1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm việc theo nhóm, lựa chọn 1 hoạt Động luyện tập và vận dụng trong các khbd Đã soạn, Điều chỉnh cho phù hợp và tổ chức hoạt Động Đó

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Việc Theo Nhóm, Lựa Chọn 1 Hoạt Động Luyện Tập Và Vận Dụng Trong Các KHBD Đã Soạn, Điều Chỉnh Cho Phù Hợp Và Tổ Chức Hoạt Động Đó
Tác giả Phùng Vũ Hoàng Anh, Phạm Thị Hồng An, Nguyễn Thị Hương Linh, Lự Thị Huyền Trang
Trường học Trường THPT Lê Lợi
Chuyên ngành Tin học
Thể loại báo cáo sản phẩm
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Năng lực Tin học: Bài học góp phần phát triển cho học sinh HS các năng lực tin học thành phần với các biểu hiện cụ thể sau đây: - NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền

Trang 1

BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM 4 – LỚP 71K

II BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM

Làm việc theo nhóm, lựa chọn 1 hoạt động luyện tập và vận dụng trong các KHBD đã soạn, điều chỉnh cho phù hợp và tổ chức hoạt động đó

BÀI LÀM

Trang 2

Trường THPT LÊ LỢI Giáo viên: Tổ: Toán - Tin học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN BÀI DẠY: BÀI 19 BÀI TOÁN TÌM KIẾM

Môn: Tin học - Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức: Bài học cung cấp kiến thức sau:

 Ý nghĩa của bài toán tìm kiếm trên thực tế

 Chương trình tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhị phân

2 Về năng lực

a Năng lực Tin học: Bài học góp phần phát triển cho học sinh (HS) các năng lực tin học thành phần với các biểu hiện cụ thể sau đây:

- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông

 Biết được ý nghĩa của bài toán tìm kiếm trên thực tế

 Biết và thực hiện được chương trình tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhị phân

 Thực hiện được các chương trình tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhị phân trên một mảng dữ liệu tuyến tính

- NLe: Hợp tác trong môi trường số: Biết cách hợp tác theo nhóm khi tìm

hiểu và làm các nhiệm vụ học tập

Page | 1

Trang 3

b Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển cho học sinh (HS) các năng lực tin học thành phần với các biểu hiện cụ thể sau đây:

Tự chủ và tự học: biết lắng nghe, tự giác học tập và hoàn thành nhiệm vụ;

tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp

Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết

cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế,

phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa Tin học với các môn học khác

3 Về phẩm chất:

Bài học góp phần phát triển cho HS các phẩm chất cốt lõi với các biểu hiện cụ thể sau đây:

− Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học

− Trách nhiệm: Hoàn thành công việc được giao trong các hoạt động học để báo cáo kết quả

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Thiết bị dạy học:

 Máy tính: đã cài đặt phần mềm Thonny

 Máy chiếu

 Ảnh code minh họa (phụ lục)

 Phiếu học tập (trong phụ lục)

- Học liệu:

Trang 4

 Sách giáo khoa: Bài 19 Bài toán tìm kiếm, Bộ sách Kết nối tri thức

 Phiếu học tập (Phụ lục)

 Bài giảng trình chiếu Bài 19 Bài toán tìm kiếm

 Kế hoạch dạy học Bài 19 Bài toán tìm kiếm

2 Đối với học sinh:

- Sách giáo khoa: Bài 19 Bài toán tìm kiếm trang 89, Bộ sách Kết nối tri thức

- Vở ghi, giấy nháp, bút viết

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 3 Luyện tập

a Mục tiêu: Củng cố, mở rộng lí thuyết về thuật toán tìm kiếm tuần tự và thuật toán

tìm kiếm nhị phân

b Nội dung: HS làm bài cá nhân hoàn thành quizizz gồm 20 câu hỏi.

Link quizizz (Nếu HS k có đủ thiết bị hoặc không kết nối wifi, GV phát phiếu học tập số 4 cho học sinh)

c Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh.

Đáp án quizizz:

Page | 3

Trang 5

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành 20 câu hỏi trắc nghiệm quizizz (Phiếu học tập số 4)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm bài quizizz trong 10 phút

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Trang 6

- GV chữa bài và giải đáp thắc mắc cho HS.

- HS chữa bài và ghi chép nếu cần

Bước 4: Đánh giá, tổng kết

- GV tổng kết, tuyên dương HS đạt top 3

Hoạt động 4 Vận dụng

a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, liên hệ với thực tế để giải quyết vấn đề

b Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập số 5.

c Sản phẩm học tập: Chương trình học sinh đã hoàn thành.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao Phiếu học tập số 5 cho học sinh:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà

- GV chữa bài trong buổi học tiếp theo

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gợi ý:

Bài 1 Chương trình như sau:

deftim_kiem_tuan_tu( lop_hoc , ten_can_tim ):

  for ten in lop_hoc :

    if ten == ten_can_tim :

      return True

  return False

Page | 5

Trang 7

  # Nhập danh sách tên học sinh

  danh_sach_hoc_sinh = input(" Nhập danh sách tên các học sinh, cách nhau bằng dấ% u cách: ").split(' ')

  # Nhập tên cần tìm kiêm

  ten_can_tim input(" Nhập tên học sinh cấ( n tìm: ")

  # Thực hiện tìm kiêm tuần tự

  ket_qua tim_kiem_tuan_tu( danh_sach_hoc_sinh , ten_can_tim )

  # Hiên thị kêt qua

  if ket_qua :

    print( "Tìm thấ% y học sinh có tên { ten_can_tim } trong danh sách." )

  else :

    print( "Không tìm thấ% y học sinh có tên { ten_can_tim } trong danh sách." )

if name == " main ":

  main()

Bài 2

defbinary_search( scores , target_score ):

  left , right = 0 len( scores )

  while left <= right :

    mid left right ) // 2

    if scores mid [ ] == target_score :

      return mid

    elif scores mid [ ] < target_score :

      right = mid

    else :

      left mid + 1

  return

-defmain():

  # Nhập danh sách điêm số từ người dùng

  scores = [int( ) x for x in input(" Nhập danh sách điê> m sô% gia >m dấ( n, cách nhau bở >i dấ% u cách: ").split()]

  # Nhập điêm số cần tìm kiêm

  target_score int(input(" Nhập điê> m sô% cấ( n tìm kiê% m: "))

Trang 8

  # Thực hiện tìm kiêm nhị phần

  position binary_search( scores , target_score )

  # Hiên thị kêt qua

  if position != - : 1

    print(" Điê> m sô% {} được tìm thấ% y tại vị trí {} ".format( target_score , position ))

  else :

    print(" Điê> m sô% {} không tô( n tại trong danh

sách ".format( target_score ))

if name == " main ":

  main()

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại kiến thức đã học

- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 20: Thực hành thuật toán tìm kiếm.

Page | 7

Trang 9

IV HỒ SƠ HỌC TẬP

1 Phiếu học tập số 1

Phiếu học tập số 1

Với các bài toán tìm kiếm sau, hãy thảo luận về miền dữ liệu và khả năng các kết quả có thể tìm được của bài toán, sau đó hãy ghi kết quả vào phiếu

Bài toán 1 Em cần tìm hình ảnh một chú chó trên Internet để đưa vào bài thuyết trình về loài chó

………

……… Bài toán 2 Em cần tìm một tệp tin có tên là Myhouse.pptx trên máy tính của

em nhưng đã lâu em chưa sử dụng

………

……… Bài toán 3 Em cần tìm 5 bạn học sinh có điểm thi THPT Quốc gia cao nhất cả nước năm 2023

………

………

Trang 10

Page | 9

Trang 11

2 Phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2

Em hãy điền vào chỗ trống trong sơ đồ khối dưới đây để mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự trong trò chơi lật thẻ:

Hình 1

Hình 1

Trang 12

3 Phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3

Dựa vào phần kiến thức đã tìm hiểu, em hãy điền vào ô trống thích hợp để hoàn thiện thuật toán tìm kiếm nhị phân.

Bước 1 Thiết lập các giá trị low, high là chỉ số phần tử đầu và cuối của dãy cần tìm Như vậy cần tìm K trong dãy A[low high]

Ban đầu đặt low = , high =

Bước 2 So sánh K với phần từ giữa dãy A[ ], với mid là phần nguyên của phép chia cho 2 , có 3 trường hợp có thể xảy ra:

+ Nếu thì trả về chỉ số mid và kết thúc chương trình

+ Nếu thì phần tử cần tìm sẽ nằm ở dãy con bên trái của phần tử A[mid], cập nhật giá trị , giữ nguyên giá trị low

+ Nếu thì phần tử cần tìm sẽ nằm ở dãy con bên phải của phần tử A[mid], cập nhật giá trị , giữ nguyên giá trị high

Bước 3 Lặp lại bước 2 cho đến khi tìm thấy phần tử K hoặc phạm vi tìm kiếm bằng (high < low)

Hình 2

Page | 11

Trang 13

4 Code minh họa thuật toán tìm kiếm nhị phân

defBinarySearch( , ):

  low

  high len( ) A

  while low <= high :

    mid low high ) 2

    if A mid ] == K

      return mid

    elif A mid [ ] < K

      low mid + 1

    else :

      high mid - 1

  return

-a = [ , , , , , 1 3 5 7 9 11 13 15 21 , , , ]

k =int(input())

pos BinarySearch( a k )

  print(' Không tô( n tại sô% k trong dãy sô% a ')

else :

  print( "Sô% { } k cấ( n tìm nằm ở > vị trí thứ { pos } trong dãy sô% a" )

Trang 14

5 Phiếu học tập số 4

Page | 13

Trang 16

Page | 15

Trang 18

Page | 17

Trang 20

6 Phiếu học tập số 5.

Phiếu học tập số 5

Bài 1 Viết chương trình tìm kiếm tuần tự trong một danh sách tên học sinh trong

lớp Chương trình yêu cầu người dùng nhập danh sách tên học sinh và sau đó nhập tên học sinh cần tìm Sau đó, chương trình sẽ tìm kiếm tên học sinh đó trong danh sách và thông báo về việc tìm thấy hoặc không tìm thấy.

Bài 2 Cho một danh sách điểm số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần Viết chương

trình sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm ra vị trí của một điểm số cụ thể trong danh sách Chương trình yêu cầu người dùng nhập điểm số cần tìm kiếm và sau đó thông báo về vị trí của điểm số trong danh sách Nếu điểm số không tồn tại trong danh sách, chương trình cần thông báo “không tồn tại”.

Page | 19

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w