1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia hà nội

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất
Tác giả Quách Thị Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Lữ Thị Mai Oanh, TS. Trần Thị Kim Yến
Trường học Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

DAI HQC GIAO QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC KHOA SU PHAM TIEU LUAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC ĐÈ TÀI : Thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm

Trang 1

DAI HQC GIAO QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC KHOA SU PHAM

TIEU LUAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

ĐÈ TÀI : Thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất

trường Dại Học Giáo Dục — Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Giảng viên hướng dẫn : TS Lữ Thị Mai Oanh, TS.Trần Thị Kim Yến Sinh viên thực hiện : Quách Thị Mai Hương

Hà Nội: 2023

Trang 2

MUC LUC

Ni 000 1

1.Lí đo chọn đ tài - - «5s tt 9131 TT 7 T0 TT ngự HH net 1 PÄ\ ¡0 814080131012) 000) 0066 2

ENNIhI2i 04005505 1 2

4.Đối tượng, khách thê, phạm vi nghiên cứu - ¿5-5-5255 ++2x+++x+ezserezxereee 3 4.1 Đối tượng nghiên cứU: -:- 5c 5+5s+ xxx 2x21 21121111111211 111 3

4.2.Khách thể nghiên CỨU: 5-5 5252+SxSxE 2x2 2EE2EE2121111211211112111111 1.1 cke 3 4.3.Phạm vị nghiên CỨU << 5s HT HH HT HH cu ke 3 Phạm vi về nội QUIN 4 3

Phạm vi về thời gian 5-56 5s 2xx x23 xE2112121121121111211111111 1111.1111 rree 3 71187043700 8888 .ÔỎ 4 b0 08 án 4

6.Giải thuyết nghiên cứu - - 5-5555 StSx x22 21 211211212112111111111111 111.1 ciea 4 IXh câu 0i) 0u nh 5

8.Cầu trúc để tài -+cc.ctnhHHHHHHHH HH Hee rieg 5 Chương I Tổng quan và cơ sở lí luận - 5£ << s52 Ss+x£EsEsexeEesesesesersrersrree 5 1.1.Tổng quan nghiên cứu +- ©+-©5£+++S+£2ESxE+EE2EEEEEEEEEEEESEEEESEETEEEkrkrkkrkrrrrree 5 II: 0‹ 6 7a 7

IAN sa 0c 7

II Ä»n coi áo nh 7

In u00 và 0 vn 8

Trang 3

1.2.4.Thực trạng là g]? - sọ ọ ọ à 8

Chương II Tổ chức và phương pháp nghiên cứu - 5 5- «- 5< 5s =s<=seses=<2 8 2.1 Tổ chức nghiên CỨU ¿+ 2 %©-++S++EE£Ex£EEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEecrree 8 2.1.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ¿- 5-52-55£SxSxExeEvSEESEEExeEkrkserrrrrrrrrerree 8 2.1.2.Đặc điểm khách thể nghiên cứu 5-55 S5SSe2ESx2xExerErkrrrxerrrrerxeree 9

2.2.1 Phương pháp phân tích tài lIỆU -.- - 5 S5 HH nh nh ng re ọ 2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 5-5-5222 +xersrererererreree 10 2.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 5-5-5 +2 2xx SE EveEESkrErkerrkrrrsrrrree 10

Chương III Kết quả nghiên cứu - 5Ÿ 5< 5s s£S<S<£ se £t£EeEsesexeesexerersrexee 11 3.1.Kết quả nghiên cứu về khách thê nghiên cứu -2 2+55c552s>x+cxzxecxezxess 11

3.2 Kết quả nghiên cứu phương pháp học tập của sinh viên 55-55555555: 14

3.2.1.Vấn đề ảnh hưởng đến học tập ¿55-522 S2t2E 2xx xervrxerkererkererrrree 14 3.2.2 Yéu t6 anh hurdng dén hoc tap cecccsecsessessessecseessssseseesecsscseesscaessesseaeescatesceeescs 16

3.2.3.Những ánh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp học -. 5+- 18

kịch (ái NNN h-3 ÔỎ 21 0:0019)/981/9:0000)00077 21

In 20 21 2.Phỏng vấn sâu ¿- ¿2652223 x2 22222131111 2111.2111.1111111.11111.21111111 11.11 25

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình với cô Lữ Thị Mai Oanh

và cô Trần Thị Kim Yến đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua đề hoàn thiện bài nghiên cứu này Nhờ những chỉ dạy và hỗ trợ của hai

cô đã giúp em có thê vượt qua những khó khăn, thắc mắc trong khi thực hiện và hoàn thiện nghiên cứu của mình

Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Giáo Dục — Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tham gia vào nghiên cửu này qua sự hỗ trợ về việc khảo sát Sự tham gia tích cực và chân thực của các bạn sinh viên đã cung cấp những đữ liệu quan trọng, góp phần làm nên giá trị của nghiên cứu

Em cũng xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện

đề tài Sự hợp tác, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm từ mọi người là nguồn động

viên lớn lao giúp em vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu Nhưng sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài tiêu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy

cô thông cảm và góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn Ì

MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa cùng với sự phát triển của công nghệ số, nhà nước ta cần có một nguồn nhân lực trẻ và năng động đề có thé theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới và đó chính là các bạn sinh viên — nguôn lao động tri thức góp phân to lớn vào sự phát triển của nước nhà, họ

Trang 5

có tinh thần học hỏi và nhu cầu học tập ngày càng cao Nhưng để có thể có được kết quả như mong muốn thì cần phải có phương pháp học tập phù hợp và hiệu quả.

Trang 6

Đặc biệt là sinh viên năm nhất, khi vừa mới bước vào môi trường đại học còn đầy

bỡ ngỡ và nhiều thách thức

Phương pháp học tập đúng sẽ là nền tảng để chúng ta có thê học và làm việc hiệu quả Càng lên cao tầm quan trọng của phương pháp học tập cảng lớn Vì đối với mỗi sinh viên thì day la van đề cần được phô biến ngay từ đầu khi bước vào năm nhất Nhưng bước đầu tiếp cận với phương pháp học tập mới còn khó khăn Theo Tiền sĩ Giáo dục Kevin Mattingly- Giám đốc học thuật của trường Riverdale (New York, Mi), giang vién Dai hoc Su pham, Dai hoc Tong hop Columbia “Nghiên cứu khoa học đã chứng minh, phần lớn học sinh kế cả những sinh viên cao học không biết cách học tốt Nhiều khi học sinh bỏ rất nhiều thời gian vào học nhưng không đạt được kết quả cao Các bạn mệt mỏi, thiếu ngủ và học không hiệu quả Vì thế, học cách học mới là kĩ năng quan trọng nhất trong cuộc đời” Từ đó ta thấy được tầm quan trọng của phương pháp học tập trong quá trình

di tìm hiểu và tiếp cận với tri thức

Nhận thấy những khó khăn và thách thức đối với sinh viên năm nhất và tầm

quan trọng của phương pháp học tập, từ đó tìm hiểu và đề xuất một số giải pháp đề nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình

2.Mục đích nghiên cứu:

nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất Tìm hiệu những khó 3hem ,thách thức gây cản trở đến sự tiếp cận với phương pháp học tập mới Từ đó, tìm ra giải pháp phù hợp đề đạt được kết quả học tập như mong muốn

3.Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 7

-hệ thống hóa một số khái niệm (phương pháp học tập,phương pháp giảng dạy )và lý thuyết cũng như xây dựng lý luận cho đề tài

-phân tích thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm

4.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới

-Phạm vi về thời gian

Trang 8

Pham vi về không gian

Truong DHGD-DHQGHN là trường chuyên đào tạo về ngành sư phạm, đảo tạo sau đại học Trường được thành lập năm 2009 trên cơ sở khoa sư phạm và trở thành thành viên thứ 6 trong ngôi nhà chung của ĐHQGHN Là ngôi trường có cơ

sở vật chất hiện đại với đội ngũ cán bộ ,giảng viên tận tâm,nhiệt tình, chuyên môn cao ,môi trường học tập năng động Vì thế, có rất nhiều sinh viên đăng ký nguyện vọng và trở thành sinh viên của trường nhưng bước đầu còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với phương pháp học tập ở môi trường mới.Chính vì vậy, đây

là nơi em lựa chọn làm không gian nghiên cứu cho đề tài của mình

5.Câu hỏi nghiên cứu

-thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhất như thế nao?

-nhưng yếu tô ảnh hưởng đến việc tiếp cận với phương pháp học mới của sinh viên năm nhất?

-những giải pháp khắc phục những khó khăn trong việc tiếp cận với phương pháp học tập mới của sinh viên năm nhat?

6.Giải thuyết nghiên cứu

-Hiện nay với chương trình giáo đục mới,sinh viên năm nhất vừa mới bước vào cánh cửa đại học còn nhiều bỡ ngỡ Vậy nên chưa kịp làm quen với chương trình học và cần có Phương pháp học hiệu quả

-có rất nhiều yêu tố ảnh hưởng đến sinh viên như môi trường học tập,không gian xung quanh,thời gian học tập

-Đề khắc phục những khó khăn đó „sinh viên cần biết sắp xếp khung giờ học sao cho hiệu quả,tìm hiểu phương pháp học phù hợp với bản thân

Trang 9

7.Phuong phap nghién ctru

- Phương pháp phân tích tài hiệu

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Phương pháp phỏng vấn sâu

8.Cau trúc đề tài

Cau trúc đề tài được chia làm bốn phan :

-Phần 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và cơ sở lí luận về thực trạng phương pháp học tập của sinh viên năm nhất

-Phần 2: Tô chức và phương pháp nghiên cứu

-Phần 3: Kết quả nghiên cứu

-Phần 4: Phụ lục

Chương I Tổng quan và cơ sở lí luận

1.1.Tổng quan nghiên cứu

Theo Nghiên cứu “thái độ của sinh viên khoa tâm lý học trường đại học KHXH&NV đối với phương pháp học tập” của Vũ Mộng Đóa khoa Tâm Lý học,trường đại học KHXH&NV đã cho ta thấy giữa học và hành của đa số sinh viên ở khoa tâm lý học chưa thống nhất với nhau.Chí có 35% số người được hỏi

đã vận dụng tương đối tốt tri thức đã được học vào việc tổ chức hoạt động học tập ngày của họ theo phương pháp mới ( chủ động,tích cực,năng động và sáng tạo) trong học tập.Số còn lại vẫn chủ yếu học theo lối thụ động.Nguyên nhân chính chủ yếu là ở sinh viên.Bên cạnh đó,vẫn còn một số thây cô vẫn còn dạy theo phương pháp” thầy đọc trò chép” nên khiến cho tình trạng này ngày càng có cơ hội phát triền

Trang 10

Nghiên cứu”phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học” của Ths.Nguyễn Thành Hải đã chỉ rõ cách xác định mục tiêu sự khác nhau của bậc đại học và THPT,phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp học tập cá nhân, cách tra cứu và sử dụng tài liệu sao cho phù hợp và hiệu quả Bên cạnh đó, tác giả đã bố sung thêm những kỹ năng cần thiết cho sinh viên cùng với những mẹo hay bồ ích

Nghiên cứu “Tình hình áp dụng phương pháp học tập theo nhóm tại trường Đại học Y Dược Huế” của Nguyễn Trường An và cộng sự (2018) cho thấy học tập theo nhóm là một phương pháp học được khuyên khích áp dụng rộng rãi, nhất

là đối với sinh viên Nghiên cứu về tình hình áp dụng phương pháp học nhóm của sinh viên Trường Đại học ŸY Dược Huế nhằm đánh gia tình hình học tập theo nhóm và tìm hiểu một số yếu tô liên quan đến hiệu quả phương pháp học tập theo nhóm

Nghiên cứu “Đọc sách và ghỉ chép — một phương pháp quan trọng trong quá trình nhận thức của sinh viên đại học” của Phan Bích Ngọc (bộ môn Tâm lý Giao duc, DHNN-DHQGHN) đã xác định được vấn đề về đọc sách và ghi chép Từ

đó, tìm ra giải pháp giúp sinh viên có phương pháp đọc sách và ghi chép sao cho logic và khoa học góp phần tạo nên sự hoàn thiện trong học tập của sinh viên đại học

Nghiên cứu “phương pháp học tập cho sinh viên năm nhất ở ĐHGD- DHQGHN' của tác giá Nguyễn Thục Hiền(2022) đã tìm hiểu về những vấn đề mà tân sinh viên đang gặp phải, từ đó xác định được những khó khăn khi bước lên đại học và đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên

Nghiên cứu “sử dụng phương pháp quan sát trong đạy học môn Tự nhiên và

Xã hội lớp 1,2,3” của tác giả Dương Huy Cân(2021) đã nói về phương pháp quan sát và cách sử dụng phương pháp này Phương pháp quan sát giúp cho học sinh

Trang 11

tim tòi và phát hiện kiến thức từ đối tượng học tập Từ đó, giúp học sinh để đàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức hơn

1.2.Thao tac hóa khái niệm

1.2.1.Học tập là gì?

Học tập là quá trình tiếp thu, nắm bắt thông tin, kiến thức, kỹ năng từ các nguồn khác nhau nhằm phát triên hiệu biết và nâng cao năng lực cá nhân Đây có thê là quá trình học ở trường, đại học, hoặc thông qua các môi quan hệ bạn bè, mọi người xung quanh, phương tiện truyền thông, sách vở, trải nghiệm cá nhân, và các hoạt động khác Học đề trau dồi, tiếp thu và bô sung thêm cho bản thân những

kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức, sở thích và có thẻ là việc tông

hợp các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Giúp chúng ta trao đôi kiến thức, kinh nghiệm, tăng khả năng tư duy, sáng tạo và trí tuệ, đê có thê áp dụng vào cuộc sông Học tập không chỉ mang tính chất học đường mà còn là một phân quan trọng của sự phát triển và tự hoàn thiện suốt đời

1.2.2.Phương pháp là gì?

Phương pháp là cách tiếp cận hay quy trình được sử dụng đề đạt được một mục tiêu hoặc giải quyết một vấn đề cụ thê Trong ngữ cảnh khác nhau, từ "phương pháp" có thể ám chỉ một quá trình hệ thông, phương thức làm việc, hoặc kỹ thuật thực hiện một công việc hay nhiệm vụ Ví dụ, trong nghiên cứu khoa học, "phương pháp nghiên cứu" thường đề cập đến cách tiếp cận và quy trình sử dụng đề thu thập và phân tích đữ liệu

Trang 12

phương pháp học tập riêng tùy theo sở thích cá nhân, thời gian học và môi trường học tập

1.2.4 Thực trạng là gì?

Thuật ngữ "thực trạng” thường được sử dụng để mô tả tình hình hiện tại của một tình hình, vấn đề hoặc hiện thực Đó là tinh trạng thực tế của một điều gì đó, một vấn đẻ thuộc lĩnh vực nào đó trong xã hội tại một thời điểm cụ thể, đã và đang diễn ra trong một khoảng thời gian dai va trên phạm vi rộng, không bao gồm dự đoán hoặc ước lượng về tương lai Ví dụ như thực trạng bạo lực học đường, thực trạng ô nhiễm môi trường

Ví dụ, "thực trạng kinh tế" có thể ám chỉ tình hình kinh tế hiện tại của một quốc

gia, còn "thực trạng môi trường" có thé đề cập đến tình hình hiện nay của môi trường tự nhiên

Chương II Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

2.1 Tổ chức nghiên cứu

2.1.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Địa bàn tôi chọn đề thực hiện nghiên cứu là trường Đại học Giáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội, với sứ mệnh là một ngôi trường đảo tạo và nghiên cứu chất lượng cao, trình độ cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ giáo dục Với cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên ngày càng được nâng cao về chất lượng và cả về số lượng đã đào tạo ra nguồn nhân lực có chuyên môn và trình độ cao phục vụ cho đất nước Qua nhiều năm trường Đại học Cáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội dần trở thành ngôi trường có chất lượng cao cả về cơ sở hạ tầng lẫn chuyên môn, trở thành ngôi trường đứng top trong cả nước Số lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp tại đây ngày càng tăng Đây là ngôi trường đáng mơ ước và học tập

Trang 13

2.1.2.Dac diém khach thể nghiên cứu

Sinh viên trường Đại học Ciáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội được biết đến với

sự năng động, ham học hỏi, sôi nồi trong các hoạt động của trường và đoản trường

tô chức Điểm đầu vào các ngành của trường cũng khá cao, chính vì vậy ngoài tính thần sôi nổi tham gia hoạt động thì sinh viên trường Đại học Giáo Dục -Đại học Quốc Gia Hà Nội còn có lượng kiến thức tích Itty và một nền tảng kiến thức tốt Bên cạnh đó, sinh viên trường Đại học Giáo Dục còn có một trái tim nhân ái khi tham gia hoạt động hiển máu do trường Đại học Công Nghệ -Đại học Quốc Gia

Hà Nội tô chức Qua những hoạt động và sự kiện được tô chức ở trường, sinh viên được trang bị thêm những kiến thức và kĩ năng mềm giúp ích cho mình trong khoảng thời gian học tập tại trường

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Dựa trên vào đữ liệu khảo sát, trả lời phỏng vấn và kết quả của các đối tượng ,vẫn

đề nghiên cứu rồi bắt đầu tổng hợp và phân tích số liệu Dựa vào các biêu đỗ và bảng số liệu sẽ sử dụng thêm nhận xét cá nhân vẻ bài nghiên cứu Qua đó, thông qua việc tông hợp, phân tích kết quả điều tra, rút ra kết luận về thực trạng cũng như những yếu tổ ảnh hưởng đề rồi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua hoc tap Tir do, tong hop lại thông tin đã phân tích đê xây dựng phân tổng quan cùng với thao tác hóa các khái niệm

Phương pháp phân tích tài liệu được sử đụng nhằm tham khảo những tài liệu nghiên cứu trước đó một cách có chọn lọc, phân tích và tông hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp này giúp xác định được những vấn đề liên quan đến hiệu quả của phương pháp học tập Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên

2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Nghiên cứu được tiền hành với số lượng 200 sinh viên năm nhất Trường Đại học

Trang 14

bảng hỏi ở google form đề tiến hành khảo sát qua cách chia sẻ đường link gửi messenger, zalo, facebook và các nền tảng mạng xã hội khác

Nội dung bảng hỏi được chia làm 2 phần chính là thông tin của người được hỏi

và phần nội dung Phần nội dung được chia làm 3 ý nhỏ: đầu tiên là thực trạng tiếp cận với phương pháp học tập của sinh viên, tiếp theo là những yếu tô ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp học tập của sinh viên, cuối cùng đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên

Các bước tạo bảng hỏi:

Bước l: Thiết kế nội dung câu hỏi và tạo bảng hỏi trên google from

Bước 2: Tiến hành khảo sát và thu thập thông tin qua việc gửi link google form qua các nền tảng mạng xã hội

Bước 3: Xử lí số liệu thu thập được, đánh giá và đưa ra kết luận

2.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp phỏng vấn sâu là cuộc đối thoại, trao đôi thông tin giữa người phỏng vấn và người tham gia phỏng vấn Qua cuộc phỏng vấn đề thu thập thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài khoa học Trong phương pháp này những câu hỏi được đặt ra đúng trọng tâm đề khai thác tốt thông tin người được phỏng vấn Đồng thời cũng đặt ra các câu hỏi mở khuyến khích việc trả lời thêm của người tham gia phỏng vấn đề thu được nhiều thông tin nhất

Đối với phương pháp phỏng vấn sâu, tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu các bạn sinh viên Trường Đại học Cáo dục — Đại Học Quốc Gia Hà Nội để thu thập những thông tin hữu ích từ bạn sinh viên chia sẻ liên quan đến phương pháp học tập của mỗi người

Chương HII Kết quả nghiên cứu

Trang 15

Để tiễn hành đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên năm nhất trường Đại học Giáo Dục , tôi đã tiễn hành phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với 200 bạn sinh viên năm nhat trường Đại học Giáo dục — Đại học Quốc Gia Hà Nội Kết quả của sinh viên được phản hồi như sau:

3.1.Kết quả nghiên cứu về khách thể nghiên cứu

MGD1 §GD2 BGD3 BGD4 MGD5

BIEU BO 3.1.1: NGANH HOC

Dựa trên 195 câu trả lời về ngành học của sinh viên ta có thể đễ dàng thấy được số lượng sinh viên tham gia khảo sát ở các ngành học : 21,5% ngành GII, 37,43% ngành G2, 16,4% ngành GD3, 11,3% ngành GD4 và 13,3% ngành GDS Sinh viên tham gia khảo sát chủ yêu ở nhóm ngành GD2( Sư phạm Ngữ Văn, Lịch sử, Lịch sử- Địa lý) và nhóm ngành GDI (Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên) Ngành GD4 chiếm tỉ lệ tham gia khả nhỏ

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN