Kết quả nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp cùa sinh viên là: 1 Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, 2 Quy chuẩn chủ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
4 Nguyễn Mai Gia Hân
5 Nguyễn Lê Duy Bảo
TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023
Trang 21 TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanhnghiệp của sinh viên Trường đại học Mở TP.HCM.” Phương pháp thực hiện đềtài là định tính để xác định mô hình nghiên cứu và định lượng để xác định và đolường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định khởi sự doanh nghiệp Dữliệu nghiên cứu được thu nhập từ kết quả khảo sát lấy mẫu thuận tiện bằng bảngcâu hỏi với 468 sinh viên Kết quả nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính(SEM) cho thấy có 5 nhân tố tác động đến ý định khởi sự doanh nghiệp cùasinh viên là: (1) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, (2) Quy chuẩn chủ quan,(3) Nhận thức kiểm soát hành vi, (4) Môi trường giáo dục, (5) Nguồn vốn, (6)Nhu cầu thành đạt Nghiên cứu mong muốn đóng góp kết quả vào chương trìnhgiáo dục khởi sự doanh nghiệp
2 ĐẶT VẤN ĐỀ
Xu hướng khởi nghiệp là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của
các sản phẩm công nghệ sáng tạo đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội Lee &
cs (2006) cho rằng tinh thần khởi sự doanh nghiệp được chú trọng ở nhiều quốc
gia và được xem là cách thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm
Sobel & King (2008) nhận định khởi nghiệp là chìa khóa quan trọng để tăng
trưởng kinh tế
Theo thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đếnquý IV năm 2017, số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp trên cảnước đã đạt con số 237.000 người, trong đó tỉ lệ lao động từ 20 -24 tuổi có trình
độ đại học thất nghiệp trên cả nước lên tới 22.5% Trong bối cảnh đó, sự ra đờicủa Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30-10-2017 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ
học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) đã thể hiện sự quan tâm của Chính phủ với khởi nghiệp trong nhà trường,
nơi vốn được xem là “đầu vào” của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Do đó, việcđưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và “tư duy làm chủ” trongsinh viên nói riêng và các tầng lớp dân cư nói chung trở nên cấp bách hơn baogiờ hết nhằm giảm bớt áp lực về vấn đề việc làm bên ngoài xã hội Với mô hìnhdoanh nghiệp trong trường đại học được phát triển mạnh mẽ, đồng thời nhàtrường phối hợp với các doanh nghiệp để tổ chức ngày hội việc làm, hội thảo vềkhởi nghiệp; tổ chức các cuộc thi nhằm phát huy tinh thần khởi nghiệp, giúpsinh viên đẩy mạnh tính năng động, nhận thức kinh doanh, đổi mới sáng tạo vàbản lĩnh kinh doanh Nhằm nâng cao tinh thần kinh doanh của sinh viên khi cònđang học ở giảng đường đại học thì cần xác định được các nhân tố ảnh hưởngđến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúngtôi sẽ khảo lược kết quả về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanhnghiệp của sinh viên Trường đại học Mở TP.HCM, nhằm góp thêm một nguồnkham khảo cho các chủ đề về giáo dục khởi nghiệp
Trang 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
3.1.1 3.1.1 Cơ sở lý thuyết
Nhiều nghiên cứu sâu rộng về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sựdoanh nghiệp của từng cá nhân đã xây dựng các công dụ dùng để đo lường ýđịnh khởi nghiệp Từ các kết quả đạt được, nhiều mô hình phân tích cũng đãđược đề xuất, tiêu biểu nhất là mô hình: Lý thuyết hành vi kế hoạch củaAjzen (1991) Lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen (1991) nói rằng ý địnhthực hiện một hành vi phụ thuộc vào ba yếu tố: thái độ của cá nhân, quychuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ đề cập đến mức độ
mà một người có đánh giá thuận lợi hoặc không thuận lợi về hành vi quantâm, nói đòi hỏi phải xem xét kết quả của việc thực hiện hành vi Quy chuẩnchủ quan là về ý định nhận thức áp lực xã hội của người đó, vì nó đối phóvới nhận thức của áp lực hay sự bắt buộc có qui tắc Cuối cùng là yếu tốquyết định về sự tự nhận thức hoặc khả năng thực hiện hành vi, được gọi lànhận thức kiểm soát hành vi
Thông qua lược khảo tài liệu thực chứng lẫn lý thuyết về các nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp, có thể nhận thất rất nhiều tác giả đãứng dụng lý thuyết hành vi kế hoạch của Ajzen để xác định ảnh hưởng của
thái độ, quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định khởi
sự doanh nghiệp như Autio et al., 2001; Aslam et al., 2012; Amos and Alex,
2014 Trong một đánh giá phân tích tổng hợp của 185 nghiên cứu thựcnghiệm, Armitage và Corner (2001) đã kết luận rằng lý thuyết hành vi kếhoạch có hiệu quả trong việc dự đoán cả ý định và hành vi Tuy nhiên,những nghiên cứu về ý định khởi sự doanh nghiệp dựa trên lý thuyết hành vi
kế hoạch cho thấy thái độ đối với hành vi, quy chuẩn chủ quan và nhận thứckiểm soát hành vi thường chỉ giải thích được từ 30% đến 50% sự khác biệttrong ý định Khả năng giải thích này còn tùy thuộc vào bối cảnh và tìnhhuống (Karimi et al., 2014) Chẳng hạn, nền tảng giáo dục, nhu cầu thànhđạt và nguồn vốn được nhận thấy có ảnh hưởng đáng kế đến ý định khởi sựdoanh nghiệp (Amos and Alex, 2014; Bùi Huỳnh Tuấn Duy và ctv., 2011)
Do vậy, để gia tăng khả năng dự đoán của lý thuyết hành vi kế hoạch,nghiên cứu này đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết như Hình 1 Bên cạnh
đó, nghiên cứu còn xem xét ảnh hưởng của đặc điểm giới tính trong mốiquan hệ với thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi vànguồn vốn đối với ý định khởi sự doanh nghiệp trong khi có kiểm soát cácbiến số khác trong mô hình (///) Giới tính dường như không có vai trò điềutiết lên mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi sự doanh nghiệp, tương tựcho nhu cầu thành đạt Điều này có thể lý giải cho dù đó là giới tính Namhay Nữ thì ảnh hưởng của giáo dục lên ý định khởi sự doanh nghiệp thay đổikhông đáng kể Tương tự lập luận cho nhu câù thành đạt
Ngoài ra, ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên được xác định bởi kếtquả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) của V Q Phan và Trac(2020) là: thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi
Trang 4Hơn nữa, ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên còn được khẳng địnhqua sự tự tin về tính khả thi là yếu tố quan trọng để đi đến ý định khởi sựdoanh nghiệp Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sựdoanh nghiệp cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa hoạt động giảng dạy,hoạt động ngoại khóa, ý kiến của những người xung quanh cũng như sởthích kinh doanh của mỗi cá nhân có tác động tích cực đến sự tự tin về tínhkhả thi là yếu tố trung gian hình thành ý định khởi sự doanh nghiệp (H T.Nguyen & Nguyen, 2016)
3.1.2 3.1.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1: Mô hình nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn và quan sát mẫu
- Tổng số quan sát mẫu của nghiên cứu là 345 Đối tượng nghiên cứu là sinh viêncủa Trường Đại học Mở TP.HCM Đây là điểm mới và khác biệt so với các nghiêncứu trước đây thường chỉ tập trung vào đối tượng sinh viên thuộc chuyên ngànhKinh Tế và sinh viên năm cuối Lý do cơ hội khởi nghiệp đều nhưu nhau cho bất
kỳ đối tượng sinh viên thuộc chuyên ngành nào (Ví dụ: Mô hình xe cà phê lưuđộng, bán thiệp gấu, đồ ăn sáng nhanh,…) Phương pháp chọn mẫu thuận tiệnđược áp dụng dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn soạn sẵn
- Trong tổng số 345 sinh viên được khảo sát, có 278 đối tượng là sinh viên nữ và 67đối tượng là sinh viên nam, chiếm tỷ lệ lần lượt là 80,6% và 19,4%
Save to a Studylist
Trang 5Bảng 1: Bảng phân bổ tần số, tần suất, tần suất phần trăm giới tính của sinh viên tham
Trung lập Đồng ý/Hài
lòng
Rất đồng ý/Rất hài lòngBạn rất hứng
Trang 6Bảng 2: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về thái độ của sinh viên với khởi nghiệp
(hứng thú với việc khởi nghiệp, trở thành một doanh nhân sẽ đem lại nhiều lợi ích hơn
là bất lợi, khởi nghiệp kinh doanh có nhiều cơ hội để phát triển bản thân, hài lòng nếutrở thành chủ của một doanh nghiệp, khởi nghiệp nếu có đủ cơ hội và nguồn lực,
không ngại rủi ro trong kinh doanh)
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về thái độ đối với việc khởi
nghiệpCâu hỏi 3: Về quy chuẩn chủ quan (sự ủng hộ khởi nghiệp từ gia đình, sự ủng hộ khởi nghiệp từ bạn bè, sự ủng hộ khởi nghiệp từ những người quan trọng, nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của người thân và bạn bè)
Trung lập Đồng ý/Hài
lòng Rất đồng ý/Rất hài
lòngGia đình bạn
Trang 7Bảng 3: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về quy chuẩn chủ quan của sinh viên với
khởi nghiệp (sự ủng hộ khởi nghiệp từ gia đình, sự ủng hộ khởi nghiệp từ bạn bè, sựủng hộ khởi nghiệp từ những người quan trọng, nếu gặp khó khăn trong việc kinhdoanh, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ của người thân và bạn bè)
Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về quy chuẩn chủ quan đối
với việc khởi nghiệpCâu hỏi 4: Về nhận thức kiểm soát hành vi (kiến thức cần thiết để bắtđầu, tin tưởng vào bản thân, có thể kiểm soát được quá trình khởi nghiệp, có thể thành công nếu bạn cố gắng, biết cách để phát triển một doanh nghiệp.)
Trung lập Đồng ý/Hài
lòng
Rất đồng ý/Rất hài lòngBạn có đủ
Trang 8Bảng 4: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về nhận thức kiểm soát hành vi của sinh
viên với khởi nghiệp (kiến thức cần thiết để bắt đầu, tin tưởng vào bản thân, có thểkiểm soát được quá trình khởi nghiệp, có thể thành công nếu bạn cố gắng, biết cách để
phát triển một doanh nghiệp.)
Hình 5: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nhận thức kiểm soát hành
vi đối với việc khởi nghiệpCâu hỏi 5: Về giáo dục (kiến thức trường đại học cung cấp, nhà trường khuyến khích phát triển ý tưởng sáng tạo, những kỹ năng và năng lực cần thiết, hoạt động định hướng nghề nghiệp.)
Trang 9Trung lập Đồng ý/Hài
lòng Rất đồng ý/Rất hài
lòngTrường đại
Bảng 5: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về giáo dục của sinh viên với khởi nghiệp
(kiến thức trường đại học cung cấp, nhà trường khuyến khích phát triển ý tưởng sángtạo, những kỹ năng và năng lực cần thiết, hoạt động định hướng nghề nghiệp.)
Trang 10Hình 6: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về giáo dục đối với việc khởi
nghiệpCâu hỏi 6: Về nguồn vốn (vay mượn từ bạn bè người thân, tích lũyvốn, huy động vốn)
Trung lập Đồng ý/Hài
lòng
Rất đồng ý/Rất hài lòngBạn có thể
Bảng 6: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về nguồn vốn của sinh viên với khởi nghiệp
(vay mượn từ bạn bè người thân, tích lũy vốn, huy động vốn)
Trang 11Hình 7: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nguồn vốn đối với việc
khởi nghiệpCâu hỏi 7: Về nhu cầu thành đạt (thích đặt mục tiêu cao, chấp nhậnrủi ro kinh doanh, chú trọng việc “hoàn thành tốt”, cố gắng làm tốthơn người khác, muốn được sự tôn trọng và biết đến)
Trang 12người tôn
trọng và biết
đến
Bảng 7: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về nhu cầu thành đạt của sinh viên với khởi
nghiệp (thích đặt mục tiêu cao, chấp nhận rủi ro kinh doanh, chú trọng việc “hoànthành tốt”, cố gắng làm tốt hơn người khác, muốn được sự tôn trọng và biết đến)
Hình 8: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về nhu cầu thành đạt đối với
việc khởi nghiệpCâu hỏi 8: Về ý định khởi sự doanh nghiệp (quyết định khởi nghiệp,muốn được làm chủ, suy nghĩ nghiêm túc về khởi nghiệp, mục tiêu làtrở thành doanh nhân)
Trung lập Đồng ý/Hài
lòng
Rất đồng ý/Rất hài lòngTôi quyết
Trang 13Bảng 8: Bảng phân bổ tần suất phần trăm về ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh
viên với khởi nghiệp nghiệp (quyết định khởi nghiệp, muốn được làm chủ, suy nghĩ
nghiêm túc về khởi nghiệp, mục tiêu là trở thành doanh nhân)
Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên về ý định khởi sự doanh
nghiệp đối với việc khởi nghiệp
3.3 Phương pháp phân tích
Dựa trên lược khảo tài liệu, bộ tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhkhởi sự doanh nghiệp được đề xuất gồm biến quan sát, bao gồm những nhận định vềthái độ (6 câu hỏi), quy chuẩn chủ quan (4 câu hỏi), nhận thức kiểm soát hành vi (5câu hỏi) , giáo dục (4 câu hỏi), nguồn vốn (3 câu hỏi) và nhu cầu thành đạt (5 câu hỏi)
Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để đánh giá với 1 là “Rất không đồng ý/Rất không hài lòng” cho đến 5 là “Rất đồng ý/Rất hài lòng” Thang đo biến phụ thuộc – Ýđịnh khởi sự doanh nghiệp (4 câu hỏi) – được sử dụng từ thang đo của Linan và Chen
(2009) gồm: “Tôi quyết định sẽ khởi nghiệp trong tương lai”, “Tôi muốn được tự làm chủ”, “Tôi đã suy nghĩ nghiêm túc về việc khởi nghiệp”, “Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành doanh nhân” Nghiên cứu định lượng: sử dụng thang đo Likert 5 mức
độ, để lượng hóa mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua các phần mềm thống kê,được thực hiện qua các bước kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốkhám phá (EFA), và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định môhình Theo Hair, Anderson, Tatham, và Black (1998), cho rằng kích thước mẫu cần tốithiểu phù hợp đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một biến cần có 05 quansát Nghiên cứu có 06 thang đo với 27 biến quan sát, vì vậy cỡ mẫu tối thiểu là: 27 * 5
= 135 quan sát; cỡ mẫu với các quan điểm tương ứng: 100 = tệ; 200 = khá; 300 = tốt;
500 = rất tốt; 1000 hoặc hơn = tuyệt vời (Comrey & Lee, 1992) Trong nghiên cứu nàyxác định cỡ mẫu là 345, theo Comrey và Lee (1992) cỡ mẫu xác định là đạt mức tốt
Trang 144 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tíchnhân tố EFA để loại những biến không phù hợp vì các biến rác này có thểtạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).Nunnally & Burnstein (1994) cho rằng các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang
đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên Theo Hoàng Trọng & ChuNguyễn Mộng Ngọc (2008), nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khiCronbach’s alpha từ 0,8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sửdụng được Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tương quan biến - tổng(item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha đạt yêu cầu (>0.6) thì thang đo được giữ lại và đưa vào phân tíchnhân tố bước tiếp theo
Bảng 9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Hệ số tương quan biến tổng
Trang 164.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc
Bảng 10
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .814
Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 716.212
Trang 17Bảng 11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .895
Bartlett's Test of Sphericity
Trang 18Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization
a Rotation converged in 7 iterations
Theo như dữ liệu bảng kết quả phân tích nhân tố EFA, KMO đạt 0.877(0.5<KMO<1), tổng phương sai trích 60.297% (> 50%) cho thấy dữ liệuthích hợp Theo dữ liệu phân tích đã loại đi 9 biến (TD2, TD5, CQ3, NT2,NT4, GD1, GD3, NC3, NC5) Các nhân tố còn lại của các biến được sửdụng cho phân tích tiếp theo
4.3 Phân tích tương quan và hồi quy
Bảng 12: Kết quả phân tích tương quan Pearson
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
Dữ liệu cho thấy các biến độc lập đều có độ tương quan với biến phụ thuộc.Trong đó, biến CQNT có mối quan hệ chặt chẽ với biến KS với hệ số tươngquan là 0.685
Bảng 12: Kết quả hồi quy