1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng Đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên khoa quản trị kinh doanh, trường Đại học nguyễn tất thành si

29 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Kết quả khảo sát trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện vào năm 2018 cua nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Khoa học

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

®

NGUYEN TAT THANH

TIỂU LUẬN MÔN KINH TE LUQNG UNG DUNG

GIẢNG VIÊN: Trần Thị Thùy Linh

DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN HIỆU QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRI KINH DOANH, TRUONG DAI HOC

NGUYEN TAT THANH

Sinh viên: Cao Minh Trí Lớp: 20DTMDTIA MSSV: 2000000519 Năm học 2021-2022

Trang 2

MUC LUC

Số trang 0:10/9)105)//95)7\0EEHdaảảáÝÝẢỶẢỶẢ 03

Lý do chọn đề tải - 5c c 12211111211211 1111011 111111111 121 111 1112111 03

1 Van dé can giải qUyẾT cà n T211 111211 1111 11 1 12211111 t ru 04

2 Mục đích nghiên cứu + - 2 2212221121121 151 1115111115111 118111 se 04

3 Mục tiêu nghiên cứu - - 22 221112112211 121 1121111111815 11181 tr rrey 05

5 Đối tượng nghiên CỨU 2: 22 1211211121122 1115115111111 exea 05

6 Đôi tượng khảo sất L0 01121012111 1221 211118111811 re 05

8 Y nghĩa nghiên cứu 2: 221221111211 221 1211111115111 1111715512 re 06 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT -22- 2 21 212112227121111 1111 re 07

2 Lược khảo các nghiên cứu liên quan đên các

yếu tổ tác động đến làm việc nhóm hiệu quả -s 08

3 Dé xuất mô hình nghiên cứu -2- 2 2222 2211511111711, xe 09

4 Giải thích các khái niệm .- 5S 222271211211 1111, 10 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ccsccscre 13

1 Quy trình thực hiện nghiên cứu - - 2 2 222122221222 S2 terrrsze 13

CHƯƠNG 4: HAN CHE CUA NGHIEN CỨU ©52222 2222221225 2z 26

1 Kết luận s22 E211 2111121121111111111121111221211 112cc 26

2 Khuyến nghị - St 1221111211 1111 1 1121 1111 110cc rg 26

Tài liệu tham khảo s2 5sx S1 1111211 271222121111 1111121111212 11g 28

Trang 3

MO DAU LY DO CHON DE TAI

Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyên khích ở

hầu hết các lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể bao giờ cũng sáng suốt

hơn trí tuệ của mỗi cá nhân” Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tô cơ bản tạo

nên hiệu quả của vôn nhân lực trong một tô chức

Đất nước phát triển dé ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng và bồi đưỡng nhân tài Song song với việc nâng cao chất lượng đảo tạo thì sinh viên cần phải năng động và sáng tạo trong các hoạt động cũng như việc học Hơn thê nữa, sinh viên cần có những kĩ năng trong quá trình học tập

và làm việc Một trong những kĩ năng quan trọng của sinh viên bậc đại học là kĩ năng làm việc nhóm

Kết quả khảo sát trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của

sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện vào năm 2018 cua nhóm

nghiên cứu thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, có tới 78% sinh viên

thừa nhận răng mình hoạt động nhóm chưa hiệu quả (Nguyễn Hiểu và cộng sự, 2018) Đôi khi chúng ta có thể thắc mắc rằng: tại sao có những nhóm làm việc tốt hơn

những nhóm khác? Tại sao có những nhóm mà các thành viên chấp hành rất nghiêm túc các quy định làm việc của nhóm trong khi những nhóm khác thì làm việc rất thiếu nghiêm túc và không hiệu quả?

Câu trả lời không đơn giản chút nào vì kết quả làm việc của nhóm phụ thuộc vào

rat nhiều yếu tố Ví dụ, chúng ta đều biết rằng, nhóm không thê tồn tại đơn lẻ Thành

công của nhóm phụ thuộc vào nguồn lực của các thành viên trong nhóm như trí thông

minh, khả năng, tính cách, nhu cầu động viên cũng như phụ thuộc vào cơ cầu của nhóm khi xác định những vai trò và chuẩn mực cho nhóm Cuối cùng, quy trình làm

việc nhóm và nhiệm vụ mà nhóm được giao cũng góp phân tác động đến kết quả công

việc và sự hài lòng của các thành viên trong nhóm.

Trang 4

1 Vấn đề cần giải quyết

Khoa Quản Trị Kinh Doanh — Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành là một trong

những khoa năng động nhất của trường, và yêu câu việc sở hữu các kỹ năng mêm rất quan trọng, đặc biệt là kỹ năng làm việc nhóm Tuy nhiên đa phân các sinh viên từ

bậc trung học phổ thông lên bậc đại học đều không thích ứng kịp với cách học và

làm việc nhóm vì môi trường học khác nhau hoàn toàn Hầu hết sinh viên chưa ý

thức được về những lợi ích ma làm việc nhóm đem lại, chưa có ý thức- tĩnh thần hợp

tác cao trong khi làm việc tập thể, sinh viên còn lơ là việc học tập, chưa có kĩ năng làm việc nhóm tốt Bên cạnh đó một so khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấy được sự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong công việc của nhóm, chưa phát huy hết được khả năng của từng cá nhân,

hiệu quả công việc chưa cao Tình trạng thường thấy nhất là chỉ có một đến hai thành viên hoạt động, còn lại chỉ chờ lay điểm

Bên cạnh đó, làm việc nhóm hiệu quả sẽ thúc đây kỹ năng giao tiếp của bản thân Môi nhóm sẽ thường có những buổi họp, thảo luận với nhau, Trong mỗi buôi này, mỗi người sẽ đưa ra những ý kiên, chât vân, thuyệt phục, Môi buôi thảo

luận như vậy sẽ giúp tích lũy thêm nhiều kiến thức về kỹ năng giao tiếp cơ bản Trên hết, đây là kỹ năng thường thấy trên mục “Yêu câu công việc” của các bài tuyên dụng nhân sự ở hầu hết các lĩnh vực Có thể nói, biết cách làm việc nhóm hiệu quả là một lợi thé to lớn đề cạnh tranh với các ứng viên khác

Trang 5

3 Mục tiêu nghiên cứu

- _ Thứ nhất: Xác định những yêu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của

sinh viên

- _ Thứ hai: Tìm ra những yếu tô ảnh hưởng tích cực vả tiêu cực đến hiệu quả làm

việc nhóm của sinh viên

- _ Thứ ba: Đề ra những giải pháp hợp lý cho vấn đề làm việc nhóm hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu định tính:

+ Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài

+ Phỏng vấn: thăm dò trực tiếp tiên trình làm việc nhóm từ nhiều sinh viên khác nhau đề tìm hiểu và thấy rõ các vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trong quá trình làm việc nhóm

+ Xây dựng bảng hỏi: lập những câu hỏi đo lường các yêu tố ảnh hưởng đến

hiệu quả làm việc nhóm, những khó khăn, thuận lợi tồn tại trong làm việc theo nhóm của sinh viên

-_ Phương pháp nghiên cứu định lượng:

+ Phân tích mô hình hồi quy, sử dụng phần mềm SPSS đề đo lường sự tác động

của các biến động lập lên biến phụ thuộc (kết quả làm việc nhóm của sinh viên)

5 Đối tượng nghiên cứu:

Những yêu tô ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm của sinh viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh — Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

6 Đối tượng khảo sát

Sinh viên Khóa 20 các ngành Logistic, Thương mại điện tử, Quản trị kinh doanh tong hop, Quan tri nhan luc, Marketing; Sinh vién Khoa 21 nganh Thuong mai dién

tử thuộc Khoa Quản Trị Kinh Doanh

7 Câu hỏi nghiên cứu

- _ Những nhân tố nào ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh

viên?

Trang 6

- _ Những nhân tổ nào ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh

viên?

- _ Thế nào là một nhóm phối hợp hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm?

8 Ý nghĩa nghiên cứu

Giúp sinh viên tìm ra được các vần đề hiện hữu và tiềm ân trong quá trình làm việc nhóm, từ đó đề ra các cách thức hạn ché hoặc triệt tiêu các vấn đề trên Đồng thời

có cái nhìn tích cực hơn trong quá trình học tập, phát huy năng lực của mỗi cá nhân

trong nhóm, trao đổi kiến thức một cách đễ dàng, thuận tiện Hiệu được khó khăn

của sinh viên trong quá trình làm việc nhóm như không có thời gian, không tập trung vào vấn đê, sợ làm không đúng, không đủ hoặc không có cơ sở vật chất, đùn đây

nhau, không có sự quản lí tốt của nhóm trưởng

Trang 7

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1 Giới thiệu một số khái niệm:

Theo Trần Hiệp (1996) cho răng nhóm là tập hợp những cá nhân thỏa mãn 4 yếu

tố: có từ hai thành viên trở lên; có thời gian làm việc chung với nhau nhất định; cùng

chia sẻ hay thực hiện chung một nhiệm vụ hay một kê hoạch đề đạt đến các mục tiêu

ma cả nhóm kỳ vọng, hoạt động theo những nguyên tắc chung của nhóm Như vậy, nhóm không chỉ là tập hợp của nhiều người làm việc cùng nhau, dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý hoặc của nhóm trưởng, ngoài ra trong nhóm còn đòi hỏi các cá nhân

có các kỹ năng bé sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung

Làm việc nhóm được hiểu là hoạt động của các thành viên trong nhóm đề thực

hiện các công việc theo mục tiêu chung đã đề ra trên tính thân hợp tác, phối hợp và phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm cùng nhau đạt đến một kết quả

tốt nhất (theo chuyên dé 13 của Bộ Nội Vụ, năm 2014) Còn Scarnati (2001) cho rằng làm việc nhóm là một quá trình hợp tác g1úp những người bình thường đạt được những

kết quả phi thường

Ở Việt Nam, làm việc nhóm được biết đến như một phương pháp chứ chưa trở

thành một hình thức học tập được áp dụng rộng rãi (Nhóm nghiên cứu Trường ĐH

Kinh tế Quốc dân, năm 2021)

Cách đo lường hiệu quả nhóm phô biến hơn cả là coi nó như một khái niệm đa

hướng vì nó có thê đo lường bằng nhiều tiêu chí (Nhóm nghiên cứu Trường DH Kinh

tế Quốc dân, năm 2021) Theo Mohrman (1995), hiệu quả nhóm được đo bằng sản

lượng (khối lượng công việc hoàn thành), mức độ gắn bó với nhau và sự hài lòng của các thành viên về nhóm Còn trong mô hình nghiên cứu đánh giá hiệu quả nhóm Hackman (1983) sử dụng 3 nhóm yêu tô đầu vào bao gồm: yếu tô cá nhân, yếu tố tập

thể và yêu tô môi trường tác động tới quá trình tương tác trong nhóm

Trang 8

| (group-level factors) (group interaction i _ (performance outcomes)

Hình I: Khung nghiên cứu hiệu quả đội nhóm dạng [PO

2, Lược khảo các nghiên cứu liên quan đến các yêu tô tác động đến làm việc nhóm hiệu quả:

Trong nghiên cứu của Trần Thị Thùy (2018) đã đề cập đến 2 các vấn đề ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến hiệu quả hoạt động nhóm: - Về tích cực, Sinh viên nhiệt tình

hưởng ứng hoạt động nhóm, tham gia một cách thoải mái, vui vẻ, hòa đồng, thân

thiện, tính thân đồng đội cao, phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm Phát huy tính chủ động trong việc làm quen, tạo lập mỗi quan hệ Thể hiện khả năng lãnh đạo,

lập kế hoạch và thu hút mọi người vào công việc trên cơ sở phát huy năng lực sở trường của các thành viên trong nhóm Thê hiện ý thức trách nhiệm, và nỗ lực sáng

tạo vì lợi ich chung cua tap thé - Vé han ché, thê hiện qua những việc như thụ động,

ý lại vào nhóm, không đóng góp Nề nang, thiếu tinh thần phản biện, luôn đồng ý khi người khác đưa ra ý kiến Số khác chỉ thấy thiếu sót trong ý kiến của người khác và

ngược lại chỉ thấy ý kiến của mình đúng, gây ra bất đồng quan điểm Tỉnh trạng này

thường dẫn đến sự mắt đoàn kết trong nhóm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả

làm việc nhóm Thảo luận không dứt điểm, phân chia công việc không phân minh nên

ai cũng nghĩ đó là việc của người khác chứ không phải của mình Ngược lại, nêu phải

đứng ra làm thì lại sẵn sàng có đủ lý do để biện minh cho những hạn chế của mình và

Trang 9

khi gặp thất bại thì luôn tìm mọi lý lẽ để đỗ trách nhiệm qua cho người khác, hay từ chối không đám nhận trách nhiệm về mình

Theo Thuyết Tác động xã hội, mỗi cá nhân tạo nên một nguồn ảnh hưởng độc lập

Nếu quy mô nhóm càng tăng thì sự ảnh hưởng của họ cảng giảm xuống, năng suất làm việc cũng giảm di (Jeffrey M Jackson, 1987)

Thé nhưng, mô hình nhân mạnh được tính quy luật của quá trình làm việc nhóm

so với các mô hình dạng chỉ có các biến độc lập tác động lên một biển phụ thuộc là

theo Khung nghiên cứu dạng IPO (Tnput-Process-Ouipuf), McGrath (1964) đưa ra

mô hình IPO đầu tiên về hiệu quả đội Sau đó là hàng loạt nghiên cứu của Hackman

(1983), Driskell & ctg (1987), Tannenbaum & ctg (1992), Klimoski & Jones (1995), Blendell & ctg (2001) (Nhom nghién ctu Truong DH Mo TP.HCM, 2015) M6

hình IPO mô ta lam viéc d6i bang ba giai doan: (i) Thu nhdn cdc yéu to dau vao; (ii) Van hanh nhom (iii) Sinh ra két qua Ket qua nghién ctru cua Hackman (1983) da chỉ ra cả 3 nhóm yếu tô đầu vào đều có tác động tích cực tới hiệu quả nhóm Dựa trên khung nghiên cứu cơ sở đó, nhiều nghiên cứu về sau cũng tiên hành kiểm định lại gia thuyết nhưng các biến đầu vào có sự khác nhau

Nghiên cứu của Nhóm nghiên cứu Trường DH Kinh tế Quốc Dân bao gồm Nguyễn

Xuân Hưng, Đặng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thắm, Lê Hải

Yến thuộc Viện Thương mại & Kinh tế quốc tế đã dựa trêm mô hình của Hackman (1983) và chọn ra 6 nhân tổ phù hợp đề đánh giá tác động của chúng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên: Kiến thức và Kỹ năng, Thái độ làm việc, Lãnh đạo, Mỗi quan hệ, Khoa học công nghệ và Sự hỗ trợ

Sau khi tham khảo ý kiến của những chuyên gia, người có chuyên môn cao, tác

giả quyết định sử mô hình của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Kinh tế Quốc dân làm

mô hình nghiên cứu

3 Đề xuât mô hình nghiên cứu:

Trang 10

Kiến thức là những hiểu biết có được do từng trải hoặc do học tập (Hoàng Phê, 2003)

Katzenbach va Smith (1993) khang định nhờ có kiến thức mà các thành viên tỏng

nhóm có thê trình bày ý kiên của mỉnh một cách rõ ràng, tích cực lắng nghe và đưa ra

những gợi ý hữu ích cho người khác

Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vảo việc giải quyết các vấn đề thực tê (Bùi

Loan Thùy, 2010) Parrish (2001) lập luận rằng một nhóm cân có các kỹ năng bô trợ như kỹ năng chuyên môn cũng như giao tiếp giữa các cá nhân, giải quyết vấn đề và

ra quyết định để có thê làm việc tốt cùng nhau

HI: kiến thức và kỹ năng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.2 Thái độ làm việc

Thái độ là tông thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời

nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó (Hoàng

10

Trang 11

Phé, 2003) Romig (1996) tin rang thai độ làm việc tốt của thành viên là một yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng tích cực đến kết quả của nhóm Betty & Barker-Scott (2004) cho răng, nhóm nên xây dựng cho mình các chuẩn mực về tác phong làm việc

và cách ứng xử giữa các thành viên Việc thiết lập rõ ràng các chuẩn mực liên quan

đến các giá trị được chia sẻ trong nhóm có thê khuyến khích các kết quả tích cực (thành viên thể hiện trách nhiệm chung, quyền sở hữu, ra quyết định can than va tap trung làm việc hướng đến mục tiêu chung)

H2: Thái độ làm việc tốt ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.3 Lanh dao

Harris (2003) khang dinh trong giai doan hinh thanh, yéu t6 vé citing quan trong co

thể quyết định thành công của nhóm là lựa chọn người lãnh đạo và cần đảm bảo sự

tôn trọng của các thành viên Lãnh đạo cần hiểu rõ vai trò cũng như điểm mạnh, điểm

yêu của các thành viên trong nhóm đê từ đó truyền đạt kế hoạch một cách tốt nhất

Lãnh đạo cũng là người có trách nhiệm giám sát và theo dõi tiến trình công việc, chú

ý tới các vấn đề phát sinh dé kịp thời giải quyết những sai sót có thể làm hỏng hiệu

suất của nhóm

H3: Lãnh đạo tốt ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.4 Mỗi quan hệ

Beatty & BarkerScott (2004) đề xuất răng các nhóm có mối quan hệ và khả năng giao

tiếp tốt có thê sử dụng các phương pháp công não (brainstorm) để làm rõ mục tiêu,

quy trình, vai trò và nhiệm vụ của bản thân, từ đó hiểu rõ hơn những gỉ họ đang cô găng Trong các nhóm hiệu quả, các thành viên giao tiếp và làm việc tốt cùng nhau, đồng thời thách thức lẫn nhau một cách tích cực để nâng cao cơ hội học tập (Hays,

2004) Đề xây dựng một môi quan hệ mới cần có thời gian, đo vậy nhiều người cho

rằng việc các thành viên đã sẵn có mỗi quan hệ tốt sẽ làm việc nhóm thuận lợi hơn (Hackman, 1983; Ilgen, 2005) Trong mô hình nghiên cứu đề xuất, mối quan hệ đóng vai trò là yếu tố đầu vào, giả thiết được cho là “các thành viên đã xây dựng mỗi quan

hệ trước đó” Còn mỗi quan hệ được xây dựng và phát trién trong quá trình làm việc

Trang 12

được nằm trong yêu tổ Quá trình làm việc chứ không năm trong yếu tố đầu vào Vì

vay, đặt ra giả thuyết răng, nếu các thành viên đã có mối quan hệ tốt trước đó thì quá

trình làm việc nhóm diễn ra tốt hơn

HẠ: Mỗi quan hệ tốt có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.5 Khoa học và công nghệ

Tại Việt Nam, khối lượng bài nghiên cứu vẻ hiệu quả làm việc nhóm theo khung nghiên cứu IPO không nhiều Trong đó có Huỳnh Thị Minh Châu (2015) “Mô hình

lý thuyết về hiệu quả đội nhóm trong doanh nghiệp Việt Nam” đã xem yêu tô Khoa

học và công nghệ là yêu tô ngoại sinh và không có tác động tới quá trình làm việc, điều này đi ngược lại với nhận định “sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0 ngày càng mạnh mẽ và gây ảnh hưởng lên mọi lĩnh vực của đời sống” (D Caspersz, 2003) Nghiên cứu của Hays (2004) đã tiền hành khảo sát 2 nhóm sinh viên, một nhóm được

sử dụng các thiết bị và công cụ khoa học công nghệ hỗ trợ trong quá trình làm việc,

một nhóm chỉ thực hiện những phương pháp truyền thông Kết quả cho thấy nhóm

sinh viên áp dụng khoa học công nghệ vào làm việc nhóm đạt được hiệu quả cao hơn

H5: Khoa học công nghệ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.6 Sự hỗ trợ

Beatty & Barker-Scott (2004) cho rằng: các nhóm cần xây dựng mối quan hệ tương tác với người phụ trách quản lý (cấp doanh nghiệp) hoặc giảng viên hướng dẫn (môi trường giáo dục) để góp phân đạt được mục tiêu của mình Hơn nữa, các nhóm khi

chưa có ý tưởng rõ ràng về phạm vi kiến thức và giới hạn công việc sẽ khó đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hơn, do đó họ cần sự hỗ trợ từ người có chuyên môn và trách nhiệm hướng dẫn để có hành động phù hợp cho các quyết định quan trọng Có những nhiệm

vụ đòi hỏi cao về kiến thức cũng như khả năng hợp tác Do đó, điều quan trọng là phải xác định xem nhóm có gặp vấn đề khó đề tự giải quyết hay không và liệu các

thành viên trong nhóm có cảm thấy họ được hỗ trợ bởi các cá nhân khác có khả năng hay không Những đóng góp về thông tin và phản hồi nhận được thông qua mỗi quan

Trang 13

hệ tương tác với cá nhân khác có thể giúp nhóm giải quyết vấn đề khúc mắc cũng như

có thêm nhiều ý tưởng bô ích cho nhiệm vụ

Hồ: Sự hỗ trợ từ bên ngoài ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm

4.7 Oud trinh lam việc

Dựa theo mô hình quy trình, làm việc nhóm thực chất là một quá trình thu nạp những yéu tố đầu vào, vận hành chúng thông qua những cơ chế được xác định một cách ngẫu

nhiên hoặc có kế hoạch bởi những thành viên trong nhóm và hướng tới những kết quả

tốt nhất (Hackman, 1983) Nói cách khác, quá trình làm việc đóng vai trò trung gian

đề đạt đến hiệu quả nhóm Mathieu (2008) đưa ra kết luận răng quá trình làm việc có tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tuy không phải là quyết định đến hiệu quả làm việc

nhóm

H7: Quả trình làm việc có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả nhóm

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

1 Quy trình thực hiện nghiên cứu:

Sử dụng mô hình: dự báo,

đê ra chính sách

Nguồn: Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tê lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002 (Bản dịch của chương

trình Giang dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)

13

Trang 14

Mô tả các bước trong quy trình trên

Bước 1: Tìm cớ sở lý thuyết phù hợp với mô hình:

Những lý thuyết được lựa chọn liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài dé lam

rõ các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghên cứu Từ đó, xác đính và đề xuất

ra mô hình nghiên cứu của đề tải

Bước 2: Thuyết Tác động xã hội, Khung nghiên cứu dạng IPO của Hackman (1983),

Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên trên

địa bản Thành phố Hà Nội, Việt Nam” của nhóm nghiên cứu Trường DH Kinh tế Quốc Dân (2021)

Nghiên cứu dựa trên mô hình đề xuất và bảng hỏi của Nhóm tác giả ĐH Kinh tế Quốc

dân (2021)

Tuy nhiên, trong giới hạn kiến thức của môn Kinh tế lượng ứng dụng, biến trung gian

Quá trình làm việc đã được lược bỏ, các yêu tố cũng sẽ tách riêng chứ không được gom thành 3 nhóm như mô hình góc

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w