Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THÀNH MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI NGÀNH KẾ TOÁN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Tp Hồ Chí Minh, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THÀNH MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI NGÀNH KẾ TOÁN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số ngành : 60 31 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Mơ hình nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên hệ đại học quy – Nghiên cứu thực nghiệm ngành kế toán trường Đại học Mở Tp HCM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tất thầy giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Mở Tp HCM nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Quang Trung tận tậm hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi nhiều q trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn bạn học viên cao học Khoá 2010, người chia sẻ khó khăn kiến thức cần thiết suốt q trình học tập Tơi xin gởi lời cám ơn đến thầy cô bạn sinh viên Khoa Kế toán – Kiểm toán, người giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập liệu khảo sát để thực luận văn Trân trọng Học viên Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.2 1.1.1 Lý nghiên cứu 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1.3 1.4 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu định tính 1.4.2 Nghiên cứu định lượng Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 Giới thiệu Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.2.1 Khái niệm kết học tập 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến khác biệt kết học tập 2.2.3 Những mơ hình xác định yếu tố tác động đến kết học tập 11 2.2.4 Một số lý thuyết giả thiết khác 14 2.2.5 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 23 2.2.6 Tóm tắt 24 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 26 3.2 Quy trình nghiên cứu 26 3.3 Thiết kế nghiên cứu 27 3.3.1 Nghiên cứu định tính 27 3.4 3.5 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 27 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.4.1 Đối tượng khảo sát 28 3.4.2 Kích cỡ mẫu khảo sát 28 3.4.3 Thu thập liệu 28 3.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 28 Xây dựng thang đo 30 3.5.1 Thang đo thái độ học tập sinh viên 31 3.5.2 Thang đo cam kết học tập sinh viên 31 3.5.3 Thang đo cạnh tranh học tập sinh viên 31 3.5.4 Thang đo khả tự học sinh viên 31 3.5.5 Thang đo phương pháp học tập sinh viên 31 3.5.6 Thang đo kỹ ngoại ngữ tin học sinh viên 31 3.5.7 Thang đo tương tác lớp học sinh viên 31 3.5.8 Thang đo kết học tập sinh viên 32 3.5.9 Diễn đạt mã hóa thang đo 32 3.6 Tóm tắt 35 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 4.2 4.3 Giới thiệu 36 Đặc điểm tổng thể 36 Phân tích thống kê mơ tả 36 4.3.1 Kết khảo sát biến định tính 37 4.3.2 Kết khảo sát biến định lượng 37 4.3.2.1 Các biến độc lập 37 4.4 4.5 4.3.2.2 Các biến phụ thuộc 39 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 40 Phân tích nhân tố khám phá 42 4.5.1 Mô tả thang đo lường số biến quan sát 42 4.5.2 Kết phân tích nhân tố 43 4.5.2.1 Các nhân tố độc lập 43 4.5.2.2 Các nhân tố phụ thuộc 46 4.5.3 Hồi quy 47 4.5.3.1 Phân tích tương quan 47 4.5.3.2 Đánh giá phù hợp mô hình 48 4.5.3.3 Kiểm định hai phương sai tổng thể 55 4.5.4 Tóm tắt kết phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi qui 56 4.5.4.1 Kết thống kê mô tả 56 4.5.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá 57 4.5.4.3 Kết phân tích hồi qui 58 4.6 Tóm tắt 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU 5.1 Giới thiệu 60 5.2 Kết luận 60 5.2.1 Kết mơ hình lý thuyết 61 5.2.2 Ý nghĩa 64 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu 65 5.3 Đề xuất nghiên cứu 65 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 75 TÓM TẮT Để góp bổ sung vào lý thuyết đặc điểm sinh viên có mối quan hệ với kết học tập giúp nhà trường có thêm sở để đánh giá kết học tập sinh viên Nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: dựa hệ thống lý thuyết cơng trình nghiên cứu trước xác định nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên; kiểm định mối quan hệ nhân tố tác tác động đến kết học tập sinh viên; từ kết nghiên cứu kết học tập đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập Hai giai đoạn triển khai nghiên cứu bao gồm: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Quy trình nghiên cứu gồm: thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), hệ số Cronbach’s Alpha để phát báo không đáng tin cậy q trình nghiên cứu, phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mơ hình giả thiết Kiểm định mơ hình nghiên cứu thơng qua hệ số tương quan Pearson, phân tích ANOVA thang đo Likert thực phần mềm SPSS Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy thang đo đạt yêu cầu kiểm định độ tin cậy Các giả thiết về: cam kết học tập, khả tự học, kỹ ngoại ngữ tin học, tương tác lớp học chấp nhận Riêng giả thiết về: cạnh tranh học tập, phương pháp học tập, thái độ học tập đặc điểm nhân kết cho thấy khơng có ảnh hưởng đến kết học tập Nghiên cứu mối quan hệ giúp nhà trường đại học hiểu rõ việc học tập sinh viên, vấn đề tâm lý học tập sinh viên để từ có kế hoạch phù hợp cần thiết để nhằm nâng cao kết học tập sinh viên hiệu đào tạo nhà trường Nghiên cứu góp phần đưa hướng nghiên cứu tiếp nghiên cứu sâu cho ngành khác trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh nói riêng trường Đại học Việt Nam nói chung CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 Lý nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lý nghiên cứu Nền kinh tế nước ta trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, yêu cầu đào tạo lực lượng lao động có chất lượng cao đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật, cán quản lí kinh tế nghiệp vụ, kỹ sư, bác sỹ, v.v… có chun mơn giỏi, có lĩnh trị, có đạo đức nghề nghiệp nhiệm vụ cấp bách hệ thống giáo dục Tuy nhiên, theo Thủ tướng Chính phủ (2010), giáo dục đại học bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém: chất lượng đào tạo nhìn chung cịn thấp, chưa theo kịp địi hỏi phát triển kinh tế xã hội đất nước; chế quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục đại học quản lý trường đại học, cao đẳng nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy lực sáng tạo tự chịu trách nhiệm đội ngũ giảng viên, nhà quản lý sinh viên để đổi mạnh mẽ, giáo dục đại học Có nhiều ngun nhân tình hình trên, ngun nhân yếu quản lý nhà nước giáo dục đại học yếu quản lý thân trường đại học, cao đẳng Nghị Trung ương khóa VIII nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống Trong “Báo cáo thức văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam”, quan điểm phát triển “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020” (Báo điện tử Đảng CSVN – 2012) nêu sau: Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực mục tiêu phát triển Trong năm gần đây, thực chủ trương đổi giáo dục đại học, nhiều trường đại học triển khai mơ hình đào tạo theo học chế tín Phương thức đào tạo coi trọng vai trò trung tâm sinh viên, tạo cho sinh viên lực chủ động, sáng tạo phương pháp học Do đó, sinh viên cần phải chuẩn bị cho tâm lý học tập tốt với phương pháp học tập hiệu kết học tập nâng cao, khơng việc ngược lại có chiều hướng ngày xấu Hiện nay, chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng trường đại học đặc biệt quan tâm Sinh viên đối tượng trực tiếp q trình đào tạo “sản phẩm” nên ý kiến phản hồi sinh viên việc giảng dạy giảng viên có ý nghĩa định Đánh giá kết học tập khâu quan trọng trình đào tạo ngành Kế tốn nói riêng nhà trường nói chung Việc kiểm tra đánh giá kết học tập không nhằm mục đích đánh giá kết q trình học tập người học (sinh viên) mà nguồn thông tin ngược (phản hồi) giúp người dạy (giáo viên) nắm bắt chất lượng, phương pháp việc giảng dạy để từ có điều chỉnh thích hợp cho cơng tác giảng dạy Tuy nhiên, làm để việc đánh giá kết phản ánh trung thực, xác, đầy đủ kiến thức mà người học tiếp thu làm để có phương pháp đánh giá kết học tập thích hợp điều mà nhà quản lý giáo dục, nhà giáo quan tâm Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh đào tạo khối ngành, ngành Kế tốn ngành có số lượng sinh viên đơng thuộc khối đào tạo kinh tế trường Số lượng sinh viên ngành Kế toán tăng lên liên tục qua năm học Việc nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhà tuyển dụng thuộc thành phần kinh tế vấn đề mà nhà quản lý cần quan tâm Vì vậy, để góp phần nâng cao vị nhà trường trường có bề dày kinh nghiệm, tiên phong, đổi khả cung ứng cho nhà tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng việc nâng cao chất lượng đào tạo mà cụ thể vấn đề nâng cao kết học tập sinh viên yêu cầu cấp bách giai đoạn Đây lý chọn đề tài: “Mơ hình nhân tố tác động đến kết học tập sinh hệ đại học quy – Nghiên cứu thực nghiệm ngành Kế toán, Trường Đại học Mở Tp HCM” 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Theo nghiên cứu Al-Twaijry (2010), giáo dục kế toán nhận nhiều ý lại tìm kiếm nước phát triển Một nghiên cứu lớn đạo giáo dục kế tốn làm tăng cường Tuy nhiên, nghiên cứu giáo dục kế toán nước phát triển cịn xa phía sau Hệ thống giáo dục họ bị ảnh hưởng yếu tố khác (ví dụ: văn hóa, trị, yếu tố xã hội) phương tiện kết từ nghiên cứu giáo dục kế tốn không luôn áp dụng cho quốc gia khác có tính độc đáo Trường Đại học Mở Tp HCM trường trọng điểm phía Nam, đào tạo đa ngành lĩnh vực kinh tế với nhiều hệ từ Trung cấp đến Tiến sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chất lượng đào tạo ngày nhà trường quan tâm Quy mô đào tạo, năm (từ 2006-2007 đến 2010-2011) liên tục mở rộng, phát triển qua loại hình, trình độ đào tạo Khoa Kế tốn – Kiểm toán (KT-KT) thành lập vào năm 2010 sở từ Khoa Kế tốn - Tài - Ngân hàng, với mục đích tập trung vào phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực Kế toán – Kiểm toán Khoa KT-KT đào tạo cung cấp nguồn nhân lực kế tốn, tài chính, kiểm toán tư vấn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cơng ty kiểm tốn tư vấn quan hành nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng thể nghiên cứu xây dựng kiểm định mơ hình biểu diễn mối quan hệ đặc điểm sinh viên với kết học tập sinh viên quy ngành Kế tốn học trường Đại học Mở Tp HCM Cụ thể nghiên cứu nhằm mục tiêu sau đây: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên - Kiểm định giả thiết mối quan hệ nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên - Từ kết nghiên cứu kết học tập, số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên đưa 1.3 Phạm vi nghiên cứu PHỤ LỤC Kết kiểm định Cronbach's Alpha Nhân tố thái độ học tập Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố thái độ học tập: 0.733 Số biến quan sát: 05 Trung bình Số biến thang đo Phương sai thang quan sát loại biến đo loại biến TD1 14.70 4.759 TD2 14.51 4.678 TD3 14.72 4.521 TD4 14.78 4.998 TD5 14.61 4.985 Hệ số tương quan biến-Tổng 518 462 589 458 446 Cronbach's Alpha loại biến 677 701 649 699 704 Nhân tố cam kết học tập Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố cam kết học tập: 0.726 Số biến quan sát: 07 Trung bình Số biến thang đo quan sát loại biến CK1 20.85 CK2 21.22 CK3 21.76 CK4 21.96 CK5 21.80 CK6 22.10 CK7 21.76 Phương sai thang đo loại biến 9.449 8.723 7.657 7.483 7.688 7.532 7.462 Hệ số tương quan biếnTổng 134 293 549 577 452 520 533 Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố cam kết học tập: 0.782 Số biến quan sát: 04 79 Cronbach's Alpha loại biến 755 725 667 659 690 673 669 Trung bình Số biến Phương sai thang thang đo quan sát đo loại biến loại biến CK3 13.35 5.670 CK4 13.55 5.288 CK5 13.39 5.587 CK6 13.69 5.319 CK7 13.35 5.372 Hệ số tương quan biến-Tổng 536 645 469 584 560 Cronbach's Alpha loại biến 748 713 772 732 740 Nhân tố cạnh tranh học tập Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố cạnh tranh học tập: 0.843 Số biến quan sát: 05 Trung bình Số biến thang đo Phương sai thang quan sát loại biến đo loại biến CT1 14.74 5.818 CT2 14.62 6.068 CT3 14.47 6.394 CT4 14.89 5.829 CT5 15.07 6.247 Hệ số tương quan biến-Tổng 678 720 666 643 561 Cronbach's Alpha loại biến 803 794 809 814 836 Nhân tố khả tự học Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố khả tự học: 0.745 Số biến quan sát: 05 Trung bình Số biến thang đo Phương sai thang quan sát loại biến đo loại biến KN1 14.33 4.868 KN2 14.58 4.553 KN3 14.29 4.622 KN4 14.31 4.959 KN5 14.42 4.130 Nhân tố phương pháp học tập Hệ số tương quan biến-Tổng 428 513 536 445 627 Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố phương pháp học tập: 0.800 Số biến quan sát: 11 80 Cronbach's Alpha loại biến 730 699 691 723 652 Trung bình Số biến quan sát thang đo Phương sai thang loại biến đo loại biến PP1 35.70 18.837 PP2 35.85 18.643 PP3 35.63 19.836 PP4 35.91 19.027 PP5 35.88 18.687 PP6 35.21 21.031 PP7 35.30 20.399 PP8 35.38 20.505 PP9 35.50 19.753 PP10 36.29 19.190 PP11 35.99 18.617 Hệ số tương quan biến-Tổng 508 557 490 496 584 320 395 397 420 402 478 Cronbach's Alpha loại biến 779 773 782 780 771 796 790 790 788 792 783 Nhân tố kỹ ngoại ngữ tin học Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố kỹ ngoại ngữ tin học: 0.852 Số biến quan sát: 04 Trung bình Số biến Phương sai thang thang đo quan sát đo loại biến loại biến NNTH1 11.08 4.340 NNTH2 11.21 4.318 NNTH3 10.89 4.983 NNTH4 10.81 4.485 Hệ số tương quan biến-Tổng 736 695 640 704 Cronbach's Alpha loại biến 792 811 833 806 Nhân tố tương tác lớp học Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố tương tác lớp học: 0.745 Số biến quan sát: 05 Trung bình Số biến Phương sai thang thang đo quan sát đo loại biến loại biến TTLH1 14.30 4.323 TTLH2 13.40 4.564 TTLH3 13.63 4.504 TTLH4 13.95 4.278 TTLH5 13.57 4.316 81 Hệ số tương quan biến-Tổng 469 492 531 543 518 Cronbach's Alpha loại biến 718 707 694 688 697 Nhân tố kết học tập Hệ số Cronbach's Alpha nhân tố kết học tập: 0.798 Số biến quan sát: 04 Trung bình Cronbach's Phương sai thang Hệ số tương quan biếnSố biến thang đo Alpha quan sát đo loại biến Tổng loại biến loại biến KT1 10.83 2.872 588 758 KT2 11.02 2.723 604 750 KT3 11.20 2.695 590 757 KT4 10.80 2.601 658 723 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA LẦN ĐẦU KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test Approx Chi-Square of Sphericity df Sig TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 CK1 CK2 CK3 CK4 CK5 CK6 CK7 CT1 CT2 885 6479.833 861 000 Rotated Component Matrixa Component 710 663 745 514 404 527 315 680 728 334 492 752 695 785 815 10 517 -.394 -.497 338 82 CT3 786 CT4 749 CT5 631 KN1 601 KN2 448 KN3 617 KN4 359 KN5 687 PP1 650 PP2 684 PP3 648 PP4 PP5 351 454 PP6 PP7 373 PP8 PP9 562 PP10 PP11 NNTH1 820 NNTH2 784 NNTH3 740 NNTH4 810 TTLH1 346 TTLH2 695 TTLH3 559 317 TTLH4 309 566 TTLH5 558 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 83 532 517 375 741 506 649 483 691 688 387 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA LẦN CUỐI Các nhân tố độc lập Total Variance Explained (Phương sai trích) Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Variance Cumulative % 9,714 24,284 24,284 9,714 24,284 24,284 3,298 8,244 8,244 2,687 6,717 31,001 2,687 6,717 31,001 3,171 7,927 16,171 2,382 5,955 36,956 2,382 5,955 36,956 3,149 7,873 24,044 1,992 4,981 41,938 1,992 4,981 41,938 2,973 7,432 31,476 1,692 4,229 46,167 1,692 4,229 46,167 2,923 7,308 38,785 1,636 4,090 50,257 1,636 4,090 50,257 2,821 7,053 45,838 1,378 3,445 53,701 1,378 3,445 53,701 2,348 5,870 51,708 1,198 2,996 56,697 1,198 2,996 56,697 1,996 4,989 56,697 ,998 2,494 59,191 10 ,975 2,438 61,629 11 ,940 2,349 63,979 12 ,887 2,218 66,197 13 ,808 2,021 68,217 14 ,767 1,918 70,136 15 ,731 1,826 71,962 16 ,695 1,737 73,699 17 ,661 1,654 75,353 18 ,656 1,640 76,993 19 ,619 1,547 78,540 20 ,608 1,520 80,061 21 ,595 1,488 81,548 22 ,579 1,448 82,997 23 ,537 1,343 84,340 24 ,522 1,304 85,644 25 ,501 1,253 86,897 26 ,480 1,200 88,097 27 ,448 1,120 89,217 28 ,434 1,085 90,302 29 ,420 1,051 91,353 30 ,415 1,036 92,389 84 31 ,389 ,972 93,360 32 ,360 ,901 94,262 33 ,347 ,867 95,129 34 ,324 ,810 95,939 35 ,311 ,779 96,717 36 ,308 ,769 97,487 37 ,295 ,738 98,224 38 ,256 ,639 98,864 39 ,240 ,601 99,464 40 ,214 ,536 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis KMO Kiểm định Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig 85 ,885 6217,850 780 ,000 PHỤ LỤC TD1 TD2 TD3 TD4 TD5 CK3 CK4 CK5 CK6 CK7 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PP7 PP8 PP9 PP10 PP11 NNTH1 NNTH2 NNTH3 NNTH4 TTLH1 TTLH2 TTLH3 TTLH4 361 Rotated Component Matrixa Component 699 654 746 570 441 462 666 726 539 745 690 788 815 780 740 615 417 552 634 401 455 547 629 448 555 490 622 340 307 505 342 761 565 673 310 331 636 724 645 818 777 744 811 528 410 86 700 531 488 TTLH5 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .556 Các nhân tố phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .746 490.750 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component % of Cumulative Variance % 2.492 62.299 62.299 615 15.378 77.677 537 13.418 91.095 356 8.905 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 2.492 62.299 62.299 Component Matrixa Component KT1 KT2 KT3 KT4 Extraction Method: Principal Component Analysis 87 774 784 772 825 PHỤ LỤC 7: Đồ thị tần số phần dư chuẩn hoá PHỤ LỤC Correlations absres Spearman's rho absres Correlation 1,000 Coefficient Sig (2-tailed) N 403 F3 Correlation -,170** Coefficient Sig (2-tailed) ,001 N 403 F4 Correlation -,152** Coefficient Sig (2-tailed) ,002 N 403 F5 Correlation -,031 Coefficient Sig (2-tailed) ,541 N 403 F7 Correlation -,228** Coefficient Sig (2-tailed) ,000 N 403 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 88 F3 F4 F5 F7 ** -,031 -,228** ,001 403 1,000 ,002 403 ,564** ,541 403 ,292** ,000 403 ,413** 403 ,564** ,000 403 1,000 ,000 403 ,392** ,000 403 ,596** ,000 403 ,292** 403 ,392** ,000 403 1,000 ,000 403 ,299** ,000 403 ,413** ,000 403 ,596** 403 ,299** ,000 403 1,000 ,000 403 ,000 403 ,000 403 403 -,170 ** -,152 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CỦA CÁC NHÂN TỐ TRÍCH ĐƯỢC SAU KHI PHÂN TÍCH EFA LẦN CUỐI Nhân tố cạnh tranh học tập Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố cạnh tranh học tập: 0.829 Số biến quan sát: Số biến quan sát CK5 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Trung bình thang đo loại biến 18.45 18.19 18.06 17.91 18.33 18.51 Phương sai thang đo loại biến 9.128 7.918 8.305 8.720 8.083 8.509 Hệ số tương quan biếnTổng 396 697 710 646 625 559 Cronbach's Alpha loại biến 843 779 780 794 795 809 Nhân tố phương pháp học tập Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố phương pháp học tập: 0.814 Số biến quan sát: Số biến quan sát PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP9 PP10 PP11 TTLH1 Trung bình thang đo loại biến 26.71 26.87 26.64 26.92 26.89 26.51 27.30 27.00 27.36 Phương sai Hệ số tương Cronbach's thang đo quan biến- Alpha loại biến Tổng loại biến 16.718 508 795 16.470 568 788 17.758 472 800 16.808 510 795 16.499 598 784 17.713 398 808 16.692 454 803 16.172 529 793 16.545 573 787 Nhân tố cam kết học tập Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố cam kết học tập: 0.795 Số biến quan sát: 89 Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến CK3 16.75 CK4 16.95 CK5 16.79 CK6 17.09 CK7 16.75 KN2 16.83 Phương sai thang đo loại biến 7.941 7.477 7.838 7.465 7.532 8.071 Hệ số tương quan biếnTổng 536 645 474 600 576 470 Cronbach's Alpha loại biến 767 742 782 751 757 782 Nhân tố khả tự học Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố khả tự học: 0.810 Số biến quan sát: 10 Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến TD5 32.57 KN1 32.64 KN2 32.89 KN3 32.60 KN4 32.62 KN5 32.73 PP2 32.88 PP3 32.66 PP7 32.33 TTLH3 32.71 Phương sai thang đo loại biến 16.186 16.102 15.655 15.759 16.178 14.843 15.861 16.072 16.717 16.232 Hệ số tương quan biếnTổng 429 450 509 530 478 622 438 530 406 485 Nhân tố kỹ ngoại ngữ tin học Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố kỹ ngoại ngữ tin học: 0.852 Số biến quan sát: 90 Cronbach's Alpha loại biến 799 797 790 788 794 776 799 789 801 793 Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến NNTH1 11.08 NNTH2 11.21 NNTH3 10.89 NNTH4 10.81 Phương sai thang đo loại biến 4.340 4.318 4.983 4.485 Hệ số tương quan biếnTổng 736 695 640 704 Cronbach's Alpha loại biến 792 811 833 806 Nhân tố thái độ học tập Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố thái độ học tập: 0.771 Số biến quan sát: Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến TD1 21.77 TD2 21.59 TD3 21.80 TD4 21.86 TD5 21.69 KN3 21.71 PP5 22.02 Phương sai thang đo loại biến 8.872 8.854 8.471 9.213 9.131 9.350 9.084 Hệ số tương quan biếnTổng 529 459 618 466 471 439 461 Cronbach's Alpha loại biến 734 750 715 747 746 752 748 Nhân tố tương tác lớp học Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố tương tác lớp học: 0.742 Số biến quan sát: Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến PP9 14.30 TTLH2 14.25 TTLH3 14.48 TTLH4 14.80 TTLH5 14.42 Phương sai thang đo loại biến 4.323 4.249 4.469 4.259 4.184 Nhân tố hoạt động tự học 91 Hệ số tương quan biếnTổng 452 568 491 500 519 Cronbach's Alpha loại biến 718 674 702 699 691 Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố hoạt động tự học: 0.645 Số biến quan sát: Số biến Trung bình thang quan sát đo loại biến PP6 7.85 PP7 7.94 PP8 8.02 Phương sai thang đo loại biến 1.106 1.026 1.079 Hệ số tương quan biếnTổng 466 454 445 Cronbach's Alpha loại biến 534 549 560 PHỤ LỤC 10 Component Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings % of Cumulative % of Cumulative Total Variance % Total Variance % 2.343 58.583 58.583 2.343 58.583 58.583 747 18.668 77.252 586 14.642 91.894 324 8.106 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT SAMMPLE TEST Giới tính KT GIOITINH Nu Nam N 347 56 Group Statistics Mean Std Deviation Std Error Mean 3.6506 51269 02752 3.6830 64577 08630 92 Independent Samples Test KT Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Lower Interval of the Upper Difference Equal Equal variances variances not assumed assumed 3.545 060 -.423 -.358 401 66.648 673 721 -.03246 -.03246 07674 09058 -.18333 -.21327 11841 14835 Nơi cư trú Group Statistics NOICUTRU N KT Thanhpho Tinh 103 300 Std Std Error Mean Deviation Mean 3.6723 51214 05046 3.6492 53984 03117 Independent Samples Test KT Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Lower Interval of the Upper Difference 93 Equal Equal variances variances not assumed assumed 102 750 381 391 401 185.458 704 697 02316 02316 06086 05931 -.09648 -.09385 14281 14018