1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác Động Đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học kinh tế quốc dân

52 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Năm Nhất Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Tác giả Nguyễn Thị Thu, Hién Lé Thi Thuy Dung, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Phú Hiếu, Trần Quang Khải, Nguyễn Phương, Linh Đinh Phú, Thành Phạm Hồng Thái
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Hiếu
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại báo cáo bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Chính vì vậy, bài nghiên cứu này nhằm tìm ra những nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế quốc dân đề từ đó tìm những giải pháp làm cơ sở gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

BAO CAO BAI TAP NHOM

HOC PHAN: PHUONG PHAP NGHIEN CUU KT-XH

Trang 2

Hà Nội, tháng 3 năm 2022

Trang 3

1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ, giáo dục

được coi là bước đầu tiên cho mọi hoạt động của con người Ciáo dục Việt

Nam thời gian qua đã có những đôi mới cho phù hợp với xu thé phat trién,

hội nhập và bước đầu đã thu được những kết quả nhất định Theo đó, chất

lượng đào tạo của trường đại học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, quyết

định sự thành bại của một quốc gia

Kết quả của nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới về các yếu

to tac động đến kết quả học tập của sinh viên, ví dụ như nghiên cứu của

Stinebrickner & ctg (2000, 2001a, 2001b) và nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) Một số nghiên cứu tại Việt Nam như nghiên cứu của Huỳnh Quang Minh (2002), nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Mai Trang & ctg (2008) Kết quả của các nghiên cửu cho thấy có mối quan hệ chặc chẽ giữa các yêu tô thuộc đặc điểm của sinh viên và kết quả học tập Hiện nay, tại Việt Nam đã

có thêm nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa các khía cạnh tâm lý học tập của chính bản thân sinh viên và kết quả học tập, ví dụ như động cơ học tập, mức độ kiên định, cảm nhận của sinh viên về giá trị của việc học tap,vv Trong khi đó, nghiên cứu về mối quan hệ này sẽ giúp trường đại học hiểu biết rõ hơn về những vấn đề cơ bản trong tâm lý học tập của sinh viên đề từ

đó có những kế hoạch kích thích cần thiết để làm tăng hiệu quả học tập của sinh viên cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường

Trong những năm gần đây, một thực trạng đang xảy ra là hiện tượng sinh viên bỏ học hay kết quả học tập ngày cảng kém hơn Nguyên nhân là

sinh viên phải đối diện trong môi trường học tập ở bậc đại học, môi trường

đòi hỏi người học phải tự lực, sáng tạo và tích cực cùng với phương pháp học tập hiệu quả mà bản thân người học chưa sẵn sàng chuân bị cho mình

tâm lý học tập cũng như kỹ năng học tập hiệu quả ở các bậc học trước đó

Bước vào ngưỡng cửa đại học không phải là điều đễ dàng, nhưng học làm

Trang 4

12

1.2.1

không thì mọi việc sẽ ngược lại và có chiều hướng ngày càng xấu hơn Chính

vì tầm quan trọng của các yếu tố thuộc bản thân sinh viên trong việc nâng cao KQHT nên việc nghiên cứu tác động 12 của các yếu tô này đến KQHT của sinh viên là một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay

Đại học Kinh tế quốc đân — một trong những trường đào tạo kinh tế hàng đầu của cả nước chính là nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ phục

vu nhu câu phát triển của đất nước Trong đó, kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên trên giảng đường đại học một cách thiết thực, rõ ràng nhất Kết quá học tập trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiễn và học tập sau này của sinh viên khi ra trường

Tuy nhiên, nhận thấy thực trạng hiện nay đa số kết quả học tập của

sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế quốc dân chưa được cao, sinh

viên chưa thật sự phát huy hết khả năng học tập, giảng viên cũng chưa thực

sự hải lòng với cách thức học tập của sinh viên Hơn nữa, năm nhất là năm

nên tảng cho sinh viên, nó rất quan trọng, là bước xúc tác cho sinh viên tiếp tục cố gắng học tập trong những năm kế tiếp, có một phương pháp học tập

tốt hơn, cải thiện hơn Chính vì vậy, bài nghiên cứu này nhằm tìm ra những

nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế quốc dân đề từ đó tìm những giải pháp làm cơ sở giúp nâng cao kết quả học tập cho các khóa sau, đồng giúp cho nhà trường phát huy các yêu

tố tích cực, quan trọng và hạn chế các yêu tố tiêu cực để góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên năm nhất cũng như của toàn trường từ đó nâng

cao chất lượng đạo tạo của nhà trường

MỤC TIỂU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu sẽ tập trung khảo sát và phân tích những nhân tổ tác

động thuận lợi/khó khăn trong học tập mà sinh viên năm nhất trường Đại học

Kinh tế quốc dân gặp phải Từ đó, rút kinh nghiệm cho các năm tiếp theo cũng như các khóa sau có thê có đạt kết quả học tập tốt ngay từ năm nhất

Trang 5

1.2.2

14

113.1

quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế quốc dân

° Xác định được những trợ giúp của nhà trường đối với sinh

viên, thuận lợi và hạn chế của những biện pháp này

° Tổng hợp và đề xuất được một số biện pháp hiệu quả giúp sinh viên năm nhất hòa nhập vào môi trường học mới có kết quả học tập tốt hơn

Y nghia về mặt lý luận và thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho Đại học Kinh tế quốc dân nắm bắt được vai trò quan trọng của đặc điểm sinh viên đề từ đó có những kế hoạch kích thích cân thiết để làm tăng

hiệu quả học tập của sinh viên cũng như hiệu quả đảo tạo của nhà trường Hơn nữa kết quả nghiên cứu cũng giúp cho chính bản thân sinh viên hiểu được tầm quan trọng của các yếu tô từ đó cải thiện, gia tăng kết quả học tập của mình trong quá trình học tập tại trường Xa hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng góp một phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực học tập để có thê khám phá thêm những yếu tô cũng như tầm quan trọng của các yêu tô này

Câu hỏi nghiên cứu

Đề đạt được những mục tiêu nghiên cứu cụ thể trên, cần tập trung vào

trong tâm vân đề và trả lời được các câu hỏi nghiên cứu sau:

° Những yếu tổ nào tác động đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất?

° Mức độ tác động của các yêu tô này như thé nao?

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô tác động đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học kinh tế quốc dân: Động cơ học tập, Kiên định

học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng trường học, cơ sở vật chất, ảnh hưởng

từ bạn bè, giảng viên, phương pháp học tập

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm nhất trường Đại học Kinh tế quốc dân Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân Cụ thê đã có

271 sinh viên Kinh tế quốc dân đã tham gia khảo sát

Trang 6

Phạm vi thời gian: năm học 2021-2022

Phạm vi nội dung: các lý thuyết liên quan đến kết quả học tập với các nhân

tố tác động từ bản thân sinh viên và từ phía môi trường mà sinh viên tham

gia học tập ( nhà trường, câu lạc bộ, các tô chức khác, .)

Trang 7

2.1 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Ở trong nước đã có những công trình nghiên cứu đề cập đến HĐHT của sinh viên cũng như các yếu tô ảnh hưởng đến HĐHT của sinh viên

Nghiên cứu của Huỳnh Quang Minh (2002) khảo sát về các nhân tố

tác động đến kết quả học tập của 378 sinh viên chính quy Trường đại học Nông lâm TP.HCM Kết quả nghiên cứu (với mức ý nghĩa khoảng 10% ) cho

thay diém binh quân của giai đoạn 2 của sinh viên được xác định bởi mức độ

tham khảo tài liệu, thời gian học ở lớp, thời gian tự học, điểm bình quân trong giai đoạn đầu, số lần uống rượu trong một tháng và điểm thi tuyên sinh Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ và

Mai Lé Thuy Vân (2008) về các yếu tô chính tác động vào kiến thức thu

nhận của sinh viên khối ngành kinh tế Kết quả nghiên cứu cho thấy, động cơ học tập của sinh viên tác động mạnh vào kiến thức thu nhận được của họ, năng lực giảng viên tác động rất cao vào động cơ học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên và cả hai yêu tô: động cơ học tập và năng lực giảng viên giải thích được 75% phương sai của kiến thức thu nhận

Nghiên cứu của Nguyễn Quý Thanh (2003) về tác động của hoạt động giao tiếp với các phương tiện truyền thông đại chúng đến HĐHT được tiến

hành tại 6 trường DH tại hai thành phô lớn Hà Nội và TPHCM với tổng số

334 sinh viên được lựa chọn khảo sát cân bằng giữa các năm học, ở mỗi

trường Qua nghiên cứu, các HIVHT được phát hiện gồm hai dang hanh vi trong giờ học trên lớp và HVHT ngoài giờ lên lớp HVHT trong giờ học trên

lớp được chia thành dang tích cực và tiêu cực Nghiên cứu đã nêu một số kết

luận như: giới tính có tác động đến HĐHT, sinh viên các năm trên thương tích cực phát biêu hơn, sinh viên phát biểu tích cực có kết quả học tập cao hơn, sinh viên các trường kỹ thuật quay cóp nhiều hơn các trường khối xã

hội, giới tính và năm học không có tác động đến việc muon va doc tai liệu,

viéc hoc nhom

Tại Trường DH CSND cũng đã có một số công trình nghiên cứu liên quan về vẫn đề học tập của sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo (2004) đã

Trang 8

đề cập và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học ở các Trường ĐH CSND gồm các yếu tô ảnh hưởng vĩ mô và các yêu tô ảnh hưởng

vi mô Theo tác giả, nhóm các yếu tô vĩ mô bao gồm đường lối, chủ trương

và chính sách của Đáng và Nhà nước, các quyết định của Trung ương và địa phương về những vấn đề liên quan đến đào tạo nghề nghiệp và lao động, việc làm Chúng có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển qui mô về số lượng và cơ cầu ngành nghề trình độ đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học Các yếu

tố ảnh hưởng vi mô là nhóm ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến chất lượng dạy và học, bao gồm: mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức và phương pháp, phương tiện đạy học, giảng viên và cán bộ quản lý, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Bên cạnh đó, một số nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường

ĐH CSND về thực trạng HĐHT, chất lượng học tập, kết quả học tập của sinh viên ĐH CSND Các đề tài đã nêu ra và phân tích các HĐHT của sinh viên

gồm: chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghe giảng, làm bài tập, xêmina, thực

hành, thảo luận, nghiên cứu tự học, ôn tập, thị, kiểm tra

Nguyễn Quý Thanh và cộng sự (2005) đã nghiên cửu mối quan hệ của việc sử dụng internet va HDHT cua sinh vién, Dé tai da tién hanh khao sat

640 sinh viên của 10 trường ĐH, trong đó 5 trường ở Hà nội va 5 trường ở

TPHCM Các tác giả nhận thấy rằng, có nhiều yếu tô khác nhau liên hệ tới việc học của sinh viên; dạng hành vị phản học tập của sinh viên kha pho bién

và có liên hệ nhiều với yếu tô vùng miễn, giới tính Học lực và số năm học

của sinh viên không có môi liên hệ với HVHT thụ động của sinh viên, sinh

viên nữ nói chuyện riêng nhiều hơn nam sinh viên thành thị làm việc trái giờ

nhiều hơn sinh viên nông thôn và tý lệ sinh viên miền Bắc ngủ, chơi bài hoặc

đánh cờ trong lớp nhiều hơn sinh viên miền Nam Việc truy cập Internet có

liên hệ tới các hành vi phí học tập ở các khía cạnh khác nhau Trên cơ sở kết

quả nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng, Internet là một công cụ hữu hiệu bổ trợ cho quá trình giảng dạy - học tập của sinh viên Tuy nhiên, cho dù nó đã

tạo ra những sự thay đổi nhất định trong cách học của sinh viên, xét VỀ cơ

bản mức độ ảnh hưởng này không thực sự lớn như kỳ vọng

Trang 9

khoa Toán, Lý thuộc Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Khoa Văn, Sử thuộc Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Nghiên cứu đã đưa ra khái niệm, phong cách học tập là một câu trúc phức hợp đa mặt, đa thành tô Đó là tô

hợp những phẩm chất nét nhân cách, năng lực kỹ năng thể hiện được cái

riêng, có tính ôn định về các chiến lược học, thái độ, động cơ, hứng thú học,

phương pháp giảng dạy được ưa thích của người học, nhằm đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức, tương tác và thoả mãn các yêu cầu của môi trường học tập Theo tác giả, phong cách học tập của sinh viên bao gồm 5 thành tô chính là: 1- Các chiến lược học; 2- Các phương pháp đạy và học được ưa thích

hơn; 3- Khả năng học/năng lực học; 4-Động lực thúc đây việc học và 5- Tính

kiên trì, quyết tâm đến cùng Kết qua nghiên cứu động cơ học của sinh viên

cho thay, đa số sinh viên được khảo sát có động cơ học rõ ràng, nhưng chỉ

khoảng trên 50% sinh viên có sự kiên trì, quyết tâm học và có xu hướng làm

việc cật lực đề đạt bằng được các mục đích của mình Kết quả nghiên cứu

phong cách học của sinh viên cũng cho thấy còn một bộ phận khá đông sinh

viên chưa tìm được cho mình các chiến lược học tích cực, hiệu quả Có mỗi

liên hệ giữa phong cách học với năng lực làm việc độc lập, tư duy sáng tạo, năng lực tự học và tự nghiên cứu Những sinh viên có năng lực làm việc độc

lập, tư duy sáng tạo, có năng lực tự học và tự nghiên cứu ở mức khá và tốt

cũng là những người có phong cách học tập tích cực hơn Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, những sinh viên làm chủ được các kỹ năng học ở mức khá và tốt đường như cũng là những sinh viên có phong cách học tích cực, chủ động hơn.Những sinh viên có phong cách học tích cực là những người

chủ động dành nhiều thời gian cho việc tự học trong suốt quá trình học

Nguyễn Văn Lượt (2007) đã nghiên cứu về ý chí trong HĐHT của sv

Khoa Tâm lý học Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn - ĐHQG Hà Nội

Nghiên cứu đã khảo sát 245 sinh viên về ĐCHT, nhận thức về vai trò của ý

chí trong HĐHT, ý chí thê hiện trong các hành động học tập như: nghe giảng, xemina, đọc tài liệu, nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập, thực té

Nghiên cứu đã kết luận, ĐCHT của sinh viên khoa Tâm lý học chủ yếu tập

trung vào việc tích lũy tri thức, kỹ năng, kỹ xáo đề sau này có thê làm một

Trang 10

cuối Có rất nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến ý chí trong HĐHT của sinh viên Trong đó, các yêu tô chủ quan, từ phía chủ thê sinh viên như: ĐCHT, ý thức trách nhiệm với gia đình, xã hội là yêu tô ảnh hưởng mạnh mẽ hơn đến nỗ lực ý chí trong HĐHT của sinh viên so với các yếu tố khách quan: phương thức kiểm tra đánh gia thi cử, các hoạt động hỗ trợ học tập của các tô chức chính trị - xã hội của sinh viên như Đoàn thanh niên, Hội sinh viên Nguyễn Quý Thanh và các cộng sự (2008) đã nghiên cứu về nhận thức,thái độ và thực hành của sinh viên với phương pháp học tích cực Nghiên cứu đã thực hiện một khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến được

nghiên cứu chọn mẫu tại 6 trường là ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, DH Y Hà Nội, ĐH Bách

khoa Hà Nội, ĐH kinh tế quốc dân với số lượng mẫu là 300, và 4 phỏng vấn sâu cá nhân, 1 quan sát trường hợp Báo cáo cho thấy giá trị của mức độ

nhận thức, mức độ thực hành và mức độ trạng thái xúc cảm học tập tích cực

lần lượt là 95%, 62% và 55,5% Các dạng HVHT được xem xét như dạng HVHT thụ động qua vấn đề tranh luận với giảng viên, dạng hành vi phản học tập như sử dụng tài liệu khi chưa được phép và hành vị không tập trung vào bài giảng, một dạng hành vi tích cực được bàn tới la dang hanh vi tìm kiếm tài liệu ở thư viện Kết quả mô tả kèm theo các phân tích tương quan, phân tích phương sai I nhân tô (Anova) đã cho thấy có sự khác biệt về giới, điểm học tập ký gần nhất, vị trí ngồi trong lớp, nơi cư trú tới các dạng HVHT, tới nhận thức và trạng thái xúc cảm tích cực Báo cáo còn khăng định, trong quá trình học tập của sinh viên còn tổn tại những ngưỡng tình huống làm cho

sinh viên trở nên 1, chưa vượt qua được dé chuyén hóa nhận thức, xúc cảm học tập tích cực thành thực hành học tập tích cực Bằng cách xây dựng các

mô hình hồi quy tuyến tính đề xác định các yêu tổ quy định nhận thức, thực hành học tập tích cực và độ chính giữa hai thành phân này, báo cáo đã xác

định được các mô hình tốt nhất dành cho nhận thức học tập tích cực, mô hình giải thích thực hành học tập tích cực và giải thích độ chính giữa nhận thức và

thực hành Cuối cùng báo cáo đã đưa ra một số khuyến nghị về mặt chính

Trang 11

2.2

Võ Thị Tâm (2010) đã nghiên cứu các yếu tô tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường ĐH Kinh tế TPHCM Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 962 sinh viên Bằng phương pháp định lượng thông qua

Bảng hỏi đề thu thập dữ liệu, sau đó kiểm định thang đo bằng phương pháp

phân tích nhân tô và hệ số tin cậy Cronbach alpha, đồng thời kiểm định mô hình lý thuyết thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM và phương pháp phân tích cầu trúc đa nhóm tác giả đã đưa ra kết luận: Có mối tương quan tỷ

lệ thuận giữa tính kiên định trong học tập, ấn tượng về trường học, phương pháp học tập với kết quả học tập của sinh viên và không có mối tương quan

tỷ lệ thuận giữa ĐCHT, cạnh tranh học tập với kết quả học tập của sinh viên

Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) đã nghiên cứu về

các yếu tô ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên Trường ĐH Đà Lạt Nghiên cứu đã khảo sát 812 sinh viên từ năm 2 trở đi về 7 yếu tổ tác động tới

thái độ học tập của sinh viên gồm: Giảng viên; Phương pháp giảng dạy: Hệ thông cơ sở vật chất; Giáo trình, nội dung môn học; Thực hành, thực tập thực

tế: Động lực học tập; Điều kiện ăn ở, sinh hoạt Kết quả nghiên cứu cả 7 yếu

tố đều có ảnh hưởng tích cực tới thái độ học tập của sinh viên, trong đó yếu

tô Động lực học tập và Giáo trình, nội dung môn học có tác động tích cực

nhat

NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

Một số nghiên cứu ở nước ngoài thực hiện đo vé mặt tích cực và tiêu

cực của “ảnh hưởng”; được sử dụng phô biến nhất trong nghiên cứu mang tính khoa học là bản liệt kê ảnh hưởng tích cực và tiêu cực (PANAS) PANAS là một thước đo từ vựng phát triển ở Bắc Mỹ thiết lập và bao gồm

20 mục đơn từ, chăng hạn như hào hứng, cảnh giác, kiên quyết cho ảnh hưởng tích cực, và buồn bã, tội lỗi, và bồn chồn cho ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên, một số mục PANAS đã được tìm thấy, hoặc để dự phòng hoặc dùng với nhiều ý nghĩa, cho những người nói tiếng Anh từ các nền văn hóa Bắc

Mỹ Kết quả là dạng ngắn đáng tin cậy mang tính quốc tế, I-PANAS-SF, đã được phát triển và xác nhận bao gồm hai quy mô 5 mục với độ tin cậy mang

Trang 12

tính nội bộ, qua ví dụ tiêu biểu và sự bất biến ngày càng cao giữa các nền

văn hóa, ổn định về mặt thời gian, hội tụ và tiêu chí liên quan đến tính hiệu lực

Một số nghiên cứu khác thực hiện đánh giá vẻ sự nhận thức và ảnh

hưởng vô thức Ở những thập niên 80, 90 của thế ký trước, nhiều nhà khoa

học đã nghiên cứu về sự nhận thức và ảnh hưởng vô thức Qua nghiên cứu các tác giả đã khăng định: Một hệ thống thứ bậc đơn lẻ của nhận thức, ảnh

hưởng và nhận thức, được xem là các vai trò của những xu hướng mang tính

khuấy động và nỗi trội, tính ưu việt tình cảm (Zajonc 1980), sự kìm hãm

trong tién hoa (Shepard 1984, 1994), va sự ngầm nhận thức (Weiskrantz 1997) trong ý thức và quá trình của sự thích thú và nhận thức đúng đắn Cảm xúc là những chuỗi phức tạp của các sự kiện được gây ra bởi các tác nhân kích thích nhất định Ngoài ra, còn có các tình huống phát sinh khi các cá nhân cô gắng che giấu cảm xúc của họ, và có một số người tin rằng những sự kiện cộng đồng và cá nhân ít khi trùng khớp một cách chính xác, và từ ngữ

về cảm giác thì thường mơ hồ hơn là những từ cho các vật thê hoặc các sự

kiện Vì vậy, những cảm giác vô thức cần phải được đo bằng các biện pháp

phá vỡ sự tự tường thuật như các thử nghiệm ảnh hưởng tích cực và tiêu cực

mang tính ngầm (Quirin, Kazén & Kuhl 2009)

Evas (1999) nghiên cứu các yếu tô tác động đến kết quả học tập của sinh viên Ông chia các yếu tô thành 5 nhóm: 1) đặc trưng nhân khâu; 2) đặc trưng tâm lý; 3) kết quả học tập trước đây; 4) yếu tố xã hội: 5) yếu tổ tổ chức Trong đó, nhóm yếu tô đặc trưng nhân khâu như tuổi, giới tính có ảnh hưởng đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên; nhóm ngôn ngữ, nền tang van hóa, loại trường lớp, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xã hội và nơi cư trú không ảnh hưởng nhiều tới sinh viên Còn nhóm đặc trưng

tâm lý như chuẩn bị cho việc học, chiến lược, cam kết mục tiêu có tương

quan thuận, quan trọng và thường tập trung vào một vài nhóm Nói chung, chúng có mối tương quan thuận với kết quả học tập, là yêu t6 quan trọng tác động đến kết quả học tập Các yếu tố tác động đến kết quả học tập là đa dạng, thực tế các nghiên cứu về yếu tô tác động đến kết quả học tập thường tập trung vào một hay một vài nhóm yêu tô đã nói Trong đề tài này, các biến được chọn tương ứng với phạm vi, lãnh vực và mục đích của đề tài Tuy

Trang 13

nhiên, tổng quan tài liệu chỉ là sự tông hợp ngắn gọn các kết quả nghiên cứu

Vì thể, xem xét chỉ tiết hơn các nghiên cứu trước đây đề có mối liên hệ chặc

chế với đề tải là cần thiết

Có một số nghiên cửu chứng minh rằng tồn tại sự khác biệt trong kết quả học tập giữa các nhóm sinh viên Các nhóm có thê phân loại dựa trên giới tính, chủng tộc, sắc tộc, thu nhập, nơi thường trủ, điểm xếp hạng Khi khảo sát "Sự khác biệt nhóm trong bài trắc nghiệm chuẩn và sự phân tầng xã hội" ở My, Camara va Schmidt (1999) nhận 17 thấy rằng kết quả học tập có

sự phân biệt lớn giữa người Mỹ lai Phi, Mỹ lai châu Á, Mỹ La tỉnh và da

trắng Bên cạnh khác biệt về chủng tộc và sắc tộc, còn tồn tại sự khác biệt về

kết quả học giữa các nhóm thu nhập (Stinebrickner & ctg, 2001), giới tính (Maldilaras, 2002) va noi cu tru (Checchi & ctg, 2000) Checchi & ctg (2000) cho thay rằng sinh viên có nơi cư trú ở các vùng cách xa nơi học có kết quả học tập thấp hơn sinh viên có nơi cư trú tại nơi học Quan sát này củng cô thêm các kết quả nghiên cửu về mối quan hệ giữa thành phố và nông thôn như Le Van Chon (2000) chứng minh rằng sinh viên nông thôn thi bat lợi hơn sinh viên thành phố và dường như họ có kết quả học tập thấp hơn sinh viên thành phố Mặc dù, sự khác biệt giữa các nhóm không phải lúc nào cũng ton tai, kết quả các nghiên cứu trước day cho thay rang (a) có sự khác biệt về các yếu tổ tác động đến kết quả học tập giữa các nhóm sinh viên và

(b) có sự khác biệt lớn về mức độ tác động của các yếu tô này lên kết quả

học tập giữa các nhóm sinh viên Các nghiên cứu về các yếu tô tác động đến kết quả học tập của sinh viên đã được nghiên cứu rất nhiều trên thể giới, đặc biệt là các nước đã phát triển Ví dụ nghiên cứu của Stinebrickner & ctg

(2000, 2001a, 2001b) thực hiện 3 nghiên cứu tại Đại học Berea Nghiên cứu

thử nhất về mối quan hệ giữa thu nhập gia đình và kết quả học tập Trong nghiên cứu này, kết quả hồi qui cho thấy điểm bình quân của sinh viên trong học kỳ đầu có quan hệ dương với điểm thi ACT và thu nhập gia đình của sinh viên, ngoài ra sinh viên là nữ hay da đen thì có điểm bình quân thấp Nghiên cứu thứ hai cho rằng có mối quan hệ âm giữa kết quá học tập và số

giờ làm thêm trong tuần, nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng điểm bình

quân phụ thuộc vào chủng tộc, giới tính Nghiên cứu thứ ba, cho thấy có sự tác động của thu nhập gia đình bạn cùng phòng của phái nữ lên điểm bình

Trang 14

quân Nghiên cứu của Checchi & ctg (2000) khảo sát các yếu tô có liên quan

đến ĐTB của sinh viên 5 trường đại học tại Ý, cho thay rang: giới tính, tuôi,

nơi cư trú, kết quả học tập trung học, loại trường học trung học và đặc điểm gia đình có mối quan hệ chặc chẽ với kết quả học tập Tuy nhiên, mức độ tác động của các yếu tô này là khác nhau giữa các trường đại học

Ngoài ra, mối quan hệ giữa các yêu tổ về giảng đạy, sinh viên và kiến thức thu nhận đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước đầu tư nghiên cứu trong nhiều thập kỷ qua (vd, Biggs 1987; Nguyen & Nguyen 2010) Có nhiều mô hình về mối quan hệ này và một trong những mô hình phô biến là mô hình 3P của Biggs (1987) Mô hình này bao gồm tiên liệu đầu vào (presage), quá trình học tập (process) va san phâm của quá trình học tập (produet) Tiên liệu đầu vào bao gồm các yếu tố về đặc điểm sinh viên và môi trường giảng đạy

Quá trình học tập thê hiện cách tiếp cận của sinh viên như là phương

pháp học sâu - tập trung vào việc đào sâu và điễn giải đề hiểu ý nghĩa

cơ bản của vấn đề và ứng đụng chúng trong thực tế, và học nông — học

đề biết và đạt yêu cầu qua các kỳ thi với đầu tư thấp nhất, không cần phải hiểu biết ý nghĩa và ứng dụng của vấn đề, thường là học thuộc

lòng (Biggs 1987; Biggs & Tang 2007) Cuối cùng là sản phâm của quá

trình học hỏi như kiến thức thu nhận được của sinh viên, kết quả thu

nhận và cảm xúc của sinh viên đối với môn học (Biggs 1987) Mô hình trên đây đã được nhiều nhà nghiên cứu dùng làm cơ sở cho các nghiên cứu cụ thê của mình Ví dụ, Young & ctg (2003) nghiên cứu mối quan

hệ cách thức học tập (quá trình), phương pháp và công nghệ giảng dạy (tiên liệu) và kết quả học tập (sản phẩm) của sinh viên Một số nghiên cứu tại Việt Nam đã khởi xướng vấn đề này như Nguyen & Nguyen (2010) nhằm mục tiêu khám phá các yếu tô chính tác động vào kiến thức thu nhận (sản phẩm) của sinh viên bậc đại học thuộc khối ngành

kinh tế (kinh té va quan tri kinh doanh) tại Thành phó.

Trang 15

3.1

3.2

Chương 3- Cơ sở lý thuyết và Mô hình nghiên cứu

CO SO LY THUYET

Két quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của

người học trong một lĩnh vực nào đó Hay, theo PGS.TS Trần Kiều (2005), dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thê hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành

động, xúc cảm Với từng môn học thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ Trên thực tế, có nhiều quan điểm đánh giá kết quả học tập của Sv tại các trường cao đăng, đại học Kết quả học

tập có thê thông qua điểm tích lũy GPA, hay kết quả học tập cũng có thê do sinh viên tự đánh giá sau quá trình học tập và kết quả tìm kiếm việc làm Trong

nghiên cứu này, kết quả học tập được đánh giá dựa trên điểm GPA năm nhất của

sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Dựa trên các nghiên cứu tại các quốc gia, trường đại học về các yếu tô

ảnh hưởng đến kết quả học tập, nghiên cứu này thực hiện khảo sát các yếu tô

ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các giả thuyết trong bài sẽ dựa trên các nghiên cứu trước và chọn lọc những biến

được nghiên cứu lặp lại nhiều lần để khảo sát tại trường Đại học Kinh tế Quốc

dân Cụ thê, các biến nghiên cứu có kết quả tác động đến kết quả học tập và

được lặp lại từ hai lần trở lên sẽ được đưa vào nghiên cứu

3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu

> Cạnh tranh trong học tập

Cạnh tranh cá nhân trong quan hệ giữa các sinh viên với nhau trong trường đại học thường mang tính chất cạnh tranh phát triển Các sinh viên vừa

cạnh tranh và vừa hợp tác với nhau đề có thê đạt được thành quả cao nhất trong

học tập Sinh viên có mức độ cạnh tranh trong học tập cao họ thường sử dụng

Trang 16

cạnh tranh như là đòn bẩy đề tự phát triển khả năng của mình Những sinh viên này quan niệm là cá nhân họ không thể tách rời khỏi những sinh viên khác trong lớp, họ luôn hợp tác với các thành viên khác trong lớp Như vậy cạnh tranh

trong học tập làm việc học mang lại hiệu quả cao Vì vậy, cạnh tranh học tập

ảnh hưởng rất lớn đến KQHT của sinh viên, giả thuyết đưa ra là

Giả thuyết H1: Cạnh tranh trong học tập có ảnh hướng đến kết quả học tập của sinh viên

> Kiên định học tập

Nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại các trường đại học là một trong những công việc gây nhiều căng thăng nhất Trong

quá trình học tập, sinh viên không những tập trung vào việc học, ví dụ như hoàn

thành bài đọc, bài tập, dự án, thì cử, vv., mà phải quan tâm đến nhiều vấn đề cá nhân khác như tài chính, làm thêm ngoài giờ, hoạt động xã hội, vv Vì vậy, tính kiên định trong học tập đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên Kiên định học tập thể hiện qua sinh viên dành hết tâm trí và sức lực (cam

kết), chịu đựng và hành động tích cực (kiểm soát) và đón nhận thay đối (thử

thách) trong quá trình học tập và sinh hoạt của mình tại trường đại học Trong thời gian theo học đại học, sinh viên thường gặp nhiều căng thăng trong quá trỉnh học tập Với những sinh viên có tính kiên định cao trong học tập, họ có kha năng kiểm soát căng thăng trong quá trình học tập của họ Khả năng này giúp họ biến đôi những căng thăng trong học tập thành những thú vị của cuộc sống trong

quá trình học tập Khi sinh viên vượt qua được những áp lực trong việc học

thông qua việc giải quyết những bài học, bài tập, dự án và bài thi trên lớp Vì vậy, kiên định học tập ảnh hưởng rất lớn đến KQHT của sinh viên, giả thuyết đưa ra:

Giả thuyết H2: Tính kiên định trong học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập

> Phương pháp học tập

Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare, Organ1ze, Work, Evaluate, Rethink Khi nghiên cứu về

Trang 17

các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập, Đặng Thị Lan Hương (2013) cho rang sinh viên có phương pháp học tập tích cực thì có kết qua hoc tap tot hon những sinh viên khác Bên cạnh đó theo Lê Đình Hải (2016); Võ Thị Tâm (2010), phương pháp học tập có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả học tập, nghiên cứu của Lê Thị Yến Trang và cộng sự (2014) cũng có kết quả là phương pháp học tập ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoc tap cua Sv, cụ thé là sinh viên nào có phương pháp học tập khoa học thì có kết quả học tập tốt hơn Như vậy giả thuyết đưa ra là:

Giả thuyết H3: Phương pháp học tập có tác động đến kết quả học tập của sinh viên

> Dong co hoc tap

Trong giáo dục, sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học tập của

SV ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy đã được nhiều nhà nghiên cứu tập trung trong nhiều năm Động cơ học tập của sinh viên (gọi tắt là động cơ học tập) được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của môn học hay chương trỉnh học Việc xây dựng và đo lường khái niệm động cơ học tập thường dựa vào phương pháp tự đánh giá hiệu quả Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của sinh viên trong học tập, động cơ học tập là qua trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và nô lực của sinh viên trong qua trinh hoc tap KQHT cua sinh viên sẽ gia tăng khi động cơ học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng những chiến lược học tập có hiệu quả Vì vậy, động cơ học tập ảnh hưởng rất

lớn đến KQHT của sinh viên

Giả thuyết H4: Động cơ học tập có tác động đến kết quả học tập của sinh viên

> Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất, kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện

vật chất và kỹ thuật khác nhau được sử dụng dé phục vụ việc giáo duc va dao

tạo toàn diện học sinh trong nhà trường Các nghiên cứu tại Việt Nam: Lê Đình Hải (2016), Nguyễn Thị Phương Thảo (2014) cũng tìm ra rằng cơ sở vật chất có

Trang 18

ảnh hưởng đáng kẻ đến kết quả học tập và kiến thức thu nhận của sinh viên Gia thuyết được đưa ra là:

Giả thuyết H5: Cơ sở vật chất có tác động đến kết quả học tập của sinh viên

> Năng lực giảng viên

Theo Lê Đình Hải (2016), khả năng truyền đạt của giảng viên có ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập hay phương pháp tô chức môn học và sự tương tác với sinh viên cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Nghiên cứu này sẽ đề cập kiến thức, khả năng truyền đạt, phương pháp tổ chức môn học và sự tương tác với sinh viên của giảng viên có anh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Như vậy giả thuyết đưa ra là: Giả thuyết H6: Giảng viên có ảnh hướng đến kết quả học tập của sinh viên

> An tượng trường học

Ấn tượng thương hiệu trường đại học đóng vai trò quan trọng đối với những ai có liên quan, trong đó người sử dụng sản phẩm (nhà tuyển dụng), gia đình, SV, giảng viên, .đối với sinh viên, người thụ hưởng trực tiếp dịch vụ của

trường đại học, ấn tượng về trường đại học sẽ là điểm cơ bản để họ nhận đạng các trường đại học Khi họ cảm nhận một trường đại học có tiếng tăm, họ có xu

hướng tin tưởng rằng trường đại học này có chất lượng và họ sẽ có nhiều cơ hội

việc làm sau khi tốt nghiệp, trường đại học sẽ trang bị cho họ những hành trang

cần thiết trong công việc sau này Cảm nhận này cũng giúp họ củng cô niềm tin trong học tập Sinh viên có ấn tượng tốt về trường đại học sẽ làm gia tăng KQHT Vì vậy, ấn tượng trường học có ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên, giả thuyết đưa ra là:

Giả thuyết H7: Ân tượng trường học có tác động đến kết quả học tập của sinh viên

> Ảnh hưởng bạn bè

Trang 19

Bạn bè là những người cùng lứa tuổi và dễ dàng tiếp cận nên việc trao đôi kiến thức giữa họ diễn ra một cách đễ dàng hơn so với giảng viên Nhân tổ ảnh hưởng của bạn bè đề cập tới những kiến thức và kỹ năng ma Šv có được nhờ vào sự chia sẻ, học hỏi lẫn nhau Nghiên cứu của Đặng Thị Lan Hương

(2013) chỉ ra rằng kết quả học tập của Sv có mỗi quan hệ tích cực với sự ảnh hưởng của bạn bè họ Vì vậy giả thuyết được đưa ra là:

Giả thuyết H8: Có mối quan hệ giữa sự ảnh hưởng của bạn bè với kết quả học tập

3.2.2, Mô hình nghiên cứu

Trang 20

Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 8 bién được nghiên cứu lặp lại và có tác

động đến kết quả học tập ở những nghiên cứu trước: Cạnh tranh học tập (1), kiên định học tập (2), phương pháp học tập (3), động cơ học tập (4), ấn tượng trường học (5), giảng viên (6), cơ sở vật chất (7), ảnh hưởng của bạn bè (8) Biến phụ thuộc là “Kết quả học tập” được định nghĩa trong nghiên cứu này là sự đánh giá tông quát của chính sinh viên về kiến thức và kỹ năng họ thu nhận

được trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường thông qua điểm

GPA Các biến quan sát được xây dựng theo thang đo Likert từ 1 dén 5 (trong

đó 1: Rất không đồng ý/Không bao giờ, 2: Không đồng ý/Rất hiểm khi, 3: Không có ý kiến/Thỉnh thoảng, 4: Đồng ý/Thường xuyên, 5: Rất đồng ý/Rất

thường xuyên)

Trang 21

Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập từ kết quả khảo sát sinh viên Cụ thé,

nhom sé str dung phiéu khao sat lam céng cy thu thap dit ligu Noi dung phiéu điều tra gồm 2 phần chính: phần thông tin cá nhân của người cung cấp thông tin

và phần câu hỏi khảo sát liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Nhóm sẽ tiễn hành phát phiếu khảo sát trực tiếp/ ngẫu nhiên cho các bạn sinh viên trường

ĐH KTQD và thu thập đến khi mẫu nghiên cứu thu về đạt tối thiểu 200 phiếu hợp lệ

Dữ liệu thứ cấp: Các đữ liệu có sẵn của Phòng QLGD&ĐT của trường

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

« Tổng thể: Sinh viên của trường đại học Kinh tế Quốc dân

® Kích thước mầu và cách thức chọn mẫu

Kích thước mẫu chính thức: Phương pháp phân tích đữ liệu chính được

sử dụng cho nghiên cứu này là phân tích thống kê mô tả, hệ số tin cậy Cronbach

Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Đề đạt ước lượng tin cậy cho các

phương pháp này, mẫu thường phải có kích thước lớn (n>200; Hoelter, 1983 - trích dẫn từ Nguyễn Đỉnh Thọ, 2010, tr.27) Dựa theo qui luật kinh nghiệm

(Bollen, 1989 - trích dẫn từ Nguyễn Khánh Duy, 2009), với tối thiêu là 5 mẫu

(tốt nhất là từ 10 trở lên) cho một tham số cần ước lượng, mô hình lý thuyết có

Trang 22

37 tham số cần ước lượng Kích thước mẫu mà nhóm thụ được là 271 sinh viện

hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn

® Công cụ thu thập dữ liệu:

Là bảng hỏi và đữ liệu mà nhóm khảo sát thu thập được từ sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân

4.2.2 Quy trình nghiên cứu

Thống kê mô tả »|

Kiém tra Cronbach Alpha

Dinh luong chinh

| thức n=27l

Hồi quy Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước, bước một là nghiên cứu sơ bộ

bằng định tính, bước hai là nghiên cứu chính thức bằng định lượng

Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu này thực hiện thảo luận nhóm L5 đối tượng là những sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đề biết thái độ của

sinh viên liên quan đên những khái niệm nghiên cứu chính của mô hinh Ket qua

Trang 23

4.2.3

nghiên cứu này dùng đề khám phá, bỗ sung, điều chỉnh các biến của mô hình nghiên cứu hay cách sử dụng thuật ngữ thang đo và là cơ sở đề thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn cho nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng: Mẫu nghiên cửu bao gồm sinh viên ĐH KTQD

tat cả các khóa, có thể chia tỉ lệ dành cho sinh viên đang là năm nhất nhiều hơn

Đề đảm bảo về chất lượng, nghiên cứu này sẽ được thực hiện với khoảng 271

phiếu khảo sát bằng cách đưa trực tiếp/phát ngẫu nhiên Kết quả khảo sát được

rà soát kiểm tra tính hợp lệ: trả lời đầy đủ câu hỏi, điền đầy đủ thông tin phù hợp

với nghiên cứu

Thang đo

Có § khái niệm được sử dụng trong bài nghiên cứu này trong đó có 8 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc trong do:

© 8 bién độc lập là : Cạnh tranh học tập, kiên định học tập, phương pháp

học tập, động cơ học tập, cơ sở vật chat, giảng viên, ấn tượng trường học và ảnh hưởng từ bạn bè

e© 1bién phụ thuộc là : Kết quả học tập

Một số thang đo sử dụng để đo lường các khái niệm tiềm ân trên là các thang đo đã có trên thế giới Các thang đo này đã được kiêm định nhiều lần trên nhiều thị trường khác nhau Vì vậy, nghiên cứu này chỉ ứng dụng chúng cho thị trường Việt Nam Tắt cả các thang đo được đo lường đạng Likert 5 điểm, trong

4.2.3.1 Thang đo động cơ học tập của sinh viên năm nhất

Động cơ học tập của SV phản ánh mức độ định hướng, tập trung và nỗ lực của SV trong quá trình học tập những nội dung của môn học Thang đo động

Trang 24

cơ hoc tap cla SV str dung trong nghiên cứu này dựa theo thang đo của Cole &

ctg (2004)(trich dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2009, tr 339), bao gồm 4 biến quan sat:

® dongcohoctapl : Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học

® _ dongcohoctap2 : Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tôi

® - dongcohoctap3 : Tôi tập trung hết sức mình cho việc học

© dongcohoctap4 : Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao 4.2.3.2 Thang đo tính kiên định trong học tập của sinh viên năm nhất

Tính kiên định trong học tập của SV được đo lường dựa trên thang đo của Cole & ctg (2004) (trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ, 2010, tr 23) Thang đo kiên định học tập bao gồm 7 biến quan sát, phản ánh khả năng chịu đựng và kiêm soát áp lực trong quá trình học tập tại trường đại học

® kiendinhl : Dù có khó khăn gì đi nữa, tôi luôn cam kết hoàn thành

việc học của tôi tại trường

®© kiendinh2 : Khi cần thiết tôi sẵn sàng làm việc cật lực dé đạt được mục tiêu học tập

® kiendinh3 : Khi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, tôi luôn có khả

năng giải quyết nó

® kiendinh4 : Tôi luôn kiểm soát được những khó khăn xảy ra với tôi trong học tập

®_ kiendinh5 : Tôi luôn thích thú với những thách thức trong học tập

® kiendinh6 : Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học tập của tôi rat cao

4.2.3.3 Thang đo tính cạnh tranh trong học tập của sinh viên năm nhất

Cạnh tranh trong học tập của SV là quá trình tự phát triển khả năng của mình trong học tập, thông qua việc học hỏi từ chính mình và của bạn học Thang

đo cạnh tranh trong học tập dựa vào thang đo của Nguyen & cíg (2005) (trích dẫn từ Nguyễn Dinh Tho & ctg, 2009, tr 324), điều chỉnh từ Ryckman & ctg

Trang 25

(1996) (trắch dẫn từ Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr 324) Thang đo này gồm 5

biên quan sát

ệ canhtranhl : Tôi thắch thú cạnh tranh trong học tập vì nó cho tôi cơ

hội khám phá khả năng của tôi

ệ canhtranh2 : Cạnh tranh trong học tập là phương tiện giúp tôi phát triển khả năng của mình

ệ canhtranh3 : Cạnh tranh trong học tập giúp tôi học hỏi từ chắnh mình

và từ các bạn

ệ canhtranh4 : Tôi thắch thú cạnh tranh trong học tập vì nó làm cho tôi

và bạn học gần gũi hơn

4.2.3.4 Thang đo ấn tượng về trường học của sinh viên năm nhất

Thang đo ấn tượng của SV về trường đại học được đo lường bằng bốn biến quan sát, phản ánh cảm nhận của SV về uy tắn và tiếng tăm của trường đại học họ đang học Thang đo này được xây dựng dựa vào lý thuyết về ấn tượng

thương hiệu (Aaker, 1996; Balmer & Greyser, 2006) (trắch dẫn từ Nguyễn Đỉnh

Thọ & ctg, 2009, tr 341), thang đo ấn tượng của SV về trường đại học gồm 4 biên quan sát

ệ antuongl: Tiếng tăm của trường đại học tôi đang học ảnh hưởng giá trị bằng cấp của tôi

ệ antuong2 : Tôi tin rằng các nhà tuyên dụng có ấn tượng tốt đối với

trường đại học tôi đang học

ệ antuong3 : Tôi đã nghe nhiều tiếng tốt về trường đại học tôi đang học

ệ antuong4: Tôi tin rằng trường đại học tôi đang học rất có danh tiếng 4.2.3.5 Thang đo về cơ sở vật chất của sinh viên năm nhất

Cơ sở vật chất, kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện

vật chất và kỹ thuật khác nhau được sử dụng dé phục vụ việc giáo duc va dao tạo toàn diện học sinh trong nhà trường

ệ csvcl: Tôi cảm thấy hệ thống phòng học, giảng đường ,thư viện, các

Trang 26

® csvc2 : Việc nhà trường ứng dụng công tin trong đào tạo, các phan

mềm hỗ trợ học tập đủ đáp ứng nhu cầu học tập của tôi

® csvc3 : Khuôn viên nhà trường, vườn hoa cây cảnh, nhà xe, sân vận động, hệ thống âm thanh, ánh sáng, khu vệ sinh thỏa mãn yêu cầu của tôi

4.2.3.0 Thang do vê ảnh hưởng của bạn bè

Bạn bè là những người cùng lứa tuổi và dễ dàng tiếp cận nên việc trao đôi kiến thức giữa họ diễn ra một cách đễ dàng hơn so với giảng viên Nhân tổ ảnh hưởng của bạn bè đề cập tới những kiến thức và kỹ năng mà sinh viên có

được nhờ vào sự chia sẻ, học hỏi lẫn nhau

¢ banbel: Ban bè luôn giúp đỡ nhau trong học tập

®_ banbe2: Bạn bè là tắm gương và động lực để tôi phần dau hoc tap

4.2.3.7 Thang đo về giảng viên của sinh viên năm nhất

Khả năng truyền đạt của giảng viên có ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập hay phương pháp tổ chức môn học và sự tương tác với sinh viên cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

® giangvienl : Giảng viên có phương pháp giảng dạy hay và phong phú

® giangvien2 : Giảng viên có khả năng truyền đạt dé hiéu

® giangvien3 : Giảng viên chuẩn bị bài giảng rất kỹ lưỡng

® giangvien4 : Mục tiêu và nội dung học phần được giảng viên giới thiệu rõ rang

® giangvien5 : Giảng viên giúp sinh viên nắm rõ được mục đích và yêu

cầu của học phần

®_ giangvien6 : Nội dung học phần được sắp xếp rất hệ thống

® giangvien7 : Giảng viên luôn tạo điều kiện và khuyên khích sinh viên

trong học tập

4.2.3.8 Thang đo về phương pháp học tập của sinh viên năm nhất

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN