1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Sắm Trực Tuyến Của Sinh Viên Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Tác giả Lê Thị Thu Quỳnh
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Thúy
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 339,73 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (12)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 1.3. Đối tượng và thời gian nghiên cứu (13)
    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu (13)
      • 1.4.1 Nguồn dữ liệu: Đa dữ liệu (13)
      • 1.4.2. Phương pháp thực hiện (13)
      • 1.4.3. Kết quả nghiên cứu (14)
    • 1.5. Ý nghĩa thực hiện đề tài (14)
    • 1.6. Kết cấu bài nghiên cứu (14)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN (0)
    • 2.1. Hành vi người tiêu dùng (16)
      • 2.1.1. Khái niệm các nhân tố nghiên cứu (16)
      • 2.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu người tiêu dùng (0)
    • 2.2. Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu (18)
      • 2.2.1. Khái niệm về mua sắm trực tuyến (0)
      • 2.2.2. Nhận thức về tính hữu ích đối với người tiêu dùng (0)
      • 2.2.3. Sự hữu ích (19)
      • 2.2.4. Mức độ uy tín (19)
      • 2.2.5. Cảm nhận rủi ro (0)
      • 2.2.6. Mức độ an toàn (20)
      • 2.2.7. Giá cả (20)
      • 2.2.8. Ý định mua sắm trực tuyến (0)
    • 2.3. Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu (0)
      • 2.3.1. Lựa chọn mẫu (21)
      • 2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (22)
      • 2.3.3. Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha (0)
      • 2.3.4. Ma trận tương quan (0)
      • 2.3.5. T-test và ANOVA (24)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
    • 3.1. Mô hình nghiên cứu (15)
    • 3.2. Nguồn ý kiến nghiên cứu (15)
    • 3.3. Phiếu khảo sát (15)
    • 3.4. Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu (33)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 4.1. Thống kê mô tả (15)
      • 4.1.1. Nhân tố hữu ích (36)
      • 4.1.2. Nhân tố uy tín (37)
      • 4.1.3. Nhân tố rủi ro (38)
      • 4.1.4. Nhân tố ảnh hưởng (39)
      • 4.1.5. Nhân tố an toàn (41)
      • 4.1.6. Nhân tố giá cả (42)
      • 4.1.7. Nhân tố ý định (0)
    • 4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (15)
      • 4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố X (44)
      • 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố Y (60)
    • 4.3. Đặt lại tên nhân tố (15)
    • 4.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha (0)
      • 4.4.1. Nhân tố hữu ích (62)
      • 4.4.2. Nhân tố an toàn (62)
      • 4.4.2. Nhân tố rủi ro (63)
      • 4.4.2. Nhân tố ý định (0)
    • 4.5. Giá trị đại diện nhân tố (0)
      • 4.5.1. Nhân tố hữu ích (64)
      • 4.5.2. Nhân tố an toàn (64)
      • 4.5.3. Nhân tố rủi ro (64)
      • 4.5.4. Nhân tố ý định (0)
    • 4.6. Ma trận tương quan (0)
      • 4.6.1. Tương quan giữa biến TB_HI và biến TB_YD (65)
      • 4.6.2. Tương quan giữa biến TB_AT và biến TB_YD (65)
      • 4.6.3. Tương quan giữa biến TB_RR và biến TB_YD (65)
    • 4.7. Phân tích hồi quy (15)
      • 4.7.1 Variables Entered/ Removed (66)
      • 4.7.2 Coefficients (hệ số hồi quy) (66)
    • 4.8. Đánh giá mô hình hồi quy (15)
      • 4.8.1. Model Summary và kiểm định giả thuyết 1 (0)
      • 4.8.2 ANOVA (68)
      • 4.8.3 Kiểm định giả thuyết 2 (0)
      • 4.8.4 Kiểm định giả thuyết 3 (0)
      • 4.8.5 Kiểm định giả thuyết 4 (0)
  • CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP (71)
    • 5.1. Giải pháp nhân tố hữu ích với ý định mua sắm của sinh viên (0)
    • 5.2. Giải pháp nhân tố an toàn với ý định mua sắm của sinh viên (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (15)

Nội dung

Ý nghĩa thực hiện đề tài Với kết quả nghiên cứu này, các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng trực tuyến có cơ sở để nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Mua sắm trực tuyến ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt trong bối cảnh Covid 19 giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing hiệu quả, thu hút khách hàng và gia tăng doanh thu. Áp dụng trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến Giúp cho doanh nghiệp xác định nhóm khách hàng tiềm năng, tối ưu hóa website, ứng dụng di động, chương trình khuyến mãi, để thúc đẩy hành vi mua sắm của khách hàng.

Sinh viên là đối tượng tiềm năng của nhiều doanh nghiệp Hiểu rõ được nhu cầu và hành vi mua sắm của họ sẽ giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của sinh viên.

Hiểu rõ được hành vi mua sắm trực tuyến cdura sinh viên giúp bảo vệ quyền lợi của họ, tránh khỏi những rủi ro tiềm ẩn trong môi trường mua sắm trực tuyến

Có thể góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên về mua sắm trực tuyến giúp họ mua sắm thông minh và biết cách lựa chọn những sản phẩm phù hợp với tài chính của bản thân.

Góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mua sắm trực tuyến của sinh viên

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố

- Đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên

Mối quan hệ: đưa ra được sự dễ sử dụng của các trang web mua sắm trực tuyến sẽ ảnh hưởng đến ý định mua hàng của họ

- Nhận thức: Sinh viên nhận thức như thế nào về lợi ích và hạn chế của mua sắm trực tuyến?

- Thái độ: Sinh viên có thái độ tích cực hay tiêu cực đối với mua sắm trực tuyến?

- Niềm tin: Sinh viên có tin tưởng vào các nhà bán hàng trực tuyến hay không?

- Rủi ro: Sinh viên lo ngại những rủi ro nào khi mua sắm trực tuyến?

- Kỹ năng: Sinh viên có đủ kỹ năng để mua sắm trực tuyến hay không?

Đối tượng và thời gian nghiên cứu

Đối tượng : sinh viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Nguồn dữ liệu: Đa dữ liệu

- Nguồn tài liệu: các sách, bài báo, trang wed uy tin, hoặc tìm kiếm trong các cơ sở dữ liệu như Google Scholar,…

Thông tin sơ cấp có từ phỏng vấn trực tiếp:

- Lấy ý kiến khách hàng thông qua bảng câu hỏi được khảo sát trên Google From

- Khám phá, điều chỉnh và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Nguyến Tất Thành

- Xây dựng bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu định lượng

- Nghiên cứu này được thực hiện bằng cách khảo sát 160 sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành nhằm thu nhập dữ liệu khảo sát, thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp Thông tin thu nhập được dùng để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, kiểm định thang đo và kiểm định sự phù hợp của mô hình Sau khi thu nhập và loại bỏ các bảng câu hỏi không đạt yêu cầu, tiến hành mã hoá và nhập dữ liệu, sau đó số liệu được tiến hành xử lí bằng phần mềm SPSS 23 Số liệu nghiên cứu thông qua các bước sau:

 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bằng phương pháp khảo sát Google From lấy ý kiến, thu được 160 mẫu khảo sát có câu trả lời hợp lệ ( chiếm 100%) dùng làm dữ liệu cho nghiên cứu Vì vậy, ta tiến hành phân tích dữ liệu với 160 mẫu.

1.5 Ý nghĩa thực hiện đề tài

Với kết quả nghiên cứu này, các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng trực tuyến có cơ sở để nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và người tiêu dùng Việt Nam nói chung Chính vì thế, các doanh nghiệp sẽ trở thành một kênh phân phối hiệu quả, giúp doanh nghiệp giảm thiểu các chi phí cũng như xoá bỏ các rào cản về địa lí Từ đó, các doanh nghiệp này sẽ có cách nhìn toàn diện hơn và có các chính sách nhằm thu hút và giữ chân khách hàng.

Mua sắm trực tuyến mang đến nhiều tiện ích thiết thực cho người dùng Trước hết, nó giúp tiết kiệm thời gian đáng kể vì khách hàng không cần phải đến cửa hàng trực tiếp Thứ hai, người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin sản phẩm, so sánh giá cả và lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu Hơn nữa, mua sắm trực tuyến còn có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí.

Qua đó, nghiên cứu góp phần giúp các doanh nghiệp quảng cáo và nghiên cứu thị trường nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên NTTU

1.6 Kết cấu bài nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1 Lí do chọn đề tài

1.3 Đối tượng và thời gian nghiên cứu

Kết cấu bài nghiên cứu

Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1 Lí do chọn đề tài

1.3 Đối tượng và thời gian nghiên cứu

1.5 Ý nghĩa thực hiện đề tài

1.6 Kết cấu bài nghiên cứu

2.1 Các khái niệm về phương pháp nghiên cứu

2.2 Các sơ sở lí thuyết về nghiên cứu: đưa lí thuyết về các cơ sở

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

3.4 Mã hoá các câu hỏi nghiên cứu

Chương 4: Kết quả Nghiên cứu

4.2 Phân tích nhân tố khám phá

4.3 Đặt lại tên nhân tố

4.4 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.6 Tính giá trị đại diện nhân tố

4.8 Đánh giá mô hình hồi quy

Chương 5: Đề xuất kiến nghị giải pháp

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hành vi người tiêu dùng

2.1.1 Khái niệm các nhân tố nghiên cứu

Hành vi người tiêu dùng được hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao, khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần,…mà mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng

Hành vi mua sắm của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua sắm, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ

Trong marketing, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để tìm hiểu nhu cầu, sở thích và thói quen của họ Điều này bao gồm việc xác định sản phẩm và dịch vụ họ muốn mua, lý do họ mua, lý do họ chọn một thương hiệu cụ thể, cách họ mua, địa điểm mua, thời điểm mua và số lượng mua Nghiên cứu này nhằm cung cấp thông tin chi tiết giúp xây dựng chiến lược tiếp thị hiệu quả, thúc đẩy người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn vượt xa hơn các khía cạnh nói trên Đó là các doanh nghiệp tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác Do vậy, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị cần phải hiểu được những nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hành vi mua sắm của khách hàng.

Hệ thống các yếu tố dẫn đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng qua mô hình sau:

Kích thích khác Đặc điểm người mua

Quá trình ra quyết định

Quyết định của người mua

- Tìm kiếm thông tin => - Chọn sản phẩm

- Chiêu thị - Văn hóa => - Cá tính - Quyết định mua

- Hậu mãi => - Định thời gian

Hình 2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng

Nguồn: Nhóm tổng hợp và đề xuất

Từ mô hình này cho thấy, các yếu tố tiếp thị như: sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị và những kích thích bên ngoài như: kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa, xã hội, cá tính, tâm lý và quá trình thông qua quyết định của người tiêu dùng như sau: xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định Người tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm Nghĩa là họ phải trả lời được hai câu hỏi sau đây:

- Những đặc điểm của người tiêu dùng như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm?

- Người tiêu dùng thông qua các quyết định mua sắm ra sao?

Tóm lại, hành vi người tiêu dùng là những suy nghĩ, cảm nhận và hành động diễn ra trong quá trình thông qua quyết định mua sắm hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng dưới sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường bên ngoài và quá trình tâm lý bên trong của họ.

2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu người tiêu dùng

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng giúp các doanh nghiệp nắm bắt insight khách hàng, từ đó đưa ra những quyết định chiến lược tiếp thị hiệu quả Trước đây, việc hiểu khách hàng dựa vào kinh nghiệm tương tác trực tiếp Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp và thị trường mở rộng đã hạn chế điều này Thông tin từ đội ngũ bán hàng cũng mang tính chủ quan Do đó, nghiên cứu hành vi khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định chính xác, xây dựng kế hoạch marketing phù hợp để thu hút và tạo lập lượng khách hàng mục tiêu.

Trong hoạt động thực tiễn, để xây dựng các chiến lược marketing kích thích việc mua hàng hiệu quả đối với sản phẩm đang bán, cũng như các sản phẩm mới đang triển khai thì doanh nghiệp phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược marketing Từ những kiến thức và sự hiểu biết về người tiêu dùng này giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing gây ảnh hưởng, tác động trở lại người tiêu dùng.

Hơn nữa, việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng và quá trình mua sắm của họ là một vấn đề quan trọng để công ty thiết lập các chiến lược marketibg hữu hiệu Bằng cách tìm hiểu người mua sắm thông qua các giai đoạn như thế nào, người tiếp thị có thể khám phá ra mình phải làm thế nào để đáp ứng người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp có thể hoạch định các chương trình tiếp thị hữu hiệu cho các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.

Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu

2.2.1 Khái niệm về mua sắm trực tuyến

Mua sắm trực tuyến được định nghĩa là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các của hàng trên mạng hoặc Website được sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến.

Mua sắm trực tuyến là một quá trình mà khách hàng mua trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ từ một người bán trong thời gian xác thực thông qua Internet, không qua dịch vụ trung gian, nó là một dạng thương mại điện tử.

Mua sắm trực tuyến là một giao dịch được thực hiện bởi người tiêu dùng thông qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính của người dùng được kết nối và có thể tương tác với các cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ thông qua mạng máy tính.

2.2.2 Nhận thức về tính hữu ích đối với người tiêu dùng

Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Mua sắm trực tuyến cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc, mọi nơi đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ: Mua sắm trực tuyến cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn do được tiếp cận với nhiều nhà cung cấp hơn.

Khách hàng dễ dàng so sánh giá giữa các nhà cung cấp nhờ thông tin phong phú và dễ tiếp cận Điều này giúp họ tìm được mức giá phù hợp nhất, tiết kiệm chi phí hơn.

Giao hàng nhanh hơn đối với các hàng hóa số học: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm,…việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Interner.

Thông tin phong phú, thuận tiện với chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nnhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm và các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh,…)

Cộng đồng thương mại điện tưt: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẽ thông tin và kinh nghiệm một cách có hiệu quả và nhanh chóng. Đáp ứng mọi nhu cầu: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng.

Nghiên cứu cho thấy sự hữu ích đóng vai trò là động lực thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm Mua sắm trực tuyến mang đến sự tiện lợi, cho phép khách hàng mua sắm tại bất cứ đâu mà không cần phải đến tận cửa hàng bán lẻ, qua đó tiết kiệm được thời gian và công sức.

Mua sắm trực tuyến tạo ra sự tiện lợi cho cả người tiêu dùng đang thiếu thời gian và người tiêu dùng muốn mua sắm vào lúc rãnh rỗi Thông qua mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng có thể nhanh chóng chọn sản phẩm và đặt hàng thông qua máy tính hoặc điện thoại Hơn nữa, họ có thể mua sắm vào bất cứ khi nào họ muốn, không phụ thuộc vào giờ mở cửa như ở các cửa hàng

Giả thuyết H1: Nhận thức của khách hàng về sự hữu ích ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

Uy tín là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến ý định và hành vi người tiêu dùng trong cả mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống Sự thiếu tin tưởng đã được ghi nhận là một trong những lý do chính ngăn cản người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử Niềm tin của người mua vào người bán càng cao càng tác động tích cực đến thái độ của họ.

Giả thuyết H2: Nhận thức của khách hàng về mức độ uy tín ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

Các rủi ro về sản phẩm, tài chính, đổi trả hàng, sự gian lận của người bán mà người mua sắm trực tuyến cần phải quan tâm Rủi ro sản phẩm trong mua sắm trực tuyến có thể dự kiến ở mức độ cao do người mua không thể kiểm tra và thử nghiệm chất lượng sản phẩm và cũng không có sự lựa chọn để thay thế Nguy cơ rủi ro mất tiền, không giao hàng có tác động tiêu cực đến ý định hành vi mua sắm trực tuyến.

Giả thuyết H3: Nhận thức của khách hàng về cảm nhận rủi ro ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

Mối quan tâm về thông tin cá nhân và các vấn đề an toàn, niềm tin và bảo mật có thể ảnh hưởng đến việc tìm kiếm và ý định mua sắm của người mua hàng trực tuyến Mức độ an toàn có ảnh hưởng đến sự tin cậy đối với người bán hàng trực tuyến bao gồm cảm nhận an toàn, bảo mật thông tin cá nhân, tin tưởng.

Giả thuyết H4: Nhận thức của khách hàng về mức độ an toàn ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

Giá cả là thứ mà người tiêu dùng phải trả để có được sản phẩm hay dịch vụ mong muốn Mong đợi về giá là đánh giá của người tiêu dùng về những gì mình sẽ đánh đổi với chi phí mà mình phải bỏ ra Người tiêu dùng sẽ cảm nhận về giá trên hai phương diện: chi phí bằng tiền phải bỏ ra và chi phí cơ hội do phải từ bỏ sử dụng số tiền đó để mua sản phẩm hay dịch vụ khác Người tiêu dùng tin rằng mua hàng qua mạng sẽ giúp tiết kiệm tiền bạc và có thể so sánh về giá.

Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu

2.2.8 Ý định mua sắm trực tuyến Ý định mua sắm trực tuyến thể hiện mức độ mà khách hàng có ý định sử dụng các trang thương mại điện tử để mua sắm trong tương lai và có thể đề nghị những người khác tiến hành mua sắm trực tuyến Cụ thể, khi quá trình họ tìm kiếm, trao đổi thông tin và mua hàng được thực hiện qua mạng internet, đó được coi là giao dịch qua mạng.

Giả thuyết H6: Nhận thức của khách hàng về ý định ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

2.3 Các cơ sở lý thuyết về nghiên cứu

Kích thước mẫu được xác định dựa trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1998) và Hair & Ctg (1998), nghĩa là để phân tích dữ liệu tốt cần ít nhất 5 quan sát cho một biến đo lường và số quan sát không nên dưới 100 Vậy với 32 biến quan sát nghiên cứu này cần đảm bảo kích thước mẫu là 32*50

Trong đó: n: số đơn vị tổng thể mẫu

N: số đơn vị tổng thể chung ɛ: phạm vi sai số chọn mẫu σ2: phương sai của tổng thể chung t: hệ số tin cậy của hàm xác suất ϕtt

Hệ số tin cậy (t) đã được lập bảng tính sẵn (bảng Z).

Trong khi tiến hành điều tra mẫu, các mức ý nghĩa thông dụng thường được sử dụng là 10%, 5% hoặc 1% Mức ý nghĩa này tương ứng với độ tin cậy mong muốn là 90%, 95% hoặc 99% Các hệ số tin cậy ứng với từng mức độ này lần lượt là 1,68, 1,96 và 2,58.

2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố là nhóm phương pháp dùng để thu gọn và tóm tắt dữ liệu, nhằm nhận diện các khía cạnh tương quan (nhân tố) trong một khái niệm Phương pháp này cho phép xác định tập hợp các khía cạnh nổi trội nhất của một khái niệm hoặc nhận định, hữu ích khi nghiên cứu với số lượng biến lớn có mối quan hệ.

Mỗi biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào.

Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA >= 0.5.

 Chú ý: Các biến có trọng số không rõ cho một nhân tố nào thì cũng bị loại, ví dụ như có trọng số ở nhân tố 1 là 0.7 nhưng cũng có trọng số cho nhân tố 2 là 0.6 cũng sẽ bị loại)

 Factor Loading > 0.3 đạt mức tối thiểu

 Factor Loading > 0.4 xem là quan trọng

 Factor Loading > 0.5 xem là có ý nghĩa thực tiễn

 Factor Loading >= 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350

 Factor Loading >= 0.55 cỡ mẫu khoảng 100  350

 Factor Loading >= 0.75 cỡ mẫu khoảng 50  100

Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International.

Total Varicance Explained (tổng phương sai trích) phải đạt giá trị từ 50% trở lên.

Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Giả sử phương sai trích = 66.793 người ta nói phương sai trích bằng 66,793%.Con số này cho biết các nhân tố giải thích được 66.793% biến thiên của các biến quan sát(hay của dữ liệu).

2.3.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha

Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm xác định mức độ tương quan giữa các thang đo, loại những biến quan sát không đạt yêu cầu.

Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn chấp nhận các biến:

 Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item - Total Correlation) từ 0.3 trở lên

 Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên

Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994).

Phân tích tương quan hồi quy đảm bảo tính phù hợp của mô hình nghiên cứu, xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến Kiểm định giả thuyết xác định tác động đáng kể của từng yếu tố lên giá trị văn hộ chung cư, giúp hiểu rõ tác động này và đưa ra khuyến nghị phù hợp để tối ưu hóa tiềm năng đầu tư và phát triển bất động sản.

Sử dụng hệ số tương quan Pearson là một cách định lượng mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa hai biến định lượng.

Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Giá trị thị trường của căn hộ chung cư) và các biến độc lập (giá dịch vụ, vị trí, môi trường, an ninh và kết cấu).

Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập Bằng cách vẽ ra một đường “trung bình” mà khoảng cách bình phương từ các quan sát đến đường đó là bé nhất (OLS).

Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp chọn từng bước Stepwise, đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất

Phương pháp được sử dụng là Stepwise Phương pháp chọn biến độc lập từng bước thực ra là phương pháp kết hợp giữa đưa dần vào (forward selection) và loại trừ dần ra(backward elimination) và có lẽ nó là phương pháp được sử dụng thông thường nhất Biến thứ nhất được lựa chọn theo cách giống như chọn dần từng bước Nếu như biến này không thỏa điều kiện vào (FIN hoặc PIN) thì thủ tục này sẽ chấm dứt và không có biến độc lập nào trong phương trình Nếu nó thỏa tiêu chuẩn, thì biến thứ hai được đưa chọn căn cứ vào tương quan riêng cao nhất Nếu biến thứ hai thỏa tiêu chuẩn vào nó cũng sẽ đi vào phương trình

Sau khi biến thứ nhất được đưa vào, thủ tục chọn từng bước (Stepwise selection) khác với đưa dần vào (forward selection) ở chỗ: biến thứ nhất được xem xét xem có nên loại bỏ nó ra khỏi phương trình căn cứ vào tiêu chuẩn (FOUT hoặc POUT) giống như thủ tục loại dần ra (backward elimination) Trong bước kế tiếp, các biến kế tiếp không ở trong phương trình hồi quy lại được xem xét để đưa vào Sau mỗi bước, các biến được xem xét để loại trừ ra Các biến được loại trừ ra cho đến khi không còn biến nào thỏa điều kiện nữa. Để ngăn chặn hiện tượng một biến bị đưa vào và loại ra lặp đi lặp lại PIN phải nhỏ hơn POUT (FIN phải lớn hơn FOUT) Thủ tục chọn biến này sẽ chấm dứt khi không còn biến nào thỏa tiêu chuẩn vào và ra nữa.

Khi biến phân loại có nhiều hơn 2 nhóm, việc thực hiện kiểm định t đối với từng cặp nhóm có thể trở nên phức tạp Để giải quyết vấn đề này, chúng ta có thể sử dụng phân tích phương sai (ANOVA) ANOVA cho phép chúng ta kiểm tra sự khác biệt giữa nhiều nhóm cùng lúc, qua đó giảm số lần kiểm định cần thực hiện và giảm nguy cơ sai lỗi loại I.

Dựa vào mức ý nghĩa (Sig) để kết luận:

 Nếu sig < 0.05: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

 Nếu sig >= 0.05: chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phiếu khảo sát

3.4 Mã hoá các câu hỏi nghiên cứu

Chương 4: Kết quả Nghiên cứu

4.2 Phân tích nhân tố khám phá

4.3 Đặt lại tên nhân tố

4.4 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.6 Tính giá trị đại diện nhân tố

4.8 Đánh giá mô hình hồi quy

Chương 5: Đề xuất kiến nghị giải pháp

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Hành vi người tiêu dùng

2.1.1 Khái niệm các nhân tố nghiên cứu

Hành vi người tiêu dùng được hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao, khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần,…mà mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng

Hành vi mua sắm của người tiêu dùng là sự phản ánh quá trình mà họ tìm kiếm, mua sắm, sử dụng và đánh giá các sản phẩm cũng như dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

Trong marketing, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu sở thích thói quen của họ, cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình.

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn vượt xa hơn các khía cạnh nói trên Đó là các doanh nghiệp tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác Do vậy, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị cần phải hiểu được những nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hành vi mua sắm của khách hàng.

Hệ thống các yếu tố dẫn đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng qua mô hình sau:

Kích thích khác Đặc điểm người mua

Quá trình ra quyết định

Quyết định của người mua

- Tìm kiếm thông tin => - Chọn sản phẩm

- Chiêu thị - Văn hóa => - Cá tính - Quyết định mua

- Hậu mãi => - Định thời gian

Hình 2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng

Nguồn: Nhóm tổng hợp và đề xuất

Từ mô hình này cho thấy, các yếu tố tiếp thị như: sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị và những kích thích bên ngoài như: kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa, xã hội, cá tính, tâm lý và quá trình thông qua quyết định của người tiêu dùng như sau: xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định Người tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm Nghĩa là họ phải trả lời được hai câu hỏi sau đây:

- Những đặc điểm của người tiêu dùng như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm?

- Người tiêu dùng thông qua các quyết định mua sắm ra sao?

Tóm lại, hành vi người tiêu dùng là những suy nghĩ, cảm nhận và hành động diễn ra trong quá trình thông qua quyết định mua sắm hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng dưới sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường bên ngoài và quá trình tâm lý bên trong của họ.

2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu người tiêu dùng

Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách hàng là một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng rất lớn trong quy trình ra quyết định về chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp Trước đây, những người làm tiếp thị có thể hiểu được người tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm tiếp xúc, giao dịch và bán hàng cho họ hàng ngày Thế nhưng, sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp và thị trường đã làm cho nhiều nhà quản trị tiếp thị không còn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa và thông tin từ bộ phận bán hàng còn mang nhiều tính chủ quan Do đó, ngày càng nhiều nhà quản trị đã phải đưa việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng thuộc lĩnh vực của mình giúp công ty có được quyết định phù hợp, chính xác và có thể xây dựng được một kế hoạch marketing hiệu quả nhằm thu hút, tạo ra khách hàng.

Để xây dựng các chiến lược marketing hiệu quả, doanh nghiệp cần nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược marketing Việc hiểu biết về hành vi người tiêu dùng giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing có sức ảnh hưởng và tác động đến người tiêu dùng.

Hơn nữa, việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng và quá trình mua sắm của họ là một vấn đề quan trọng để công ty thiết lập các chiến lược marketibg hữu hiệu Bằng cách tìm hiểu người mua sắm thông qua các giai đoạn như thế nào, người tiếp thị có thể khám phá ra mình phải làm thế nào để đáp ứng người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp có thể hoạch định các chương trình tiếp thị hữu hiệu cho các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.

2.2 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu

2.2.1 Khái niệm về mua sắm trực tuyến

Mua sắm trực tuyến được định nghĩa là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các của hàng trên mạng hoặc Website được sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến.

Mua sắm trực tuyến là một quá trình mà khách hàng mua trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ từ một người bán trong thời gian xác thực thông qua Internet, không qua dịch vụ trung gian, nó là một dạng thương mại điện tử.

Mua sắm trực tuyến là một giao dịch được thực hiện bởi người tiêu dùng thông qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính của người dùng được kết nối và có thể tương tác với các cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ thông qua mạng máy tính.

2.2.2 Nhận thức về tính hữu ích đối với người tiêu dùng

Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Mua sắm trực tuyến cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc, mọi nơi đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ: Mua sắm trực tuyến cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn do được tiếp cận với nhiều nhà cung cấp hơn.

Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặt lại tên nhân tố

4.4 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.6 Tính giá trị đại diện nhân tố

4.8 Đánh giá mô hình hồi quy

Chương 5: Đề xuất kiến nghị giải pháp

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Hành vi người tiêu dùng

2.1.1 Khái niệm các nhân tố nghiên cứu

Hành vi người tiêu dùng được hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao, khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần,…mà mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng

Hành vi mua sắm của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua sắm, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ

Trong marketing, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu sở thích thói quen của họ, cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình.

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn vượt xa hơn các khía cạnh nói trên Đó là các doanh nghiệp tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác Do vậy, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị cần phải hiểu được những nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hành vi mua sắm của khách hàng.

Hệ thống các yếu tố dẫn đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng qua mô hình sau:

Kích thích khác Đặc điểm người mua

Quá trình ra quyết định

Quyết định của người mua

- Tìm kiếm thông tin => - Chọn sản phẩm

- Chiêu thị - Văn hóa => - Cá tính - Quyết định mua

- Hậu mãi => - Định thời gian

Hình 2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng

Nguồn: Nhóm tổng hợp và đề xuất

Từ mô hình này cho thấy, các yếu tố tiếp thị như: sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị và những kích thích bên ngoài như: kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa, xã hội, cá tính, tâm lý và quá trình thông qua quyết định của người tiêu dùng như sau: xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định Người tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm Nghĩa là họ phải trả lời được hai câu hỏi sau đây:

- Những đặc điểm của người tiêu dùng như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm?

- Người tiêu dùng thông qua các quyết định mua sắm ra sao?

Hành vi người tiêu dùng là tổng thể các suy nghĩ, cảm xúc và hành động trong quá trình trước, trong và sau khi mua hàng Quá trình này chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như các hoạt động khuyến mãi, truyền thông tiếp thị, và các yếu tố bên trong như nhu cầu, động lực và niềm tin của người tiêu dùng.

2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu người tiêu dùng

Nghiên cứu hành vi tiêu dùng là chìa khóa quyết định chiến lược tiếp thị hiệu quả Trong bối cảnh quy mô doanh nghiệp và thị trường ngày càng mở rộng, các nhà quản trị không còn khả năng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Do đó, nghiên cứu hành vi tiêu dùng trở nên thiết yếu để cung cấp thông tin khách quan, giúp doanh nghiệp hiểu rõ đối tượng khách hàng, xây dựng chiến lược tiếp thị phù hợp, thu hút và tạo ra lượng khách hàng mục tiêu.

Trong hoạt động thực tiễn, để xây dựng các chiến lược marketing kích thích việc mua hàng hiệu quả đối với sản phẩm đang bán, cũng như các sản phẩm mới đang triển khai thì doanh nghiệp phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược marketing Từ những kiến thức và sự hiểu biết về người tiêu dùng này giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing gây ảnh hưởng, tác động trở lại người tiêu dùng.

Hơn nữa, việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng và quá trình mua sắm của họ là một vấn đề quan trọng để công ty thiết lập các chiến lược marketibg hữu hiệu Bằng cách tìm hiểu người mua sắm thông qua các giai đoạn như thế nào, người tiếp thị có thể khám phá ra mình phải làm thế nào để đáp ứng người tiêu dùng Từ đó, doanh nghiệp có thể hoạch định các chương trình tiếp thị hữu hiệu cho các thị trường mục tiêu của doanh nghiệp.

2.2 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu

2.2.1 Khái niệm về mua sắm trực tuyến

Mua sắm trực tuyến được định nghĩa là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các của hàng trên mạng hoặc Website được sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến.

Mua sắm trực tuyến là một quá trình mà khách hàng mua trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ từ một người bán trong thời gian xác thực thông qua Internet, không qua dịch vụ trung gian, nó là một dạng thương mại điện tử.

Mua sắm trực tuyến là một giao dịch được thực hiện bởi người tiêu dùng thông qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính của người dùng được kết nối và có thể tương tác với các cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ thông qua mạng máy tính.

2.2.2 Nhận thức về tính hữu ích đối với người tiêu dùng

Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Mua sắm trực tuyến cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc, mọi nơi đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ: Mua sắm trực tuyến cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn do được tiếp cận với nhiều nhà cung cấp hơn.

Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.

Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

4.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

Scale Varianc e if Item Deleted

Cronbach' s Alpha if Item Deleted HI01 27.456 34.765 732 937

Hệ số cronbach’s alpha = 0.937 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3 Vậy nhân tố hữu ích đã đạt độ tin cậy

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số cronbach’s alpha = 0.925 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3 Vậy nhân tố an toàn đã đạt độ tin cậy

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Giá trị đại diện nhân tố

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Hệ số cronbach’s alpha = 0.793 > 0.7 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3 Vậy nhân tố ý định đã đạt độ tin cậy

4.5 Giá trị đại diện nhân tố

COMPUTE TB_HI=MEAN(HI06,HI03,HI04,HI05,HI01,HI02,UT05,AH04).

COMPUTE TB_AT=MEAN(AT03,AT02,AT01,AT04,AH01,GC05,AH03).

COMPUTE TB_RR=MEAN(RR01,RR02,RR03,RR04,RR05).

COMPUTE TB_YD=MEAN(YD01,YD02,YD03).

Đánh giá mô hình hồi quy

Chương 5: Đề xuất kiến nghị giải pháp

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Hành vi người tiêu dùng

2.1.1 Khái niệm các nhân tố nghiên cứu

Hành vi người tiêu dùng được hiểu là một loạt các quyết định về việc mua cái gì, tại sao, khi nào, như thế nào, nơi nào, bao nhiêu, bao lâu một lần,…mà mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian về việc chọn dùng sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng

Hành vi mua sắm của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua sắm, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ

Trong hoạt động tiếp thị, việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng giữ vai trò quan trọng, giúp các nhà tiếp thị nắm bắt được nhu cầu, sở thích và thói quen mua sắm của họ Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định rõ đối tượng khách hàng tiềm năng, hiểu rõ động cơ mua sắm, lý do lựa chọn thương hiệu, cách thức mua hàng, địa điểm mua sắm, thời điểm mua thích hợp và mức độ chi tiêu khả dụng của họ để vạch ra chiến lược marketing phù hợp, kích thích khách hàng hành động và thúc đẩy doanh số bán hàng.

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn vượt xa hơn các khía cạnh nói trên Đó là các doanh nghiệp tìm hiểu xem người tiêu dùng có nhận thức được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác Do vậy, các doanh nghiệp, các nhà tiếp thị cần phải hiểu được những nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hành vi mua sắm của khách hàng.

Hệ thống các yếu tố dẫn đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng qua mô hình sau:

Kích thích khác Đặc điểm người mua

Quá trình ra quyết định

Quyết định của người mua

- Tìm kiếm thông tin => - Chọn sản phẩm

- Chiêu thị - Văn hóa => - Cá tính - Quyết định mua

- Hậu mãi => - Định thời gian

Hình 2.1 Mô hình hành vi của người tiêu dùng

Nguồn: Nhóm tổng hợp và đề xuất

Từ mô hình này cho thấy, các yếu tố tiếp thị như: sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị và những kích thích bên ngoài như: kinh tế, công nghệ, chính trị, văn hóa, xã hội, cá tính, tâm lý và quá trình thông qua quyết định của người tiêu dùng như sau: xác định nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án dẫn đến những quyết định mua sắm nhất định Người tiếp thị phải hiểu được điều gì đang xảy ra trong ý thức của người tiêu dùng giữa lúc các kích thích bên ngoài tác động và lúc quyết định mua sắm Nghĩa là họ phải trả lời được hai câu hỏi sau đây:

- Những đặc điểm của người tiêu dùng như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý ảnh hưởng như thế nào đến hành vi mua sắm?

- Người tiêu dùng thông qua các quyết định mua sắm ra sao?

Tóm lại, hành vi người tiêu dùng là những suy nghĩ, cảm nhận và hành động diễn ra trong quá trình thông qua quyết định mua sắm hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng dưới sự tác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường bên ngoài và quá trình tâm lý bên trong của họ.

2.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu người tiêu dùng

Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của khách hàng là một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng rất lớn trong quy trình ra quyết định về chiến lược tiếp thị của các doanh nghiệp Trước đây, những người làm tiếp thị có thể hiểu được người tiêu dùng thông qua những kinh nghiệm tiếp xúc, giao dịch và bán hàng cho họ hàng ngày Thế nhưng, sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp và thị trường đã làm cho nhiều nhà quản trị tiếp thị không còn điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nữa và thông tin từ bộ phận bán hàng còn mang nhiều tính chủ quan Do đó, ngày càng nhiều nhà quản trị đã phải đưa việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng thuộc lĩnh vực của mình giúp công ty có được quyết định phù hợp, chính xác và có thể xây dựng được một kế hoạch marketing hiệu quả nhằm thu hút, tạo ra khách hàng.

Trong hoạt động thực tiễn, để xây dựng các chiến lược marketing kích thích việc mua hàng hiệu quả đối với sản phẩm đang bán, cũng như các sản phẩm mới đang triển khai thì doanh nghiệp phải nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, ứng dụng nguyên lý hành vi người tiêu dùng trong thiết kế chiến lược marketing Từ những kiến thức và sự hiểu biết về người tiêu dùng này giúp doanh nghiệp xây dựng các chiến lược marketing gây ảnh hưởng, tác động trở lại người tiêu dùng.

Việc hiểu nhu cầu và hành vi mua sắm của khách hàng là nền tảng quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing hiệu quả Bằng cách phân tích từng giai đoạn trong hành trình mua sắm, các nhà tiếp thị có thể xác định cách tiếp cận phù hợp với người tiêu dùng Qua đó, doanh nghiệp có thể triển khai các chương trình marketing được thiết kế riêng cho các phân khúc thị trường mục tiêu của mình.

2.2 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu

2.2.1 Khái niệm về mua sắm trực tuyến

Mua sắm trực tuyến được định nghĩa là hành vi của người tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các của hàng trên mạng hoặc Website được sử dụng các giao dịch mua sắm trực tuyến.

Mua sắm trực tuyến là một hình thức trao đổi thương mại điện tử, trong đó khách hàng mua hàng hóa hoặc dịch vụ trực tiếp từ người bán qua Internet mà không cần trung gian Quá trình này diễn ra theo thời gian thực, cho phép người mua tương tác và giao dịch với người bán để hoàn tất giao dịch mua hàng.

Mua sắm trực tuyến là một giao dịch được thực hiện bởi người tiêu dùng thông qua giao diện dựa trên máy tính bằng cách máy tính của người dùng được kết nối và có thể tương tác với các cửa hàng số hóa của nhà bán lẻ thông qua mạng máy tính.

2.2.2 Nhận thức về tính hữu ích đối với người tiêu dùng

Vượt qua giới hạn không gian và thời gian, mua sắm trực tuyến trao quyền cho người tiêu dùng tự do mua sắm mọi lúc, mọi nơi Đặc quyền này xóa nhòa khoảng cách địa lý, cho phép người mua dễ dàng truy cập vào các cửa hàng trên toàn cầu.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ: Mua sắm trực tuyến cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn do được tiếp cận với nhiều nhà cung cấp hơn.

Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.

ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP

Giải pháp nhân tố an toàn với ý định mua sắm của sinh viên

2.2 Các sơ sở lí thuyết về nghiên cứu: đưa lí thuyết về các cơ sở

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

3.4 Mã hoá các câu hỏi nghiên cứu

Chương 4: Kết quả Nghiên cứu

4.2 Phân tích nhân tố khám phá

4.3 Đặt lại tên nhân tố

4.4 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.6 Tính giá trị đại diện nhân tố

4.8 Đánh giá mô hình hồi quy

Chương 5: Đề xuất kiến nghị giải pháp

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minhhttps://www.researchgate.net/profile/Dam-Cuong-3/publication/ Link
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Namhttp://thuvienlamdong.org.vn:81/bitstream/DL_134679/44501/1/CVv284S2292021027.pdf Link
4. Lợi ích và rủi ro của người tiêu dùng khi tham gia mua sắm trực tuyến hiện nay tại Việt Namhttps://tapchicongthuong.vn/loi-ich-va-rui-ro-cua-nguoi-tieu-dung-khi-tham-gia-mua-sam-truc-tuyen-hien-nay-tai-viet-nam-103601.htm Link
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến các sản phẩm điện tử tiêu dùng: trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Quảng Bìnhhttp://elib.vku.udn.vn/bitstream/123456789/2191/1/B11.76-81.pdf Link
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của giới trẻ file:///C:/Users/Admin/Downloads/73420-%C4%90i%E1%BB%81u%20v%C4%83n%20b%E1%BA%A3n-179034-1-10-20221111%20(2).pdf Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Mô tả nghiên cứu - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Hình 2.2. Mô tả nghiên cứu (Trang 25)
BẢNG KHẢO SÁT - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
BẢNG KHẢO SÁT (Trang 26)
Bảng 3.2. Phiếu khảo sát - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 3.2. Phiếu khảo sát (Trang 30)
Bảng 3.3. Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 3.3. Mã hóa các câu hỏi nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 4.1: TKMT nhân tố - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.1 TKMT nhân tố (Trang 36)
Bảng 4.2: TKMT nhân tố uy tín - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.2 TKMT nhân tố uy tín (Trang 37)
Bảng 4.3: TKMT nhân tố rủi ro - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.3 TKMT nhân tố rủi ro (Trang 38)
Bảng 4.4: TKMT nhân tố ảnh hưởng - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.4 TKMT nhân tố ảnh hưởng (Trang 40)
Bảng 4.5: TKMT nhân tố an toàn - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.5 TKMT nhân tố an toàn (Trang 41)
Bảng 4.6: TKMT nhân tố giá cả - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.6 TKMT nhân tố giá cả (Trang 42)
Bảng 4.7: TKMT nhân tố ý định - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Bảng 4.7 TKMT nhân tố ý định (Trang 43)
Hình 4.10: Biểu đồ Histogram - các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường đại học nguyễn tất thành
Hình 4.10 Biểu đồ Histogram (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w