Đội tuổi SV là dộ tuôi bắt đầu quá trình tự lập và trường thành, không thê tránh khỏi không biết ban than minh là ai va vi thế như nảo trong xã hội, kèm theo đó là nhu cầu được hòa nhập
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO HOA SEN
V)S UNIVERSITY TRUONG DAI HOC HOA SEN
KHOA DU LICH - KHACH SAN -
NHA HANG
Dé tai:
Khảo sát về ảnh hưởng của áp lực đồng
trang lứa lên sinh viên Khoa Du Lịch -
Khách sạn - Nhà hàng, trường Đại học Hoa
Sen
Giảng viên hướng dẫn
Thanh vién nhom:
Hoàng Trân Quang Đại 22118265
Lê Nguyên Quốc Hào 22004473
Thành phố Hô Chỉ Minh, năm 2023
Trang 2LOI CAM ON
Trước hết, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường ĐHHS và Khoa Du lịch Trường ĐHHS đã luôn tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực hiện dự án
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Dau Thi Ngoc Phung vi nghị lực, sự
thông minh và sự chỉ đạo cân trọng của cô, tất cả đã hỗ trợ rất nhiều cho
quá trình thực hiện Cô đã cùng nhóm lựa chọn chủ đề và thực hiện các ý tướng nghiên cứu từ khi bắt đầu thử thách cho đến khi kết thúc dự án Khi nhận được phản hồi từ cô, chúng tôi luôn xem đó như một món quà vô giá
- nền tảng thông tin có thế áp dụng cho quá trình học tập và phát triển trong tương lai của chúng tôi Cuối cùng, tôi muốn bảy tỏ lòng biết ơn tới
toàn thế nhóm vì sự hỗ trợ và hiện diện không ngừng nghỉ của họ trong
toàn bộ quá trình nghiên cứu Những sai sót ban đầu là không thê tránh khỏi vì tô chức của chúng tôi đang phải xử lý những nguồn lực hạn chế,
bao gồm cả thời gian, kinh nghiệm và sự bối rối Nếu nhận được những
phản hồi sâu sắc từ thầy cô, chúng tôi sẽ thực sự cảm kích
Xin chan thanh cam on!
Trang 3TRICH YEU
Cuộc sông hiện tại ngày càng phát triển, ngoài áp lực cơm áo gạo tiền, con người càng đối mặt với nhiều áp lực khác nhau, một trong số ấy chính là ALĐTL Đội tuổi SV là dộ tuôi bắt đầu quá trình tự lập và trường thành,
không thê tránh khỏi không biết ban than minh là ai va vi thế như nảo
trong xã hội, kèm theo đó là nhu cầu được hòa nhập vào môi trường mới,
mong muốn được chứng minh bản thân minh.Vì vậy, chúng ta không ngừng so sánh bản thân mình với người khác, dan da bi lạc khói đường
đua của chính mình Áp lực quá lớn dần dẫn đến những cảm xúc tiêu cực, ảnh hướng xấu đến đời sống SV Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn
đề này, nhóm chúng tôi đã chọn chủ đề “Khảo sát về ảnh hưởng của
ALĐTL lên SV Khoa Du Lịch - Khách sạn - Nhà hàng, trường ĐHHS” để
làm đề tài cho báo cáo, nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi liệu ALĐTL
có đang tồn tại trong môi trường học tập của ĐHHS hay không và ảnh hưởng của nó như thế nào đến SV
Trang 4NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Trang 6MUC LUC
2.2 Tình hình nghiên cửu quốc tế 5 S5 2112212112211 2222222222221 re 11
KnN 2 A 13 SA 13
5 Tầm quan trọng của nghiên 1 cece eee eee icnee ec tence eect ecieniceeteticaseetensaeetntntceten 14
CHUONG 2 - PHUONG PHAP LUẬN 15
1 Một số khái niệm liên quan - S212 22212112112211212212212122121 2222221212222 ra 15
5 Quá trình thu nhập đữ liệu 22
6 Cách phân tích đữ liệu - nh HH HH HH Hư nghe 23
2.5 Giải pháp cho ALĐTTL 5 5 2 2221111111115 111111111111211111111111111111111111111111111111111111111 1111 8121111152, 47
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49
Trang 7DANH MUC HINH ANH VA BANG BIEU
Figure 1 : Thế hiện tý lệ năm học của SV tham gia khảo sát 24
Figure 2 : Thể hiện tỉ lệ giới tính của SV 2 222222E222122122122122x 25
Figure 3 : Thể hiện tỉ lệ ngành học của SV tham gia khảo sát 25 Figure 4 : Thể hiện tỉ lệ đối tượng khảo sát đã từng tìm hiểu về ALĐTL 26
Figure 5 : Thế hiện tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát đã hoặc dang gặp
Figure 6 : Thể hiện tỷ lệ mức độ ALĐTL theo thang điểm từ 1 đến 10 28 Figure 7 : Thê hiện khía cạnh cảm thấy ALĐTL - 2 22 2E £222zE2s2x 28 Figure 8 : Thể hiện những yếu tố ảnh hướng đến ALĐTL của SV tham gia
0 .a 29
Figure 9 : Thế hiện tỉ lệ tác động lớn nhất đến ALĐTL của SV tham gia
0 .ãa 29 Figure 10 : Thê hiện tỉ lệ thường xuyên dùng mạng xã hội của SV tham gia
8 .ãa.a 30 Figure I1 : Cho thấy tỉ lệ mức độ đối tượng tham gia khảo sát chứng kiến
những bài đăng về thành tích của bạn đồng trang lứa 55s 30
Figure 12 : Thể hiện yếu tô xuất phát từ bản thân gây nên ALĐTL của đối
tượng tham ø1a khảo sất c2 12 22211211 1211121 1111111110111 01 1811011101111 1xxg 31 Figure 13 : Cho thấy tỉ lệ bị so sánh của SV tham gia khảo sát trong xã hội .31
Figure 14 : Tỉ lệ SV tham gia khảo sát bị ảnh hưởng bởi yếu tố xã hội 32
Figure 15 : Thé hién ti lé SV tham gia khảo sát bị ảnh hướng từ gia dinh 32
Figure 16 : Thê hiện tính chất của ảnh hưởng ALĐTL lên SV - 33
Figure l7 : Thể hiện cảm xúc của SV tham gia khảo sát khi chứng kiến bạn
bè đồng trang lứa thành công - c2 2 nề nành re 34
Figure 18 : Thể hiện tỉ lệ đối tượng tham gia khảo sát cam thay ALDTL tao
Figure 19 : Thể hiện tỉ lệ đối tượng tham gia khảo sát cô găng thay đối theo
trảo lưu của bạn đồng (rang lỨa cccntenhhnhhhhhhhHhhhhree 35 Figure 20 : Thể hiện tỉ lệ đối tượng tham gia khảo sát cảm thấy kiệt sức và
đánh mắt bản thân khi thay đổi theo trào lựu -:- + s21 222222 2x2 36 Figure 21 : Thế hiện tỉ lệ SV tham gia khảo sát cho rằng thay đôi là cách để
Figure 22 : Thé hién ti lệ SV tham gia khảo sát cảm thấy hài lòng với bản
than hién tat ee ce eccccccccccceccesccecessceseeseeetttestteettseasscecseeeesaueeenteseess 37 Figure 23 : Thé hiện tỷ lệ SV tham gia khảo sát cho rằng ALĐTL làm giảm
chất lượng giấc ngủ - - s- 2211111211 11211111211 11211111 11211 ren 38 Figure 24 : Thể hiện tỉ lệ đối tượng tham ø1a khảo sát cho rằng ALDTL la
nguyén nhan gay ra nhitng suy nghĩ tiêu cực - óc c2 222cc 38 Figure 25 : Thể hiện tỉ lệ SV tham gia khảo sát cho rằng ALĐTL làm giảm
điểm SỐ 221 2122111221111121121121121112121121121121212121222121211 2e 39 Figure 26 : Thể hiện tỉ lệ SV mất niền tín vào bản thân khi thây sự thành
công từ người khác - c1: 1121112112112 112211111 1111111 111121111 11g19 ngay 39
Trang 8Figure 27 : Thé hién tỉ lệ đối tượng tham gia khảo sát cho rằng họ hài lòng
Figure 28 : Thé hién déi tượng tham gia khao sat chon thy hiện một số biện
pháp giảm AL,ĐTÌL - 22 2212211121123 1 15111 211811181 11111111 1111111111112 1 1 kg 41
Eigure 29 : Thể hiện độ hiệu quả của một số giải pháp làm giảm ALĐTL
của người tham ø1a khảo sát - 0 22 122112211211 121 1211111112115 181 112 rxe 41
Bang | : Bang thé hién tý lệ trả lời chính xác câu hỏi kiểm tra mức độ nhận
thức về ALLĐTỶL n1 v 1S 911kg KH kg kg K11 11111115161 cru 27
Trang 9DANH MUC TU VIET TAT
ALĐTL: Áp lực đồng trang lứa
5V: Sinh viên
DHHS: Dai hoc Hoa Sen
HS: Hoc sinh
Trang 10CHUONG 1 - PHAN MO DAU
1.Bối cảnh nghiên cứu Cụm từ “con nhà người ta” có thể đã quá quen thuộc đối với các bạn trẻ
trong | độ tuổi Gen Z tại Việt Nam Cụm từ này chính là một trong những
nguyên nhân của “ALĐTL” Có thể hiểu đây là một người phải thay đổi
thái độ, suy nghĩ và hành động của bản thân dưới sự tác động của những người thuộc cùng một nhóm xã hội để có thê phù hợp với tiêu chuẩn của
nhóm
Ở các thể hệ trước, biểu hiện của ALĐTL có phần mơ hỗ, không có nghĩa
là không có, bởi vì sự cạnh tranh trong xã hội lúc bấy gio chua cao Hơn
nữa, những nhu cầu cơ bản của con người như nhu câu sinh lý, nhu cầu an
toàn, nhu cầu xã hội chưa thực sự được đáp ứng, nên mọi người không
chú trọng vào các nhu cầu nâng cao khác Mặt khác, các nền tảng mạng xã
hội trong quá khứ vẫn chưa thực sự phổ biến, dẫn đến những thành tựu cá nhân được chia sẻ một cách công khai và rộng khắp là không dễ
Trong thời đại hiện tại, các nhu cầu cơ bản của con người đã được đáp ứng, từ “ăn no mặc ám” thành “ 'ăn ngon mặc đẹp”, chúng ta dần chú trong
vao bac nhu cau cao hon, nhu cầu được thừa nhận, tôn trọng và thê hiện
bản thân Ngoài ra, dân số tăng cũng đã khiến cho môi trường cạnh tranh
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngảy cảng gay gắt Đồng
thời, sự bùng nỗ của các phương tiện truyền thông khiến độ tương tác giữa người với người tăng cao, mức độ ảnh hưởng giữa người đồng trang lứa theo đó cũng tăng, những thành tự cá nhân dân được biết đến nhiều hơn
Hơn thế nữa, văn hóa Châu Á cũng đã khiến thế hệ trẻ bị ALĐTL lớn hơn
Sự nghiêm khắc và đặt mục tiêu cao cho con cái của phụ huynh với lý do muôn con mình có cuộc sống tốt hơn có thế coi là một trong những nguyên nhân gây ra áp lực đồng đăng Điều này đã khiến cho vấn đề này dần sâu sắc hơn trong những thập ký gần đây
Theo Google Xu Hướng, lượt tìm kiếm cụm từ “ALĐTL” tăng rõ rệt trong
vòng 2 năm gân đây Trong đó, Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh là ba nơi có mức độ quan tâm nhiều nhất tại Việt Nam Cũng theo Google Xu Hướng, mức độ quan tâm cụm từ “Peer pressure” luôn luôn từ
25 trở lên từ năm 2019 đến nay Điều này có thể cho thấy áp lực đồng đẳng dần được mọi người quan tâm nhiều hơn Điều này có thể gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống SV, nhưng ngược lại, nếu được kiểm soát đúng cách, áp lực có thé trở thành động lực thúc đây SV tiến bộ mỗi
ngày Trong nghiên cứu “Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học
tap cua SV” cua hai tac gia V6 Van Kiét va Dang Thi Thu Huong cua Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh, áp lực bạn bè là yếu tô thứ tư có
tác động mạnh mẽ đến kết quả học tap cua SV Trong bối cảnh này, nếu
Trang 11không hiểu rõ sẽ ảnh hướng rất lớn đến sức khỏe thê chất, tính thần cũng như việc học tập của học sinh
Nhận thức được tâm quan trọng, nhóm chúng tôi đã chọn đề tai “Khao sat
về ảnh hưởng cua ALDTL lén SV Khoa Du Lịch - Nhà hàng - Khách sạn ĐHHS” để hiểu rõ hơn về nhận thức, mức độ ảnh hưởng của ALĐTL lên
đời sống cua SV va piai phap dé han ché những mặt tiêu cực của ALĐTL,
Từ đấy, cá nhân SV và nhà trường có thể nhìn đây đủ về thực trạng ALĐTL hiện nay và đề xuất các giải pháp cải thiện
2.Tình hình nghiên cứu 2.1.Tình hình nghiên cứu (rong nước
Một nhóm tác giả từ Đại học Kinh tế Quốc dân đã hợp tác nphiên cứu sau khi nhận thấy hội chứng áp lực tâm lý pho biến ở gidi trẻ ngày nay như
thế nào và nó ảnh hưởng như thế nảo đến việc ra quyết định Nghiên cứu
“Ảnh hướng của áp lực đồng trang lứa đến quyết định chọn trường đại học
của HSSV” Các tác giả đề xuất nghiên cứu với sáu biến độc lập, bao gồm
so sánh xã hội, sự tự tin và sự tin tưởng vào bạn bè; chấp nhận rủi ro; nhu
câu hội nhập xã hội; mạng xã hội; và một loạt các đặc điểm nhân khấu
học Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết quá trình so sánh xã hội vả các
nghiên cứu quốc tế trước đó Sau khi phân tích kỹ lưỡng đữ liệu và phóng
vân rộng rãi với l7 người tham gia, bao pôm phụ huynh, giáo viên va học
sinh, các tác giả xác nhận răng “Áp lực ngang hàng có thê là yếu tố thúc đây hành vi lựa chọn chương trình giáo dục” Các chuyên ngành và trường đại học chạy theo xu hướng hơn là theo đặc điểm và kỹ năng cá nhân 17 người được phỏng vân nhân mạnh rằng nguyên nhân chính gây ra áp lực nảy là nhu câu được chấp nhận và hội nhập, điều này có xu hướng tác động npày càng tăng đến việc lựa chọn trường đại học Khi chọn những trường đại học kém cỏi so với trường bạn bẻ, một số SV cam thay tu ti
Nhằm giúp SV hiểu rõ hơn về hậu quả mà áp lực đồng đăng gây ra, nhóm
SV thuộc trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã chọn dé tai “Những tác động của Peer Pressure (ALĐTL) đến sức khoẻ tính thần của SV Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân” Nhóm đã sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Nghiên cứu cho ra kết quả không có sự chênh lệch về ALĐTL oiữa nam và nữ, giữa các năm học, việc di làm thêm hay không, có tham gia hoạt động ngoại khóa hay không và sự hiểu biết về cụm từ Peer Pressure Từ đấy, nhóm SV đã đưa ra các giải pháp
đến SV, gia đình và nhà trường
Sự xuất hiện của mạng xã hội đã giúp cho việc tiếp xúc xã hội trở nên dễ
dàng hơn theo thời gian trong bôi cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0
Việc sử dụng mạng xã hội ngày cảng phổ biến, đặc biệt là ở thanh thiếu niên Hơn nữa, các thành viên của Thế hệ Z là thế hệ dễ hòa nhập và chịu
Trang 12ảnh hưởng từ các đồng nghiệp của họ SV Khoa Lý luận Chính trị Học viện Ngoại ø1Iao thực hiện nghiên cứu với chủ đề “Mối liên hệ gitra hanh
vi sử dụng mạng xã hội và ALĐTL của HS, SV độ Tuổi 16-19” nhằm hiểu
rõ hơn về mỗi quan hệ giữa việc sử dụng mạng xã hội và áp lực tâm ly
Áp lực từ bạn bẻ va thói quen sử dụng mạng xã hội trong giới tre (16-19 tuôi) có mỗi liên quan với nhau Nhóm nhận được 124 mâu khảo sát tại 48
trường THPT và Đại học Đồng thời, nhóm tiến hành phỏng vấn sâu 5 đối
tượng khác Kết quả là hơn một nửa số người tham gia khảo sát thừa nhận
đã dành hơn 3 giờ đồng hồ để sử dụng và thao túng mạng xã hội Nhưng tương tác trực tuyến không phải là yêu tố chính gây áp lực mà là yếu tổ thành tích học tập
Theo nhóm SV thuộc trường Đại học Kinh tế - Dai hoc Da Nang, ALDTL
có mức độ nghiêm trọng hơn ở trong những môi trường mang tính cạnh tranh cao Qua khảo sát “Báo cáo khảo sát SV kinh tế về vấn đề ALĐTL
“Peer Pressure”” đã cho thấy hầu hết các SV tham gia khảo sát đã từng trải qua áp lực và cho rằng chính bản thân và xã hội là nguyên nhân dẫn đến nó Áp lực về khía cạnh học tập chính là yếu tô khiến SV cảm thấy áp lực nhất, nhưng vừa tác động tích cực lẫn tiêu cực SV có hai khuynh
hướng giải quyết áp lực đồng đẳng chính đó là lờ đi và cô gắng biến áp
lực thành động lực Những kết quả này được tong hop va phân tích từ 100
mẫu khảo sát tir SV trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, trong đó
SV nữ và SV khóa 48K chiếm đa số
Một đề tài nghiên cứu tương tự cũng đã được thực hiện bởi nhóm SV trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với tên “ Nghiên cứu ảnh
hưởng của ALĐTL đối với SV hiện nay.” với mục đích giúp SV co nhận
thức rõ ràng về những tác động gây ra cũng như tìm ra các giải pháp hiệu quả Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập 100 mẫu khảo sát từ tất cả
SV trên toàn quốc Trong đó, đa số tham gia là nữ và là tân SV Kết quả khảo sát cũng khẳng định hơn một nửa SV gặp phải tinh trạng áp lực đồng
dang , độ tuổi từ 16 đến 29 chiếm đa số Yếu tô chiếm phần trăm lớn là
VIỆC người khác thành công sớm hoặc hơn bản thân trong vần đề học tập,
công việc và cơ hội Từ kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu đã đưa ra
những phương hướng và biện pháp cụ thé hon
Trường Đại học Ngoại Thương, một ngôi trường thuộc top đầu các trường đại học ở Việt Nam cũng được xem như là một môi trường có tính cạnh tranh cao cũng đã thực hiện nghiên cứu với đề tài “Hiện tượng ALĐTL
của SV Đại học Ngoại Thương.” Nghiên cứu cho thấy phần lớn SV tham gia khảo sát đều đã từng gặp phải, dù ít hay nhiều Tuy nhiên, số người thường xuyên tìm cách giải quyết ALĐTL lại ít hon, suy ra SV dang gap khó khăn trong việc xử lý Trong đó, áp lực đến từ phụ huynh và các bạn
SV khác là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ALĐTL Nghiên cứu cũng khẳng định loại áp lực này như là “một con dao hai lưỡi” ALĐTL có thê tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và giúp 5V có được cái nhìn đúng
Trang 13dan vé nang lực của bản thân, tạo động lực để có gắng hơn nữa Mặt khác, lại khiến SV mất niềm tin của bản thân, sinh ra các cảm xúc tiêu Cực, từ
đây ảnh hướng đến sức khỏe thế chất và tính thần, tệ hơn là bị cuốn theo những cám dỗ
Ngay tại tường ĐHHS cũng đã có một nghiên cứu về hội chứng Peer Pressure được thực hiện bởi nhóm SV Khoa Kinh tế và Quản trị nhằm tăng mức độ hiểu biết của các bạn SV trường ĐHHS, tìm hiểu về nguyên
nhân chính và đưa ra các giải pháp hữu hiệu Nhóm nghiên cứu đã nhận
được 100 mẫu khảo sát qua 16 câu hỏi với bốn mức độ trả lời Hơn 80% người tham gia khảo sát khẳng định đã từng gặp phải áp lực đồng đăng,
voi hon 70% cho rang bản thân chính là nguyên nhân chủ yếu gay ra ap
lực Thành tích đến từ bạn bè chính là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu của SV trường ĐHHS Biện pháp giải trí chính là biện pháp chính được các 5V lựa chọn và yếu tố giải quyết áp lực mà SV cho rằng là hiệu quả là cải thiện bản thân
2.2.Tình hình nghiên cứu quốc tế
Trên thế giới, ALĐTL đã được các nhà khoa học nghiên cứu một thời p1an
dài Nói đến ALĐTL không thể không nói đến lý thuyết về so sánh xã hội
cua nha tam lý xã hội hoc Festinger Leon đề xuất vào năm 1954 Festinger đưa ra giả thuyết con người không thê tự đánh giá chính xác các nhận định
và khả năng của mình mà dựa vào việc so sánh với người khác trong xã hội Vì vậy, ông cho rằng có hai loại đó là so sánh thực lực và so sánh quan điểm Trong đó, chính so sánh thực lực đã thúc đây con người vào đường đua thể hiện bản thân
Nhiều nhà khoa học đã sử dụng lý thuyết so sánh xã hội trong nghiên cứu
của họ về áp lực ngang hàng Xu Xiolu vả cộng sự (2018) đã đưa ra bằng chứng cho thấy việc so sánh khả năng của bản thân có thể gây ra tác động bất lợi đến định hướng của một cá nhân Khi ai đó luôn đánh giá ban thân
so với người khác, họ đang phát triển bản sắc, khát vọng và giá trị của mình dựa nhiều hơn vào những øì xã hội thấy hấp dẫn hơn là dựa trên các nguyên | tắc đạo đức của chính họ riêng tư Điều nảy có thể có những tác
động bất lợi đến sức khỏe tâm thân, điều này không thể hiện rõ ở xu hướng có quan điểm trái ngược nhau Xu Xiaolu vả cộng sự (2018) xác
định so sánh xã hội và nhu cầu hòa nhập xã hội là yếu tố thể hiện áp lực từ
bạn bè đối với hành vi của giới trẻ Xu Xiaolu (2018) cũng cho rằng:
Mạng xã hội là nguồn thông tin cơ bản nhất để so sánh khả năng của một người theo chuẩn mực xã hội Khi đó người dùng sẽ nhận được thông tin
từ đại đa số trên mạng xã hội, điều này kích thích mong muốn xây dựng giá trị cá nhân của họ
Trang 14Rihtaric và Kamenov cũng sử dụng lý thuyết so sánh xã hội trong nghiên
cứu của họ để điều tra mối liên hệ giữa áp lực ngang hàng và những người
bạn xung quanh Nghiên cứu đã chứng minh rõ ràng sự chênh lệch giữa
hai giới Đản ông ít bị ảnh hưởng hơn vì họ thường không cảm thấy cần phải hòa nhập Trong khi đó, các cô gái dễ bị ảnh hưởng bởi áp lực của
bạn bè hơn và có nhu câu lớn hơn về sự gan gũi cũng như sự quan tâm từ
xã hội Tuy nhiên, so với phụ nữ, nam giới dễ phạm tội xã hội hơn và dễ
bị cám dỗ vì mục đích hòa nhập Mô hình năm 2011 của Pristein,
Brechwald và Cohen nhằm nghiên cứu nguyên nhân và tác động của áp
lực ngang hàng lên hành vi của giới trẻ đã khẳng định tầm quan trọng của
Sự chấp nhận của xã hội - đặc biệt là từ bạn bè - đối với việc phát triển
giới trẻ Họ cảm thấy rằng việc tuân thủ các chuẩn mực và mong đợi của
xã hội là bắt buộc và cần thiết để hòa nhập, được quan tâm, chú ý, công
nhận và yêu thích Về tuôi tác, theo nghiên cứu của Gardner và Steiberg, anh huong của áp lực bạn bẻ có xu hướng giảm dần theo tuôi tác So với
người lớn, thanh thiếu niên dễ bị áp lực từ bạn bè hơn để đưa ra những quyết định mạo hiểm và sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn Những người trẻ tuổi nhìn nhận hành vi rủi ro một cách tích cực và có nhiều khả năng đưa
ra những quyết định rủi ro khi ở cùng bạn bè hơn là khi họ phải đưa ra quyết định một mình Hơn nữa, không có sự khác biệt về gidi trong viéc nắm bắt cơ hội hay quyết định mạo hiểm vì áp lực từ bạn bè Nó cũng được chứng minh trong một nghiên cửu khác cua Laurence Steinberg va Kathryn C Monahan rằng có những khác biệt trong khả năng chịu đựng
áp lực từ bạn bè Khả năng chịu đựng áp lực của bạn bẻ tăng lên trong độ tuôi từ 14 đến 18, nhưng có ít dấu hiệu cho thấy khả năng này tăng lên ở
độ tuổi từ 10 đến 14 và 18 đến 30
Nghiên cứu "Tác động của áp lực từ bạn bẻ và phụ huynh đến thành tích
học tap cua SV dai hoc" cua Shamsa Aziz va Zarina Akhatar cho thay tac
động bắt lợi của áp lực ngang hàng đối với kết qua hoc tap cua SV, dac biệt đối với nữ SV dai hoc Kết quả này được đưa ra sau khi lấy 156 mẫu khảo sát từ ba khoa khác nhau của trường Một bài nghiên cứu khác của nhóm tác giả từ Bestlink College ở Philippines có tên là "Ảnh hướng của
áp lực và cạnh tranh ngang hàng đến kết quả học tập của học sinh lớp 12 HUMSS Strand được chọn tai Bestlink College of the Philippines" cuộc
thí ngang hàng về kết quả học tập của học sinh lớp 12 HUMSS Strand
được tuyên chọn tại trường Bestlink Collese của Philippines) cho thấy có
sự khác biệt về tác động đối với học sinh Một số học sinh có kết quả kém, trong khi một số lại có kết quả tích cực Áp lực và cạnh tranh ảnh hưởng tích cực đến học sinh bằng cách khiến các em trở nên cạnh tranh hơn và tích cực tham gia vào bat kỳ hoạt động nảo bắt kê kết quả tích cực của nó
ra sao Một số học sinh đã trải qua cảm giác buồn chán do áp lực và sự
cạnh tranh từ bạn bè, từ đó khiến các em tự cô lập mình với những người khác
Trang 15Sự xuất hiện của công trinh nghién ctru mang tén: Speaking of Psychology
: The good and bad of peer pressure cua nha tam ly hoc Brett Laursen da
có những gốc nhìn chỉ tiết về mặt tích cực và tiêu cực Theo như tác giả của công trình chía sẽ ALĐTL thường sẽ diễn ra khá sớm có thể ảnh
hưởng tích cực cũng như tiêu cực tới đứa trẻ ; áp lực sẽ tác động tới đứa trẻ từ những cập học thấp nhất cụ thê ở đây khi đứa trẻ bước chân vào lớp
1 Nếu ở 1 môi trường tốt để học tập thì trẻ sẽ có xu hướng dé theo dudi thành tích như bạn bè đồng trang lứa của mình Ngược lại „nếu ở l môi trường học tập không tốt thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng tới nhận thức cũng như hành động của đứa trẻ đi theo chiều hướng tiêu cực Nhà nghiên cứu cũng cho biết rằng khi trẻ ở những độ tuổi khác nhau thì áp lực đồng lứa của nó cũng sẽ khác theo thời gian chúng lớn lên Có những trường hợp rất hay
lắng nghe và làm theo những gi bạn của chúng nói bởi vỉ môi lo về sự rạn nứt tình bạn, lo lắng về việc mắt đi tình bạn và những trẻ nhỏ tuổi hơn sẽ
luôn có xu hướng nghe lời người lớn tuổi hơn mình
3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1.Muc tiêu chung
Tìm hiểu về thực trạng ALĐTL hay còn gọi là peer pressure cua SV khoa
Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn ĐHHS và ảnh hưởng của nó đến các khía canh trong doi song cua SV
3.2.Muc tiéu cu thé
® Nâng cao nhận thức về áp lực tâm lý nói chung và ALĐTL nói riêng
cua SV khoa Du lich - Nhà hàng - Khách sạn của ĐHHS
® Tìm hiểu những nguyên nhân và yếu tô tạo nên ALĐTL của SV
©® Tìm hiểu về ảnh hưởng của ALĐTIL lên các khía cạnh cơ bản của cuộc sống như thế nào và mức độ của lên SV
® Đánh giá và đưa ra giải pháp tôi ưu làm giảm ALĐTL đến SV DHHS
4.Câu hỏi nghiên cứu
1 SV khoa Du lịch - Khách sạn - Nhà hàng nhận thức về ALĐTL như thế
nào?
2 Tai sao lai c6 ALDTL?
3 Những yếu tô nảo ảnh hưởng đến ALĐTL của SV khoa Du lịch - Khách sạn - Nhà hang truong DHHS?
4 Ảnh hưởng của ALĐTL lên sức khỏe tinh thần của SV như thế nào?
5.5V khoa Du lịch - Khách Sạn - Nhà hàng trường ĐHHS đã và đang thực hiện những giải pháp gì để giảm thiểu mặt tiêu cực của ALĐTL?
Trang 162.Tâm quan trọng của nghiên cứu
- Về lý luận: Mục đích của bài nghiên cứu để tìm hiểu rõ về thực trạng
ALĐTL của SV hiện nay, đặc biệt là SV khoa Du Lịch ĐHH§ từ đó có thế
thấy rõ được tác động của vấn đề này đối với quá trình học tập, sức khoẻ đời sống tỉnh thần của các bạn SV
- Về thực tiễn: Đối với xã hội hiện đại phát triển ngảy cảng nhanh, sự cạnh tranh phát triển của con người ngày càng lớn từ đó các tiêu chuẩn đánh giá
xã hội ngày càng cao và khắc nghiệt vô tỉnh tác động trực tiếp đến tâm lý của lứa tuổi SV Bên cạnh đó áp lực từ phía gia đình, sự kỳ vọng của ba mẹ lên con cái đã khiến các bạn trẻ cảm thay bản thân mình là người kém cỏi, luôn
bị so sánh với “con nhà người ta” Trước những thành công của các bạn
đồng trang lứa, khiến họ trở nên khép mình giữa xã hội và hình thành cảm
giác tự tỉ kém cỏi khi thành quả và nỗ lức của bản thân không được công nhận Từ đấy ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe của 5V, Hơn thế nữa, ALĐTL có thể khiến các SV dễ bị cám dỗ bởi các hành vi xấu, các tệ nạn xã hội, sây ra hậu quả tiêu cực đến môi trường học tập cua SV Tuy nhiên, nếu chúng ta nhận thức được rõ ALĐTL cũng như cách để kiểm
soát mặt tiêu cực của nó, ALĐTL có thể biến thành động lực giúp SV cải
thiện bản thân, trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình
Trang 17CHUONG 2 - PHUONG PHAP LUAN
1.Một số khái niệm liên quan 1.1.Áp lực tâm lý là gì?
Theo Đại từ điển Tiếng Việt (1998), áp lực là bị ép, nén do một lực tác
động Còn theo từ điển Tâm ly hoc (2008), ap lực là lực tác động từ phía môi trường lên cơ thể Như vậy, áp lực tâm lý có thé được định nghĩa là những yếu tô gây áp lực lên tâm lý con người và tạo ra căng thắng tâm lý Theo Hans Selye (1970), co thé tạo ra phản ứng sinh học không đặc hiệu
khi gặp căng thang, hay còn gọi là stress Đó là phản ứng thích nghi của
cơ thê nhằm khôi phục lại sự cân bằng, đảm bảo cho co thé duy tri va thích nghi với những điều kiện luôn thay đổi của cuộc sống Ngược lại, nếu không thể kiểm soát được nó thì stress sẽ trở thành bệnh lý
1.2.ALĐTL là gì?
Một trong những tổ chức tâm lý lớn nhất thế giới, Hiệp hội Tâm lý học
Hoa Kỷ (APA) cho biết ALĐTL là ảnh hưởng của một nhóm ngang hàng đối với việc mỗi thành viên trone nhóm phản ứng chuân mực và kỳ vọng của nhóm
Ameka Lindo Trong nghiên cứu “Peer pressure WRhat is Peer Pressure?”
định nghĩa ALĐTL là khi một nhóm người buộc một người phải thay đôi hành vi, suy nghĩ hoặc thói quen của họ nhất định nào đó đê được công nhận
1.3.Sức khỏe tỉnh thần là gì?
Định nghĩa của “sức khỏe tính thần” theo Từ điển Tâm lý học của Hiệp
hội Tâm lý học Hoa Kỷ (APA) là được đặc trưng bởi tình trạng thoải mái
về mặt cảm xúc, điều chỉnh hành vi tốt, tương đối không, lo lắng và các triệu chứng tan tật, cũng như khả năng hỉnh thành các môi quan hệ mang tính xây dựng và khả năng đối phó với các yêu cầu và căng thăng thông
thường của trang thai tinh thần trong cuộc sông
1.4.Thuyết nhu cầu của Maslow
Trang 18Ly thuyét duoc gọi là “Tháp nhụ cầu của Maslow" cho rằng nhu cầu của con người được sắp xếp theo kiểu kim tự tháp, trong do nhu cau sinh hoc
và nhu câu xã hội ở dưới cùng va các nhu câu khác ở trên củng Mọi nhu
cầu ở cấp độ thấp hơn đều cần được thỏa man thi moi co thé nay sinh những nhu cầu ở cấp độ cao hơn Nhóm “ ‘nhu cau thiếu hụt” bao gôm bốn nhu câu thấp nhất Ngoài những mong muốn ở cấp độ cao hơn xuất hiện khi những nhu cầu này không được thỏa mãn, cá nhân cũng sẽ cảm thấy khó chịu, căng thẳng và lo lắng
Nhu cầu sinh lý: là những nhu cầu cân thiết để con Xu duy trì sự sống
như ăn, ở, hô hấp, sinh hoạt tình dục, thư giãn, bài tiết
Nhu cầu an toàn: Yêu cầu được bảo vệ trước những rủi ro đối với tính
mạng, sức khỏe, gia đình và kinh tế
Nhu cầu xã hội bao gồm các yêu cầu về cảm xúc, mong muốn hòa nhập với một nhóm và nhu cầu cảm thấy được yêu thương và kết nối voi moi
người Là sinh vật xã hội, con người cần có sự tương tác và giao tiếp xã
hội
Nhu cầu được tôn trong: nhu cầu được tôn trọng, được cả bản thân và
người khác đánh giá cao
Nhu cầu hoàn thiện bản thân: sự thôi thúc có thể làm tat cả những gì trong
khả năng của minh, đạt được mục tiêu bất kế họ gap phải trở ngại øì, tự động trở nên giỏi hơn trong mọi việc và vượt qua bản thân trong quá khứ
1.5.Thuyết so sánh xã hội
Ly thuyét so sánh xã hội được nhà tâm lý học Leon Festinper đưa ra vào năm 1954 Nhà tâm lý học cho rằng con người không thể tự đánh giá chính xác các khía cạnh cua minh ma dia vao việc so sánh với người khác trong xã hội Không chỉ xảy ra piữa những cá nhân trong cùng một nhóm
xã hội, sự so sánh này còn xuất hiện giữa các nhóm xã hội với nhau Thuyết phân thành hai xu hướng so sánh đó là so sánh trên và so sánh dưới So sánh trên là xu hướng so sánh, đánh giá bản thân kém hơn một
người Ngược lại, so sánh dưới là xu hướng đánh giá bản thân hơn một nguoi
Dựa vào thuyết này, hai nhà tâm lý học thuộc Đại học Yale là Peter Salovey va Judith Rodin cho rang “cốt lõi của sự ghen tỊ nắm ở sự so sánh
(chuan mực mô ta) va hanh vi nao được coi là phù hợp trong bối cảnh (chuẩn mực huấn thị) Dù ngầm hay rõ ràng, những chuẩn mực này không
chỉ quy định cách thức phù hợp về mặt xã hội để phản ứng trong tỉnh
Trang 19huống (qua trình hành động “thong thường”) mà còn cam những hành động nên tránh nếu có thể Không giông như các chuẩn mực thống kê, các chuẩn mực xã hội bao gồm chất lượng đánh giá sao cho những người không tuân thủ và không thê đưa ra lời giải thích có thể chấp nhận được cho hành vi vi pham cua minh sẽ bị đánh giá tiêu cực Các chuẩn mực xã hội áp dụng cho các nhóm và môi trường xã hội, trong khi các chuẩn mực nhóm dành riêng cho một nhóm cụ thé
2.Phương pháp nghiên cứu
Nhóm đã sử dụng các phương pháp sau để biên soạn báo cáo trong quá trinh khảo sát
Phương pháp phân loại và tô chức lý thuyết: Nhóm tìm kiếm thông tin lý thuyết trong các tài liệu, bài báo nghiên cứu đáng tin cậy từ các nguôn trong nước và quốc tế Tiếp theo, chọn và Sắp xếp dữ liệu được thảo luận đồng thời trích dẫn nguôn hợp lý để bảo vệ bản quyền Quy trình thu thập
và thống kê dữ liệu bao gồm các nhóm thống kê, khảo sát và phân tích dữ
liệu
3.Mẫu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của ALĐTL lên SV Khoa Du Lich - Nha
hang- Khach san DHHS
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: 3/10/2023 đên 10/12/2023
Không gian: Trường ĐHHS
Khách thế nghiên cứu: SV Khoa Du lịch tường ĐHHS
Số mẫu khảo sát: 150
Hình thức khảo sát: Trực tuyến bằng Google Form
Phương thức chọn mẫu: Chọn mẫu bằng phương pháp phi ngẫu nhiên
Trang 20© Quan tri Khach san
© Quan tri Nha hang va Dich vy an uống
© Quan tri Du lich va Dich vu Ii hành
© Quan tri su kién
© Chwong trinh Hoa Sen Elite
4.2.Mức độ hiểu biết về áp lực đồng lực trang lứa
1 Bạn đã từng tìm hiểu về ALĐTL chưa?
3 ALĐTL là những tác động về mặt tâm lý, xã hội từ bạn bè, người thân
cùng lứa tuổi đối với một người
Trang 212 Trén thang điểm từ một đến mười, mức độ ALĐTL của bạn như thé nào?
1 oO oO oO oO oO oO oO oO oO oO
3 Bạn đã hoặc đang cảm thây ALDTL vé mat nao?
Hoc tap
Ngoai hinh Tai chinh
Quan hé
Các hoạt động Thành tích Khác
4.4.Những yếu tổ tạo ra và tac dong dén ALDTL
1 Bạn đang chịu ALĐTL đến từ đâu?
3 Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không?
Không bao giờ
Hiểm khi
Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn
4 Bạn thường dành bao nhiêu thời gian trên các nên tảng đó trong 1 ngày
6 Bạn hay tự so sánh bản thân mình với các bạn khác
Trang 22Khong bao gid
Hiém khi
Thinh thoang Thuong xuyén Luôn luôn
7 Bạn thường bị người khác so sánh trong lớp học
4.5.ALĐTL ảnh hường đến sức khỏe tâm lý, học tập, đời sống
1 Bạn mắt niềm tin vào bản thân và dễ bỏ cuộc khi thây người khác thành công hơn bạn
©_ Có
°©_ Không
Trang 244.6.Da/dang lam gi dé cai thién
Những giải pháp giải quyết những ảnh hướng tiêu cực của ALĐTL nao
mà bạn đã và đang thực hiện? Đánh giá mức độ hiệu quả của cái giải pháp
từ l đến 5
Chưa thực hiện _ nN G + 5
Không/ hủy theo dõi người
thành công trên mạng xã hội
3 Quá trình thu nhập dữ liệu
Đề hoàn thiện báo cáo đề án, quá trình thu thập đữ liệu và hoàn thành đề
án được tiễn hành như sau: Nhóm đã chọn họp vào hai ngày trong tuần -
thứ ba và thứ bảy qua hai hình thức gặp mặt trực để trao đôi hoặc họp gián tiếp qua Google Meet Ngoài ra ứng dụng Zalo là nền tảng chính đề nhóm
Trang 25co thé dé dang trao đôi tiến độ và thông tin một cách nhanh chóng Nhờ đó
mà chúng tôi có thé phân chia công việc cụ thể theo thế mạnh của mỗi người, tìm ra thông tin về các chủ đề để thống nhất Chính nhờ những đóng gop cá nhân của các thành viên và những nhận xét hướng dẫn cua
giảng viên mà thông tin của chúng tôi được chất lọc để đạt tiêu chuẩn
tương đối cao và rõ rang Hơn thế nữa, nhờ tính thần trách nhiệm cao của các thành viên mà việc thu thập dữ liệu và hoàn thiện không xảy ra bất kỳ bat dồng nào mà hoàn thành đúng tiễn độ của quá trình thực hiện
bị lệch khỏi đê tài
Trang 26CHUONG 3 - KET QUA KHAO SAT 1.Kết quả chỉ tiết
Sau thời p1an khảo sát, nhóm đã nhận về 150 mẫu khảo sát từ các SV khoa
Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn trường ĐHHS Dưới đây la két qua chi tiết của bảng khảo sát
1.1.Thông tin cá nhân 1.1.1.Năm học
Bài khảo sát của nhóm đã thu hút sự chú ý nhiều nhất với SV năm 3
(37%) Tiếp theo là SV năm 4, năm 2 lần lượt là 26% và 21%, còn lại SV năm 1 (13%) và kết quá khác (3%)
@ Nam | &@ Nam 2 Năm 3 I Nam 4 Khác
Figure 1: Thé hién ty 16 nam hoc cia SV tham gia khao sat
1.1.2 Giới tính Bài khảo sát cũng tiếp cận được cả 2 giới tính nam và nữ với tỉ lệ xấp xỉ nhau ( 48% và 51%), lựa chọn khác chỉ có 1%
Trang 27Ñ Nam & Nt @ Khac @
Figure 2: Thé hién ti 1é gidi tinh cua SV
1.1.3.Nganh hoc
Trong số nhóm SV khao sat thi có 40% thuộc nganh Quản trị Sự kiện là
cao nhất và 4% thuộc chương trinh Hoa Sen Elite là thap nhat Nganh
Quản trị Nhà hang va Dich vụ ăn uống và ngành Quản trị du lịch và Dịch
vụ lữ hành có tỉ lệ bằng nhau là 17%
@ Quan tri Khach san
® Quan tri Nha hang va Dich vụ an uống
®@ Quan tri Du lich va Dịch vụ lữ hành