài các hoạt động đó - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 2.1.

mô tả một số hoạt động logistics tiêu biểu của các doanh nghiệp Việt Nam và tỷ lệ doanh nghiệp thuê ngoài các hoạt động đó Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1: Lý do tự thực hiện các hoạt động logistics (%) - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.1.

Lý do tự thực hiện các hoạt động logistics (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2: Lý do doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ logistics (%) - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.2.

Lý do doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ logistics (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3: Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics (%) - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.3.

Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics (%) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.5: Tỷ trọng nguồn nguyên liệu đầu vào chính của doanh nghiệp - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.5.

Tỷ trọng nguồn nguyên liệu đầu vào chính của doanh nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.6: Thời gian đáp ứng đơn hàng nội địa & quốc tế - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.6.

Thời gian đáp ứng đơn hàng nội địa & quốc tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7: Thời gian dự trữ trung bình với nguyên liệu và thành phẩm chính - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.7.

Thời gian dự trữ trung bình với nguyên liệu và thành phẩm chính Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.8: Mức độ thường xuyên sử dụng các loại hình vận chuyển - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.8.

Mức độ thường xuyên sử dụng các loại hình vận chuyển Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.9: Cách thức giao dịch giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.9.

Cách thức giao dịch giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.10: Mức độ sử dụng phần mềm tác nghiệp trong quản trị logistics - HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Hình 2.10.

Mức độ sử dụng phần mềm tác nghiệp trong quản trị logistics Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan