Đôi khi còn xuất phát từ kỹ năng giao tiếp kém, khôngthích nói chuyện với người lạ nên hay ngại, không thẳng thắn, trực tiếp nói raý kiến của bản thân dẫn đến gặp khó khăn hoặc ngại giao
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA NGOẠI NGỮ
NGÀNH: NGÔN NGỮ ANH
BÀI TẬP NHÓM
BÁO CÁO TỔNG KẾT BÀI TẬP NHÓM
NHÓM 2
NHÓM LỚP: TPE219110
GỒM CÁC THÀNH VIÊN:
1 NGUYỄN NGỌC UYÊN – MSSV:70233078TPE2
2 TRẦN HỒNG TUYẾT - MSSV:
3 HUỲNH THỊ THANH TUYỀN - MSSV:
4 LÊ THỊ HẠ UYÊN - MSSV: 70233101TPE2
5 NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆT - MSSV:
TP.HCM
Tháng 8/2024
Trang 2PHẦN 1: TỔ CHỨC NHÓM
1 NHÓM 2: gồm 5 cô gái xinh đẹp kết nối thường xuyên qua group nhóm trên Zalo
1 Nguyễn Ngọc Uyên 2 Trần Hồng Tuyết (Thư ký) 3 Lê Thị Hạ Uyên (Nhóm trưởng)
4 Huỳnh Thị Thanh Tuyền 5 Nguyễn Thị Bích Việt
2 NHẬN ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP NHÓM LÀ:
Trang 3◦ Nhận diện những khó khăn/vấn đề sinh viên có thể gặp phải khi làm việc nhóm
trong môi trường trực tuyến
◦ Đề xuất giải pháp về phía sinh viên và các hỗ trợ cần có từ phía nhà trường để
hoạt động nhóm được triển khai thuận lợi
3 MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
◦ MỤC TIÊU: Hoàn thành bài tập nhóm đúng thời hạn và tạo kết nối nhóm
học tập cùng làm việc một cách hiệu quả
◦ 1 Từ 9/7/2024 21/7/2021: Tổ chức nhóm và hoàn thành giai đoạn
1
◦ 2 Từ 21/7/2024 04/8/2024: Thực hiện các nhiệm vụ đã được nhóm giao: Thảo luận và đưa ra quan điểm cá nhân Hoàn thành bản dự thảo báo cáo kết quả thảo luận với đóng góp của các thành viên Hoàn thành giai đoạn 2
◦ 3 Từ 04/8/2024 11/8/2024: Hoàn thiện báo cáo hoàn thành giai đoạn 3 và nộp đúng hạn định
4 PHÂN CHIA CÔNG VIỆC:
Thời gian Nguyễn
Ngọc Uyên (Nhóm trưởng)
Huỳnh Thị Thanh Tuyền
Trần Hồng Tuyết (Thư ký)
Lê Thị Hạ Uyên Nguyễn Thị Bích
Việt
Giai đoạn
1:
Từ
09/7/2024
21/7/2024
Sắp xếp phân chia công việc trong nhóm
Tìm hiểu những khó khăn SV gặp khi làm việc nhóm
Tìm hiểu những khó khăn SV gặp khi học trực tuyến
Đề xuất giải pháp
về phía sinh viên
Đề xuất các hỗ trợ cần có từ phía nhà trường Giai đoạn
2: Tổ chức các buổi - Tìm hình ảnh minh - Tìm hình ảnh minh - Tìm hình ảnh minh - Tìm hìnhảnh minh
Trang 4Từ
217/2024
04/8/2024
họp nhóm – cùng thảo luận các vấn đề
họa
- Phân tích
và tổng hợp, báo cáo dữ liệu
họa
- Phân tích
và tổng hợp, báo cáo dữ liệu
họa
- Phân tích
và tổng hợp, báo cáo dữ liệu
họa
- Phân tích và tổng hợp, báo cáo
dữ liệu Giai đoạn
3:
Từ
09/7/2024
21/7/2024
Theo sát
và kiểm tra, đảm bảo đúng tiến độ bài tập Tổng hợp file chung
Báo cáo và thảo luận công việc đúng tiến độ
Báo cáo và thảo luận công việc đúng tiến độ
Báo cáo và thảo luận công việc đúng tiến độ
Hiệu chỉnh file bài nộp
Ngày
11/8/2024 Cùng thảo luận và thống nhất bài nhóm chung - NỘP BÀI
PHẦN 2: KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
1 Trình bày những khó khăn/vấn đề sinh viên có thể gặp phải khi làm việc nhóm trong môi trường học tập trực tuyến.
Học trực tuyến ngày nay đã không còn mới lạ Cách đây bốn năm khi đại dịch Covid mới bùng nổ, toàn dân chống dịch thì đây cũng chính
là thời cơ để việc học trực tuyến phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết Tại thời điểm này, đa phần người đi học lẫn người dạy đã quen với cụm
từ học trực tuyến, tuy nhiên, cách học này không hề dễ dàng mà ở đây, người học và người dạy phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn Trong khuôn khổ của bài tập nhóm - Nhóm 2 nhận thấy sinh viên gặp khó khăn từ cả hai mặt của vấn đề Đó là vừa gặp khó khăn khi học tập trực tuyến và vừa gặp khó khăn khi làm việc nhóm Do vậy, cái khó này
sẽ là sự bao hàm cả hai khó khăn trên
1.1 Khó khăn về công nghệ:
Trang 5Không phải ai trong nhóm cũng có kỹ năng và đáp ứng đủ điều kiện về công nghệ Do đó, việc phải sử dụng các phần mềm và các nền tảng học tập trực tuyến mới có thể gây khó khăn và mất thời gian làm quen
Không những thế, đường truyền Internet đôi khi không ổn định dẫn đến hình ảnh và âm thanh bị gián đoạn trong quá trình học, làm cho người học khó có thể xem và nghe được nội dung bài Sự khó học tập của một người nhưng lại ảnh hưởng đến sự học tập chung của cả nhóm Nếu phân chia lại công việc sẽ gây ra sự không công bằng trong nhóm
Đã xóa
1.2 Khó khăn do tính cách của người học khi làm việc nhóm:
Sự khác biệt về thói quen, tính cách dễ gây ra những mâu thuẫn, tranh cãi khi làm việc nhóm Đôi khi còn xuất phát từ kỹ năng giao tiếp kém, không thích nói chuyện với người lạ nên hay ngại, không thẳng thắn, trực tiếp nói ra
ý kiến của bản thân dẫn đến gặp khó khăn hoặc ngại giao tiếp và tương tác với giảng viên và các sinh viên khác trong quá trình học nhóm, gây khó khăn khi làm việc nhóm, ảnh hưởng đến sự kết nối nhóm
Đã xóa
Bên cạnh đó, có những thành viên mang tâm thế ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ các thành viên với thái độ không quan tâm, tắt chuông zalo nhóm… không đặt kết quả chung của nhóm lên hàng đầu
1.3 Khó khăn trong việc quản lý thời gian học tập cân bằng với tiến độ và
nhịp điệu chung của cả nhóm:
Khung thời gian biểu của mỗi người thì rất khác nhau, khi chọn học trực tuyến, lý do chính đó là sự linh hoạt về thời gian nhưng đây cũng chính là khuyết điểm lớn nhất khi học nhóm Mỗi người trong nhóm sẽ có thời gian biểu khác nhau và thời gian dành cho việc học cũng rất khác, rất khó mà tìm thời gian thích hợp cho cả nhóm cùng học Nhóm nhỏ thì còn dễ nhưng nhóm từ 5-10 người thì là cả vấn đề
Trang 6Hình: Những buổi họp nhóm rất khó mà đầy đủ cả nhóm bù lại ai cũng tươi như hoa
Tất cả khó khăn, vấn đề trên đều gây ảnh hưởng to lớn đến việc làm việc nhóm trong môi trường học trực tuyến Ngay từ giai đoạn đầu này, việc nhận chân được những khó khăn này sẽ làm cho chúng ta hiểu được vấn đề mà chúng ta chắc chắn sẽ đối mặt trong suốt quá trình học trực tuyến Tựu trung lại, chúng ta có thể nhận thấy rõ khó khăn đến từ 03 nguyên nhân chính đó là:
- Khó khăn từ công nghệ,
- Khó khăn từ do tính cách của người học khi làm việc nhóm,
- Khó khăn trong việc quản lý thời gian học tập cân bằng với tiến độ và nhịp điệu chung của cả nhóm
Hiểu được khó khăn sẽ giúp chúng ta tìm kiếm những giải pháp khắc phục khó khăn giúp chúng ta học tập tốt trong môi trường học trực tuyến một cách dễ dàng hơn Điều này giúp duy trì sự thông suốt, ý thức khi làm việc nhóm và tránh cho việc không theo kịp tiến độ học tập, áp lực dẫn đến chán nản và bỏ học Đã xóa
Trang 72 Các giải pháp khắc phục khó khăn của sinh viên:
2.1 Lắng nghe:
Việc lắng nghe một cách tích cực giúp người học nắm bắt thông tin một cách đầy
đủ, hiểu rõ và tránh hiểu nhầm quan điểm của các thành viên khác vì vậy tạo cảm giác tôn trọng đối với các thành viên trong nhóm Trong quá trình đó, mỗi cá nhân cần tránh ngắt lời người khác để duy trì mạch suy nghĩ của họ đồng thời tập trung vào việc tiếp nhận thông tin đầy đủ trước khi phản hồi Trong trường hợp gặp sự cố về mặt âm thanh hoặc mạng thì sinh viên nên hỏi lại để đảm bảo hiểu đúng ý của các thành viên Điều này giúp duy trì sự thông suốt và chính xác trong việc trao đổi thông tin giữa các thành viên trong nhóm
2.2 Thông tin rõ ràng:
Nên sử dụng hình ảnh trong các đoạn hội thoại đối với nội dung dễ gây hiểu nhầm; hoặc sử dụng E-mail để truyền đạt các nội dung quan trọng, chi tiết cần tính chính xác cao; sử dụng công cụ trao đổi tin nhắn tức thời, hữu ích như Facebook, Zalo … để trao đổi thông tin hoặc chia sẻ tài liệu
2.3 Phối hợp và thiết lập lịch họp cố định:
Phối hợp giữa các thành viên trong nhóm mang sẽ quyết định hiệu quả làm việc nhóm Các thành viên không chỉ cần hiểu rõ công việc của mình mà còn cần biết rõ về công việc của người khác để đưa ra góp ý, hỗ trợ khi cần thiết và có thể bổ sung cho chính công việc mình Bên cạnh đó sự phối hợp của các thành viên sẽ tạo ra sự chủ động
và trách nhiệm trong việc hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm tránh sự chồng chéo không cần thiết
Việc lên kế hoạch họp nhóm cố định sẽ giúp tạo thói quen và đảm bảo cam kết của các thành viên đối với nhóm, từ đó các thành viên có thể dễ dàng sắp xếp thời gian và kế hoạch cá nhân
Xác định thời gian cụ thể cho các buổi họp nhóm hàng tuần bằng cách sử dụng các công cụ lập lịch như Google Calendar để sắp xếp thời gian phù hợp cho hoặc tất cả các
Trang 8thành viên; hoặc thống nhất lịch họp cố định thông qua tin nhắn và đảm bảo tuân thủ lịch họp đã sắp xếp
2.4 Chia sẻ, hỗ trợ và phân công công việc rõ ràng để tạo môi trường học tập tích cực:
Chia sẻ là sự cởi mở, thoải mái đưa ra ý kiến, tham khảo ý kiến, chấp nhận ý kiến của thành viên khác Những hoạt động này góp phần khuyến khích sự sáng tạo và đa dạng trong việc tiếp cận vấn đề Nhờ vậy, các thông tin được trao đổi trở nên “mở” hơn
và các thành viên có thể học hỏi lẫn nhau và tìm ra giải pháp tốt nhất cho vấn đề Ngoài
ra, quá trình này cũng thể hiện sự tôn trọng và lắng nghe đối với các thành viên còn lại, thể hiện sự tôn trọng sự đóng góp của mọi người
Hỗ trợ giữa các thành viên không chỉ là việc đưa ra sự giúp đỡ cho người khác mà còn là quá trình tiếp nhận sự giúp đỡ để hoàn thành công việc của mình một cách tối ưu nhất Việc giúp đỡ lẫn nhau sẽ tạo ra một môi trường làm việc mang tính hỗ trợ, khuyến khích tinh thần đồng đội từ đó xây dựng sự gắn kết giữa các thành viên Còn tiếp nhận giúp đỡ thể hiện sự khiêm tốn và cởi mở của cá nhân, điều này giúp xây dựng mối quan
hệ tích cực trong nhóm
Việc phân chia chi tiết, cụ thể và rõ ràng các nhiệm vụ sẽ giúp các thành viên biết
rõ trách nhiệm của mình Qua đó, có thể giảm thiểu sự chồng chéo trong quá trình thực hiện các công việc của nhóm và đồng thời cũng tăng cường hiệu quả làm việc Điều này đòi hỏi Nhóm trưởng và các thành viên cần có sự phối hợp để có thể phân chia công việc
cụ thể cho từng thành viên và thiết lập các mục tiêu cụ thể
Tạo động lực và tinh thần đồng đội trong làm việc nhóm làm một cách hiệu quả giúp các thành viên cảm thấy được quan tâm và khích lệ trong suốt quá trình làm việc Qua đó góp phần tăng năng suất và chất lượng làm việc của các thành viên Do vậy, sinh viên nên chú trọng tạo một không gian làm việc nhóm trực tuyến thân thiện và tích cực
2.5 Sử dụng hiệu quả các công cụ giao tiếp, kênh giao tiếp trực tuyến:
Trang 9Khai thác tối đa tính năng của các công cụ giao tiếp trong thời đại số, sinh viên có thể đảm bảo thông tin được truyền tải nhanh chóng và rõ ràng Như vậy có thể giúp tăng cường sự tương tác và kết nối giữa các thành viên Bên cạnh đó, sinh viên có thể sử dụng các nền tảng học tập, giao tiếp như Zoom, Microsoft Teams, hoặc Google Meet để tổ chức các buổi họp trực tuyến hoặc các công cụ giúp truyền tải thông tin nhanh như Messenger, Zalo, WhatsApp, … để trao đổi và kết nối liên tục với nhau Sinh viên cần sử dụng E-mail được nhà trường cung cấp và hệ thông ELOSUPPORT để liên hệ với giảng viên, nhân viên để được giải đáp các thắc mắc kịp thời hoặc giải quyết các vấn đề phát sinh một cách nhanh chóng
Ngoài ra, việc đảm bảo và chú ý kết nối Internet là rất quan trọng tránh gián đoạn cuộc họp cũng giúp cuộc họp được diễn ra đầy đủ, thông suốt hơn Vì vậy nếu thấy thành viên nào có vấn đề kết nối, hãy nhắc nhở và hỗ trợ nếu cần
2.6 Đảm bảo sự tham gia của tất cả các thành viên:
Điều này có nghĩa là đảm bảo mọi thành viên đều cảm thấy có giá trị và nhận thấy vai trò quan trọng của mình trong việc đóng góp ý kiến, đối với các vấn đề được nêu ra Khi đó, việc giải quyết vấn đề một cách đa chiều có thể thúc đẩy tốc độ làm việc nhóm và tạo được tính sáng tạo trong kết quả cuối cùng
2.7 Giải quyết xung đột theo nguyên tắc xây dựng:
Trong quá trình làm việc nhóm không thể tránh khỏi những xung đột về ý kiến và quan điểm cá nhân Tuy nhiên việc giải quyết những mâu thuẫn này cần được giải quyết trên cơ sở xây dựng, tôn trọng lẫn nhau sẽ giúp duy trì môi trường làm việc nhóm hòa hợp, hiệu quả và giảm thiểu các mâu thuẫn, căng thẳng không đáng có
Các thành viên có thể thiết lập nguyên tắc làm việc nhóm ngay từ đầu để xử lý hiệu quả khi xung đột xảy ra; tổ chức các buổi họp riêng tư để giải quyết vấn đề tránh để mâu thuẫn tăng cao
2.8 Vận dụng kỹ năng tự quản lý thời gian:
Trang 10Đối với mô trường đòi hỏi sự tự giác và kỷ luật cao như học tập trực tuyến, để tránh diễn ra các tình trạng như tồn đọng công việc hoặc chậm trễ trong thực hiện công việc cá nhân cũng như công việc nhóm, mỗi thành viên cần phải tự quản lý thời gian và sắp xếp công việc của mình hợp lý Từ đó xây dựng chế độ làm việc hiệu quả nhất
3 Các hỗ trợ cần có từ phía Nhà trường:
3.1 Sự hỗ trợ về tương tác xã hội:
Đề xuất trước khi học môn kỹ năng học tập nhà trường cho học môn kỹ năng giao tiếp theo từng lớp học Môn này không chỉ cung cấp thông tin về các phương thức giao tiếp để các học viên có thể thực hành ngay trong buổi học đồng thời còn gắn kết về mặt xã hội các thành viên trong lớp sẽ có cơ hội tiếp xúc, trao đổi thông tin và xây dựng sự gắn kết, thiện cảm với nhau Có sự kết nối các hanh viên sẽ dễ dàng tạo và thảo luận nhóm
3.2 Sự hỗ trợ về công nghệ
Cung cấp các tài liệu hướng dẫn sử dụng công nghệ từ cơ bản cho các học viên mới chưa có cơ hội tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin, đồng thời cập nhật các phiên bản phần mềm mới hiện hành đặc biệt là Microsoft để học viên không phải mất quá nhiều thời gian học cách sử dụng, dễ dàng truy cập và vận hành các phiên bản, phần mềm mới
Có đường dây nóng 24/7 luôn luôn túc trực để hỗ trợ các vấn đề về lỗi kỹ thuật đăng nhập của hệ thống cũng như trong lúc sử dụng chương trình đào tạo của học viên vì hiện tại hệ thống elosupport hỗ trợ thông qua email thì sẽ tốn nhiều thời gian chờ đợi để khắc phục hơn
Tạo nhiều icon, slogan sống động, vui nhộn để các học viên tương tác giảm căng thẳng và thân thiện với nhau hơn Và trong lúc tự học
Trang 11của học viên để tạo hứng khởi và năng lượng hơn tránh sao nhãng mất tập trung và sa đà vào mạng xã hội
3.3.Sự hỗ trợ về quản lý thời gian:
Hiện tại trên hệ thống đã có lịch trình học tập nhưng giao diện ở mức cơ bản Cần sự hỗ trợ của nhà trường để học viên có một lịch trình chi tiết, nhắc nhở các deadline và các công việc sắp phải hoàn thành, không bỏ lỡ các buổi thảo luận nhóm hay nộp bài nhóm Ứng dụng các định luật Pareto, Alpen, porodomo, ma trận thời gian…
Trang 12PHẦN 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM
BÀI TẬP NHÓM
1 Tên nhóm: Nhóm 2 - NHÓM LỚP: TPE219110
2 Tên sinh viên: NGUYỄN NGỌC UYÊN
3 Thành viên của nhóm:
ST
T
1 Nguyễn Ngọc Uyên Nhóm trưởng
2 Trần Hồng Tuyết Thư ký
3 Huỳnh Thị Thanh Tuyền Thành viên
4 Lê Thị Hạ Uyên Thành viên
5 Nguyễn Thị Bích Việt Thành viên
4 Kết quả thực hiện:
a Tự đánh giá tổng quan về tính tích cực tham gia của từng thành viên trong
nhóm:
ST
T Họ và tên Hoàn thàn
h đúng hạn
Hoàn thàn
h trễ hạn
Đánh giá tổng quan
1 Nguyễn Ngọc
Uyên x Thực hiện tốt theo đúng tiếnđộ và kiểm tra các thành
viên đầy đủ Có ý thức trách nhiệm của người trưởng nhóm
2 Trần Hồng Tuyết x Phản hồi tin tức về bài tập
nhanh chóng Có tinh thần ham học hỏi và cầu tiến Thư ký chuyên nghiệp
3 Huỳnh Thị Thanh
Tuyền x Luôn giúp đỡ các bạn trong nhóm hoàn thành việc đã
Trang 13giao của nhóm và cả bài tập lớn
4 Lê Thị Hạ Uyên x Tích cực trong bài tập
nhóm Theo sát tiến độ đã giao
5 Nguyễn Thị Bích
Việt x Hoàn thành tốt phần việc được giao Đóng góp ý kiến
nhiều cho các bạn trong nhóm
b Nhóm tự đánh giá tỷ lệ % đóng góp của từng thành viên trong nhóm:
ST
T
Họ và tên người
được đánh giá
Nguy ễn Ngọc Uyên
Trần Hồng Tuyế
t
Huỳn
h Thị Than h Tuyền
Lê
Thị Hạ Uyên
Nguy
ễn Thị Bích Việt
1 Nguyễn Ngọc Uyên 100% 100%
2 Trần Hồng Tuyết 100% 100%
3 Huỳnh Thị Thanh
Tuyền
4 Lê Thị Hạ Uyên 100% 100%
5 Nguyễn Thị Bích
Việt
- Cột dọc là họ tên người cho đánh giá
- Hàng ngang là họ tên người được đánh giá
PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN:
Điểm
nhóm
Điểm cá nhân
(=Điểm nhóm*tỷ lệ đóng góp do nhóm tự đánh giá cho
từng thành viên)